CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN

26 938 2
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN (2003 - 2007) 2.1 TÌNH HÌNH ĐĨI NGHÈO TẠI NGHỆ AN 2.1.1 Tổng quan kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Nghệ An thuộc Bắc trung Việt Nam, toạ độ địa lý từ 18 033’10’’đến 2000 vĩ bắc từ 103050’ đến 1050 kinh đơng Phía bắc giáp tỉnh Thanh Hố với đường biên dài 196,13km; phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh với đường biên dài 92,6km; phía Tây giáp nước bạn Lào với đường biên giới dài 419 km; phía Đơng giáp Biển Đơng với bờ biển dài 82km Có diện tích đất tự nhiên 16.487,29 km2; đó, đất lâm nghiệp chiếm 41%, đất nông nghiệp chiếm 11%, đất chuyên dùng chiếm 3,6%, quỹ đất chưa sử dụng chiếm 42% Có 01 thành phố loại II (Thành Phố Vinh), 01 thị xã (Thị xã Cửa Lò) 17 huyện; đó, 10 huyện miền núi: Thanh Chương, Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn, Tân Kỳ, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn; 07 huyện đồng bằng: Đô Lương, Nam Đàn, Hưng Nguyên, Nghi Lộc, Diễn Châu, Quỳnh Lưu, n Thành Quy mơ hành có 464 xã, 18 thị trấn, 24 phường Tỉnh Nghệ An nằm Đơng bắc dãy Trường Sơn, địa hình đa dạng, phức tạp bị chia cắt hệ thống đồi núi, sông suối hướng từ Tây Bắc xuống Đông Nam Đồi núi chiếm 83% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu tác động trực tiếp gió mùa Tây Nam khơ nóng (từ tháng đến tháng 8) gió mùa Đơng Bắc lạnh, ẩm ướt (từ tháng 11 đến tháng năm sau) Nhiệt độ trung bình 24,2%; tổng lượng mưa năm 1.610,9mm; độ ẩm trung bình hàng năm 84% - Về tài nguyên đất: Nghệ An có tổng quỹ đất sử dụng 956.250 ha, chiếm 58% diện tích đất tự nhiên; đó, đất nơng nghiệp gần 19.000 ha, chiếm 11,9%; đất lâm nghiệp 685.000 ha, chiếm 41,8%; đất chuyên dùng 59.000 ha, chiếm 3,6%; đất gần 15.000 ha, chiếm 0,9% Quỹ đất chưa sử dụng cịn 600.000 ha, chiếm 42% diện tích đất tự nhiên - Tài ngun rừng: Tổng diện tích đất có rừng 685.000 ha; đó, rừng phịng hộ 320.000 ha; rừng đặc dụng gần 188.000 ha; rừng kinh tế 176.000 Tổng trữ lượng gỗ 50 triệu m3, nứa, mét 1.050 triệu - Tài nguyên biển: Bờ biển Nghệ An dài 82 km, có cửa lạch (Lạch Cờn, Lạch Vạn, Lạch Thơi, Lạch Quèn, Cửa Lị, Cửa Hội); đó, Cửa Lị, Cửa Hội có khả thuận lợi cho xây dựng cảng biển Cảng biển Cửa Lò xác định cảng biển quốc tế quan trọng vùng Bắc Trung Bộ, cửa ngõ vận tải cho nước bạn Lào vùng Đơng Bắc Thái Lan Hải phận Nghệ An có khoảng 4.230 hải lý vng, có nhiều loại động vật phù du nguồn thức ăn tốt cho loại hải sản sinh sống phát triển Tổng trữ lượng cá biển có 80.000 tấn, khả khai thác cho phép khoảng từ 35- 37 ngàn tấn/năm, biển Nghệ An có 267 lồi cá Ven biển có 3.000 diện tích mặt nước lợ, có khả ni tơm, cua… có 1.000 diện tích sản xuất muối Bờ biển Nghệ An có nhiều bãi tắm đẹp hấp dẫn: Bãi biển Cửa Lò (Thị xã Cửa Lò), Bãi Nghi Thiết (Nghi Lộc), Bãi biển Diễn Thành, Cửa Hiền (Diễn Châu), bãi biển Quỳnh Phương (Quỳnh Lưu) Vùng biển có đảo Ngư, đảo Loan Châu đảo Mắt Riêng đảo Ngư cách bờ biển km có diện tích 100 ha, có điều kiện xây dựng thành cảng nước sâu tương lai, thuận lợi cho việc giao lưu hàng hoá nước ta nước khu vực - Về tài nguyên khoáng sản: Đa dạng, phong phú có nhiều loại khoáng sản quý vàng, đá rubi, thiếc, đá trắng, đá granit, đá bazan… Loại khống sản có điều kiện phát triển với quy mô lớn gắn với thị trường là: Đá vôi (nguyên liệu sản xuất xi măng) có trữ lượng tỷ m 3, tổng trữ lượng đá trắng (Quỳ Hợp) có 100 triệu m 3; đá Bazan trữ lượng 360 triệu m Thiếc Quỳ Hợp trữ lượng 70.000 tấn… - Tài nguyên nước: Nghệ An có nguồn nước mặt dồi (trên 300 tỷ m 3) lượng mưa bình quân hàng năm lớn (từ 1.800 mm đến 2.000 mm) thuận lợi cho phát triển sản xuất, dân sinh Hệ thống sơng ngịi phân phối dày đặc (mật độ lên tới 0,6- 0,7km/km2) Lớn sông Cả với lưu vực chiếm 80% diện tích tự nhiên, có 117 thác lớn nhỏ có khả xây dựng thuỷ điện; đó, có thác Bản Vẽ xây dựng huyện Tương Dương 2.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Nghệ An năm đổi mới, kinh tế có bước phát triển khá, tốc độ GDP bình quân hàng năm đạt từ 9-10% (năm 2006 đạt 10,2%, năm 2007 đạt 10,5%) Cơ cấu kinh tế năm 2007 chuyển dịch hướng: Nông nghiệp 33,09% xuống 31,03%, công nghiệp xây dựng 30,34% lên 32,01%, dịch vụ 36,57% lên 36,96%; sản lượng lương thực nông nghiệp năm đạt 1,053 triệu tấn/kế hoạch triệu tấn, giảm 7,9% so với kỳ Một số cơng nghiệp lạc, sắn, mía, chè, ngô tăng suất sản lượng Lâm nghiệp, thủy sản tiếp tục tăng so với năm 2006 Giá trị sản xuất công nghiệp năm đạt 5.710 tỷ đồng, tăng 17,5% so với kỳ/kế hoạch 17-18% Các ngành dịch vụ: Ngành thương mại xây dựng chương trình hành động sau hội nhập kinh tế quốc tế, tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ năm 2007 đạt 12.405 tỷ đồng, tăng 18,37%, số giá tiêu dùng tăng 9,8% so với tháng 