Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
662,76 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN TẠO THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN CHỢ LÁCH TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN TẠO THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN CHỢ LÁCH TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI NGỌC ỐNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Đại hội lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Sự nghiệp phát triển đất nước, nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước đặt yêu cầu cấp bách ngành.Trong ngành Giáo dục- Đào tạo có trách nhiệm lớn đào tạo đội ngũ lao động có trình độ khoa học kỹ thuật, có trình độ tay nghề cao Đánh giá vai trò quan trọng ngành Giáo dục- Đào tạo, Đảng ta khẳng định “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.Vì ngành giáo dục cần “tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, trang bị đủ kiến thức cần thiết đôi với tạo lực sáng tạo học sinh” Trong hệ thống giáo dục quốc dân GDTH bậc học hoàn chỉnh bậc học tảng, đặt sở ban đầu cho việc hình thành, phát triển toàn diện nhân cách người, đặt tảng vững cho giáo dục phổ thông cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân Vì GDTH phải đảm bảo mục tiêu “Hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài tình cảm, trí tuệ, thể chất kỹ bản…” Muốn nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường trước hết phải xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đồng cấu, chuẩn hóa chuyên môn nghiệp vụ, đảm bảo phẩm chất trị, giáo viên lực lượng định chất lượng dạy học giáo dục hệ trẻ Trong giai đoạn nay, ngành giáo dục thực đổi nội dung chương trình phương pháp dạy học-giáo dục vai trò người giáo viên lại có ý nghóa quan trọng Người giáo viên không người truyền tải thông tin đến học sinh, mà họ người tổ chức, điều khiển, hướng dẫn học sinh trình chiếm lónh tri thức Xuất phát từ yêu cầu người giáo viên phải có trình độ cao chyuên môn, khoa học sư phạm có phẩm chất đạo đức tốt người giáo viên Mỗi giáo viên tiểu học đồng thời phải dạy đủ môn chương trình (hoặc hầu hết môn trừ số môn như: hát nhạc, mó thuật, thể dục có giáo viên chuyên) làm công tác chủ nhiệm Vì vai trò người giáo viên tiểu học lại trở nên quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học giáo dục Tuy nhiên, hoạt động dạy học-giáo dục nhà trường tiểu học phép cộng đơn giản hoạt động riêng lẻ giáo viên mà hợp tác lao động sư phạm tập thể giáo viên nhằm mục đích chung thực thành công mục tiêu GDTH Với ý nghóa Hiệu trưởng trường tiểu học cần thiết bắt buộc phải có biện pháp quản lý tốt để đảm bảo chất lượng giảng dạy giáo dục giáo viên, đội ngũ giáo viên nhà trường Cùng với giáo dục nước, thời gian qua giáo dục tỉnh Bến Tre nói chung Chợ Lách nói riêng đẩy mạnh hoạt động giáo dục bậc học, cấp học, có GDTH Bên cạnh thành tựu to lớn (qui mô giáo dục ngày phát triển, chất lượng giáo dục ngày nâng cao, giáo dục ngày phát huy vai trò đắc lực việc phát triển kinh tế xã hội địa phương), giáo dục Chợ Lách có nhiều tồn cần phải khắc phục tháo gỡ (tốc độ phát triển giáo dục chậm, chất lượng giáo dục thấp so với yêu cầu sở vật chất nghèo nàn, thiếu thốn Việc quản lý dạy học có nơi chủ yếu tập trung vào số lượng, có nơi chủ yếu tập trung vào chất lượng Có trường số lượng giáo viên giỏi nhiều kết số học sinh tham dự kỳ thi học sinh giỏi thấp…) có nhiều nguyên nhân đưa đến tồn Một nguyên nhân hạn chế, non đội ngũ giáo viên cán quản lý Rõ ràng “Cán quản lý đội ngũ só quan ngành, đào tạo, bồi dưỡng tốt tăng sức chiến đấu cho ngành…Nơi có cán quản lý tốt nơi làm ăn phát triển, ngược lại nơi có cán quản lý làm ăn trì trệ, suy sụp”(Nguyễn Thị Bình) Từ lý thấy vấn đề tìm hiểu thực trạng công tác quản lý họa t động giảng dạy trường tiểu học huyện Chợ Lách-Bến Tre vấn đề cấp thiết ảnh hưởng tới công tác quản lý giáo dục, mà nghị TW khóa VIII khẳng định “Đổi công tác quản lý giáo dục giải pháp quan trọng để khắc phục yếu giáo dục” [7] Vì mạnh dạn chọn đề tài “Thực trạng việc QL hoạt động giảng dạy số trường tiểu học huyện Chợ Lách-Bến Tre” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài nhằm mục đích: Làm rõ thực trạng QL hoạt động giảng dạy để từ đưa giải pháp đảm bảo nâng cao hiệu giảng dạy GV tiểu học huyện Chợ Lách- Bến tre Khách thể đối tượng nghiên cứu: a Khách thể nghiên cứu: Cán quản lý đội ngũ giáo viên 12 trường tiểu học huyện Chợ Lách - Bến Tre : Bốn trường chuẩn quốc gia: -Tiểu học Sơn Định -Tiểu họcVónh Bình -Tiểu học Phú Sơn A -Tiểu học Long Thới A Bốn trường khu vực địa bàn dân cư phát triển: -Tiểu học Thị Trấn -Tiểu học Hòa Nghóa B -Tiểu học Vónh Thành A -Tiểu học Vónh Thành B Bốn trường vùng sâu vùng xa: -Tiểu học Tân Thiềng A -Tiểu học Tân Thiềng B -Tiểu học Hưng