1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh nam định,

109 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 23,46 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO m HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỎ VĂN HIÉEP V|ỆNNGÂNHÀNG KHOA SAU ĐẠI HOC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - e m NHẢNH TỈNH NAM ĐỊNH / Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Ngưòi hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG QUỐC CƯỜNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THƠNG TIN •THƯVIỆN ỊsƯ uL l Q i i HÀ NỘI-2015 ị m LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực, số liệu bảng biếu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đuợc tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm truớc Hội đồng, nhu kết luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Văn Hiếu MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ LUẬN VÈ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .4 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ Cơ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Những vấn đề doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Tín dụng Ngân hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ 14 1.2 HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA.23 1.2.1 Quan niệm hiệu .23 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa .26 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 30 1.3 KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 39 1.3.1 Kinh nghiệm nước 39 1.3.2: Những học kinh nghiệm Việt Nam 43 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH NAM ĐỊNH 44 2.1 ĐẶC DIÊM, TÌNH HÌNH KINH TẾ TỈNH NAM ĐỊNH 44 2.1.1 Vị trí địa lý, dân cư 44 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định 46 2.2 KHÁI QUÁT VÊ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH NAM ĐỊNH VÀ CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH 48 2.2.1 Khái quát doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Nam Định 48 2.2.2 Khái quát Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Nam Định .49 2.3 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH NAM ĐỊNH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 52 2.3.1 Thực trạng hoạt động 52 2.3.2 Thực trạng hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nam Định 58 2.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÀN HẦNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 65 2.4.1 Những kết đạt 65 2.4.2 Những hạn chế 66 2.4.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐĨI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH NAM ĐINH 74 3.1 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VĨI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH NAM ĐỊNH * 74 3.1.1 Định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa phủ tỉnh Nam Định .74 3.1.2 Định hướng nâng cao hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Nam Đ ịnh 75 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÉN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH TỈNH NAM ĐỊNH 76 3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định 76 3.2.2 Hạn chế rủi ro cho vay 77 3.2.3 Tăng cường công tác Marketing, kênh tiếp cận với doanh nghiệp nhỏ vừ a 78 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 79 3.2.5 Thực tư vấn doanh nghiệp nhỏ vừa 81 3.2.6 Một số giải pháp khác ngân hàng cần thực 84 3.3 KIẾN NGHỊ 86 3.3.1 Đối với Nhà nước, Chính phủ 87 3.3.2 Đối với ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định 93 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước, bộ, quan ngang 96 3.3.4 Đối với Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam .98 KÉT LUẬN 99 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa Từ viết tắt DNN&V Doanh nghiệp nhỏ vừa DNNN Doanh nghiệp nhà nước HTX Họp tác xã NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND ủ y ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, s ĐỒ Bảng 2.1: Một số tiểu kinh tế Tỉnh Nam Định 46 Bảng 2.2: số liệu nguồn vốn huy động từ năm 2011-2014 53 Bảng 2.3: số liệu hoạt động tín dụng từ năm 2011-2014 55 Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng theo thời hạn NHNo&PTNT tỉnh Nam Định 56 Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế NHNo&PTNT tỉnh Nam Định 57 Bảng 2.6: Cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng NHNo&PTNT tỉnh Nam Định 58 Bảng 2.7: số lượng khách hàng vay vốn NHNO&PTNT tỉnh Nam Định 61 Bảng 2.8: Cơ cấu cho vay theo thời gian 62 Bảng 2.9: Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế 63 Bảng 2.10: số liệu hoạt động tín dụng từ năm 2011-2014 64 Sơ đồ 2.1: Tổ chức máy Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Nam Định 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trình phát triển kinh tế thị trường có quản lý cuả Nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa, với mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Ngân hàng tổ chức gắn chặt với nên kinh tế thị trường, mắt xích quan trọng cấu thành nên vận động nhịp nhàng cuả kinh tế Cùng với ngành kinh tế khác, ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế đẩy lùi lạm phát, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giúp đỡ nhà đầu tư, phát triển thị trường vốn, thị trường ngoại hối, tham gia toán hỗ trợ toán Như biết tồn phát triển doanh nghiệp gắn chặt với tồn phát triển ngân hàng thương mại (NHTM), Việt Nam NHTM quốc doanh giữ vị trí quan trọng hoạt động tín dụng, cung cấp tới 80% tổng dư nợ cho vay kinh tế Đối tượng khách hàng chủ yếu doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), doanh nghiệp lớn, đó, năm gần đây, khối doanh nghiệp bắt đầu bộc lộ yếu kém, kinh doanh thua lỗ, cân đối tài chính, ảnh hưởng khơng nhỏ tới NHTM Trong đối lập với DNNN, DNN&V ngày đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Hiện doanh nghiệp có quy mô nhỏ vừa chiếm tỷ trọng lớn 90% tổng số doanh nghiệp có nước Nhiều doanh nghiệp chứng tỏ vị trí thị trường nước quốc tế DNN&V góp phần quan trọng giải việc làm cho hàng vạn lao động, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người dân, thúc đẩy lĩnh vực sản xuất, lưu thông phân phối, đáp ứng kịp thời mặt nhu cầu đời sống dân cư xuất Trong hoạt động ngân hàng hoạt động tín dụng lĩnh vực quan trọng Quan hệ tín dụng quan hệ xương sống, nguồn sinh lợi chủ yếu định tồn tại, phát triển cuả ngân hàng Do việc tìm kiếm nguồn khách hàng mới, mở rộng quan hệ tín dụng với khách hàng tiềm việc làm cần thiết Mà theo xu kinh tế doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam phát triến mức lạc quan thứ nhì giới Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (DNN&V) nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta Tại NHTM địa bàn tỉnh Nam Định, dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn chiếm tỷ trọng cao, chất lượng tín dụng giảm sút đáng kể Dư nợ cho vay DNN&V chiếm tỷ trọng chưa cao, hiệu thấp Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nam Định (NHNo&PTNT) hồn cảnh chung Ngay từ năm 2003 Ngân Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam có định tín dụng quan trọng đạo chi nhánh tập chung mở rộng cho vay đối vói DNN&V Song qua số năm thực hiện, hiệu cho vay DNN&V chưa cải thiện đáng kể Nhận thức rõ tầm quan trọng cuả cơng tác mở rộng tín dụng hoạt động cuả Ngân hàng, với kiến thức học qua thời gian thực tế NHNo&PTNT tỉnh Nam Định em xin chọn đề tài “Giải pháp cao hiệu tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngăn hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Nam Định” nhằm giải vấn đề lý luận thực tế Mục đích nghiên cứu luận văn - Nghiên cứu lý luận DNN&V hiệu tín dụng DNN&V NHTM 87 trò tiềm to lớn việc sản xuất hàng hóa, máy móc, thiết bị để phục vụ chọ nhu cầu tiêu dùng nhu cầu sản xuất xã hội, cho ngành sản xuất hàng tiêu dùng ngành thủ công nghiệp, DNN&V cịn góp phần tạo cơng ăn việc làm cho số lượng lớn người lao động, tạo phát triển cân đối vùng kinh tế Chính hoạt động doanh nghiệp cần phải có quan tâm, phối họp giúp đỡ nhiều Nhà nước, quan hữu quan quyền địa phương Dưới số kiến nghị nhằm tạo điều kiện cho DNN&V phát huy vai trò tầm quan trọng kinh tế xã hội, đồng thịi góp phần nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp 3.3.1 Đối vói Nhà nước, Chính phủ 3.3.1.1 Thiết lập khung pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa Trước hết, Chính phủ cần nhanh chóng thiết lập khn khổ sách bản, tạo môi trường pháp lý đầy đủ để DNN&V tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, phát triển trở thành phận quan trọng kinh tế quốc dân Đối với DNN&V Việt Nam, đến lúc cần thiết phải đưa tiêu chí phân loại doanh nghiệp ban hành "luật DNN&V", luật hỗ trợ DNN&V Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật để khuyến khích doanh nghiệp yên tâm hoạt động kinh doanh theo pháp luật ban hành sách hỗ trợ, bảo vệ DNN&V: sách thương mại, đất đai, thuế Đồng thời phải xây dựng chiến lược phát triển DNN&V, ưu tiên phát triển theo ngành, theo lãnh thổ Có định hướng lớn phát triển công nghệ việc làm cần thiết, sở cho việc xây dựng sách chương trình hỗ trợ đồng cho DNN&V phát huy hiệu giải pháp hỗ trợ Thứ hai, Chính phủ sớm thành lập tổ chức Nhà nước làm đầu mối, phối họp với quan Nhà nước, tổ chức xã hội để nghiên cứu 88 đề xuất chế, sách, chương trình hỗ trợ DNN&V Hiện nay, có nhiều tổ chức hỗ trợ trung tâm hỗ trợ DNN&V Vụ Công nghiệp (Bộ KH&ĐT), Liên minh HTX, Hiệp hội Công thương, Câu lạc hỗ trợ DNN&V Nhưng cơng tác hỗ trợ cịn phân tán, hiệu thấp, chưa thống quản lý DNN&V mặt nhà nước cách rõ ràng Vì vậy, việc hỗ trợ phát triển DNN&V, để tăng tính hiệu lực cần phải có quan đầu mối quản lý nhà nước Cơ quan chịu trách nhiệm tham mưu giúp Chính phủ tạo mơi trường thuận lợi cho DNN&V phát triển Thứ ba, ban hành đạo luật bản, tạo môi trường pháp lý cần thiết đê DNN&V dê dàng thực biện pháp đảm bảo nợ có rủi ro xảy Góp phân tạo đảm bảo chăc chăn cho ngân hàng thương mại sau khuyến khích họ việc cho vay vốn DNN&V, cụ thể: - Ban hành luật sở hữu tài sản văn luật quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý nhà nước cấp chứng thư sở hữu tài sản - Ban hành văn luật, hướng dẫn thực việc xử lý, phát mại TSTC, cấm cố, bảo lãnh, cần đưa quy trình thủ tục liếng biệt, độc lập cho ngân hàng để xử lý TSTC người vay không trả nợ Việc xử lý phải thực nguyên tắc bảo vệ quyền lợi cho bên sở hữu tài sản thông qua thủ tục phát mại, bán đấu giá Nếu q trình khơng thực thĩ ngân hàng cho vay có tồn quyền việc phát mại tài sản để thu hồi nợ 3.3.1.2.Tiếp tục cải cách hệ thống pháp lý Có thể thấy, hệ thống pháp lý Việt Nam nhiều bất cập chưa ổn định Đây trở ngại lớn cho hoạt động doanh nghiệp nói chung NHTM Chẳng hạn như: - Hiện nay, có q rihiều mức thuế khác Thí dụ, thuế 89 giá trị gia tăng có mức 0,5, 10 20%, Thuế tiêu thụ đặc biệt nước có 12 thuế suất từ 15 đến 100% thuế chuyển quyền sử dụng đất có thuế suất từ đến 50% Việc tồn nhiều thuế suất không làm méo mó tranh cạnh tranh thị trường mà tạo điều kiện cho doanh nghiệp cán thuế dễ "thỏa thuận" với việc xác định mức thuế Chính sách ưu đãi thuế Việt Nam chủ yếu hướng vào vùng, sản phẩm thành phần kinh tế Chính sách khơng khuyến khích theo qui mơ doanh nghiệp, hồn tồn chưa khuyến khích DNN&V Chính vậy, cần tiếp tục cải cách sách thuế theo hướng: đảm bảo tính ổn định cơng sách thuế, xóa bỏ chênh lệch đầu tư nước đầu tư nước ngoài; đơn giản hóa hệ thống thuế theo hướng giảm số lượng thuế suất, làm minh bạch cụ thể hóa Cơ chế ưu đãi thuế doanh nghiệp Đổi phương thức hồn thuế, góp phần giải khó khăn thuế cho doanh nghiệp DNN&V - Cải tạo điều kiện có sách thơng thống việc cấp đất thuê đất đổi với DNN&V để giúp doanh nghiệp có điều kiện triển khai, mở rộng sản xuất Đồng thời Nhà nước cần cải tiến hệ thống cấp phép việc thực chuyển quyền sử dụng đất để giảm bớt phiền toái, quan liêu, khơng có hiệu kinh tế tạo kẽ hở để số cán lĩnh vực lạm dụng chức quyền, yêu sách, tham nhũng - Trong điều kiện biến động công nghệ diễn với tốc độ cao trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam theo chế thị trường đặt vấn để cạnh tranh trở thành nhân tố dịnh cho tồn doanh nghiệp Sự phát triển khoa học công nghệ làm thay đổi công cụ cạnh tranh vai trị đổi cơng nghệ ngày trở nên quan trọng Với việc gia nhập ASEAN, AFTA, APEC WTO, Việt Nam thức hịa đồng vào trào lưu hội nhập kinh tế giới Quá trình hội nhập 90 rỡ bỏ dần biện pháp bảo hộ thuế quan phi thuế quan Nhà nước, đường sống doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế thông qua việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến Nhà nước cần cải thiện điều kiện cho nhà đầu tư nước gia nhập thị trường cách thuận tiện Đồng thời cần có biện pháp loại bỏ trở ngại mặt thủ tục hành việc chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam để giúp doanh nghiệp nước DNN&V có điều kiện thuận lợi việc phát triển mạnh mẽ cơng nghệ mói 3.3.1.3 Xây dựng quỹ Bảo lãnh tín dụng (BLTD) cho doanh nghiệp nhỏ vừa Xuất phát từ tình trạng chung, DNN&V vốn ít, trình độ cơng nghệ, lực quản lý hạn chế có sổ doanh nghiệp có khả phát triển, có dự án kinh doanh khả thi khơng có đủ vốn để hoạt động, khơng đủ TSTC để vay vốn ngân hàng, nhiều DNN&V phải vay vốn từ nguồn phi thức với lãi suất cao Đây tình trạng phổ biến hoạt động kinh doanh DNN&V Vì vậy, giải vấn đề thiếu vốn khâu đột phá nhằm khai thác mặt tích cực, hạn chế bất lợi ngân hàng doanh nghiệp Theo kinh nghiệm nhiều quốc gia, phải có can thiệp Nhà nước việc hỗ trợ DNN&V tiếp vận vốn tín dụng, thơng qua việc thành lập quỹ BLTD đổi với DNN&V Mục tiêu tạo điều kiện cho DNN&V có khả phát triển khơng đủ lực tài điều kiện để tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng Đây biện pháp nhà nước chia sẻ rủi ro người cho vay, thúc đẩy mở rộng tín dụng DNN&V Đe thực mục tiêu này, Nhà nước cần thành lập quỹ BLTD, để bảo lãnh cho DNN&V có dự án có tính khả thi hiệu cao thiếu khả tài để thực * Mơ hình hoạt động quỹ BLTD 91 Trong giai đoạn đầu nước ta cần Xây dựng quỹ BLTD hình thức tổ chức tài nhà nưóc với tên gọi "Quỹ BLTD cho DNN&V" Việc xây dựng quỹ BLTD phải phù họp với định hướng, chiến lược phát triển kinh tế nói chung đặc điểm phát triển DNN&V, phù họp với đặc điểm quản lý kinh tế Việt Nam điều kiện chuyển đổi sang KTTT Quỹ đời vào hoạt động công cụ hỗ trợ cùa Nhà nước phát triển cùa DNN&V Hoạt động phải nằm phối hợp hỗ trợ cùa Chính phù, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Hội đồng Trung ương liên minh Hợp tác xã Việt Nam Hiệp hội DNN&V Hệ thống quỹ BLTD cho DNN&V cần đưọc hình thành theo mơ hình quỹ BLTD TW số chi nhánh phân theo vùng lãnh thổ gắn liền với khu vực tập trung DNN&V, kinh tế phát triển Quỹ BLTD DNN&V Việt Nam nên tổ chức trung gian Nhà nước doanh nghiệp, định chế tài phi lợi nhuận, nằm hệ thống ngân hàng chịu giám sát NHNN Việt Nam Quỹ nên thành lập theo hình thức cơng ty cổ phần, cổ đơng NHTM, tổ chức tư vấn cho DNN&V, tổ chức tài quốc tế, tổ chức phi phũ * Nguyên tắc bảo lãnh Quỹ cấp bảo lãnh cho DNN&V có dự án khả thi tổ chức tíh dụng thẩm định có hiệu chủ đẳu tư không đủ TSTC Việc cấp bảo lãnh thực theo chế cộng dồng trách nhiệm phân chia rủi ro Có nghĩa là, quan hệ vay vốn, doanh nghiệp phải có TSTC tối thiếu 20% giá trị khoản vay, quỹ chi bảo lãnh 80% lại Phân chia rủi ro giữ quỹ tổ chức tín dụng theo tỷ lệ 70/30 Khi doanh nghiệp khơng trả nợ ngân hàng quỹ toán nợ thay cho doanh nghiệp 70% số tiến cam kết bảo lãnh Ngân hàng chịu rủi ro 30% 92 3.3.1.4 Xây dựng trung tâm tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Một hạn chế DNN&V thiếu thông tin khả tiếp cận thị trường, đội ngũ cán quán lý cịn nhiều hạn chế vể trình độ nên đại đa số DNN&V không xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển ổn định lâu dài Đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh, việc xây dựng kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp làm Vì việc xây dựng trung tâm tư vấn hỗ trợ DNN&V cần thiết, đóng vai trị quan trọng góp phần trợ giúp DNN&V lĩnh vực sau: Thứ nhất, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ quản lý điều hành DNN&V Một khó khăn hạn chế phát triển DNN&V trình độ quản lý đội ngũ doanh nghiệp cán quản lý cịn thấp khơng bồi dưỡng kiến thức quản trị doanh nghiệp, kiến thức pháp luật, kiến thức KTTT Chính chưa đủ kiến thức điều kiện để áp dụng phương pháp qụản lý sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm tiên tiến suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao, không đồng không ổn định, Để khắc phục tình trạng trên, việc quan trọng tổ chức đào tạo kiến thức kinh doanh cho đội ngũ quản lý DNN&Y, kể chủ doanh nghiệp + Đào tạo lại đội ngũ cán quản lý sẵn có, cung cấp cho họ kiến thức mới, phương thức quản lý kinh doanh tiên tiến, phù hợp với phát triển KTTT + Đào tạo chủ DNN&V Họ có nhiều kinh nghiệm sản xuất,' thành đạt kinh doanh chưa có dịp tiếp xúc cách có hệ thống kiến thức quản lý, tài doanh nghiệp, kiến thức pháp luật + Đào tạo kiến thức cho doanh nghiệp Để làm tốt việc này, nên cần đưa kiến thức lập nghiệp vào chương trình đào tạo năm cuối trường Đại học, cao đẳng trung học dậy nghề, nhằm 93 trang bị cho chủ doanh nghiệp tương lai kiến thức có định hướng sau tốt nghiệp trường nêu Thứ hai, hưởng dẫn xây dựng dự án, phửơng án kinh doanh khả thi Việc xây dựng phương án sản xuất kinh doạnh đóng vai trò quan trọng cho DNN&V, giúp doanh nghiệp biến ý tưởng thành hoạt động kinh doanh thành cơng phương tiện tài Nhưng việc tự lập phương án sản xuất, kinh doanh để trình với NHTM xem xét đáp ứng nhu cầu vốn cho DNN&V điều khó khăn mà nhiều DNN&V doanh nghiệp ngồi quốc doanh khơng thể tự làm được.Vì vậy, cần thiết phải có hoạt động tư vấn lĩnh vực để giúp DNN&V thể ý tưởng sản xuất kinh doanh giấy giúp nhà ngân hàng biết khả độ tin cậy người vay, biết mục đích sử dụng tiền vay khả sinh lời số tiền để hồn trả vốn vay, từ ngân hàng xem xét đưa nhận định trước đầu tư vốn cho doanh nghiệp Thứ ba, cung cấp thông tin thị trường, khoa học công nghệ, giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp nước ngồi Để tham gia vào thị trường quốc tế, điều quan trọng doanh nghiệp tiếp cận với công nghệ tăng cường cạnh tranh chất lượng sản phẩm nước xuất Hiện nạy DNN&V Việt Nam hạn chế lĩnh vực này, việc đẩy mạnh hoạt động trung tâm tư vẩh nhằm hỗ trợ cho DNN&V việc nắm bắt thông tin thị trường, khoa học công nghệ mới, mơi giới giói thiệu sản phẩm DNN&V nước ngồi cần thiết khơng thể thiếu DNN&V với số vốn việc tự giải nội dung khó khăn 3.3.2 Đối với ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định - Triển khai tích cực Nghị định 56 Chính phủ trợ giúp phát trien DNN&V văn có liên quan 94 ■ Theo cần phải ban hành "Chương trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa” vào định hướng ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành địa bàn cần khuyến khích Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố phải phê duyệt chương trình trợ giúp cụ thể hàng năm, kế hoạch năm Triển khai sách trợ giúp DNN&V nêu Nghị định 56 Chính phủ bao gồm: + Khuyến khích đầu tư: Sử dụng biện pháp tài chính, tín dụng ngành nghề cụ thể địa phương cần khuyến khích khoảng thời gian định + Thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng ĐNN&V để bão lãnh cho doanh nghiệp nhỏ vừa không đủ tài sản chấp, cầm cố vay vốn Ngân hàng Nên có chế bắt buộc địa phương phải thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng khoảng thời gian quy định Đồng thời ban hành quy chế hoạt động cho Quỹ bảo lãnh tín dụng để Quỹ đời vận hành chờ hướng dẫn + Quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp cho DNN&V Cần có quy định rõ chế thực việc thực sách ưu đãi cho DNN&V việc thuê đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất + Các Bộ, ủ y Ban Nhân dân tỉnh, cần có hướng dẫn cụ thể để quan chức có sở thực việc hỗ trợ DNN&V việc mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm, đổi công nghệ, phát triển sản phẩm mới, đại hóa quản lý, tăng khả cạnh tranh; có kế hoạch ưa tiên đặt hàng cho DNN&V đủ tiêu chuẩn tham gia cung ứng hàng hóa dịch vụ theo kế hoạch mua sắm nguồn vốn ngân sách Nhà nước; tạo thuận lợi cho DNN&V tham gia chương trình xuất Nhà nước 95 + Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, đào tạo khả quản lý doanh nghiệp cho DNN&V có hỗ trợ kinh phí Nhà nước Tổ chức nhiều đối thoại quan Nhà nước với doanh nghiệp để lắng nghe kiến nghị doanh nghiệp nhằm có kế hoạch hỗ trợ tốt Tóm lại: Cơ quan Nhà nước hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Nghị định 56 Chính phủ trợ giúp phát triển DNN&V tạo đà chị loại hình doanh nghiệp phát triển, giúp doanh nghiệp tiếp cận vốn Ngân hàng dễ dàng - Thực tốt chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho DNN&V bản, chủ trương, sách Nhà nước hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho DNN&V có Do việc triển khai cần phải thực sớm, đồng địa phương nên tổ chức cách thường xuyên Làm tốt công tác giúp DNN&V nâng cao lực quản lý doanh nghiệp, tổ chức quản lý sản xuất hạn chế.đượe rủi ro kinh doanh, tăng hiệu hoạt động, tạo niềm tin tổ chức tín dụng - Tổ chức triển khai có chế độ tra, kiểm tra chặt chẽ việc thi hành Luật kế toán DNN&V Việc kiểm tra chặt chẽ có quy chế thưởng, phạt nghiêm minh tạo động lực cho DNN&V hạch toán kế toán cách bản, đầy đủ Khi thơng tin kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa đáng tin cậy Xây dựng dự án quy hoạch, phát triển kinh tế tổng thể tỉnh quy hoạch chi tiết vùng, ngành nghề, tạo định hướng phát triển kinh tế trước mắt phải tạo dựng lợi so sánh, tạo mạnh vùng, ngành nghề để phát triển Từ kéo theo định hướng đầu tư tín dụng NHTM đia bàn tỉnh Nam Định Chỉ đạo cấp, ngành có liên quan đẩy nhanh tiến độ thực công việc như: giao đất, cấp giấy chứng nhân quyền sử dụng đất để doanh 96 nghiệp, hộ kinh doanh có điều kiện tiếp cận vốn đầu tư tín dụng ngân hàng Cần phải có vốn ngân sách để đầu tư kết cấu hạ tầng như: thuỷ lợi, điện, nước, đường giao thơng, cơng trình mang tính cộng đồng Sớm thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng theo QĐ số 193/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ nhằm tạo điều kiện cho DNN&V có khả phát triển, có dự án kinh doanh khả thi không đủ vốn để hoạt động, không đủ TSTC để vay vốn Ngân hàng Đối với ngành hữu quan: cần phải có quan điểm đắn tạo điều kiện cho Ngân hàng sử dụng quản lý tốt nguồn vốn đầu tư (đặc biệt vai trò quan hành pháp) - Các địa phương cần đẩy mạnh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà cho người dân Cải tiến thủ tục viêc xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà đơn giản hơn, thời gian giải nhanh chóng Điều tạo điều kiện cho DNN&V có thêm tài sản hợp pháp, hợp lệ chấp cho ngân hàng để vay vốn Ngoài Bộ, ngành Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Xây dựng, Bộ Tư pháp phải tích cực phối họp để xử lý nhanh trường họp rắc rối xung quanh loại Giấy chứng nhận sử dụng đất 3.3.3 Đối vói Ngân hàng Nhà nưóc, bộ, quan ngang - Ngân hàng Nhà nước cần ban hành văn hướng dẫn việc thi hành Luật văn khác cách rõ ràng, xác hạn chế thay đổi thời gian ngắn - Cần bảo đảm cung cấp thông tin DNN&V cách xác, kịp thời, đầy đủ cho ngân hàng thương mại Nâng cao chất lượng hệ thống thơng tin tín dụng ngân hàng Nhà nước (CIC) thơng qua việc phối hợp với quan ban ngành khác việc thu thập xử lý thông tin doanh nghiệp như: Bộ tài chính, quan Thuế, Bộ kế hoạch đầu tư, 97 quyền địa phương, ngân hàng thương mại doanh nghiệp Làm tốt vấn đề giúp cho ngân hàng thương mại cé điều kiện thuận lợi tiếp nhận thông tin cần thiết doanh nghiệp môi trường hoạt động đầu tư doanh nghiệp để đưa định đầu tư cách xác - Cần áp dụng cách linh hoạt công cụ như: lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trường mở để điều tiết cung cầu tiền tệ thị trường diễn biến bất thường lãi suất Tránh để tình trạng kinh tế bị "khát" vốn hay bị "đóng băng" vốn, đồng thời tránh can thiệp sâu kỹ thuật nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước vào hoạt động ngân hàng thương mại - Cần có quy chế cho vay qui chế miễn giảm lãi suất áp dụng riêng DNN&V để ngân hàng thương mại có cụ thể việc thực cho vay loại hình doanh nghiệp - Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao chất lượng công tác tra, giám sát ngân hàng thương mại hoạt động cho vay cho vay DNN&V Hoạt động tiến hành theo phương thức giám sát từ xa hay kiểm tra chỗ Bên cạnh việc tìm bất cập hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, cơng tác tra cịn phải nêu lên kiến nghị, giải pháp để tháo gỡ, sửa chữa cho ngân hàng thương mại đe từ nâng cao chất lượng quản lý ngân hàng thương mại hoạt động cho vay, hạn chế ngăn ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng Để làm tốt công tác này, Ngân hàng Nhà nước cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ cơng tác làm tra, tránh tình trạng phổ biến số cán tra có trình độ chun mơn thấp vào tra ngân hàng thương mại không phát nguy tiềm ẩn rủi ro vay hay khách hàng vay, sổ khác 98 khơng nắm quy trình cho vay văn có liên quan hành nên đưa kiến nghị không cần thiết, không sát với thực tế, không tập trung vào nội dung chủ yếu công tác cho vay, dẫn đến hiệu công tác tra, giám sát chưa cao - Các Bộ, ngành cần phối hợp ban hành văn hướng dẫn việc thực xử lý tài sản bảo đảm nợ vay tổ chức tín dụng nhằm đảm bảo tổ chức tín dụng tự chủ việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nơ quy định Nghị định 163/2006/NĐ-CP Hướng dẫn quan Nhà nước có thẩm quyền hỗ trợ tổ chức tín dụng thực thử tục xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ xấu 3.3.4 Đối vói Ngân hàng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Viêt Nam Ngồi việc thiết lập mở rộng màng lưới hoạt động tố chức máy quản lý điều hành phù họp, Ngân hàng cịn phải khơng ngừng hồn thiện quy chế cho vay khách hàng, cải tiến thủ tục cho vay nâng cao trình độ, lực nhân viên Ngân hàng Đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam sớm ban hành quy trình cho vay đổi với doanh nghiệp N & v Thực sách khách hàng cần đặc biệt quan tâm đến việc thu thập thông tin khách hàng Các thông tin cần phải thu thập có hệ thống tiêu chuẩn hố, tiến hành thường xuyên tập hợp lại khách hàng, phân loại khách hàng để có ưu tiên hay áp dụng chế tài định nhằm khuyến khích mở rộng khách hàng tốt hạn chế rủi ro khách hàng xấu mang lại Tổ chức tốt việc thực hình thức cấp tín dụng phù họp với loại hình kinh tế, với đặc điểm tình hình doanh nghiệp, hộ kinh doanh đơn vị kinh tế nhằm không ngừng tăng trưởng quy mơ tín dụng 99 KẾT LUẬN Hiện vai trò tầm quan trọng DNN&V ngày khẳng định trở thành động lực cho phát triển kinh tế Với đặc thù doanh nghiệp có quy mơ vốn thấp, số lao động doanh nghiệp DNN&V lại loại hình doanh nghiệp tạo nhiều công ăn việc làm hoạt động động Trên nhiều phưong diện ngành khác nhau, DNN&V tỏ rõ mạnh vượt trội mặt hiệu kinh tế xã hội Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cho ngân hàng thân chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn Chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại thấp dẫn tới tình trạng ngân hàng bị vốn, khả tốn, chí bị phá sản Ngược lại, qui mơ tín dụng nhỏ bé yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh Chính vậy, việc tăng cường quản lý qui mơ, chất lượng hoạt động tín dụng, hạn chế rủi ro vừa yêu cầu cấp bách, vừa điều kiện sống ngân hàng thương mại Hoạt động tín dụng DNN&V Ngân hàng Công thương tỉnh Nam Định đạt kết đáng ghi nhận, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kinh tế xã hội Dư nợ tín dụng nhóm khách hàng DNN&V NHNo&PTNT tỉnh Nam Định chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ tín dụng Ngân hàng Hơn nữa, hoạt động tín dụng khơng kênh sử dụng vốn quan trọng NHNo&PTNT tỉnh Nam Định mà cịn góp phần tích cực vào việc tăng hiệu sử dụng vốn, tăng thu nhập cho Ngân hàng Trong năm qua, nhờ đa dạng hóa loại hình tín dụng, sử dụng cơng cụ lãi suất cách linh hoạt, họp lý, chủ động tiếp cận tìm kiếm khách 100 hàng.nên hoạt động tín dụng DNN&V NHNo&PTNT tỉnh Nam Định có nhiều kết đáng khích lệ Tuy nhiên, hoạt động cịn có số điều bất cập, có nguy tiềm ẩn xảy rủi ro Chính vậy, sở vận dụng phương phấp nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn hệ thống hóa lý luận hoạt động tín dụng, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng DNN&V Qua phân tích, đánh giá thực trạng hiệu hoạt động tín dung DNN&V NHNo&PTNT tỉnh Nam Định thời gian qua sâu vào việc tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng DNN&V NHNo&PTNT tỉnh Nam Định thời gian tới Cũng từ lý luận thực tiễn nghiên cứu, luận văn nêu lên số kiến nghị với quan hữu quan, với quan chủ quản Nhà nước việc nâng cao hiệu tín dụng DNN&V Mặc dù tác giả cố gắng trình nghiên cứu khó tránh khỏi sai sót Rất mong bạn đồng nghiệp, nhà khoa học người quan tâm đên đê tài có nhận xét, góp ý đê luận văn đạt kết cao hoạt động thực tiễn Cuối xin chân thành cảm ơn ban Giám đốc Học viện Ngân hàng, thầy giáo, cô giáo giảng dạy, thầy cô khoa Sau đại học trường Học viện Ngân hàng, thầy hướng dẫn PGS Tiến sĩ Trương Quốc Cường tận tình giảng dậy giúp đỡ Em trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Ngân hàng No&PTNT Việt Nam - 15 xây dựng phát triển Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, văn bản, Quyết định đạo điều hành Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, www.agribank.com.vn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, văn bản, Quyết định đạo điều hành Ngân hàng Nhà nước tỉnh Nam Định, báo cáo thường niên năm 2011-2014 Chi cục Thống kê tỉnh Nam Định, niên giám thống kê năm 7.Sở Công nghỉệp tỉnh Nam Định, B o c o tổ n g h ợ p d ự n r s ọ t, đ iề u c h ỉn h q u y h o c h p h t tr iể n c ô n g n g h iệ p tỉn h N a m Đ ịn h g i a i đ o n 2010 — 2 , tầ m n h ìn đ ế n n ă m 2 Học viện Ngân hàng, số luận văn tốt nghiệp lưu giữ thư viện Giáo trình Tiền Tệ - Ngân Hàng (tái lần thứ 4) PGS TS Tô Kim Ngọc chủ biên - Nhà xuất Dân Trí 10 Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại GS.TS Nguyễn Văn Tiến chủ biên - Nhà xuất Thống Kê 11 “Những vấn đề hoạt động ngân hàng” —Nhà xuất Thống kê 12 NGƯT.TS Tô Ngọc Hưng (2009), G iá o tr ìn h N g â n h n g T h n g m i, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 13 “Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính” - Frederic S.mishkin 14 Giáo trình “Ngân hàng thương mại quản trị nghiệp vụ” - Đại học kinh tế quốc dân 15 Báo cáo kết kinh doanh NHNo&PTNT tỉnh Nam Định năm 2011,2012,2013,2014 16 Peter S.Rose (2001), chính, Hà Nội Q u ả n t r ị N g â n h n g T h n g m i, Nhà xuất Tài

Ngày đăng: 18/12/2023, 09:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w