12/2006; kim ngạch xuất năm đạt 195 triệu USD, tăng 34,15% so với kỳ; ngành du lịch doanh thu đạt 540 tỷ đồng, tăng 28,7% Ngân hàng: Tổng nguồn vốn huy động Ngân hàng thương mại đạt 12.850 tỷ đồng, tăng 38,3% so với cuối năm 2006 Tổng dư nợ đạt 13.450 tỷ đồng, tăng 22,2%; đó, dư nợ trung, dài hạn tăng 29,4% Nợ xấu 525 tỷ đồng, chiếm 3,9% tổng dư nợ, nợ xấu giảm so với đầu năm 107 tỷ đồng… Đời sống thu nhập đại phận nhân dân tăng lên, kết cấu hạ tầng ngày nâng cấp, đổi mới, mặt nông thôn thay đổi theo hướng tiến Theo số liệu thống kê đến 31/12/2006, dân số Nghệ An có 3.082.335 người, mật độ dân số trung bình 187 người/km2; đó, nam 1.513.890 người, chiếm 49,11% dân số; nữ 1.568.445 người, chiếm 50,89% dân số Khu vực thành thị có 342.035 người, chiếm 11,1% dân số Nơng thơn 2.740.330 người, chiếm 88,9% dân số Lực lượng lao động 1.488.000 người, chiếm gần 48,3% dân số; đó, lao động có việc làm thường xuyên 1.403.184 người, chiếm 45,52% so với tổng số lao động Tổng số hộ tồn tỉnh 672.162 hộ; đó, khu vực thành thị có 78.763 hộ, nơng thơn có 593.399 hộ, tổng số hộ dân tộc thiểu số 75.622 hộ; đó, có 49.221 hộ nghèo Đến ngày 31/12/2007 dân số Nghệ An 3.102.000 người; lao động có việc làm thường xuyên 1.435.064 người, chiếm 46,3% dân số; số người có việc làm năm 32.200 người Trình độ dân trí nâng lên hàng năm, nhân dân có chất cần cù, chịu khó nhiệt tình cách mạng Những khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng: - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm tăng trưởng chưa vững chắc, hiệu đầu tư thấp, số lượng sản phẩm hàng hố cịn bé, tính cạnh tranh thấp - Nguồn thu ngân sách thấp tăng chậm; nhu cầu chi ngân sách ngày lớn; khả cân đối thu chi ngân sách địa bàn cịn khó khăn - Kết cấu hạ tầng kỹ thuật cải thiện nhiều, song chưa đáp ứng yêu cầu phát triển - Các vấn đề xã hội cịn nhiều xúc, trình độ lao động chưa đáp ứng Đời sống nhân dân mức trung bình nước, miền núi, vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn Mức thu nhập bình quân đầu người Nghệ An năm 2007 7.470.000 đồng, 60% so với thu nhập bình quân đầu người nước (thu nhập bình quân nước 835 USD, tương đương 13.360.000 đồng) - Việc bình xét hộ nghèo địa phương thiếu xác, chưa bám vào tiêu chí đề theo định số170/2005/QĐ-TTg, ngày 08/7/2005 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng giai đoạn 2006- 2010 nên địa phương số hộ nghèo thực tế lớn nhiều so với hộ nghèo có tên danh sách qua năm - Việc đánh giá số hộ thoát nghèo qua năm chưa xác - Thời tiết khí hậu khắc nghiệt, nhiệt độ bình quân hàng năm từ 24-27 0C, vào mùa hè số huyện miền núi cao như: Quỳ Châu, Tương Dương nhiệt độ có ngày lên đến 420, lượng mưa bình quân lớn so với nước, bình quân dao động từ 1.117-1.960mm, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, thiên tai hạn hán thường xuyên xảy ra, hàng năm phải đón từ 10 bão trở lên 2.1.2 Thực trạng đói nghèo tỉnh Nghệ An 2.1.2.1 Số lượng, cấu phân bố hộ đói nghèo Nghệ An Nghệ An tỉnh nằm khu vực Bắc Miền Trung, tỉnh đất rộng, người đông Hiện tỉnh nghèo, tiềm lực kinh tế cịn mỏng, điểm xuất phát thấp, tích luỹ từ nội kinh tế nhỏ bé, GDP bình quân đầu người mức trung bình nước, nhu cầu vốn công nghệ để phát triển lớn Đến cuối năm 2006 địa bàn tỉnh có 7.969 hộ nơng nghiệp thiếu đói, với 35.623 nhân khẩu; đó, hộ thiếu đói gay gắt 1.579 hộ, với 8.800 nhân khẩu; số hộ nghèo tồn tỉnh cịn 147.276 hộ, tỷ lệ hộ nghèo 23%, nước tỷ lệ hộ nghèo 18% Số hộ nghèo cuối năm 2007 130.370 hộ, chiếm tỷ lệ 19,59% tổng số hộ toàn tỉnh, giảm 16.906 hộ so với đầu năm; đó, khu vực đồng 57.954 hộ, tỷ lệ 13,63%; khu vực miền núi 72.416 hộ, tỷ lệ 30,16% Số hộ thoát nghèo 37.406 hộ; số hộ rơi vào diện nghèo 20.500 hộ Tổng số người nghèo thuộc diện hộ nghèo 585.051 người; đó, nữ 296.908 người Hộ nghèo thuộc thành phần dân tộc thiểu số 45.429 hộ, chiếm tỷ lệ 6,83% tổng số hộ toàn tỉnh, tập trung khu vực huyện, xã miền núi Số hộ nghèo thuộc diện sách 12.180 hộ, chiếm tỷ lệ 1,83% so với tổng số hộ toàn tỉnh; đó, số hộ nghèo sách người có cơng 3.398 hộ, sách xã hội 8.782 hộ Số hộ nghèo nhà tạm bợ 18.843 hộ, chiếm 2,83% so với tổng số hộ toàn tỉnh Bảng 2.1 Tỷ lệ hộ nghèo tổng số hộ (phân tích theo khu vực) Đơn vị: Hộ, % T T Huyện, thành thị Kết phân loại Hộ nghèo năm 2007 Tỷ lệ Tổng số Số hộ Số hộ Số hộ Tổng số nghèo hộ năm nghèo thoát rơi vào hộ (%) 2007 năm 2006 nghèo nghèo nghèo cột chia cột A B 425.38 19.65 Khu vực đồng 66.389 11.218 57.954 13.62 TP Vinh 53.964 3.145 1.070 412 2.487 4.61 TX Cửa Lò 10.292 917 211 140 846 8.22 H Nam Đàn 36.278 6.311 2.041 1.287 5.557 15.32 H Hưng Nguyên 28.468 4.843 1.132 690 4.401 15.46 H Nghi Lộc 49.916 8.976 2.013 1.964 8.927 17.88 H Đô Lương 46.028 7.976 2.472 1.259 6.763 14.69 H Diễn Châu 63.490 10.963 3.396 1.870 9.437 14.86 H.Yên Thành 60.959 11.138 3.818 