Khánh Trung A -Tiểu học Hưng Khánh Trung B b Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng việc quản lý hoạt động giảng dạy số trường tiểu học huyện Chợ Lách- Bến Tre Nhiệm vụ nghiên cứu : - Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài -Thực trạng việc quản lý hoạt động giảng dạy số trường Tiểu học huyện Chợ Lách – Bến Tre -Phân tích nguyên nhân thực trạng -Đề xuất số biện pháp quản lý để nâng cao hiệu giảng dạy đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Chợ Lách-Bến Tre 5.Giới hạn đề tài: -Không gian: Địa bàn huyện Chợ Lách –Bến Tre liên quan đến việc giảng dạy đội ngũ giáo viên tiểu học -Thời gian: Giai đoạn 2000- 2005 Giả thuyết khoa học: Việc QL hoạt động giảng dạy số trường tiểu học huyện Chợ Lách có hạn chế tồn xác định mục tiêu, kết giảng dạy, thực chương trình…Nếu có biện pháp quản lý phù hợp kết giảng dạy trường tiểu học nâng lên Các phương pháp nghiên cứu : Nghiên cứu tài liệu nhằm mục đích thu thập thông tin xây dựng sở lí luận cho đề tài Phương pháp điều tra phiếu thăm dò nhằm mục đích làm rõ thực trạng với câu hỏi dành cho Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng giáo viên số trường tiểu học Ngoài sử dụng phương pháp trò chuyện với cán quản lí, giáo viên để làm rõ thực trạng tìm giải pháp Cấu trúc luận văn PHẦN I – MỞ ĐẦU PHẦN HAI – NỘI DUNG : Có chương - Chương : Cơ sở lý luận đề tài - Chương : Thực trạng việc QL hoạt động giảng dạy số trường tiểu học huyện Chợ Lách – tỉnh Bến Tre - Chương : Một số giải pháp góp phần nâng cao công tác quản lý hoạt động giảng dạy trưởng TH huyện Chợ Lách – Bến Tre PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: QL trình giảng dạy giáo dục nhà trường tiểu học công tác khó khăn người Hiệu trưởng Mục tiêu chủ yếu công tác đảm bảo chất lượng giảng dạy GD học sinh theo yêu cầu “Mục tiêu đào tạo bậc tiểu học” Để góp phần làm tốt công tác QL người Hiệu trưởng, nhiều nhà QLGD nghiên cứu thực tiễn QL nhà trường để tìm biện pháp QL hiệu 1.1.1 Đôi nét giáo dục Tiểu học giới: Ngày nay, luận điểm lên giáo dục khẳng định trở thành xu thời đại Khái niệm cường quốc GD mục tiêu phấn đấu số nước có tham vọng lớn kỉ XXI Hầu điều quan niệm để có cường quốc giáo dục phải bậc học “ móng” – bậc tiểu học Chúng xin trình bày đôi nét GDTH số nước cụ thể: * Trung Quốc Chính phủ Trung Quốc đặt biệt coi trọng giáo dục tiểu học: - Đưa vào GDTH nhiều môn học gắn liền với đặc trưng sắc văn hóa dân tộc, cụ thể võ cổ truyền, âm nhạc truyền thống Để nâng cao tinh thần yêu nước cho học sinh, gần môn học quân phổ biến trường tiểu học Rõ ràng sắc văn hóa dân tộc tình yêu đất nước ý mức GD từ bậc tiểu học Qua thấy việc đào tạo giáo viên tiểu học để đáp ứng yêu cầu giảng dạy tiểu học Trung Quốc đòi hỏi có bổ sung lớn chương trình đội ngũ giảng viên sư phạm - Có sách đãi ngộ cho giáo viên, có giáo viên tiểu học, sách tiếng: “khoa giáo hưng quốc” Do giáo viên nghề nghiệp hấp dẫn Trung Quốc Ví dụ như: + 1998 bình quân thu nhập giáo viên tiểu học 559 nhân dân tệ, 2000 tăng lên 8274 nhân dân tệ Trong vòng năm mức thu nhập giáo viên tiểu học tăng lớn, 15 lần + Diện tích nhà cho CB, nhân viên ngành GD thị trấn thành phố cao người dân Qua vài ý nêu chắn mang lại kết chất lượng giáo viên nâng cao Bản sắc văn hóa dân tộc góp phần phát huy dân gian * Nhật Bản Nhật Bản nước đứng thứ kinh tế, khoa học – kó thuật Nước Nhật đạt thành tựu rực rỡ có lẽ không phủ nhận đóng góp to lớn GD mang lại Để trình bày rõ xin vào số nét bản: Hệ thống GD bắt buộc tiểu học xây dựng theo luật trường tiểu học chỉnh lý năm 1900 Thời gian GD bắt buộc ấn định năm, sau mở rộng thành năm vào năm 1907 Tỉ lệ trẻ em đến trường tiểu học tăng mạnh thập kỉ từ 1890 đến 1900 Lý lên thời gian Nhật Bản công nghiệp hóa mạnh, người dân thấy cần thiết GD Tỉ lệ trẻ em đến trường năm 1890 65% năm 1900 97% từ trẻ em đến trường trì mức gần 100%, hoàn toàn xóa bỏ nạn mù chữ Hầu hết trường tiểu học có bữa ăn trưa cho tất em trường Sau học em làm vệ sinh phòng học, tham gia hoạt động CLB đọc sách thư viện trường tự học phòng học Nói chung hoạt động CLB ưa thích em thực hoạt động cách tình nguyện hướng dẫn giáo viên Giáo dục phổ cập Nhật Bản miễn phí cho tất trẻ em từ đến 15 tuổi Chương trình, môn học, thời lượng học tiểu học nặng thể 1.1 Bảng 1.1: Số hàng tuần trường tiểu học Nhật Bản Năm học Môn Quốc ngữ Xã hội học Toán Khoa học Tự nhiên học Nhạc Họa Gia chánh Thể dục Các môn khác Tổng số 2 25 2 26 2 28 2 3 29 2 3 29 2 3 29 Nguồn : Tư liệu Sở giáo dục đào tạo Bến Tre đợt làm việc Nhật Bản tháng năm 2001 * Pháp Luật định hướng GD số 89486 ngày 10 tháng năm 1989 qui định GD ưu tiên quốc gia số GD trước đại học tổ chức thành ba cấp học: GDTH mầm non; trường THCS; trường trung học Ngày nay, GDTH mầm non gồm giai đoạn: - Giai đoạn ban đầu, tương ứng với lớp mẫu