1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội thành phố hà nội,

101 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Đối Với Hộ Nghèo Tại Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Thành Phố Hà Nội
Tác giả Nguyễn Đức Toàn
Người hướng dẫn TS. Trần Hữu Ý
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 37,86 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN ĐỨC TỒN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐĨI VỚI Hộ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI C huyên ngành:Tài - Ngân hàng M ã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ HỌC VIỆN NGẰN HẢNG TRUNG TẢM THƠNG TIN• THƯVIỆN T H U VIỆN N gười hư óng dẫn khoa học: TS TR Ầ N H Ũ U Ý H À N Ộ I - 2016 LỜI CAM ĐOAN T ôi xin cam đoan luận văn ‘G iải p h p nâng cuo hiẹu qua tin dụng đ ố i vớ i hộ nghèo N gân hàng Chính sách x ã hội Thành p h ố H N ội ” cơng trình n ghiên cứu độc lập riêng Các số liệu đề tài thu thập x lý m ột cách trung thực N hững kêt nêu luận văn thành lao động thân bảo thầy hướng dẫn TS T rần H ữu Ý, xin cam đoan luận văn không chép công trình nghiên cứu có từ trước TÁ C G IẢ LU Ậ N V Ă N N guyễn Đ ứ c Toàn MỤC LỤC MỎ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHŨNG VẤN ĐÊ c o BẢN VÊ TÍN DỤNG CỦA NGÂN H À N G C H ÍN H SÁ C H X Ã H Ộ I Đ Ố I V Ớ I H Ộ N G H È O 1.1 TỔ N G Q U A N VÊ N G Â N H À N G C H ÍN H SÁ C H X Ã H Ộ I .5 1.1.1 Q trình hình thành N gân hàng C hính sách xã h ộ i 1.1.2 C hức năng, nhiệm vụ vai trò N gân hàng C hính sách xã h ộ i 1.1.3 Đ ối tư ợng phục vụ N gân hàng C hính sách xã h ộ i s 1.1.4 Đ ặc điểm hoạt động N gân hàng C hính sách xã h ộ i 1.1.5 Bộ m áy tổ chức N gân hàng C hính sách xã h ộ i 12 1.2 TÍN D Ụ N G ĐỐI V Ớ I HỘ N G H È O C Ủ A N G Ầ N H À N G C H ÍN H SÁ CH XÃ H Ộ I 14 1.2.1 Q uan niệm đói n g h èo 14 1.2.2 Sự cần thiết tín dụng ưu đãi đổi với hộ n g h è o 19 r 1.2.3 Q uy định nghiệp vụ tín dụng N gân hàng sách xã hội đôi với hộ n g h èo 23 1.3 C Á C T IÊ U CHÍ Đ Á N H G IÁ V À N H Â N TỐ Ả N H H Ư Ở N G Đ ẾN H IỆU Q U Ả T ÍN D Ụ N G ĐỐ I V Ớ I H Ộ N G H È O 30 1.3.1 Các tiêu chí đánh giá hiệu tín dụng hộ n g h è o 30 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng hộ n g h è o 35 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHÓ HÀ NỘI 42 2.1 TH Ự C T R Ạ N G H Ộ N G H È O TẠ I T H À N H PH Ố HÀ N Ộ I 42 2.2 G IỚ I T H IỆ U V Ê N G Ầ N H À N G C H ÍN H SÁ C H X Ã H Ộ I TH À N H PH Ố HÀ N Ộ I 43 2.2.1 Q uá trình hình thành phát triể n 43 2.2.2 C cấu tổ c h ứ c 43 2.2.3 C ác nhiệm vụ chủ y ế u 46 2.2.4 M ối quan hệ N gân hàng sách xã hội tổ chức trị - xã h ộ i 47 2.3 T H Ự C T R Ạ N G H O Ạ T Đ Ộ N G T ÍN D Ụ N G ĐỐ I V Ớ I HỘ N G H È O TẠI N G Â N H À N G C H ÍN H SÁ CH X Ã H Ộ I T H À N H PH Ố H À N Ộ I 50 2.3.1 K ết hoạt động cho vay N gân hàng sách xã hội Thành phố H N ộ i 50 2.3.2 C ác tiêu phản ánh hiệu tín dụng hộ nghèo N gân hàng C hính sách xã hội TP H N ộ i 62 2.3.3 Đ ánh giá thực trạng hiệu hoạt động cho vay hộ nghèo Chi nhánh N gân hàng sách xã hội TP H N ộ i 65 CHUÔNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐĨI VỚI H ộ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHĨ HÀ N Ộ I 73 3.1 Đ ỊN H H Ư Ớ N G C Ủ A Đ Ả N G VÀ N H À N Ư Ớ C VỀ G IẢ M N G H ÈO 73 3.2 Đ ỊN H H Ư ỚNG HOẠT ĐỘ NG CỦA NG Â N HÀNG CHÍN H SÁCH XÃ HỘI NÓ I CHU NG VÀ CHI NHÁNH THÀN H PHỐ HÀ NỘI NÓI R IÊN G .76 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ N Ộ I 77 3.3.1 H oàn thiện m ạng lưới hoạt đ ộ n g 77 3.3.2 Đẩy m ạnh tín dụng ủy thác qua tổ chức trị - xã h ộ i 79 3.3.3 G ắn công tác cho vay vốn hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến n g 80 3.3.4 T hực cơng khai hóa - xã hội hóa hoạt động N H C S X H 80 3.3.5 Đ ẩy m ạnh cho vay theo dự án, nâng suất đầu tư cho hộ nghèo lên m ức đối đ a 81 3.3.6 T ăng cường hệ thống kiểm tra, giám s t 83 3.3.7 Đ ẩy m ạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán b ộ 88 3.4 M Ộ T SỐ K IẾ N N G H Ị 90 3.4.1 Đối với Đ ả n g - N h nư ớc .90 3.4.2 Đ ối với N