1.889 9.209 15.11 H Quỳnh Lưu 75.994 12.120 3.500 1.707 10.327 13.59 240.14 17.75 Khu vực miền núi 80.887 9.282 72.416 30.16 H.Thanh Chương 51.088 12.602 2.725 1.382 11.259 22.04 H.Anh Sơn 25.492 6.615 1.774 1.052 5.893 23.12 H.Tân Kỳ 29.383 8.274 1.807 1.443 7.910 26.92 H Nghĩa Đàn 43.484 9.353 2.753 1.013 7.613 17.51 H.Quỳ Hợp 26.264 7.953 2.037 1.108 7.024 26.74 H.Quỳ Châu 11.421 5.288 837 454 4.905 42.95 H.Quế Phong 12.301 6.676 1.213 1.077 6.540 53.17 H.Con Cuông 14.628 6.342 1.609 636 5.369 36.7 H.Tương Dương 14.962 9.911 1.886 781 8.806 58.86 H.Kỳ Sơn 11.118 7.873 1.112 336 7.097 63.83 665.53 37.40 130.37 Tổng cộng 147.276 20.500 19.59 (Nguồn: Báo cáo kết rà soát hộ nghèo năm 2007, số 2026/BC/LĐ-TBXH ngày 31/12/2007 Sở Lao Động TBXH tỉnh Nghệ An) 2.1.2.2 Đặc điểm nguyên nhân đói nghèo Nghệ An a Đặc điểm - Vùng miền núi có tỷ lệ hộ nghèo cao nhiều so với vùng đồng (miền núi tỷ lệ hộ nghèo chiếm 30,16%, vùng đồng 13,62%) Vùng đồng bào dân tộc thiểu số có hộ nghèo cao (45.429 hộ), nhiều hộ thiếu ăn quanh năm, đặc biệt đến vụ giáp hạt Thức ăn hộ nghèo không bổ dưỡng, không đủ tiền mua gạo phải sống khơng có gạo; ăn ngơ, sắn… qua ngày - Hộ nghèo vùng đồng tập trung vào gia đình có nhiều người khơng có tay nghề, khơng có việc làm làm th hàng ngày không ổn định - Quan niệm người nghèo thiếu thốn vật chất phần đời sống bất ổn, cảm giác bị xa lánh có quan hệ xã hội, khơng muốn kết bạn với người giàu - Hộ nghèo có anh, chị, em họ hàng nghèo nên khơng có giúp đỡ mặt - Chẳng có để giải trí (khơng có tivi, đài…), hiểu biết xã hội kém, hay uống rượu, đánh bạc - Chi tiêu theo đầu người hộ đồng bào dân tộc thiểu số thấp nhiều so với người kinh, hộ dân tộc có quy mơ hộ lớn có nhiều hộ trung bình; trình độ học vấn chủ hộ vợ chồng thấp Tài sản dạng nhà tài sản khác thấp trung bình; trẻ em hộ nghèo thường bị suy dinh dưỡng, phải lao động nặng nhọc từ bé b Nguyên nhân - Do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt; vùng đồng ven biển, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, trình độ dân trí thấp - Do chưa có chế đồng bộ: + Hệ thống sách, chế XĐGN cịn thiếu đồng bộ: Cơ chế vận hành trách nhiệm ngành chưa rõ Cơ chế dân chủ, công khai, kiểm tra giám sát cịn mang nặng tính hình thức Công tác điều tra, quản lý đối tượng hộ nghèo, xã nghèo; xây dựng chương trình, kế hoạch cịn nhiều thiếu sót Nhiều nơi cịn lúng túng, chưa biết cách huy động người dân tham gia xây dựng kế hoạch, thực quản lý nguồn lực cho XĐGN + Thiếu sách đủ mạnh để khuyến khích đầu tư, huy động nguồn lực, phát triển thị trường, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm Tỷ lệ rủi ro, đọng vốn cho vay tạo việc làm cao - Chỉ đạo, điều hành công tác XĐGN việc phối hợp, lồng ghép chương trình kinh tế - xã hội với XĐGN chưa đạt hiệu cao Các bộ, ngành Trung Ương tỉnh chưa có tác động có hiệu triển khai chương trình, chưa có phối hợp chặt chẽ; chưa có biện pháp huy động nguồn lực cách tích cực cho chương trình, cịn khơng tồn tại, khuyết điểm quản lý, điều hành chương trình địa phương - Nhận thức trách nhiệm công tác XĐGN cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể số địa phương cấp huyện, xã số ban ngành tỉnh chưa sâu sát toàn diện; thiếu quán đạo; phối hợp điều hành nhiều lúng túng Lãnh đạo số địa phương, miền núi có tư tưởng trơng chờ; ỷ lại vào nguồn hỗ trợ Nhà nước; chưa huy động khai thác nội lực để thực chương trình XĐGN địa phương; chưa nắm tình hình hộ nghèo, nguyên nhân nghèo tâm tư nguyện vọng họ để có biện pháp hỗ trợ hiệu - Một số sách hỗ trợ xã nghèo, hộ nghèo chưa có tác dụng khuyến khích để hộ nghèo, xã nghèo phấn đấu vươn lên - Do thân hộ nghèo: Hộ nghèo thành viên gia đình có trình độ học vấn thấp (khơng biết chữ, tiếng Kinh); tập quán canh tác lạc hậu Số hộ nghèo nguyên nhân thiếu kinh nghiệm kiến thức làm ăn; chưa biết áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi phát triển ngành nghề mang lại hiệu kinh tế cao, chiếm 20,7% tổng số hộ nghèo đói tồn tỉnh; hộ nghèo có quy mơ gia đình lớn sức lao động Trong tổng số 130.370 hộ nghèo có thời điểm điều tra chia thành nhóm ngun nhân sau đây: - Do thiếu vốn tư liệu sản xuất, chiếm 49,9% (65.055 hộ) - Thiếu kinh nghiệm kiến thức làm ăn, chiếm 20,7% (26.987 hộ) - Thiếu đất sản xuất, chiếm 12,6% (16.427 hộ) - Thiếu lao động, chiếm 9,3% (12.124 hộ) - Ốm đau, tàn tật, chiếm 5,1% (6.649 hộ) - Tai nạn, rủi ro, chiếm 0,91% (1.186 hộ) - Lười lao động, chiếm 0,68% (887 hộ) - Mắc tệ nạn xã hội, chiếm 0,81% (1.056 hộ) 2.2 TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN, MƠ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng sách xã hội tỉnh Nghệ An thành lập, theo định số 44/QĐ- HĐQT ngày 14/01/2003 Chủ tịch HĐQT- NHCSXH Việt Nam; sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo thức vào hoạt động ngày 