giáo bé nhỡ( từ 2,3 đến tuổi) - Giai đoạn bản, lớp mẫu giáo lớn( tuổi) tiếp tục năm đầu trường tiểu học ( lớp 1, lớp 2) - Giai đoạn chuyên sâu, gồm năm cuối hệ tiểu học ( lớp 3, lớp 4, lớp 5) Thời lượng môn học giai đoạn qui định theo thông tư ngày 22 tháng năm 1995 Bảng 2:Giai đoạn Giai đoạn Số Tiếng Pháp Toán Tìm hiểu giới, giáo dục công dân Giáo dục nghệ thuật, rèn luyện thân thể thể thao Học tập có hương dẫn Tổng cộng 26 Bảng 3: Giai đoạn chuyên sâu Giai đoạn chuyên sâu Tiếng pháp ngoại ngữ Toán Số 5giơ 30 Sử, địa, giáo dục công dân, khoa học công nghệ Giáo dục nghệ thuật, rèn luyện thân thể thể thao 30 Học tập có hướng dẫn Tổng cộng 26 Nguồn : Hệ thống giáo dục tra sư phạm Pháp – Hà Nội tháng 10 năm 1999 * Úc Hệ thống giáo dục Úc hệ thống linh hoạt, hệ thống hành động cốt lõi chương trình giáo dục Úc thõa mãn nhu cầu người học, định hướng bắt buộc Nước Úc có điều luật trẻ em chưa 16 tuổi không phép rời khỏi trường học GDTH bắt đầu học sinh từ 4,5 tuổi đến tuổi Chương trình tiểu học năm, năm đầu gọi tiền tiểu học Luật GD Úc qui định GDTH miễn phí tất Thông qua hệ thống GDTH, trẻ em lứa tuổi tập hợp lại lớp tiểu học thường giữ nguyên trạng suốt năm học với thầy giáo huấn luyện để dạy tất môn tiểu học từ Toán, Anh ngữ khoa học xã hội sáng tạo khác Học theo phương pháp gợi mở để học sinh chủ động tim kiến thức phổ biến GDTH Úc Đây hướng tốt mà đặt vấn đề cách tích cực cần phấn đấu Luật giáo dục Úc qui định trường tiểu học phải có hội đồng GD, với thành phần: Đại diện giáo viên, đại diện phụ huynh, đại diện cộng đồng Quyền lực vai trò hội đồng lớn bàn bạc định phương hướng phát triển nhà trường, công tác tổ chức công tác GD, tài chánh… đại diện cộng đồng tùy theo yêu cầu thiết thực mà nhà trường mời đại diện quận có trường mời nghị só quốc hội Mục đích mời đại diện cộng đồng giúp trường việc lớn xúc Ở Úc GDTH không bắt buộc nhân dân đóng góp, học sinh hưởng công học tập, song nước Úc làm công tác XHHGD tốt, thông qua vai trò hội đồng GD nên cộng đồng có hỗ trợ lớn vật chất cho nhà trường Phụ huynh có ý thức đóng góp cho nhà trường nhiều tiền 1.1.2 Một số vấn đề rút từ đôi nét giáo dục Tiểu học số nước giới: Các nước quan tâm đặc biệt đến GDTH họ ý thức tầm quan trọng bậc học - Quan điểm nhà nước GDTH: Đây bậc học phổ cập, bậc học đặt móng cho phát triển nhân cách người nói riêng toàn xã hội nói chung, nước quan tâm từ đội ngũ giáo viên đến ngân sách CSVC khác dài vấn đề cấp bách phải tập trung xây dựng cho đội ngũ đông đảo người làm công tác giáo dục yêu nghề, yêu trường, hết lòng thương yêu, chăm sóc, GD học sinh, không ngừng trau dồi đạo đức, tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề để thật gương sáng cho học sinh noi theo Phải chăm lo bồi dưỡng để đội ngũ cán bộ, giáo viên huyện nhà có “cái tâm” sáng tâm người thầy giáo phải nhận thức rõ vai trò, vị trí người thầy giáo XH, từ không ngừng phấn đấu tự rèn luyện mặt đức lẫn tài để thực tốt trác h nhiệm mà Đảng nhân dân giao phó Toàn ngành GD tiếp tục quán triệt thực tốt lời giáo huấn Bác Hồ: “ Nhiệm vụ GD quan trọng vẻ vang, thầy giáo GD” thầy giáo dạy dỗ em nhân dân, xây dựng CNXH Vì nghề thầy giáo quan trọng, vẻ vang Phải xây dựng đội ngũ “người thầy giáo tốt – Thầy giáo xứng đáng thầy giáo” Phải quan tâm chuẩn hóa giáo viên, thay đổi cấu đội ngũ giáo viên, tăng tỉ lệ giáo viên cho lớp học, có giải pháp cụ thể thiết thực để giải tình trạng vừa thiếu, vừa thừa, vừa không đồng cấp học, bậc học, nhiều biện pháp tinh giản, sàng lọc, đổi chất, trước hết bậc tiểu học, định tỉ lệ phần trăm (khoảng 10%) giáo viên chuyển làm việc khác để đảm bảo nâng cao chất lượng GD (do có thời gian trước năm 1990, tuyển vào trường sư phạm dễ) Tiếp tục quán triệt sâu sắc triển khai thực có hiệu qủa thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban bí thư Quyết định số 09/2005/QĐ TTg ngày 11/1/2005 Thủ tướng Chính phủ xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQLGD Tập trung khảo sát, rà soát lập danh sách giáo viên sức khỏe yếu, lớn tuổi không theo kịp yêu cầu đổi để động viên khuyến khích nghỉ hưu trước tuổi theo tinh thần Nghị 16, đồng thời mạnh dạn tham mưu lãnh đạo cấp giải cho số giáo viên dôi dư, giáo viên thiếu tinh thần trách nhiệm, hạn chế lực, vi phạm quy chế chuyên môn ngành Coi trọng công tác đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng thường xuyên, kịp thời góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ - Đối với đội ngũ giáo viên : + Đảm bảo tất giáo viên học tập bồi dưỡng lí luận, tư tưởng Hồ Chí Minh chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng thay sách, vận dụng tốt nội dung đổi phương pháp giảng dạy vào thực tiễn + Làm cho toàn giáo viên nhận thức tốt mục đích yêu cầu việc xếp tinh giảm biên chế ngành việc làm nhằm nâng cao chất lượng GD &ĐT + Thực tốt công tác nhận xét, đánh giá định kì hàng năm nhằm tạo sở để sử dụng bố trí cán tốt đồng thời làm sở để xếp tinh giảm biên chế +Việc thực chương trình theo hướng dẫn phân phối chương trình môn học từ lớp đến lớp công văn số 896/ BGD&ĐT- GVTH BGD & ĐT ngày 13/ 02/ 2006 hướng dẫn điều chỉnh việc dạy học cho học sinh tiểu học Không bắt buộc giáo viên thực phân phối chương trình cách máy móc, hình thức, mà phải cho giáo viên có quyền chủ động điều chỉnh chương trình tùy điều kiện, trình độ học sinh phải đảm bảo đạt yêu cầu kiến thức, kỹ theo qui định + Việc sàng lọc xếp lại đội ngũ cần kết hợp với dự án phát triển GVTH việc xếp loại giáo viên Tiếp tục bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ giáo viên dạy môn chuyên như: thể dục, âm nhạc, mỹ thuật để đảm bảo chất lượng GD toàn diện + Việc bồi dưỡng giáo viên dạy lớp thay sách có khả dẫn đến tình trạng giáo viên dạy khối lớp Do vậy, cần triển khai đại trà cho tất giáo viên, tập trung thực việc đổi việc xây dựng kế họach học phương pháp dạy học lớp Kế họach học cần ngắn gọn, không chép lại nội dung sách giáo viên, phần trọng tâm phải xác định nội dung, phương pháp giảng dạy, yêu cầu cần học đối tượng học sinh Trong giảng dạy, giáo viên phải vào kiến thức, kỹ học sinh đạt để xác định nội dung phương pháp dạy học, nhằm đảm bảo tính vừa đủ đạt yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ theo chương trình tiểu học Quan tâm đến học sinh yếu, học sinh khuyết tật học sinh có hoàn cảnh khó khăn + Tăng cường dự rút kinh nghiệm tiết dạy, đẩy mạnh sinh họat tổ CM Một yếu tố đặc biệt quan trọng để nâng cao chất lượng giảng dạy, khắc phục biểu tiêu cực nâng cao trác h nhiệm, nâng cao lương tâm nghề nghiệp GV Phối hợp với công đoàn tiếp tục thực vận động “kỉ cương, tình thương, trách nhiệm”, đẩy mạnh phong trào thi đua, phát động phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm tổng kết kinh nghiệm GD… biện pháp có hiệu - Đối với đội ngũ cán quản lý giáo dục: Cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, bồi dưỡng lý luận nghiệp vụ QL Thực tốt qui trình bổ nhiệm HT, phó Hiệu trưởng, mạnh dạng thay đổi CB yếu lực Kiên việc bãi nhiệm, miễn nhiệm, không bổ nhiệm lại CBQL không đủ điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ Song song cần xây dựng kế hoạch luân chuyển CBQL trường Trong tình hình cần có chế độ sách thõa đáng đội ngũ để họ toàn tâm toàn ý cho công việc, đồng thời thu hút giáo viên giỏi, có lực tham gia công tác QLGD +Thực tế nay, việc qui hoạch đội ngũ CBQL Chợ Lách Bến Tre dừng lại chỗ chuẩn bị nhân thay cho CBQL đương chức mà chưa phục vụ cho yêu cầu phát triển GD Trong thời gian tới cần phải dựa sở nhu cầu đội ngũ CBQL trường kết hợp với việc đánh giá phân loại CBQL để có hướng qui hoạch phù hợp Để công tác qui hoạch đội ngũ CBQL trường tiểu học đạt hiệu cao, việc qui hoạch đội ngũ cần thực theo tiến trình sau: -Quán triệt đường lối Đảng công tác xây dựng đội ngũ cán -Xây dựng chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn cụ thể -Cân đối khả có nhu cầu phát triển đội ngũ CBQL số lượng, chất lượng, cấu… để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, điều động, bổ sung… + Để thực tốt việc qui hoạch đội ngũ CBQL trường tiểu học, phải xây dựng tiêu chuẩn tương đối cụ thể người CBQL trường tiểu học giai đoạn mới, sở đánh giá, phân loại đội ngũ CBQL cách công khách quan, phù hợp với điều kiện công tác trường để có kế hoạch sử dụng hợp lí Trong qui hoạch phân loại xác thành nhóm: -Loại cán làm tốt công việc cần tiếp tục bố trí -Loại CB có triển vọng hạn chế số mặt cần tiếp tục ĐT ,BD -Loại cán hạn chế phẩm chất, lực, trình độ cần phải thay -Loại cán có kinh nghiệm nghỉ hưu cần lưu dụng để phát triển kinh nghiệm trường dân lập -Đội ngũ kế cận có triển vọng làm tốt công tác quản lí Trong trường tiểu học đội ngũ dự nguồn thường giáo viên giỏi, chủ tịch công Đoàn, Bí thư Đoàn TN, tổ trưởng chuyên môn, Tổng phụ trách Đội… Thường xuyên phải làm công tác qui hoạch, ý phát hiện, bồi dưỡng giáo viên, tạo nguồn cán quản lí dồi dào, cần phải định kì kiểm tra tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ dự nguồn đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí nhà trường, tạo điều kiện để họ tham gia công tác quản lí nhà trường qua đánh giá lực quản lí họ để bồi dưỡng, đào tạo làm sở để đề bạt sau 3.2.2 Đổi công tác quản lý họat động giảng dạy Theo cần phải đổi công tác giảng dạy, phải xây dựng tư tưởng đồng thuận thầy trò, nhà trường – gia đình – xã hội để khắc phục tâm lý khoa cử nhà trường, không để tiếp diễn tình trạng chạy theo tiêu, chạy theo thành tích dẫn đến học tủ, học thuộc lòng, học theo mẫu để có nhiều học sinh lên lớp chất lượng chẳng sao, học lại thiếu thực hành, thiếu độc lập, sáng tạo trình học Song song đó, cần