gân hàng C hính sách xã hội V iệt N a m 90 KẾT LUẬN 92 DANH M ỤC CÁC C H Ữ V IÉT TẮT N guyên n ghĩa V iết tắ t C T -X H C hính trị - xã hội N H C SX H N gân hàng sách xã hội N H N o & PT N T N gân hàng nông nghệp phát triên nông thôn SX K D Sản xuất kinh doanh TK & V V T iết kiệm vay vôn TP Thành phố ƯBND N ợ hạn UBND ủ y ban nhân dân D A NH M ỤC BẢ N G , BIỂU Đ Ò V À s ĐỒ Bảng: B ảng 2.1: C cấu nguồn vốn tín dụng NH CSX H TP H N ội (2013-6/2016)51 B ảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tín dụng N H C SX H TP H N ội (2 -6 /2 ) 51 B ảng 2.3: C cấu dư nợ chương trình tín dụng sách N H C SX H TP H N ội (2013-6/2016) 53 B ảng 2.4: Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ chương trình tín dụng sách N H C S X H TP H N ội (2 -6 /2 ) .55 B ảng 2.5: D nợ cho vay hộ nghèo đến 30/6/2016 N H C SX H TP H N ội phân theo địa bàn hoạt đ ộ n g 56 B ảng 2.6: D nợ cho vay hộ cận nghèo đến 30/6/2016 N H C SX H TP H N ội phân theo địa bàn hoạt đ ộ n g 58 B ảng 2.7: M ột số tiêu chủ yếu hoạt động tín dụng N H C SX H TP H N ội giai đoạn -6 /2 60 B ảng 2.8: D nợ cho vay nợ hạn theo đơn vị nhận ủy thác N H C SX H TP H N ội giai đoạn 2013-6 /2 61 Biểu đồ: B iểu đồ 2.1: D nợ cho vay hộ nghèo N H C SX H TP H N ội Giai đoạn -2 56 Biểu đồ 2.2: C cấu dư nợ cho vay N H CSX H TP H Nội đến 30/6/2016 Ó2 B iểu đồ 2.4: Sự tăng trưởng nguồn vốn N H C SX H TP H N ội giai đoạn -2 64 So’ đồ: Sơ đồ 1.1: M hình tổ chức N gân hàng C hính sách xã h ộ i 13 Sơ đồ 1.2: Q uy trình cho vay hộ nghèo N H C S X H 28 Sơ đồ 2.1: M hình tổ chức N H C SX H TP H N ội 45 M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đ ói nghèo m ột tượng kinh tế xã hội m ang tính tồn cầu, khơng tồn quốc gia có kinh tế phát triển m tồn tại quốc gia có kinh tế phát triển Ở nước ta, bước vào thời kỳ đôi m ới phân hóa giàu nghèo diễn nhanh, khơng tích cực xố đói giảm nghèo giải qut tơt vấn đề xã hội khác, khó đạt m ục tiêu xây dựng m ột sống ấm no vật chất, tốt đẹp tinh thần; vừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, vừ a tiếp thu yếu tố lành m ạnh tiến thời đại X ố đói giảm nghèo khơng vân đê kinh tê đơn thn, m cịn vân đề kinh tế - xã hội quan trọng, phải có đạo thống sách kinh tế với sách xã hội X uất phát từ yêu cầu trên, từ năm 1995 C hính phủ thành lập N gân hàng Phục vụ người nghèo đến cuối năm 2002, nhằm tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại, sở tổ chức lại N gân hàng Phục vụ người nghèo, N H C SX H thức thành lập theo Q uyêt định số 131/2002/Q Đ -TTg ngày 04/10/2002 T hủ tướng Chính phủ Đây nỗ lực lớn C hính phủ V iệt N am việc cấu lại hệ thống ngân hàng nhằm thực chương trình m ục tiêu quốc gia cam kết trước cộng đồng quốc tế "xóa đói giảm nghèo" Trải qua 14 năm hoạt động, với m àng lưới trải rộng từ T rung ương đến sở tổ chức giao dịch trực tiếp gần 11.000 điểm giao dịch xã, N H C SX H huy động 150 ngàn tỷ đồng vay, với tổng dư nợ đến 30/6/2016 đạt gân 150 ngàn tỷ đông, gâp 20 lân so VỚI thời điểm m ới thành lập T rong suốt thời gian qua, có 25,5 triệu lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách vay vốn từ N H C SX H với tổng doanh sổ cho vay 285.000 tỷ đồng, v ố n tín dụng góp phần giúp 3,6 triệu hộ vượt qua ngưỡng nghèo; thu hút, tạo việc làm cho 11 triệu lao động, có 104.000 lao động làm việc có thời hạn nước ngồi; giúp 3,3 triệu học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay vốn học tập; xây dựng triệu cơng trình cung cấp nước sạch, cơng trình nhà tiêu họp vệ sinh nơng thơn, gân 700 nhà chòi tránh lũ cho hộ nghèo tỉnh m iền Trung, 102.000 nhà vượt lũ cho hộ gia đình vùng đồng sơng Cửu L ong Tây N guyên, gần 484.000 nhà cho hộ nghèo hộ gia đình sách chưa có nhà tren toan quoc Các chương trình tín dụng N H C SX H góp phân tích cực việc thực C hương trình m ục tiêu quốc gia giảm nghèo bên vững, bảo đảm an sinh xã hội, xây dựng nông thôn m ới m Đ ảng, N hà nước nhân dân ta thực B ên cạnh kết đạt được, trình cho vay hộ nghèo thời gian qua phạm vi nước nói chung Thành phố H N ội nói