09/4/2003 Đây đơn vị thành viên trực thuộc Hội sở chính, đại diện pháp nhân theo uỷ quyền Tổng Giám đốc việc đạo, điều hành hoạt động NHCSXH địa bàn Nghệ An Chức năng, nhiệm vụ chi nhánh là: Nhận bàn giao vốn cho vay hộ nghèo từ NHNo&PTNT, vốn giải việc làm từ Kho bạc Nhà nước, vốn cho vay học sinh, sinh viên từ Ngân hàng Công thương Bến Thuỷ sang; huy động vốn vay đối tượng NHCSXH tỉnh Nghệ An thành lập sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo, nên sau thành lập 01 Phó giám đốc NHNo&PTNT, kiêm Giám đốc Ngân hàng Phục vụ người nghèo sang làm Giám đốc chi nhánh Tại cấp huyện Phó giám đốc NHNo&PTNT sang làm Giám đốc phịng giao dịch Về sở vật chất phục vụ cho hoạt động thành lập (trụ sở làm việc trang thiết bị phục vụ cho làm việc) khơng có Trụ sở phải th mượn Trong năm qua, quan tâm đạo cấp uỷ, quyền địa phương cấp, phối hợp có hiệu tổ chức trị xã hội; tập thể CBNV toàn chi nhánh NHCSXH có nhiều cố gắng, nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức, bước tạo lập xây dựng chi nhánh ngày lớn mạnh; tổ chức triển khai chương trình tín dụng hộ nghèo đối tượng sách đạt hiệu quả; tạo tảng cho NHCSXH tỉnh Nghệ An phát triển năm 2.2.2 Mơ hình tổ chức hoạt động 2.2.2.1 Về mơ hình tổ chức Mơ hình tổ chức NHCSXH bao gồm: a Bộ phận quản trị - Ban đại diện HĐQT- NHCSXH tồn tỉnh có 172 người; đó: Ban đại diện HĐQT- NHCSXH tỉnh có 11 người Ban đại diện HĐQT- NHCSXH huyện, thị xã, thành phố có 161 người - Ban đại diện HĐQT tỉnh 11 người, gồm đại diện: Trưởng ban Phó chủ tịch UBND tỉnh; 02 phó ban (Giám đốc Ngân hàng nhà nước, Giám đốc Sở Tài tỉnh); 08 thành viên gồm: Trưởng Ban Dân tộc; Phó Chánh Văn phịng UBND tỉnh; Chủ tịch Hội Phụ Nữ; Chủ tịch Hội Nơng Dân tỉnh; Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội; Phó Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư; Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh - Ban đại diện HĐQT- NHCSXH cấp huyện có 09 người, gồm đại diện: Trưởng ban Chủ tịch Phó chủ tịch UBND cấp huyện; 08 thành viên Chánh Văn phịng UBND, Trưởng Phó phịng Tài chính, Phịng Nội vụ Lao động - Thương binh xã hội, Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Chủ tịch Hội Nông Dân, Hội Phụ Nữ, Hội Cựu Chiến Binh, Bí thư Đồn Thanh Niên, Giám đốc phòng giao dịch NHCSXH thư ký Ban đại diện b Bộ phận điều hành tác nghiệp Biên chế máy hoạt động NHCSXH tỉnh Nghệ An đến cuối năm 2007 có 204 người; đó, Văn phịng NHCSXH tỉnh có 31 người, phịng giao dịch huyện, thị xã có 173 người, bình qn phòng giao dịch 09 người Ghi chú: Quan hệ đạo Quan hệ báo cáo Quan hệ phối hợp 2.2.2.2 Hoạt động NHCSXH tỉnh Nghệ An NHCSXH tỉnh Nghệ An thời gian qua triển khai hồn thành tốt hoạt động là: Hoạt động tín dụng, kế tốn ngân quỹ, kiểm tra kiểm tốn nội bộ, hành tổ chức, tin học… Trong luận văn chúng tơi xin sâu phân tích hoạt động tín dụng Sau năm tổ chức thực Nghị định 78/2002/NĐ- CP Chính phủ tín dụng ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách khác; hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh Nghệ An đạt kết quan trọng, hàng năm hoàn thành tốt nhiệm vụ TW giao - Nguồn vốn: Đến ngày 31/12/2007 tổng nguồn vốn đạt 1.350 tỷ đồng, tăng 932 tỷ đồng, gấp 3,79 so với năm 2003 Tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 39%; đó, nguồn vốn TW chiếm 97,1%; nguồn vốn ngân sách địa phương chiếm 2,9% Bảng 2.2 Cơ cấu vốn huy động NHCSXH Nghệ An Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2003 T Vốn trung ương Năm 2006 Năm 2007 Tỷ Số Tỷ Số Số dư Chỉ tiêu Năm 2005 Số T Năm 2004 trọng dư trọng dư Tỷ Tỷ trọng dư trọng Tỷ dư trọng 363 90,53 502 91,22 Vốn ngân sách tỉnh 27 6,73 29 5,20 29 4,33 33 1,9 38 2,9 Vốn huy động tiết kiệm 11 2,74 20 3,58 18 3,03 17 3,8 28 0,8 401 100 551 100 666 100 1.350 100 Tổng cộng 619 92,65 822 Số 100 872 94,3 1.284 96,3 (Nguồn: Chi nhánh NHCSXH tỉnh Nghệ An) - Hoạt động cho vay Hoạt động tín dụng đánh giá nghiệp vụ NHCSXH, hoạt động tín dụng giai đoạn 2003- 2007 có tăng trưởng cao, từ chương trình nhận bàn giao ban đầu thành lập, đến cuối năm 2007 NHCSXH tỉnh Nghệ An thực chương trình tín dụng: Chương trình cho vay hộ nghèo; cho vay giải việc làm; cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn; cho vay xuất lao động; cho vay học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn; cho vay hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn; cho vay hộ SXKD vùng khó khăn Đối tượng thu hưởng sách đa dạng hơn; khối lượng tín dụng hàng năm tăng trưởng cao Tổng dư nợ đến 31/12/2007 đạt 1.347 tỷ đồng, tăng 952 tỷ đồng, gấp 3,4 lần so năm 2003, 350.000 lượt hộ nghèo đối tượng sách có quan hệ vay vốn tất vùng tỉnh; đó, cho vay hộ nghèo chiếm 80% tổng dư nợ chi nhánh * Chương trình cho vay hộ nghèo (sẽ đề cập phần 2.3) * Chương trình cho vay giải việc làm Trong năm chi nhánh phối hợp