phải đổi công tác QL, công tác tra phải thực vào thực chất để giúp cho việc giảng dạy tốt hơn, đổi phương pháp dạy học, cách đánh giá, thi cử cho chất lượng dạy học trường, không nên tra, kiểm tra cho có hình thức để chạy heo tiêu, thành tích 3.2.3.Thực tốt ba môi trường giáo dục : Gia đình, nhà trường, xã hội, thấy cần phải củng cố, kiện toàn nâng cao trác h nhiệm Hội đồng GD, Hội Khuyến học, Hội Cha mẹ học sinh, đoàn thể, tổ chức xã hội v.v… thời gian qua có nhiều tổ chức họat động tốt, tích cực góp phần nhà trường chăm lo nghiệp GDĐT địa phương, không Hội đồng GD, hội Khuyến học, Hội Cha mẹ học sinh, đoàn thể tổ chức xã hội… hoạt động mang tính chất hình thức, tham gia công tác XHHGD ít, trọng đóng góp CSVC, chưa quan tâm mức đến việc dạy học Cho nên thời gian tới vừa củng cố tổ chức vừa đổi nội dung hoạt động cách toàn diện việc thực XHHGD, vừa tạo mối quan hệ chặt chẽ, thường xuyên nhà trường (chi bộ, BGH, đoàn thể) với hội đồng GD, Hội khuyến học, Hội cha mẹ học sinh, đoàn thể tổ chức XH đặc biệt phải tăng cường lãnh đạo cấp ủy địa phương, với quyền, Mặt trận Tổ quốc để thực tốt công tác XHHGD gắng kết chặt chẽ ba môi trường GD tạo đồng thuận tâm cao góp phần đắc lực thầy cô giáo để nâng cao chất lượng GD nhà trường 2.4.Tăng cường nề nếp, kỉ cương, phân cấp quản lý họat động giảng dạy chế độ sách, đề xuất: Tăng cường nếp, kỷ cương ngành, tiếp tục chấn chỉnh quy trình, quy phạm QL hành chính, QL chuyên môn, QL tài chính- tài sản Tập trung xây dựng nếp kỷ cương công tác QL, giảng dạy học tập; nâng cao tinh thần trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp nhà giáo CBQL, khắc phục tượng chạy theo thành tích; ngăn chận, xử lý nghiêm tượng tiêu cực ngành Thực tốt công tác thi đua – khen thưởng, xây dựng môi trường GD lành mạnh -Đối với PGD vừa QL hành GD, vừa hoạt động chuyên môn nghiệp vụ với biên chế có không đủ lực để hoàn thành nhiệm vụ Trong thời gian tới, cần xác lập cụ thể chức để sở bổ sung nhân -Đối với trường học cầøn tăng cường tính tự quản theo điều lệ trường tiểu học -Cần cải tiến chế độ sách CBQL (BGH) nhà trường cách hợp lí để có tác dụng kích thích, động viên công tác có nhiều bất cập Ví dụ chế độ phụ cấp chức vụ tháng HT nhà trường vài tiết dạy thêm giáo viên tuần HT kiêm nhiệm chức vụ – Bí Thư Chi chẳng hạn – không hưởng phụ cấp HT gồng gánh công việc Hiệu phó thiếu biên chế Hiệu phó bị đau yếu hay học dài hạn không hưởng phụ trội Dù HT người chịu trác h nhiệm có tính định chất lượng GD đơn vị Với chế sách đãi ngộ thỏa đáng làm cho người CBQL mang hết tâm huyết làm việc, cố gắng hoàn thành công việc giao cách hiệu -Trong điều kiện chế độ đãi ngộ CBQL chưa thể đánh giá hết công lao họ, chế độ tiền lương hưởng theo ngạch, bậc bảng lương giáo viên hưởng chế độ phụ cấp chức vụ thấp 3.2.5 Quản lí việc cải tiến phương pháp: Để góp phần cải tiến phương pháp giảng dạy huyện, theo PGD có chế độ khen thưởng kịp thời cho phương pháp dạy học mới, có hiệu cao, tập thể sư phạm công nhận, biện pháp nhằm động viên tinh thần lớn đội ngũ giáo viên nhằm phát huy tính sáng tạo theo định hướng làm cho họat động giảng dạy giáo viên diễn “ nhẹ nhàng, tự nhiên chất lượng” Bên cạnh thành tựu phương pháp dạy học cấp QL cần tập san “ phương pháp” với nội dung phản ánh kinh nghiệm giáo viên giỏi hay thủ thuật thích hợp giáo viên trình giảng dạy để biến ý tưởng “ dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh” thành thực 3.2.6 Tăng cường sở vật chất trang thiết bị dạy học Thời gian qua trường tiểu học đầu tư lớn nhiên dừng lại chỗ xây dựng phòng học CSVC chưa đáp ứng với phát triển cần tập trung: -Tiếp tục điều chỉnh mạng lưới trường lớp qui hoạch, theo hướng tập trung Triển khai, nâng cấp, sửa chữa nhỏ thường xuyên CSVC chống xuống cấp -Tăng cường CSVC trang thiết bị từ nhiều nguồn với phương châm “nhà nước nhân dân làm” xây dựng phòng học, nâng cấp thư viện từ 659 lên định 01 BGD&ĐT, phòng thực hành, sân chơi… Đảm bảo nhu cầu học tập học sinh -Từng bước HĐH, đồng hóa phương tiện QL, thiết bị phục vụ giảng dạy học tập Trang bị máy vi tính, phòng dạy nhạc, họa cho trường thuận lợi -Thiết bị dạy học đưa xuống tận khung lẻ trường, lớp học Tăng cường kiểm tra việc sử dụng, bảo quản sở vật chất, trang thiết bị có -Tạo môi trường lành, học sinh phấn khởi, phụ huynh yên tâm đưa đến trường Củng cố phát triển hệ thống trường chuẩn quốc gia phát triển 50% số học sinh học buổi / ngày Hiệu ĐT 95% không học sinh bỏ học lưu ban PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực trạng quản lí 12 trường tiểu học huyện Chợ Lách rút kết luận sau: -Hiệu trưởng trường tiểu học CBQL có kinh nghiệm, bồi dưỡng QL nhà trường, có tinh thần trách nhiệm cao hết lòng nghiệp GD Vì vậy, họ lãnh đạo nhà trường từ điều kiện khó khăn vật chất, trình độ đội ngũ giáo viên đạt thành tích trường tiên tiến huyện - Mục tiêu giảng dạy: Nhìn chung trường tiểu học đạt mục tiêu giảng dạy mà PGD giao tiêu từ đầu năm học, nhiên khâu thực hiệu trường đạt mức độ khác qua kết học lực học sinh - Kế hoạch giảng dạy : Ngay từ đầu năm học HT hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp, nêu rõ nội dung GD học sinh, biện pháp cụ thể để thực có kết nội dung GD nêu Tuy nhiên, HT không yêu cầu giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy mà giáo viên thực theo kế hoạch chung tổ chuyên môn - Thực chương trình:Nhà trường có đề yêu cầu cụ thể việc thực chương trình giảng dạy, có nhiều phương pháp hướng dẫn để giáo viên nắm rõ phần khó chương trình Hiệu trưởng thường xuyên theo dõi kịp thời nhắc nhở giáo viên bảo đảm tiến độ thực chương trình -Phân công giảng dạy: Phân công công tác giảng dạy hợp lí đội ngũ giáo viên, HT biết phân tích mặt mạnh mặt yếu giáo viên phân tích tình hình học tập học sinh để phân công giáo viên phụ trách lớp phương án tối ưu nhà trường Tuy nhiên nhiều trường hợp mặt không lòng - Chuẩn bị lên lớp: HT trực tiếp phân công cho Phó Hiệu trưởng chuyên môn giúp đỡ GV vào nghề GV yếu tay nghề, để tránh sai sót đáng tiếc dạy lớp Nhưng có nhiều môn HT yêu cầu giáo viên nghiên cứu sách soạn mà không kiểm soát GV có nắm vững hay không - Cải tiến phương pháp: Thực tế trường có ý đến yêu cầu tăng cường mua sắm dụng cụ trang thiết bị dạy học, đơn vị tổ chức trì phong trào tự làm đồ dùng dạy học tham gia dự thi cấp trường, cấp huyện Tuy nhiên việc vận dụng phương pháp nặng nề, máy móc, rập khuôn -Giờ lên lớp giáo viên: HT có coi trọng vai trò dạy lớp giáo viên nên tổ chức cho giáo viên nghiên cứu kó tiêu chuẩn dạy Nền nếp giáo viên giảng dạy lớp đảm bảo thời gian, số giáo viên điểm phụ tâm lí khí dạy học chưa cao - Dự giờ: HT đơn vị trường QL tương đối tốt việc dự Mặc dù có cố gắng nhiều chưa trổi vượt lực chuyên môn, tâm lí giáo viên chưa có nhu cầu cao học tập thường lòng với điều nình có.Bên cạnh trình phân tích dạy HT có ưu khuyết chưa đưa biện pháp khắc phục tồn - Đánh giá kết giảng dạy giáo viên: Nhà trường thường xuyên kiểm tra theo dõi giáo viên thực bước để kịp thời chấn chỉnh vài trường công tác hạn chế, kiểm tra hình thức để đối phó - Bồi dưỡng giáo viên: Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên tham gia đầy đủ đợt bồi dưỡng thường xuyên, đồng thời có tổ chức chuyên đề riêng trường bồi dưỡng phương pháp dạy học Hầu hết trường chưa quan tâm bồi dưỡng công tác GD học sinh cho giáo viên chủ nhiệm Một số HT chưa tạo điều kiện cho giáo viên học để nâng chuẩn giáo viên học nguồn giáo viên dự trử dạy thay có số giáo viên ngại khó không chịu học - Cơ sở vật chất – trang thiết bị: hệ thống trường lớp trước mắt đáp ứng nhu cầu học tập, sở vật chất, trang thiết bị thiếu thốn, điều kiện để triển khai, để phục vụ cho việc giảng dạy - Thi đua khen thưởng: Mỗi năm học có đợt thi đua với nội dung thi đua cụ thể, sau đợt có tổng kết khen thưởng, phần thưởng hạn hẹp có tác dụng động viên tinh thần cho giáo viên, qua đợt thi đua làm tăng thêm tinh thần đoàn kết gắng bó tập thể sư phạm.Tuy nhiên vài trường hợp trường tổ chức bình bầu thi đua chưa xác nên công tác thi đua phản tác dụng Điểm mạnh: Phần lớn đội ngũ CBQL có phẩm chất trị tốt, giác ngộ lí tưởng cách mạng, tận tụy với công việc, gương mẫu công tác, sinh họat, chấp hành tốt chủ trương Đảng, pháp luật nhà nước 100% CBQL có trình độ Trung học sư phạm trở lên, phần lớn có lực QL, nhiều người có kinh nghiệm gắn bó với công việc Đại đa số CBQL trường phát huy phẩm chất, lực , thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn người CBQL góp phần tích cực việc đưa họat động nhà trường đạt mục tiêu Đây yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển giáo dục huyện Chợ Lách Điểm yếu: Trước yêu cầu đổi thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa đất nước nói chung đòi hỏi chất lượng GDĐT bậc tiểu học nói riêng, công tác QL trường học số phận đội ngũ CBQL có bất cập, hạn chế Trình độ chuyên môn đội ngũ đạt chuẩn chuẩn, có nhiều hệ đào tạo khác nhau, trình độ không đồng Một số CBQL chưa kinh qua công tác QL, thoát ly giảng dạy, chủ yếu giải công tác hành vụ Một số khác nghiệp vụ sư phạm không vững, chưa hội đủ uy tín chuyên môn, quan tâm đến tay nghề giáo viên, có khó khăn hạn chế công tác QL, đạo hoạt động giảng dạy Một phận CBQL, giáo viên đạt chuẩn đào tạo chưa thật đạt chuẩn nghề nghiệp, chưa đáp ứng yêu cầu đổi GD Phổ biến tự học tập, nghiên cứu, đổi công tác QL, giảng dạy, chưa khai thác hết điều kiện CSVC có để phục vụ cho công việc học tập, nghiên cứu, QL, giảng dạy, ngại khó, thích an phận Cũng có số không muốn làm công tác QL Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Chợ Lách có nhiều phương pháp QL đội ngũ giáo viên giảng dạy, có tinh thần trách nhiệm, xây dựng khối đoàn kết tập thể sư phạm, tạo nên sức mạnh tổng hợp khắc phục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ trị nhà trường Nhằm thực “Đổi công tác QLGD giải pháp quan trọng để khắc phục yếu GD” mà Nghị TW khóa VIII khẳng định, luận văn đưa 06 giải pháp: - Xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục cách toàn diện - Đổi công tác quản lý hoạt động giảng dạy -Thực tốt ba môi trường giáo dục -Tăng cường nề nếp, kỉ cương, phân cấp quản lý họat động giảng dạy chế độ sách - Quản lí việc cải tiến phương pháp: -Tăng cường sở vật chất trang thiết bị dạy học Những vấn đề mà luận văn giải đáp ứng phần việc QL hoạt động giảng dạy giáo viên huyện Thực biện pháp mà luận văn xây dựng không phụ thuộc nhiều vào điều kiện khách quan, cần huy động nội lực ngành Đặc biệt, việc sử dụng biện pháp nêu luận văn góp phần thực giải pháp chủ yếu mà Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp Hành Trung ương Đảng khóa IX nêu: -Đổi mạnh mẽ QLnhà nước GD -Xây dựng triển khai chương trình “xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục cách toàn diện” -Tiếp tục hoàn thiện cấu hệ thống GD quốc dân xếp, củng cố mạng lưới trường lớp, sở giáo dục -Tăng cường cho giáo dục với yêu cầu quốc sách hàng đầu -Đẩy mạnh XHH- GD, nhằm tạo nguồn nhân lực có số lượng chất lượng đáp ứng yêu cầu sư ïnghiệp CNH-HĐH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN (Trích báo cáo giáo dục thời đại số thứ ngày 18/07/2002) Nếu CBQL, đặc biệt Trưởng PGD mạnh dạng ứng dụng giải pháp vào công tác QL đạo việc giảng dạy đơn vị mình, theo việc khó khăn Nói cách khác tin việc triển khai ứng dụng biện pháp nghiên cứu đề tài vào thực tiễn khả thi KIẾN NGHỊ: * Đối với Bộ Giáo dục – Đào tạo - Tham mưu với phủ để ngành chủ động công tác tổ chức có chế độ đãi ngộ thỏa đáng hợp lí đội ngũ cán quản lí - Xây dựng chương trình đưa chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán quản lí vào nề nếp, thường xuyên -Tổ chức biên soạn tài liệu tự học dành riêng cho đội ngũ cán quản lí, tài liệu tham khảo thống phạm vi nước phục vụ cho công tác bồi dưỡng cán quản lí trường tiểu học -Khắc phục điều chỉnh kịp thời số sai sót, bất hợp lý nội dung, chương trình sách giáo khoa : số chương, thời lượng kiến thức nhiều, gây qúa tải cho người dạy người học Về thiết bị dạy học, cần có kế hoạch chủ động thời gian sản xuất sớm, kịp đưa vào sử dụng đầu năm học, thiết bị dạy học phải ngành chức thẩm định chất lượng, đảm bảo tính xác, khoa học trước sản xuất đại trà, đưa vào sử dụng *Đối với Tỉnh, Sở Giáo dục & Đào tạo -Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học ngày đầy đủ, ưu tiên đầu tư xây dựng phòng kho thiết bị, phòng chức năng, phòng thực hành, thí nghiệm Hổ trợ kinh phí xây dựng trường chuẩn quốc gia địa bàn huyện -Ngoài nguồn kinh phí mang tính hổ trợ Trung ương, tỉnh cần phân bổ thêm kinh phí để hổ trợ, bồi dưỡng cho cán bộ, giáo viên tham dự lớp tập huấn thay sách, tập huấn sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học -Thời gian tổ chức lớp tập huấn dài ngày hơn, nội dung tập huấn đầy đủ hơn, phong phú phú hơn; đảm bảo cho giáo viên sử dụng tốt thiết bị dạy học -Tạo điều kiện cho cán quản lí trường có điều kiện giao lưu học hỏi kinh nghiệm quản lí lẫn tổ chức tham quan học tập mô hình quản lí tốt nước -Cần sớm hoàn chỉnh quy hoạch xây dựng đội ngũ cán quản lí giáo dục cấp Từ đề kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán quản lí giáo dục cấp, bảo đảm nguồn tuyển sinh cho khoá bồi dưỡng “Đào tạo, bồi dưỡng trước bổ nhiệm, đề bạt” *Đối với huyện, phòng giáo dục -UBND huyện đạo đẩy nhanh tiến độ thi công công trình kiên cố hóa huyện quản lý, sớm đưa vào sử dụng để giải khó khăn nhu cầu phòng học cho trường Có kinh phí giải mặt kiên cố hóa tồn động - Phòng giáo dục làm tốt công tác bố trí, xếp kiện toàn đội ngũ hợp lý theo hướng chuẩn hóa, tham mưu giải giáo viên dôi dư, giáo viên lớn tuổi hạn chế lực cho thấu tình, đạt lý -Không ngừng đổi nâng cao chất lượng công tác tra ngành Đặc biệt công tác tra việc đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa -QL tốt hoạt động dạy thêm học thêm hoạt động khóa ngoại khóa nhà trường theo phạm vi phân cấp QL ngành - Có chế độ khen thưởng kịp thời cho đơn vị trường học thực tốt hoạt động XHH công tác GD địa phương, khen thưởng kịp thời giáo viên đạt nhiều thành tích cao phong trào tự học, tự bồi dưỡng -Có chế độ ưu đãi lương đảm bảo cho giáo viên mạng lưới, chuyên viên PGD huyện để họ có đầy đủ điều kiện thực hết vai trò, chức công tác chuyên môn PGD giao phó - Cần ý bồi dưỡng cá nhân có trình độ học vấn, có phẩm chất đạo đức, có lực QL vào đội ngũ kế cận cấp quản QL từ trường học đến PGD * Đối với cán quản lí trường tiểu học -Đẩy mạnh công tác tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ QL -Mạnh dạn đổi mới, phát huy chủ động, sáng tạo công tác điều hành tập thể sư phạm nhà trường -Trao đổi kinh nghiệm QL trường học với trường bạn, trường QL tốt, có hiệu GD cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), “Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ CNH – HĐH” Chuyên đề giáo dục tiểu học NXB Giáo Dục Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2000), “Điều lệ trường tiểu học” NXB Giáo Dục Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào Tạo(2002), “ Tài liệu tập huấn cán quản lý giáo dục triển khai thực chương trình sách giáo khoa tiểu học” Hà Nội Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh – Vũ Văn Tảo(2001), “ Tự điển giáo dục học” NXB từ điển Bách khoa C Mark “Tư bản” thứ nhất, tập II – NXB Sự thật- Hà Nội – 1976 Chính phủ “ Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 ban hành kèm theo định số 201/2001/QĐ – TTg ngày 28/12/2001 thủ tướng phủ Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), “Văn kiện hội nghị lần BCH TW Đảng khóa VIII” NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), “Văn kiện hội nghị lần BCH TW Đảng khóa VIII – NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX – NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội 10 Đặng Quốc Bảo(1996),“Về phạm trù nhà trường nhiệm vụ phát triển nhà trường bối cảnh nay”, Quản lý giáo dục: thành tựu xu hướng 11 Đặng Quốc Bảo( 1998), “Quản lý giáo dục tiếp cận số vấn đề lý luận từ lời khuyên góc nhìn thực tiễn” trường cán quản lý – NXB Giáo Dục- Hà Nội 12 Đặng Quốc Bảo (3- 1998) “Đào tạo bồi dưỡng cán quản lí giáo dục cho kỷ 21 – Tạp chí giới tháng 13 Đặng Quốc Bảo (1998) “Về chiến lược giáo dục đào tạo Hiệu trưởng trường tiểu học- NXB ĐHQG Hà Nội 14 Đỗ Minh Cương (1995), “Vai trò người quản lý” NXB Chính trị quốc gia 15 Đặng Bá Lãm Phạm Thành Nghị (1999), “chính sách kế hoạch quản lý giáo dục NXB Giáo Dục 16 Huỳnh Thị Kim Trang “Thực trạng công tác quản lý việc dạy học trường tiểu học số Phòng giáo dục TP Hồ Chí Minh.” 17 Hồ văn Vónh (2003), giáo trình khoa học quản lí NXB trị quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh toàn tập (1995), NXB trị quốc gia 19 Ip.Rachencô – Tổ chức lao động sư phạm cách khoa học –NXB Giáo dục 20 Kôn Đa Cốp (1983), “Quản lý giáo dục quốc dân địa bàn quận huyện” Trường cán quản lí giáo dục TW1 – Hà Nội 21 Kôn Đa Cốp (1984), “Cơ sở lí luận khoa học quản lý giáo dục” Trường cán quản lí giáo dục viện khoa học giáo dục 22 Lê Khanh (1998) “ Mấy vấn đề cần quan tâm xây dựng chiến lược phát triển giáo dục” Tạp chí nghiên cứu giáo dục 23 Nguyễn ngọc Quang (1989), “Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường CBQLGD &ĐT I – Hà Nội 24 Nguyễn Gia Q (1996) “Bản chất hoạt động quản lý”, quản lý giáo dục: Thành tựu xu hướng 25 Nguyễn Gia Q (2000), “Lý luận quản lý giáo dục quản lý nhà trường” Huế 26 Nguyễn Trung Hàm (8/ 1997), “Chỉ đạo quản lý dạy học nhà trường”.Tài liệu phục vụ lớp bồi dưỡng CBQL.Trường CBQL giáo dục đào tạo II 27 Nguyễn Thị Đoan (1996) Các học thuyết quản lí, NXB trị quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Thị Điệp (1997), Quản trị học, NXB thống kê 29 Nguyễn Bá Sơn, Một số vấn đề khoa học quản lí, NXB trị quốc gia Hà nội 30 Phạm Minh Hạc((1986), “Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục” – NXB Giáo dục- Hà Nội 31 Phạm Minh Hạc(2001), “Tiếp tục đổi phát triển giáo dục đào tạo theo tinh thần nghị Đại hội IX” Hội nghị giám đốc Sở Giáo dục & Đào tạo Đà Nẳng 32 Phạm Minh Hạc (2003), giáo dục NXB trị quốc gia Hà Nội 33 Phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu quả(2004) NXB Chính trị quốc gia năm 34 Quốc Hội nước Cộng Hoà XHCN Việt Nam – “Luật giáo dục” số 11/ 1998/QH 10 35 Raja roy singh (1994), Nền giáo dục cho kỷ hai mươi mốt: Những triển vọng châu Á – Thái Bình Dương, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 36 Trần Kiểm (1997), “Quản lý giáo dục quản lý trường học” – Viện khoa học giáo dục – Hà Nội 37 V.Gafanasep – Con người QL xã hội- NXB khoa học XH 38 Vũ Hào Quang (2002), Xã hội học quản lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội ... Chương THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở HUYỆN CH LÁCH - BẾN TRE 2.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CH LÁCH : 2.1.1 GIỚI THIỆU HUYỆN CH LÁCH Chợ Lách huyện nhỏ tỉnh Bến Tre. .. sở lý luận đề tài - Chương : Thực trạng việc QL hoạt động giảng dạy số trường tiểu học huyện Chợ Lách – tỉnh Bến Tre - Chương : Một số giải pháp góp phần nâng cao công tác quản lý hoạt động giảng. .. đề tài -Thực trạng việc quản lý hoạt động giảng dạy số trường Tiểu học huyện Chợ Lách – Bến Tre -Phân tích nguyên nhân thực trạng -Đề xuất số biện pháp quản lý để nâng cao hiệu giảng dạy đội