riêng có lúc cịn có hạn chế định như: cho vay không đôi tượng; m ức vốn vay, thời hạn cho vay chưa phù họp với đôi tượng m ục đích; quy m tín dụng chưa tương xứng với nhu c ầ u dẫn đến hiệu sử dụng vốn vay chưa cao Vì vậy, làm để hộ nghèo nhận sử dụng có hiệu vốn vay vừa bảo đảm cho phát triển bền vững nguồn vốn tín dụng, vừ a giúp người nghèo thoát khỏi cảnh nghèo đói m ột vấn đề xã hội quan tâm C hính em m ạnh dạn chọn đề tài “Giải p h p cao hiệu tín dụn g hộ nghèo N găn hàng Chính sách x ã h ộ i Thành p h ố H N ộ i” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận tín dụng hộ 79 - N H C SX H kết họp với tổ chức nhận ủy thác cấp huyện, xã tăng cường công tác đào tạo tập huấn cho thành viên ban quản lý tổ TK & V V nghiệp vụ, kỹ hoạt động B an quản lý tổ có 02 nguời, tốt người làm kinh tế giỏi, hộ nghèo T hành viên ban quản lý tổ phải người có sức khoẻ tốt, có uy tín với nhân dân, có khả làm việc lâu dài cho tổ ban chấp hành hội cấp xã - V iệc theo dõi, quản lý nợ, hạch toán ghi chép lưu giữ hồ sơ sổ sách ban quản lý tổ phải khoa học, đầy đủ, theo quy định - V iệc bình xét hộ vay vốn phải dân chủ, công khai, đối tượng 3 Đ ấ y m n h tín d ụ n g ủ y th c q u a cá c tổ c h ứ c c h ín h trị - x ã hội Để tiếp tục trì đẩy m ạnh phương thức cho vay ủy thác phần qua tổ chức trị xã hội thời gian tới, cần thực tốt m ột số nội dung sau: + thời gian giao ban: D uy trì thư ng xuyên lịch giao ban N H C S X H với L ãnh đạo tổ chức hội nhận ủy thác m ột cách đặn theo quy định + nội dung giao ban: Các tổ chức hội có báo cáo đánh giá kết hoạt động uỷ thác tổ chức m ình quý; rút nhũng việc làm tốt tồn tại, nguyên nhân từ đề giải pháp khắc phục; đồng thời đề nhiệm vụ thời gian tới N H C SX H có báo cáo tổng họp tình hình giải ngân, thu lãi, thu gốc, trả tiền hoa hồng phí uỷ thác Đ ồng thời, cung cấp cho tố chức nhận uỷ thác văn nghiệp vụ m ới (nếu có) liên quan đến hoạt động cho vay N H C SX H + N goài ra, hàng tháng N H C SX H tổ chức hội cấp thường xun trao đổi thơng tin cho tình hình cho vay, thu nợ, nợ hạn T ăng cường công tác kiểm tra, giám sát tổ chức nhận ủy thác + Có quy chế phối họp đề nghị Tổ chức hội cấp tỉnh thường 80 xuyên đạo tổ chức hội cấp huyện, xã thực tốt khâu N H C SX H uỷ thác; không thu m ột khoản phí hộ vay vốn 3.3.3 G ắn công tác cho vay vốn hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Nếu đáp ứng vốn cho hộ nghèo vay m không tập huấn công tác khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư việc sử dụng vốn hộ nghèo hiệu thấp Do đó, m uốn hộ nghèo sử dụng vốn có hiệu cao phải tăng cường công tác tập huấn khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư theo hướng: Trước sau cho vay tùy theo mục đích sử dụng vốn vay hộ nghèo cần tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn ni, tập huấn theo quy m tồn xã tập huấn thơn, Với phương thức “cầm tay việc” nội dung tập huấn cần cụ thể phù hợp với đặc điểm, tập quán sản xuất, canh tác trình độ dân trí vùng; có mơ hình cụ thể để hộ nghèo học tập Công tác tập huấn phải phịng, ban chun m ơn tỉnh, huyện, ban chấp hành tổ chức nhận uỷ thác cho vay huyện, xã trì thường xuyên; nhằm giúp hộ nghèo có đủ điều kiện để sử dụng vốn có hiệu 3.3.4 T hưc hiên cơng khai hóa - xã hóa hoat đơng N H C SX H K hách hàng N H C SX H hộ nghèo đối tưọng sách khác; việc nắm bắt chế sách Đ ảng nhà nước nói chung chế cho vay N H C SX H nói riêng, họ khó khăn hạn chế C ơng tác cho vay vốn đổi với hộ nghèo đối tượng sách khác m ột m ình N H C SX H khơng thể thực tốt được, m phải có giúp đỡ tổ chức nhận uỷ thác, tổ vay vốn cấp Do đó, việc cơng khai hố sách cho vay N H C SX H việc làm cần thiết Đ ồng thời, phải có tham gia tích cực, thường xuyên với tinh thần trách nhiệm cao cấp uỷ, quyền ban, ngành cấp vào hoạt động N H C SX H (xã hội hoá hoạt động ngân hàng) 81 V iệc công khai để m ọi người dân, đặc biệt hộ nghèo nắm rõ sách cho vay N H C SX H m ột điều bắt buộc, để nhân dân thực kiểm tra, giám sát hoạt động N H C SX H Các nội dung N H C SX H cần phải cơng khai là: C chế cho vay đổi với hộ nghèo đối tượng sách khác thời điểm (H sơ thủ tục vay vốn, trả nợ, dư nợ hộ vay), lãi suất cho vay, chế xử lý rủi ro hộ nghèo gặp rủi ro bất khả kháng , hoa hồng, phí ủy thác, danh sách hộ nghèo vay vốn N hững nội dung công khai trụ sở, điểm giao dịch N H C SX H phương tiện thông tin đại chúng M ục đích đặt hịm thư góp ý đế cho m ọi người dân có quyền góp ý, phản ánh tượng tiêu cực việc giải vay, sử dụng vốn tượng tiêu cực khác hoạt động N H C SX H Đ ồng thời, để người dân góp ý chế cho vay ngân hàng có cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù họp Đe thông tin người dân kịp thời đến với N H C SX H , đảm bảo tất xã, phường, thị trấn trụ sở ngân hàng phải có hịm thư góp ý B ảo quản hịm thư an toàn, định kỳ vào ngày giao dịch, tổ giao dịch lưu động xã cán UBN D xã lãnh đạo tổ chức hội m hịm thư góp ý N ếu có trường họp khiếu nại, tố cáo N H C SX H phải xem xét trả lời thoả đáng, kịp thời cho nhân dân 3.3.5 Đ ẩy m ạnh cho vay theo dự án, nâng suất đầu tư cho hộ nghèo lên mức đối đa 3.3.5.1 Cho vay theo d ự án vùng, tiểu vùng - Đ e công X Đ G N thực nhanh bền vững, cho vay hộ nghèo nên chuyển hình thức đầu tư cho vay nhỏ lẻ nay, sang cho vay theo dự án vùng tiểu vùng (dự án chăn nuôi, trồng trọt ) - L ập dự án vùng theo quy m tồn xã, có từ 150- 200 hộ chia thành nhiều tổ, m ỗi tổ khoảng 50 người; với dư nợ 3- tỷ đồng/dự án D ự án tiểu 82 vùng lập theo thôn, tổ khu phố, quy m ô từ 80- 100 hộ, dư nợ 1,6- tỷ đồng/dự án; thời gian cho vay vào chu kỳ sản SX KD đối tượng vay để xác định T hực phân kỳ trả nợ gốc theo năm , lãi trả hàng quý - Vê vôn đáp ứng tối đa khả cho vay theo nhu cầu xin vay hộ - Định kỳ hàng năm phải có sơ kết, hết thời gian thực dự án có tổng kết hiệu dự án m ang lại, rút nguyên nhân học kinh nghiệm 3.3.5.2 N â n g su ấ t cho vay hộ nghèo Tại N H C SX H thành phố Hà N ội năm qua việc cho vay hộ nghèo tăng trưởng nhanh, v ề quy mô dư nợ, số tổ vay vốn, m ức dư nợ bình quân/hộ Tuy nhiên, chưa đáp ứng nhu cầu hộ vay Để góp phần cho hộ nghèo sử dụng vốn vay có hiệu N H C SX H cân phôi hợp với tô chức hội, đạo ban quản lý tổ vay vốn thực dân chủ, cơng khai q trình bình xét cho vay; sở nhu cầu vay vốn hộ ngân hàng đáp ứng tối đa Đối với hộ vay chăn nuôi ngân hàng cho vay m ua giống chi phí làm chuồng trại, chi phí thức ăn thời gian đầu ; hộ vay trồng cây, cải tạo vườn tạp N gân hàng cho vay m ua giống, phân bón, thuốc trừ sâu Phấn đấu đến cuối năm 2020 m ức cho vay bình quân/hộ 40 triệu đồng (hiện m ức cho vay tối đa hộ nghèo 50 triệu đồng) Để tăng suất đầu tư cho hộ nghèo lên m ức 40 triệu/hộ Chi nhánh N H C SX H TP H N ội cần: - Đề nghị C hính quyền, đoàn thể cấp, cấp xã H N ội có kế hoạch hỗ trợ cụ thể cho hộ nghèo cách làm ăn, tính tốn lập phương án SX K D khả thi thông qua dự án, vùng dự án, ngành nghề; Làm tốt công tác khuyên nông-lâm -ngư, dạy nghề, tiêu thụ sản phẩm cho hộ vay để giúp hộ nghèo biết tính tốn sử dụng đồng vốn hiệu - C án N H C SX H , CB TD phải sâu sát, giúp đỡ hướng 83 dẫn hộ vay từ lập phương án SX KD, vay vốn ngân hàng đển trình sử dụng vốn, kiểm tra đôn đốc người vay sử dụng vốn vay m ục đích SX KD, nâng cao hiệu đồng vốn để đảm bảo khả trả nợ ngân hàng K iên từ chối cho vay trường họp khơng có phương án SXKD khả thi, vay vốn để tiêu xài để trả n ợ m ón vay cũ (đảo nợ) Đe giúp hộ nghèo nâng cao hiệu đồng vốn tín dụng, quan chuyên ngành/T rung tâm dạy nghề cán N H C SX H phải phối hợp để làm tố t công tác khuyến nông-lâm -ngư cho người vay 3.3.5.3 Đ a dạn g h óa ngành nghề đầu ÍU' Tại thành phố H Nội năm qua mục đích sử dụng vốn N H C SX H đon điệu, hiệu kinh tế vốn vay N H CSX H hạn chế Đối với hộ nghèo việc đầu tư vào ngành nghề khó khăn, điều kiện tiếp cận thị trường hạn chế; tâm lý sợ rủi ro Đe đồng vốn sử dụng có hiệu cao hạn chế rủi ro phải đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác nhau, chương trình, dự án cấp, ngành trung ương địa phương hỗ trợ Ví dụ đầu tư trồng vật ni có tiềm năng, lợi phát triến tỉnh sản xuất theo hướng hàng hóa tập trung hỗ trợ thị trường tiêu thụ theo N ghị Q uyết Hội đồng nhân dân thành phố H N ội chế, sách hỗ trợ sản xuất hàng hóa m ột số trồng, vật nuôi địa bàn tỉnh thành phố H Nội M uốn đa dạng hố ngành nghề đầu tư, mặt hộ nghèo phải chủ động tìm đối tượng đầu tư phù hợp; m ặt khác, địi hỏi phải có giúp đỡ, định hướng cấp, ngành trung ương địa phương (mở lóp tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật cho người dân, giúp tìm đầu cho sản phẩm ) 3.3.6 T ăng cu òn g hệ thống kiểm tra, giám sát C ơng tác kiểm tra, giám sát có ý nghĩa quan trọng hoạt động tín dụng, m ột điều kiện để đảm bảo hiệu tín dụng, 84 hiệu sử dụng vổn hộ nghèo; giúp ngân hàng ngăn chặn, phát xử lý kịp thời sai sót hoạt động tín dụng; nâng cao chất lượng hiệu tín dụng; hạn chế nợ hạn Đối với N H C SX H chế giải ngân tín dụng hộ nghèo thực ủy thác qua tổ chức trị xã hội địa bàn; việc bình xét hộ vay, m ức vay, thời hạn vay thực tổ vay vốn; có kiểm tra tổ chức hội phê duyệt U B N D cấp xã; hộ nhận tiền vay, trả nợ (gốc, lãi) điểm giao dịch N H C SX H xã Do đó, việc kiểm tra giám sát có ý nghĩa quan trọng hoạt động N H C SX H Phát huy vai trò kiểm tra, giám sát Ban đại diện H Đ Q T cấp, tổ chức trị xã hội nhận uỷ thác người dân 3.3.6.1 B an đ ại diện H Đ Q T c c cấp • B an đ i diện H Đ Q T Thành p h ổ T rong năm qua, công tác kiểm tra B an đại diện H Đ Q T N H C SX H TP trì thường xuyên; chất lượng kiểm tra ngày nâng lên; thông qua kiểm tra kịp thời nắm khó khăn, vướng m ắc, tồn sở việc thực tín dụng hộ nghèo; từ đưa giải pháp đạo kịp thời Tuy nhiên, hoạt động kiếm tra thời gian qua Ban đại diện tỉnh m ột số tồn như: s ố kiểm tra cịn ít, thời gian chất lưọng kiểm tra có cịn hạn chế T rong thời gian tới, để công tác kiểm tra B an đại diện H Đ Q T TP có hiệu cao, nên thực theo hướng : - Các thành viên Ban đại diện thực tốt kế hoạch kiểm tra T rưởng ban phân công; kiểm tra phải xuống tận sở (tổ, hộ vay) - T hường xuyên quan tâm đạo địa bàn m ình phụ trách để xử lý kịp thời khó khăn, vướng m ắc, sai phạm trình thực bình xét cho vay, thu nợ, sử dụng vốn sở • B a n đ i diện H Đ Q T cấp huyện 85 C ăn nội dung, chương trình kiểm tra Ban đại diện H Đ Q T TP đề hàng năm để xây dựng kế hoạch kiểm tra cho phù hợp với địa phương m ình; nội dung kiểm tra: - K iểm tra tổ chức hội thực khâu nhận ủy thác; - K iếm tra ban quản lý tổ việc thực bình xét cho vay, ghi chép số sách, thực việc thu lãi đôn đốc thu nợ gốc hộ nghèo - K iểm tra sử dụng vốn vay hộ nghèo 3.3.6.2 C ác to c nhận ủy thác cấp Đe công tác kiểm tra, giám sát tổ chức hội nhận ủy thác cấp (tỉnh, huyện, xã) thực tốt, góp phần làm cho hoạt động cho vay hộ nghèo N H C SX H ngày có hiệu cao; cần có đạo, kiểm tra thường xuyên tổ chức hội cấp hội cấp (Trung ương tỉnh, tỉnh huyện, huyện xã) - T ố chức nhận uỷ thác cấp tỉnh: N gay từ đầu năm đề kế hoạch kiểm tra sở, hàng quý vào kế hoạch kiểm tra, cán phân công thực kiểm tra hoạt động tổ chức nhận uỷ thác cấp huyện, xã Đ ịnh kỳ hàng quý, tổng họp kết kiểm tra gửi N H C SX H tỉnh - Tổ chức nhận uỷ thác cấp huyện: Căn kế hoạch kiểm tra tổ chức nhận uỷ thác cấp tỉnh tình hình thực tế địa phương m ình để đề kế hoạch kiểm tra năm; hàng tháng tổ chức đoàn kiểm tra hoạt động tổ chức hội cấp xã thực khâu N H C SX H huyện uỷ thác, hoạt động tổ vay vốn đối chiếu tận hộ vay H àng tháng, tổng họp kết kiểm tra gửi phòng giao dịch cấp huyện - Đối với tổ chức nhận uỷ thác cấp xã: + Chỉ đạo v tham gia tổ tiết kiệm vay vốn, tổ chức họp tổ để bình xét cơng khai người vay có nhu cầu xin vay đủ điều kiện vay đưa vào danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn N H CSX H 86 + K iểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay người vay theo hình thức đối chiếu cơng khai thông báo kịp thời cho ngân hàng cho vay đối tư ợng sử dụng vốn sai m ục đích, vay ké, bỏ trốn, chết, m ất tích, bị rủi ro nguyên nhân khách quan, để có biện pháp xử lý kịp thời K ết hợp với tổ tiết kiệm vay vốn quyền địa phương xử lý trường họp nợ chây