với quan chủ quản để thực tốt nhiệm vụ cho vay giải việc làm, là: Phối hợp với ngành LĐ- TB&XH quan chủ quản thẩm định kịp thời dự án vay vốn; đó, đề xuất phương án thành lập đồn cán chuyên trách công tác thẩm định cấp tỉnh phối hợp với Sở LĐTB&XH đề xuất UBND tỉnh uỷ quyền toàn nhiệm vụ thẩm định dự án cho cấp huyện Nhờ vậy, dự án vay vốn giải việc làm thẩm định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt kịp thời, khơng để tồn đọng nguồn vốn, hệ số sử dụng vốn thường xuyên đạt 95% Phối hợp với quan chủ quản tranh thủ hỗ trợ quyền địa phương tích cực thu hồi nợ đến hạn; nhờ vậy, nợ hạn giảm số tương đối hạn chế tối đa nợ hạn phát sinh Trong năm qua chi nhánh giải ngân cho vay 104 tỷ đồng, với 13.276 lượt hộ vay vốn Đến 31/12/2007 dư nợ đạt 70,298 tỷ đồng với 823 dự án Nguồn vốn chương trình thu hút thêm 19.801 việc làm Tồn hạn chế cho vay giải việc làm: Nguồn vốn lại giao cho nhiều quan chủ quản (9 quan) nên bị phân tán, xẻ nhỏ nên quy mô đầu tư nhỏ lẻ, hiệu chưa cao Cơ chế cho vay cịn phức tạp, phiền hà phải qua nhiều khâu, nhiều ngành, nhiều cấp trung gian xét duyệt trách nhiệm không rõ ràng nên thường chậm Hiệu tạo việc làm chưa rõ ràng, dự án thuộc nhóm hộ Nợ hạn chậm xử lý, chi nhánh làm hồ sơ đề nghị xử lý khoản nợ khó thu nhận bàn giao từ kho bạc nhà nước đến chưa có thông báo TW * Cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn Nghệ An 10 tỉnh nước Chính phủ chọn triển khai thực thí điểm chương trình cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn theo Quyết định số 62/2004/QĐ- TTg ngày 16/4/2004 Thủ Tướng Chính phủ NHCSXH Nghệ An phối hợp với tổ chức nhận uỷ thác trung tâm nước tỉnh để triển khai thực Trong năm thực hiện, chi nhánh giải ngân 106 tỷ đồng, với 26.903 lượt hộ vay vốn Đến 31/12/2007 dư nợ đạt 77,951 tỷ đồng, với 24.443 hộ vay vốn, nhờ nguồn vốn tín dụng chương trình giúp nơng dân xây dựng 41.196 cơng trình nước vệ sinh Một số tồn chương trình: Nguồn vốn nhu cầu vay vốn người dân lớn; chưa phối hợp ngành No&PTNT với NHCSXH việc hướng dẫn kỹ thuật cho người vay để xây dựng cơng trình cấp nước vệ sinh môi trường; chưa xây dựng đồ thực trạng sử dụng nước ô nhiệm môi trường địa bàn tỉnh * Cho vay xuất lao động Tuy triển khai từ năm 2004 NHCSXH Nghệ An cho vay 57,2 tỷ đồng với 3.049 lao động xuất khẩu; đến 31/12/2007 dư nợ đạt 36,924 tỷ đồng, với 2.385 hộ gia đình vay vốn, bình quân hộ vay 15,4 triệu đồng Một số hạn chế mức cho vay thấp (hiện mức cho vay tối đa 30 triệu đồng/hộ) nên số nước Malayxia Trung cận đông; NHCSXH chưa gắn việc cho vay với dịch vụ chuyển tiền từ nước * Cho vay học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn Đến 31/12/2007 dư nợ cho vay đạt 201,833 tỷ đồng với 43.863 hộ vay vốn Vốn vay thực giúp cho hàng chục ngàn học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn n tâm học tập, khơng cịn tình trạng học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn phải bỏ học khơng có tiền trang trải chi phí học tập * Cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn Thực Quyết định số 31/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 Thủ Tướng Chính phủ việc cho hộ gia đình nghèo vùng khó khăn vay ưu đãi để SXKD Doanh số cho vay đạt 122,378 tỷ đồng cho 8.511 hộ vay vốn, bình quân hộ vay 14,38 triệu đồng; đến 31/12/2007 dư nợ đạt 120,9 tỷ đồng 8.947 hộ vay vốn * Cho vay hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn Theo Quyết định số 32/2007/ QĐ- TTg ngày 05/3/2007 Thủ Tướng Chính phủ việc cho vay vốn phát triển sản xuất hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, hộ gia đình vay ưu đãi với lãi suất khơng, phải có thu nhập tối đa không 60.000 người/tháng tài sản không triệu đồng Đến 31/12/2007 dư nợ đạt 3,343 tỷ đồng, cho vay tới 765 hộ Bảng 2.3 Một số tiêu chủ yếu hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003- 2007 Đơn vị: Tỷ đồng, ngàn khách hàng TT Chỉ tiêu Cho vay hộ nghèo - Dư nợ - Số hộ dư nợ Cho vay GQVL - Dư nợ - Số dự án dư nợ Cho vay HSSV - Dư nợ - Số HSSV dư nợ Cho vay XKLĐ - Dư nợ Dư nợ qua năm 2003 2004 2005 344 120 465 125 48 49 610 641 2.314 2007 711 837 142 143 59 65 70 720 818 202 543 128 4 2.861 2.900 2006 3,3 43.782 24 37 - Số khách hàng dư nợ 96 240 1,4 2.385 Cho vay NS&VSMT NT 63 78 - Dư nợ 28 53 - Số hộ dư nợ 14 18,8 24.443 Cho vay vùng khó khăn 0 0 121 - Dư nợ - Số hộ dư nợ 0 0 8.479 Cho vay hộ dân tộc thiểu số 0 0 - Dư nợ - Số hộ dư nợ 0 0 697 Tổng cộng dư nợ: 395 547 663 868 1.348 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động qua năm NHCSXH tỉnh Nghệ An) 2.2.2.3 Cơ chế cho vay - NHCSXH thực cho vay ủy thác thơng qua tổ chức trị xã hội (HND, HPN, HCCB, ĐTN), chương trình cho vay hộ nghèo, cho vay nước vệ sinh môi trường nơng thơn, cho vay học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn, cho vay hộ SXKD vùng khó khăn, cho vay hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, uỷ thác cho vay chương trình xuất lao động Việc bình xét đối tượng vay, số tiền cho vay, thời hạn cho vay tổ vay vốn tổ chức hội cấp xã đảm nhận NHCSXH thực việc giải ngân trực tiếp đến hộ vay Việc giải ngân, thu lãi, thu nợ gốc điểm giao dịch xã xã có điểm giao dịch (trụ sở UBND xã cách NHCSXH km) trụ sở ngân hàng xã khơng có điểm giao dịch Việc thu lãi, đôn đốc thu nợ gốc đến hạn NHCSXH ủy thác cho tổ vay vốn NHCSXH giải ngân cho vay lần, thu lãi hàng tháng hàng quý (do thỏa thuận hộ vay với ngân hàng); số tiền trả nợ gốc theo phân kỳ trả nợ (đối với khoản nợ vay trung hạn) - Đến ngày 31/12/2007 tổng dư nợ uỷ thác cho vay thông qua tổ chức hội 1.237 tỷ đồng Cụ thể: Bảng 2.4 Tình hình ủy thác qua hội đoàn thể NHCSXH Nghệ An Đơn vị: Triệu đồng TÊN TỔ CHỨC Số tổ tiết Dư nợ CHÍNH TRỊ NHẬN UỶ kiệm vay vốn Tổng dư nợ Nợ hạn THÁC quản lý Hội Nông dân 2.369 447.104 3.216 Hội Phụ nữ 2.457 478.431 2.081 Hội Cựu chiến binh 1.346 231.473 629 Đoàn niên 516 79.925 229 Tổng cộng 6.688 1.236.933 6.155 (Nguồn: Chi nhánh NHCSXH tỉnh Nghệ An) T T - Hoạt động uỷ thác thời gian qua số tồn cần khắc phục là: + Cơng tác tuyên truyền chưa quan tâm mức, nên số tổ chức hội sở hộ nghèo chưa nhận thức mục đích cho vay XĐGN, dẫn đến tình trạng bình xét cho vay số nơi cịn tượng bình qn, chia nguồn vốn cho vay, cho vay đồng số tiền, thời gian trả nợ đối tượng vay vốn chưa phù hợp với điều kiện thực tế hộ, tỷ lệ hộ nghèo có sổ khơng vay cịn cao + Công tác tập huấn cho cán hội tổ vay vốn nặng số lượng, chất lượng chưa cao, số ban quản lý tổ chưa nắng vững nghiệp vụ ngân hàng nên trình hoạt động gặp khơng khó khăn + Việc sinh hoạt tổ vay vốn chưa thường xuyên theo quy ước đề ra, chủ yếu họp vay vốn + Công tác kiểm tra hoạt động tổ vay vốn đối chiếu hộ vay thực chưa thường xuyên, số lượng kiểm tra hạn chế 2.3 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH TỈNH NGHỆ AN 2.3.1 Nguồn vốn Nguồn vốn cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Nghệ An thời gian qua nguồn nhận bàn giao từ NHNo&PTNT tỉnh, cịn có nguồn vốn khác là: Nguồn vốn hỗ trợ từ NHCSXH Việt Nam , vốn ngân sách địa phương (ngân sách tỉnh, huyện), nguồn vốn huy động dân cư; đó, nguồn vốn hỗ trợ TW đóng vai trị chủ đạo Năm 2007 tổng nguồn vốn cho vay hộ nghèo 838 tỷ đồng, nguồn vốn TW 803 tỷ đồng, chiếm 96% tổng nguồn vốn Bảng 2.5 Cơ cấu nguồn vốn cho vay hộ nghèo NHCSXH Nghệ An (2003- 2007) Đơn vị: Tỷ đồng; % Năm 2003 Năm 2004 TT Nguồn vốn Tỷ Tỷ Số dư Số dư trọng trọng Tổng nguồn vốn 401,3 550 Nguồn vốn HN 350,5 87 468 85 `Trong đó: Nguồn vốn TW 323,4 92,4 439,4 93,89 Nguồn vốn ĐP 27,1 7,6 28,6 6,11 Năm 2005 Năm 2006 Tỷ Tỷ Số dư Số dư trọng trọng 665,7 871,6 545,5 81,94 714,4 81,96 516,4 94,67 681,4 95,38 29,0 5,33 33 4,62 Năm 2007 Tỷ Số dư trọng 1.350 838 62 803 35 96 (Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An) Số liệu bảng 2.5 cho thấy: Nguồn vốn cho vay hộ nghèo qua năm tăng trưởng nhanh; năm 2007 so với năm 2003 tăng 138% chiếm tỷ trọng lớn nguồn vốn cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Nghệ An; đó, nguồn vốn TW tăng nhanh, nguồn vốn địa phương tăng không đáng kể (chỉ tăng 29%) Điều cho thấy, nguồn vốn cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Nghệ An chủ yếu dựa vào nguồn vốn TW, nguồn vốn địa phương không đáng kể; năm tăng thêm từ đến tỷ đồng (năm 2003 27,1 tỷ, năm 2004 28,6 tỷ, năm 2005 29 tỷ, năm 2006 33 tỷ, năm 2007 35 tỷ) Tỷ trọng nguồn vốn địa phương cho vay hộ nghèo từ 7,6% (năm 2003) xuống 4% (năm 2007) Điều cho thấy, muốn mở rộng cho vay hộ nghèo mặt phải có nguồn vốn hỗ trợ TW, mặt khác quan trọng phải khai thác nguồn vốn địa phương Cơ cấu nguồn vốn cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Nghệ An năm 2007, minh hoạ biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu nguồn vốn cho vay NHCSXH tỉnh Nghệ An (Nguồn: Báo cáo NHCSXH tỉnh Nghệ An năm 2007) 2.3.2 Hoạt động cho vay - Các hộ nghèo đối tượng khách hàng chủ yếu chi nhánh năm qua - Doanh số cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Nghệ An có tăng trưởng mạnh qua năm Năm 2004 tăng so với năm 2003 136,361 tỷ đồng (tăng 2,7 lần), năm 2007 tăng so với năm 2006 13,543 tỷ đồng (tăng 1,04 lần) Trong năm qua cho vay 1.820 tỷ đồng; đến 31/12/2007 dư nợ cho vay đạt 836 tỷ đồng, tăng gấp 2,5 lần so năm 2003; tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 26%; đó, dư nợ hộ nghèo dân tộc thiểu số 192 tỷ đồng, chiếm 23% dư nợ; Nợ hạn tỷ đồng, tỷ lệ 0,82% tổng dư nợ Mức cho vay bình qn/hộ khơng ngừng tăng lên từ 4,3 triệu năm 2003 lên 7,5 triệu đồng/hộ cuối năm 2007 + Dư nợ cho vay hộ nghèo xã thuộc vùng khó khăn theo định 30/2007/QĐ-TTg, ngày 05/3/2007 Thủ Tướng Chính phủ 276,969 tỷ đồng, cho vay 48.958 hộ + Dư nợ cho vay hộ SXKD vùng khó khăn 180,290 tỷ đồng, cho vay 31.689 hộ Đến 31/12/2007 có 142.546 hộ nghèo dư nợ, tăng 25.737 hộ so năm 2003 Bảng 2.6 Một số tiêu chủ yếu cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003- 2007 Đơn vị: Triệu đồng, hộ Chỉ tiêu Năm 2003 79.708 37.869 43.840 343.734 120.062 Năm 2004 216.069 46.677 93.761 465.408 124.571 Năm 2005 174.828 35.942 97.332 542.904 127.545 Năm 2006 304.279 50.279 136.608 710.575 141.790 Năm 2007 317.822 43.483 191.670 836.727 142.546 Doanh số cho vay Số lượt hộ vay Doanh số thu nợ Dư nợ Số hộ dư nợ Nợ hạn - Số tuyệt đối 6.367 4.576 4.912 5.239 6.133 - Tỷ lệ 5,3% 3,6% 3,8% 3,6% 4,3% (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động năm NHCSXH tỉnh Nghệ An) Bảng 2.7 Tình hình dư nợ cho vay hộ nghèo NHSXH Nghệ An phân theo khu vực địa bàn đến 31/12/2007 Đơn vị: Tỷ đồng, hộ, % TT I II Đơn vị Số hộ Tỷ lệ hộ Số hộ Dư nợ nghèo nghèo Tỷ lệ Dư nợ nghèo bình được nợ QH có quân hộ vay vốn vay vốn Khu vực đồng 342,854 Vinh 27,364 Cửa Lò 16,737 Quỳnh Luư 62,519 Diễn Châu 55,14 Nghi Lộc 52,9 Nam Đàn 36,666 Hưng Nguyên 34,867 Yên Thành 56,661 Khu vực miền núi 300,645 Đô Lương 47,176 Nghĩa Đàn 52,63 Thanh Chương 62,847 Anh Sơn 43,607 Tân Kỳ 44,89 Quỳ Hợp 49,495 Khu vực III miền núi cao 193,228 51.191 28.400 2.487 865 846 549 10.327 5.504 9.437 4.871 8.927 5.545 5.557 3.336 4.401 3.829 9.209 3.901 46.462 23.114 6.763 4.457 7.613 3.160 11.259 5.755 5.893 2.974 7.910 3.320 7.024 3.448 55,48 34,78 64,89 53,30 51,62 62,11 60,03 87,00 42,36 49,75 65,90 41,51 51,11 50,47 41,97 49,09 32.717 20.543 62,79 5.87 5.14 6.19 5.54 5.82 6.08 6.71 5.31 0.83 2.72 0.17 0.08 0.26 0.73 1.01 0.50 6.51 6.67 5.59 6.04 5.88 5.66 0.01 0.01 0 0.01 Con Cuông Tương Dương Quỳ Châu Quế Phong Kỳ Sơn Cộng 33,103 50,26 30,441 38,064 41,36 836,727 5.369 3.492 8.806 4.883 4.905 3.880 6.540 3.371 7.097 4.917 130.370 72.057 65 55,45 79,10 51,54 69,28 55,27 5.26 5.84 6.33 5.51 5.93 0.02 0.03 0.01 0.02 (Nguồn: Ngân hàng sách xã hội tỉnh Nghệ An ) Qua số liệu bảng 2.7 cho thấy: - Trong thời gian qua việc cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Nghệ An tập trung cho khu vực là: Đồng bằng, miền núi khu vực miền núi cao Tính chung tồn Tỉnh, số hộ nghèo vay vốn NHCSXH chiếm 52,27% tổng số hộ nghèo Như 45% số hộ nghèo chưa tiếp cận nguồn vốn cho vay NHCSXH; đó, khu vực miền núi có tỷ lệ hộ nghèo vay tổng số hộ nghèo tỷ lệ thấp 49,74% Địa bàn có tỷ lệ hộ vay cao Quỳ Châu 79% Kỳ Sơn 69,3% địa bàn có tỷ lệ vay thấp Thành phố Vinh 34,78%, Nghĩa Đàn 41%; Tân Kỳ 41,97% v.v… Thực tế cho thấy quan tâm cấp Uỷ Đảng, Chính quyền NHCSXH cấp việc cho vay hộ nghèo địa bàn miền núi miền núi cao hạn chế 2.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO 2.4.1 Những kết đạt - Trong năm triển khai chương trình tín dụng hộ nghèo NHCSXH thực phương châm cho vay “ địa chỉ, an toàn hiệu quả” Số hộ nghèo hàng năm vay vốn ngày tăng, năm 2003 37.869 hộ, năm 2004 46.677 hộ, năm 2005 35.942 hộ, năm 2006 50.279 hộ, năm 2007 102.846 hộ - Nguồn vốn tín dụng giúp 218.977 lượt hộ nghèo có điều kiện để mua 106.185 trâu, bò, 31.957 dê, 72.068 lợn… Đa số hộ nghèo sử dụng vốn vay mục đích, khả trả nợ tốt, nhiều hộ thoát nghèo Trong năm có 47.043 hộ nghèo nhờ vay vốn NHCSXH góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo tồn tỉnh từ 14,79% năm 2002 (chuẩn nghèo cũ) xuống 19,59% năm 2007 (chuẩn nghèo mới) - Số lao động tạo việc làm từ nguồn vốn NHCSXH 141.358 lao động - Thơng qua chương trình cho vay hộ nghèo động viên tham gia toàn xã hội hướng tới giúp đỡ người nghèo, có 1.500 cán sở tham gia vào ban XĐGN cấp xã để đạo việc thực XĐGN hướng dẫn hộ nghèo làm ăn thoát nghèo; 15.000 người thành viên ban quản lý tổ tiết kiệm vay vốn “cánh tay vươn dài”, đội ngũ cán không biên chế NHCSXH tỉnh Nghệ An 2.4.2 Tồn nguyên nhân 2.4.2.1 Tồn - Quy mơ đầu tư cho hộ cịn thấp Do nguồn vốn hạn chế, chủ yếu dựa vào nguồn vốn TW nên dư nợ hộ nghèo nâng lên, chưa đáp ứng nhu cầu hộ vay, điều phần tác động làm hạn chế hiệu vốn vay - Tỷ lệ hộ nghèo vay chưa cao Tổng số hộ nghèo qua năm, giảm chiếm tỷ lệ cao so với số hộ toàn tỉnh, số hộ nghèo vay vốn qua năm tăng, số hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn có nhu cầu vay chưa vay vốn cao Đến cuối năm 2007, số hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn chưa vay 51.794 hộ, chiếm tỷ lệ 40% so với tổng số hộ nghèo; số hộ khơng có nhu cầu vay 1.703 hộ; số hộ khơng đủ điều kiện vay 4.807 hộ - Thời gian cho vay chưa gắn với chu kỳ SXKD Về nguyên tắc, việc xác định thời hạn cho vay vay vào chu kỳ SXKD đối tượng vay, khả trả nợ hộ vay nguồn vốn Nhưng việc xác định kỳ hạn nợ cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Nghệ An thời gian vừa qua chủ yếu 36 tháng 60 tháng áp dụng cho tất đối tượng vay, chưa