ỳ, nợ hạn, hư ớng dẫn người vay lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ rủi ro nguyên nhân khách quan (nếu có) + Chỉ đạo giám sát ban quản lý tổ tiết kiệm vay vốn việc thực họp đồng uỷ nhiệm ký với N H CSX H + Đối với cán Ban giảm nghèo, cán hội, phải phân định rõ địa bàn kiểm tra gắn quyền lợi với trách nhiệm N ếu thiếu tinh thần trách nhiệm để xảy tiêu cực, tham nhũng, gây lãng phí, m ất vốn phải bồi hoàn vật chất - N H C SX H trả phí ủy thác cho to chức hội nhận làm dịch vụ uỷ thác, theo m ức độ hoàn thành khâu N H C SX H ủy thác 3.3.6.3 N gân hàn g Chính sách x ã h ội cấp • N gân h ng Chính sách x ã hội thành p h ố - N gay từ đầu năm N H C SX H TP đề kế hoạch kiểm tra, chia theo quý Đ ồng thời, có văn đạo phòng giao dịch N H C SX H cấp huyện lập kế hoạch kiểm tra - H àng tháng, phịng K iểm tra kiếm tốn nội tham m ưu cho Giám đốc N H C SX H TP thành lập đoàn kiểm tra nội dung: K iểm tra đạo điều hành ban lãnh đạo N H C SX H cấp huyện, thực kế hoạch tín dụng, kế tốn; kiểm tra đối chiếu tổ hộ vay vốn H àng tháng, quý vào báo cáo tài N gân hàng cấp huyện gửi lên N gân hàng TP (bảng cân đối, báo cáo thu nhập chi phí, báo cáo kiểm tra ) N gân hàng TP kiểm tra giám sát từ xa hoạt động N gân hàng huyện - Đ ịnh kỳ quý, lãnh đạo N H C SX H TP mời thành viên B an đại diện 87 H ội đồng quản trị TP kiểm tra theo kế hoạch phân công từ đầu năm T rường hợp cần thiết kiểm tra đột xuất - Đ ể hoạt động kiểm tra đạt hiệu cao N H C SX H TP cần phải: + Đ ảm bảo số lượng cán làm công tác kiểm tra phịng K iểm tra kiếm tốn nội N gân hàng TP phòng giao dịch cấp huyện + N H C S X H T P tăng cư ờng kiểm tra, giám sát phòng giao dịch cấp huyện, hoạt động tổ chức hội cấp huyện, cấp x ã v ho ạt động tổ vay vốn Đ ịnh kỳ đột xuất N H C S X H T P kiểm tra thực tế m ột số hộ vay vốn + Phòng giao dịch cấp huyện kiểm tra hoạt động tổ vay vốn, đối chiếu m ột lượng định số hộ vay vốn m ỗi tổ K iểm tra việc ghi chép sổ sách ban quan lý tổ, việc bình xét cho vay; kiểm tra việc sử dụng vốn, chấp hành trả lãi, gốc hộ vay + Thường xuyên tập huấn nghiệp vụ kiểm tra cán NH CSX H cán Tố chức nhận uỷ thác, Ban quản lý tố vay vốn, Ban giảm nghèo xã • N gân hàng Chính sách x ã hội cấp huyện - T hực kiểm tra đối chiếu danh sách đề nghị vay vốn N H C SX H với danh sách thành viên tổ tiết kiệm v vay vốn K iểm tra tính pháp lý hồ sơ xin vay theo quy định - Đ ịnh kỳ đột xuất, lãnh đạo N H C SX H mời thành viên B an đại diện Hội đồng quản trị N H C SX H cấp huyện thực chương trình kiểm tra, giám sát hoạt động tổ tiết kiệm vay vốn, người vay tổ chức hội cấp xã việc chấp hành sách tín dụng hiệu sử dụng vốn vay người vay - C hủ động tố chức giao ban định kỳ điểm giao dịch xã, để trao đổi kết uỷ thác, tồn tại, vướng mắc, bàn giải pháp kiến nghị xử lý nợ đến hạn, nợ hạn, nợ bị rủi ro, nợ bị xâm tiêu (nếu có) 88 3.3.6.4 Người dân kiểm tra hoạt động tín dụng ngân hàng Ngân hàng Chính sách xã hội N gười dân có người vay vốn N H C SX H người không vay vốn Để công tác kiểm tra, giám sát người dân tốt, N H C SX H TP cần làm tốt m ột số việc sau: - Phôi hợp với cấp ủy, quyền địa phương cấp, thường xuyên cung cấp thơng tin sách tín dụng, đặc biệt sách C ác thơng tin cung cấp từ phương tiện thông tin đại chúng, tờ rơi, hội nghị tập huấn - Tại điểm giao dịch, N H C SX H cần công khai tồn nội dung sách tín dụng, cụ thể: Biển điểm giao dịch rõ ràng, đặt nơi dễ nhìn, giao dịch thuận lợi, cân có biên dân vào điểm giao dịch; thơng báo sách tín dụng; nội quy giao dịch; hịm thư góp ý; danh sách dư nợ người dân biết thực kiểm tra 3.3.7 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi duõng cán Y ếu tố người yếu tố quan trọng định thành bại bât m ột hoạt động T rong hoạt động tín dụng ưu đãi hộ nghèo yếu tố người lại đóng vai trị quan trọng, định đến chất lượng, hiệu tín dụng, uy tín vị N H CSX H Vì vậy, để tín dụng hộ nghèo có hiệu cao, việc đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác N H C SX H công tác phải làm thường xuyên, liên tục c ầ n đào tạo, tập huấn, bôi dưỡng nghiệp vụ đôi với cán N H C SX H , cán tổ chức nhận uỷ thác, ban quản lý tô vay vôn Đi đôi với việc đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cần tăng cường tuyên truyền, bồi dưỡng giáo dục đạo đức, ý thức, tư tưởng trị 3.3.7.1 Đào tạo cán Ngân hàng Chính sách xã hội - Coi trọng công tác đào tạo cán ngân hàng, làm cho tất cán bộ, 89 nhân viên ngân hàng tinh thông nghiệp vụ, nắm vững chủ trương Đ ảng nhà nước tín dụng sách - Đ ối với cán N H C SX H kiến thức chuyên m ôn nghiệp vụ ngân hàng giỏi cần phải có kiến thức sản xuất nơng lâm nghiệp, kinh doanh, để tư vấn giúp hộ nghèo sử dụng vốn m ục đích có hiệu quả, tư vấn cho khách hàng m ình nên vay vốn để làm gì? s ố tiền vay bao nhiêu? 3.3.7.2 Đào tạo Ban quản lý tổ Tiết kiệm vay vốn Đổ ban quản lý tổ TK& VV hoạt động tốt, NH CSX H tổ chức hội thường xuyên tập huấn cho ban quản lý tổ nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, ghi chép số sách tố; thành thạo việc tính lãi thành viên, trích hoa hồng ; giúp cho để thành viên ban quản lý tổ nắm vững nghiệp vụ tín dụng NHCSXH cán ngân hàng Đào tạo ban quản lý tổ vay vốn thành cán NHCSXH “không chuyên” thực cánh tay vươn dài NHCSXH Từ đó, hướng dẫn hộ vay làm thủ tục liên quan đến vay vốn, trả nợ, xử lý nợ hạn, xử lý nợ gặp rủi ro Đồng thời, thành viên ban quản lý tổ cán tuyên truyền sách cho vay NHCSXH Ban quản lý tổ phải thường xuyên dự lóp tập huấn khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư Các văn nghiệp vụ ban hành có liên quan đến cho vay, thu nợ NHCSXH, tổ chức hội N H CSX H huyện cung cấp kịp thời đến tất tổ trưởng tổ vay vốn 3.3.7.3 Đào tạo cán nhận ủy thác Trong thời gian qua, việc tập huấn nghiệp vụ cho vay N H CSX H đội ngũ cán nhận làm dịch vụ uỷ thác cấp huyện, xã thực thường xuyên hàng năm Tuy nhiên, cán nhận ủy thác cố định với nhiều lý khác nhau, nên việc đào tạo cho cán nhận ủy thác cần phải làm thường xuyên; đồng thời với việc m lớp tập huấn nghiệp vụ, định kỳ hàng quý thông qua họp giao ban N H CSX H với tổ chức hội cấp tỉnh, huyện, xã; ngân hàng thông báo sách tín dụng cho cán hội biết 90 3.4 MỘT SĨ KIẾN NGHỊ 3.4.1 Đối vói Đảng —Nhà ntróc - Đ iều chỉnh chế tạo lập vốn cho N H C SX H theo phương châm “N hà nước, doanh nghiệp nhân dân làm ”, tức nguồn vốn tạo lập từ nguôn Đ e nghị Q uốc hội quy định m ột tỉ lệ định từ nguồn vượt thu ngân sách T rung ương hàng năm để bổ sung nguồn vốn cho vay chương trình tín dụng sách - C hính phủ tiếp tục đạo cấp uỷ, quyền địa phương cấp, thực nghiêm túc việc bình xét hộ nghèo năm; việc bình xét phải thực công khai, dân chủ, với thực tế - N hà nước cân tiêp tục có sách hướng dẫn hộ vay chuyển đổi câu trông, vật nuôi phù họp với điều kiện vùng, thời điểm Đ ồng thời có sách hỗ trợ việc tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hộ nghèo, tiến tới việc cho nông dân m ua bảo hiểm từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phâm m ình làm ránh việc sản phẩm hộ nghèo làm khơng có thị trường tiêu thụ, dẫn đến rủi ro tiêu thụ sản phẩm 3.4.2 Đối vói Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam T rong năm qua, N H C SX H TP H Nội nhận quan tâm lớn N H C SX H V iệt N am việc hỗ trợ nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Tuy nhiên, nhu cầu nguồn vốn tiếp tục gia tăng, đề nghị N H C SX H V iệt N am tiếp tục quan tâm tạo điều kiện tăng thêm nguôn vôn đê Chi nhánh thực tốt nhiệm vụ cho vay hộ nghèo đối tư ợng sách khác địa bàn 3.4.3 Đối với cấp ủy Đảng, quyền cấp TP Hà Nội T riển khai thực nghiêm túc, có hiệu Chỉ thị 40-C T /T W ngày 22/11/2014 B an Bí thư tăng cường lãnh đạo Đ ảng tín dụng sách xã hội, cụ thể: 91 - Đ ề nghị cấp ủy Đ ảng, quyền địa phương cấp tiếp tục quan tâm tạo điều kiện để N H C SX H hoạt động có hiệu quả: (i) H àng năm trích ngân sách địa phương (tỉnh, huyện) từ nguồn tăng thu tiết kiệm chi để chuyển cho N H C SX H làm nguồn vốn cho vay; (ii) hỗ trợ kinh phí để tăng cường cơng tác tập huấn cho cán làm công tác cho vay vốn N H CSX H ; (iii) hỗ trợ kinh phí để trang bị thêm sở vật chất điểm giao dịch - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động cho vay N H C SX H để đồng vốn ngân hàng đầu tư đối tượng, hộ vay sử dụng mục đích có hiệu cao N găn chặn, xử lý kịp thời tình trạng thu phí, lệ phí hộ nghèo vay vốn UBND, tổ chức trị xã hội cấp xã - Chỉ đạo ngành chức đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; đăng ký giao dịch bảo đảm , để nông dân yên tâm đầu tư, khai thác sử dụng có hiệu đất đai, tạo điều kiện thuận lợi cho việc m rộng nâng cao chất lượng tín dụng - C ó sách khuyến khích hộ nơng dân chuyển đổi khoảnh đất, đất tạo hội cho nông dân sản xuất tập trung thành vùng sản xuất lớn; đẩy m ạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm tạo điều kiện cho hộ nông dân trang bị kiến thức khoa học, kỹ thuật phục vụ nông nghiệp; xây dựng mơ hình dự án có hiệu trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, sở tạo điều kiện cho ngân hàng m rộng cho vay có hiệu TĨM TẮT CHU ƠNG T rên sở định hướng Đ ảng N hà nước xóa đói giảm nghèo định hướng hoạt động N H C SX H thành phố H N ội luận văn đưa ra: - C ác giải pháp nâng cao hiệu tín dụng đổi với hộ nghèo N H C SX H thành phố H N ộ i - M ột số kiến nghị Đ ảng - N hà nước, với N H C SX H V iệt N am với cấp ủy Đ ảng, quyền địa phương cấp thành phố H Nội 92 K Ế T L U Ậ• N Trong lịch sử hon 14 năm hình thành phát triển, nỗ lực không ngừng hệ thống N H CSX H Việt N am m cụ thể N H CSX H Chi nhánh thành phố H Nội làm tốt vai trò điểm tựa vững cho hộ gia đình nghèo, gia đình sách vươn lên phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, góp phần đảm bảo an sinh xã hội Kết hoạt động N H CSX H tỉnh ngày khẳng định tính hiệu cơng tác tín dụng hộ nghèo đối tượng sách việc thực Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo Phát huy thành tích đạt được, hệ thống NH CSX H thành phố Hà Nội cần tiếp tục xác định tập trung nguồn vốn sách tới hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế hộ gia đình, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực chương trình m ục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, ổn định bảo đảm an sinh xã hội T rên sở nghiên cún tài liệu qua trình tìm hiểu thực tế hoạt động tín dụng hộ nghèo N H C SX H thành phố H N ội, đề tài đạt m ột số kết sau: M ộ t là: T rình bày khái quát vấn đề tín dụng N gân hàng C hính sách xã hội hộ nghèo H a i là: N lên thực trạng hoạt động tín dụng hộ nghèo N gân hàng C hính sách xã hội Chi nhánh thành phố H Nội B a là: Đ ưa m ột số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo N gân hàng C hính sách xã hội Chi nhánh thành phố H Nội T rong phạm vi kiến thức nhiều hạn chế thời gian nghiên cứu có giới hạn, nên đề tài chưa thể bao quát hết nội dung hoạt động tín dụng N gân hàng C hính sách xã hội hộ nghèo Với tinh thần ham học hỏi m uốn trau dồi bổ sung kiến thức, em m ong nhận góp ý, đánh giá thầy giáo, cô giáo cán nghiên cứu để đề tài hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ỉ DANH M ỤC TÀI LIỆU TH AM K H Ả O Q uốc hội nước C H X H C N V iệt N am (2010), L uật Tổ chức tín dụng số /2 10/Q H 12 ngày 16/06/2010, H Nội N guyễn V ăn Tiến (2013), Giáo trình tín dụng ngân hàng, N X B thống kê, H Nội Tài liệu tập huấn dành cho cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo cấp tỉnh huyện (2001), N X B Lao động xã hội, H Nội C hính phủ (2002), N ghị định số 78/2002/N Đ -C P ngày 04/10/2002 tín d ụ n g đổi với ngư ời nghèo đỗi tượng sách khác, H N ội N gân hàng C hính sách xã hội (2003), H ớng dẫn nghiệp vụ cho vay hộ nghèo, H ướng dẫn 16/N H CS-K H ngày 02/5/2003, H Nội N gân hàng C hính sách xã hội 10 năm xây dựng phát triển 2002 - 2012 Báo cáo tổng kết triển khai nhiệm vụ năm 2013, 2014, 2015, sơ kết tháng đầu năm N gân hàng C hính sách xã hội Thành phố Hà Nội Các W ebsite: w w w google.com w w w vbsp.org.vn w w w sbv.gov.vn w w w voer.edu.vn w w w giam ngheo.m olisa.gov.vn w w w tailieuhoctap.vn w w w trogiupphaply.gov.vn

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w