gắn với chu kỳ SXKD đối tượng vay - Đối tượng sử dụng vốn vay cịn đơn điệu; đó, chăn ni trâu, bị chính, ngành nghề dịch vụ chưa nhiều Chưa có phối hợp tốt cơng tác chuyển giao kỹ thuật cho hộ nghèo đầu tư tín dụng nên hiệu sử dụng vốn nhiều hạn chế - Cơ cấu vốn vùng miền chưa hợp lý, biểu vùng miền núi miền núi cao, nơi có tỷ lệ hộ nghèo cao, số hộ nghèo có nhu cầu vay chưa tiếp cận nguồn vốn NHCSXH lớn Việc phân vốn NHCSXH tỉnh Nghệ An thời gian qua chưa ưu tiên cho vùng miền núi miền núi cao - Chưa đánh giá số hộ thoát nghèo tái nghèo hàng năm: Hiệu cho vay hộ nghèo qua năm chưa đánh giá xác Tình trạng số hộ nghèo danh sách hàng năm thường số hộ nghèo thực tế Số hộ thoát nghèo tái nghèo hàng năm sổ sách thực tế cịn khác (Số hộ nghèo danh sách lớn thực tế, số hộ tái nghèo thực tế lớn danh sách) - Nguồn vốn bị hạn chế Nguồn vốn ngân sách hàng năm Chính phủ chuyển sang cho NHCSXH vay hạn chế; nguồn vốn huy động ngân sách địa phương vay hộ nghèo đáp ứng phần nhỏ 2.4.2.2 Nguyên nhân - Tại số địa phương quan tâm cấp ủy Đảng, quyền hoạt động NHCSXH hạn chế, số tổ chức trị xã hội nhận ủy thác NHCSXH chưa làm hết trách nhiệm - Việc bình xét cho vay số tổ chưa thực công khai, dân chủ, chưa bám sát vào danh sách hộ nghèo địa phương thời điểm cho vay - Tại đa số địa phương việc xét hộ nghèo hàng năm chưa thực vào văn hướng dẫn LĐ- TB&XH thời kỳ, mà ấn định tiêu từ cấp xuống, dẫn đến tình trạng số hộ nghèo thực tế lớn nhiều so số hộ nghèo danh sách - Ở số địa phương tâm lý ngại việc xét cho hộ nghèo vay vốn sợ họ không trả nợ Cá biệt số quyền địa phương cấp xã chưa thực quan tâm cho vay hộ nghèo, cịn khốn trắng cho hội đồn thể - Cơng tác kiểm tra, giám sát Ban đại diện HĐQT, tổ chức trị xã hội nhận làm dịch vụ uỷ thác cấp cịn hạn chế, nên khơng phát xử lý kịp thời tượng tiêu cực xảy q trình vay vốn như: Sử dụng sai mục đích, chây ỳ, vay ké, xâm tiêu vốn hộ nghèo số địa phương Kết luận chương Chương luận văn nghiên cứu hiệu tín dụng hộ nghèo NHCSXH Nghệ An Trong thời gian từ năm 2003- 2007; từ nghiên cứu, rút số nhận xét sau: Cùng với việc mở rộng quy mơ tín dụng hộ nghèo NHCSXH tỉnh Nghệ An, vấn đề nâng cao hiệu tín dụng mục tiêu việc cho vay mục tiêu Vốn cho vay hộ nghèo có hiệu góp phần thực mục tiêu XĐGN Đảng Nhà nước đề Luận văn đánh giá, phân tích sâu kết hoạt động cho vay XĐGN NHCSXH tỉnh Nghệ An thời gian vừa qua Từ nghiên cứu, luận văn tồn nguyên nhân cho vay hộ nghèo tỉnh Nghệ An thời gian vừa qua; từ làm sở cho việc đưa giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo thời gian tới ... 75.994 12. 120 3.500 1.707 10. 327 13.59 24 0.14 17.75 Khu vực miền núi 80.887 9 .28 2 72. 416 30.16 H.Thanh Chương 51.088 12. 6 02 2. 725 1.3 82 11 .25 9 22 .04 H.Anh Sơn 25 .4 92 6.615 1.774 1.0 52 5.893 23 . 12 H.Tân... vay vốn đối chiếu hộ vay thực chưa thường xuyên, số lượng kiểm tra hạn chế 2. 3 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH TỈNH NGHỆ AN 2. 3.1 Nguồn vốn Nguồn vốn cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh. .. thoát nghèo tái nghèo hàng năm: Hiệu cho vay hộ nghèo qua năm chưa đánh giá xác Tình trạng số hộ nghèo danh sách hàng năm thường số hộ nghèo thực tế Số hộ thoát nghèo tái nghèo hàng năm sổ sách thực

Ngày đăng: 07/10/2013, 09:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động tín dụng của NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003- 2007. - CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN

Bảng 2.3..

Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động tín dụng của NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003- 2007 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.4. Tình hình ủy thác qua các hội đoàn thể tại NHCSXH Nghệ An  - CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN

Bảng 2.4..

Tình hình ủy thác qua các hội đoàn thể tại NHCSXH Nghệ An Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.5. Cơ cấu nguồn vốn cho vay hộ nghèo của NHCSXH Nghệ An (2003- 2007) - CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN

Bảng 2.5..

Cơ cấu nguồn vốn cho vay hộ nghèo của NHCSXH Nghệ An (2003- 2007) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.7. Tình hình dư nợ cho vay hộ nghèo tại NHSXH Nghệ An phân theo khu vực và địa bàn đến 31/12/2007 - CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN

Bảng 2.7..

Tình hình dư nợ cho vay hộ nghèo tại NHSXH Nghệ An phân theo khu vực và địa bàn đến 31/12/2007 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.6. Một số chỉ tiêu chủ yếu trong cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003- 2007. - CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN

Bảng 2.6..

Một số chỉ tiêu chủ yếu trong cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003- 2007 Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan