1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRỊNH NGỌC DŨNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tín DỤNG đối với hộ sản XUẤT tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH NGA sơn

78 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 600,5 KB

Nội dung

MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNiNHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬPiiNHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪNiiiNHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆNivMỤC LỤCvDANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒixLỜI MỞ ĐẦU1CHƯƠNG 1: HỘ SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ TRONG ĐẦU TƯ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT31.1. HỘ SẢN XUẤT VÀ VAI TRÒ CỦA HỘ SẢN XUẤT ĐỐI VỚI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN.31.1.1 Khái niệm và đặc điểm hộ sản xuất31.1.1.1 Khái niệm hộ sản xuất31.1.1.2. Đặc điểm hộ sản xuất41.1.1.3 Vai trò hộ sản xuất trong phát triển kinh tế51.1.2 Tín dụng và hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất.71.1.2.1 Tín dụng đối với hộ sản xuất71.1.2.1.1 Khái niệm ,đặc điểm và vai trò của tín dụng đối với hộ sản xuất71.1.2.2 Hiệu quả của tín dụng đối với hộ sản xuất.131.1.2.2.1 Quan niệm về hiệu quả tín dụng.131.1.2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng.141.1.2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất.19CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN NGA SƠN232.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦANHNo PTNT HUYỆN NGA SƠN232.1.1 Khái quát chung về tình hình kinh tế huyện Nga Sơn232.1.1.1 Một số nét về điều kiện tự nhiên và xã hội232.1.1.2 Đánh giá tình hình phát triển kinh tế Nga Sơn232.1.1.2.1 Tình hình chung.232.1.1.2.2 Tình hình phát triển nông nghiệp và nông thôn242.1.1.3 Những tồn tại của kinh tế nông nghiệp và nông thôn huyện Nga Sơn252.1.2.1 Một số nét vềNHNo PTNT huyện Nga Sơn252.1.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh củaNHNo PTNT huyện Nga Sơn292.1.2.2.1 Công tác huy động vốn292.1.2.2.2 Tình hình sử dụng vốn:312.2.THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HSX TẠINHNo PTNT HUYỆN NGA SƠN342.2.1 Phương pháp đầu tư vốn342.2.1.1 Cho vay trực tiếp tới hộ gia đình tại trụ sở Ngân hàng:352.2.1.1.1 Quy trình cho vay:352.2.1.1.2 Thời hạn cho vay và mức cho vay362.2.1.1.3 Ưu điểm của phương pháp cho vay trực tiếp tới hộ gia đình tại trụ sở ngân hàng372.2.1.1.4 Nhược điểm của phương án cho vay tới hộ gia đình tại trụ sở ngân hàng382.2.1.2 Cho vay trực tiếp thông qua tổ nhóm vay vốn.382.2.1.2.1 Tổ vay vốn :382.2.1.2.2 Trình tự thành lập tổ vay vốn382.2.1.2.3 Trách nhiệm và quyền lợi của tổ trưởng tổ vay vốn:382.2.1.2.4 Trách nhiệm củaNHNo nơi cho vay382.2.1.2.5 Thủ tục vay.392.2.1.2.6 Quy trình thu nợ, thu lãi392.2.1.2.7 Ưu điểm của cho vay tổ vay vốn.402.2.1.2.8 Nhược điểm của cho vay qua tổ vay vốn.402.2.1.3 Kết quả đầu tư vốn402.2.1.3.1 Kết quả cho vay thu nợ412.2.1.4 Chất lượng tín dụng442.2.1.4.1 Tình hình nợ quá hạn của kinh tế hộ452.2.1.4.2 Hiệu quả vốn tín dụng đối với kinh tế hộ462.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÍN DỤNG VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠINHNo PTNT HUYỆN NGA SƠN482.3.1 Những kết quả đạt được482.3.2 Một số tồn tại492.3.3 Nguyên nhân những tồn tại trên.502.3.3.1 Về cơ chế nghiệp vụ của Ngân hàng502.3.3.2 Về thực trạng các hộ vay vốn.502.3.3.3 Quản lý của cấp uỷ, chính quyền địa phương.50CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGA SƠN523.1. ĐỊNH HƯỚNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT523.1.1 Định hướng chung của Đảng và Nhà nước.523.2. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠINHNo PTNT HUYỆN NGA SƠN543.2.2. Tăng cường hoạt động Marketing.573.2.3. Cho vay tập trung có trọng điểm583.2.4. Đẩy mạnh cho vay qua các tổ, nhóm đơn vị làm đại lý tại địa phương.593.2.5 Tổ chức cho vay có hiệu quả603.2.6 Áp dụng các phương pháp phân tích tài chính kỹ thuật trong quy trình tín dụng.613.2.7 Đưa ra các sản phẩm khuyến khích.613.2.8 Duy trì mối quan hệ thường xuyên giữa ngân hàng và khách hàng.623.2.9 Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào các dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn623.2.10 Công tác kiểm tra kiểm toán623.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ633.3.1 Những kiến nghị thuộc về cơ chế chính sách tạo điều kiện cho Ngân hàng và khách hàng.633.3.2 Những kiến nghị đối với cấp uỷ, chính quyền địa phương633.3.3 Những kiến nghị đối với hộ sản xuất65KẾT LUẬN67TÀI LIỆU THAM KHẢO69 DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒDANH MỤC BẢNGBảng 2.1: Số lượng cán bộ công nhân viênNHNo PTNT huyện Nga Sơn27Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của NHNo huyện Nga Sơn30Bảng 2.3: Tình hình dư nợ củaNHNo PTNT Huyện Nga Sơn32Bảng 2.4: Cơ cấu tỷ trọng dư nợ cho vay theo thời gian32Bảng 2.5 : Tình hình dư nợ quá hạn của NHNo huyện Nga Sơn33Bảng 2.6 : Kết quả tài chính của NHNo huyện Nga Sơn34Bảng 2.7 : Quan hệ khách hàng của NHNo huyện Nga Sơn41Bảng 2.8 : Tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ hộ SX của NHNo huyện Nga Sơn42Bảng 2.9: Cơ cấu dư nợ hộ sx theo thời gian của NHNo huyện Nga Sơn43Bảng 2.10 : Tình hình nợ quá hạn hộ sản xuất của NHNo huyện Nga Sơn45Bảng 2.11 : Cơ cấu nợ quá hạn hộ sản xuất của NHNo huyện Nga Sơn46DANH MỤC SƠ ĐỒSơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chứcNHNo PTNT huyện Nga Sơn28 LỜI MỞ ĐẦUHuyện Nga Sơn là một huyện nông nghiệp, có vị trí địa lý thuận lợi, có tiềm năng lớn về sản xuất nông nghiệp. Trong những năm qua sản xuất nông nghiệp đã thu được những thành tựu to lớn góp phần vào sự tăng trưởng chung của Tỉnh cũng như cả nước. Thực hiện mục tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế xã hội của Đại hội đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lần thứ XVII đề ra: Phát huy mọi nguồn lực, tiếp tục phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn toàn diện vững chắc, tận dụng lợi thế địa phương, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả và phù hợp với nhu cầu của thị trường, phát triển đa dạng các ngành dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống.Nhu cầu vốn đòi hỏi rất lớn từ nội lực các gia đình từ ngân sách và từ nguồn vốn tín dụng Ngân hàng. Do đó phải mở rộng đầu tư vốn cho kinh tế hộ để tận dụng, khai thác những tiềm năng sẵn có về đất đai, mặt nước, lao động, tài nguyên làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội, cải thiện đời sống nhân dân. Tuy nhiên trên thực tế việc mở rộng cho vay vốn đối với hộ sản xuất ngày càng khó khăn do món vay nhỏ , chi phí nghiệp vụ cao hơn nữa đối tượng vay gắn liền với điều kiện thời tiết, nắng mưa bão lụt, hạn hán nên ảnh hưởng rất lớn đến đồng vốn vay,khả năng rủi ro luôn tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng. Với chủ trương công nghiêp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn , xoá đói giảm nghèo , xây dựng nông thôn mới thì nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất ngày càng lớn hoạt đông kinh doanh ngân hàng trong lĩnh vực cho vay hộ sản xuất sẽ có nhiều rủi ro. Bởi vậy mở rộng tín dụng phải đi kèm với việc nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Có như vậy hoạt động kinh doanh của ngân hàng mới thực sự trở thành Đòn bẩy thúc đẩy nền kinh tế phát triển.Nhận thức được những vấn đề trên và xuất phát từ thực tiễn hoạt động tín dụng cho vay vốn đến hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Nga Sơn . Em mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Nga Sơn ”. Nhằm mục đích tìm hiểu tình hình thực tế và từ đó tìm ra những giải pháp để đầu tư đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn huyện và đảm bảo an toàn vốn đầu tư. Kết cấu khoa luận đề tài gồm 3 chương:Chương 1: Hộ sản xuất và hiệu quả trong đầu tư tín dụng đối với hộ sản xuất Chương 2: Thực trạng tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nga Sơn .Chương 3: Những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp huyện Nga Sơn .Tuy nhiên, đề tài rất rộng và phức tạp, trình độ của bản thân em còn nhiều hạn chế, việc thu thập tài liệu và thời gian nghiên cứu có hạn, do đó không tránh khỏi những thiếu sót, nhược điểm. Rất mong được sự chỉ bảo của quý thày cô và ban giám đốcNHNo PTNT huyện Nga Sơn, cùng độc giả quan tâm giúp đỡ để bài viết được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA- KHOA KINH TẾ -d&c - BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH NGA SƠN GIẢNG VIÊN HD : TH.S NGUYỄN THỊ PHƯƠNG SINH VIÊN TH : TRỊNH NGỌC DŨNG MSSV : 10010893 LỚP : DHTN6TH THANH HÓA, THÁNG 03 NĂM 2014 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể Qúi thầy cô giáo trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh – Cơ sở Thanh Hố dạy dỗ chúng em suốt thời gian học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Agribank Nga Sơn tạo điều kiện cho em thực tập đơn vị, em xin cảm ơn chú, anh chị phịng tín dụng giúp đỡ em nhiều thời gian thực tập Em xin gửi lời cảm ơn tới thạc sỹ Nguyễn Thị Phương nhiệt tình hướng dẫn chúng em thời gian thực báo cáo Cuối em xin chúc Tồn thể Qúi thầy trường Đại học Công nghiệp TP HCM – Cơ sở Thanh Hoá sức khoẻ, Chúc Ban lãnh đạo Agribank Nga Sơn gặt hái nhiều thành công, chúc Thạc sỹ Nguyễn Thị Phương sức khoẻ thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hoá, ngày 12 tháng 03 năm 2014 Sinh viên Trịnh Ngọc Dũng Sinh viên thực hiện: Trịnh Ngọc Dũng i Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………… , ngày … tháng … Năm 2014 Giảng viên Sinh viên thực hiện: Trịnh Ngọc Dũng ii Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ……………… , ngày … tháng … Năm 2014 Giảng viên Sinh viên thực hiện: Trịnh Ngọc Dũng iii Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN .iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ vi DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG HỘ SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ TRONG ĐẦU TƯ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT 1.1 HỘ SẢN XUẤT VÀ VAI TRÒ CỦA HỘ SẢN XUẤT ĐỐI VỚI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hộ sản xuất .3 1.1.1.1 Khái niệm hộ sản xuất 1.1.1.2 Đặc điểm hộ sản xuất 1.1.1.3 Vai trò hộ sản xuất phát triển kinh tế 1.1.2 Tín dụng hiệu tín dụng hộ sản xuất 1.1.2.1 Tín dụng hộ sản xuất 1.1.2.1.1 Khái niệm ,đặc điểm vai trị tín dụng hộ sản xuất 1.1.2.2 Hiệu tín dụng hộ sản xuất 13 1.1.2.2.1 Quan niệm hiệu tín dụng 13 1.1.2.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng .14 1.1.2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng hộ sản xuất .19 CHƯƠNG 23 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT 23 TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN NGA SƠN 23 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦANHNo &PTNT HUYỆN NGA SƠN 23 2.1.1 Khái quát chung tình hình kinh tế huyện Nga Sơn .23 2.1.1.1 Một số nét điều kiện tự nhiên xã hội 23 2.1.1.2 Đánh giá tình hình phát triển kinh tế Nga Sơn 23 2.1.1.2.1 Tình hình chung 23 2.1.1.2.2 Tình hình phát triển nơng nghiệp nơng thơn 24 2.1.1.3 Những tồn kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Nga Sơn .25 2.1.2.1 Một số nét vềNHNo &PTNT huyện Nga Sơn 25 2.1.2.2 Kết hoạt động kinh doanh củaNHNo &PTNT huyện Nga Sơn 29 2.1.2.2.1 Công tác huy động vốn 29 2.1.2.2.2 Tình hình sử dụng vốn: 31 2.2.THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HSX TẠINHNo &PTNT HUYỆN NGA SƠN .34 2.2.1 Phương pháp đầu tư vốn 34 2.2.1.1 Cho vay trực tiếp tới hộ gia đình trụ sở Ngân hàng: 34 2.2.1.1.1 Quy trình cho vay: 35 2.2.1.1.2 Thời hạn cho vay mức cho vay .36 2.2.1.1.3 Ưu điểm phương pháp cho vay trực tiếp tới hộ gia đình trụ sở ngân hàng .37 2.2.1.1.4 Nhược điểm phương án cho vay tới hộ gia đình trụ sở ngân hàng 38 Sinh viên thực hiện: Trịnh Ngọc Dũng iv Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương 2.2.1.2 Cho vay trực tiếp thơng qua tổ nhóm vay vốn 38 2.2.1.2.1 Tổ vay vốn : 38 2.2.1.2.2 Trình tự thành lập tổ vay vốn .38 2.2.1.2.3 Trách nhiệm quyền lợi tổ trưởng tổ vay vốn: 38 2.2.1.2.4 Trách nhiệm củaNHNo nơi cho vay 38 2.2.1.2.5 Thủ tục vay 38 2.2.1.2.6 Quy trình thu nợ, thu lãi .39 2.2.1.2.7 Ưu điểm cho vay tổ vay vốn 40 2.2.1.2.8 Nhược điểm cho vay qua tổ vay vốn .40 2.2.1.3 Kết đầu tư vốn 40 2.2.1.3.1 Kết cho vay thu nợ 41 2.2.1.4 Chất lượng tín dụng .44 2.2.1.4.1 Tình hình nợ hạn kinh tế hộ 44 2.2.1.4.2 Hiệu vốn tín dụng kinh tế hộ .46 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÍN DỤNG VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNo &PTNT HUYỆN NGA SƠN 48 2.3.1 Những kết đạt .48 2.3.2 Một số tồn .49 2.3.3 Nguyên nhân tồn 49 2.3.3.1 Về chế nghiệp vụ Ngân hàng 49 2.3.3.2 Về thực trạng hộ vay vốn 50 2.3.3.3 Quản lý cấp uỷ, quyền địa phương .50 CHƯƠNG 52 NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP HUYỆN NGA SƠN 52 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT .52 3.1.1 Định hướng chung Đảng Nhà nước 52 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠINHNo &PTNT HUYỆN NGA SƠN 54 3.2.2 Tăng cường hoạt động Marketing .57 3.2.3 Cho vay tập trung có trọng điểm .58 3.2.4 Đẩy mạnh cho vay qua tổ, nhóm đơn vị làm đại lý địa phương 59 3.2.5 Tổ chức cho vay có hiệu 60 3.2.6 Áp dụng phương pháp phân tích tài kỹ thuật quy trình tín dụng 61 3.2.7 Đưa sản phẩm khuyến khích 61 3.2.8 Duy trì mối quan hệ thường xuyên ngân hàng khách hàng 61 3.2.9 Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước vào dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn .62 3.2.10 Cơng tác kiểm tra kiểm tốn 62 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 63 3.3.1 Những kiến nghị thuộc chế sách tạo điều kiện cho Ngân hàng khách hàng .63 3.3.2 Những kiến nghị cấp uỷ, quyền địa phương 63 3.3.3 Những kiến nghị hộ sản xuất 65 KẾT LUẬN .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 Sinh viên thực hiện: Trịnh Ngọc Dũng v Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng cán công nhân viênNHNo &PTNT huyện Nga Sơn 27 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn NHNo huyện Nga Sơn .30 Bảng 2.3: Tình hình dư nợ củaNHNo &PTNT Huyện Nga Sơn 32 Bảng 2.4: Cơ cấu tỷ trọng dư nợ cho vay theo thời gian 32 Bảng 2.5 : Tình hình dư nợ hạn NHNo huyện Nga Sơn 33 Bảng 2.6 : Kết tài NHNo huyện Nga Sơn 34 Bảng 2.7 : Quan hệ khách hàng NHNo huyện Nga Sơn 41 Bảng 2.8 : Tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ hộ SX NHNo huyện Nga Sơn 42 Bảng 2.9: Cơ cấu dư nợ hộ sx theo thời gian NHNo huyện Nga Sơn 43 Bảng 2.10 : Tình hình nợ hạn hộ sản xuất NHNo huyện Nga Sơn 44 Bảng 2.11 : Cơ cấu nợ hạn hộ sản xuất NHNo huyện Nga Sơn 46 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chứcNHNo &PTNT huyện Nga Sơn 28 Sinh viên thực hiện: Trịnh Ngọc Dũng vi Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương LỜI MỞ ĐẦU Huyện Nga Sơn huyện nơng nghiệp, có vị trí địa lý thuận lợi, có tiềm lớn sản xuất nông nghiệp Trong năm qua sản xuất nông nghiệp thu thành tựu to lớn góp phần vào tăng trưởng chung Tỉnh nước Thực mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế xã hội Đại hội đảng tỉnh Thanh Hoá lần thứ XVII đề ra: "Phát huy nguồn lực, tiếp tục phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, tập trung phát triển sản xuất nơng nghiệp, kinh tế nơng thơn tồn diện vững chắc, tận dụng lợi địa phương, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo hướng nâng cao hiệu phù hợp với nhu cầu thị trường, phát triển đa dạng ngành dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống." Nhu cầu vốn địi hỏi lớn từ nội lực gia đình từ ngân sách từ nguồn vốn tín dụng Ngân hàng Do phải mở rộng đầu tư vốn cho kinh tế hộ để tận dụng, khai thác tiềm sẵn có đất đai, mặt nước, lao động, tài nguyên làm nhiều sản phẩm cho xã hội, cải thiện đời sống nhân dân Tuy nhiên thực tế việc mở rộng cho vay vốn hộ sản xuất ngày khó khăn vay nhỏ , chi phí nghiệp vụ cao đối tượng vay gắn liền với điều kiện thời tiết, nắng mưa bão lụt, hạn hán nên ảnh hưởng lớn đến đồng vốn vay,khả rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng Với chủ trương cơng nghiêp hố - đại hố nơng nghiệp nơng thơn , xố đói giảm nghèo , xây dựng nơng thơn nhu cầu vay vốn hộ sản xuất ngày lớn hoạt đông kinh doanh ngân hàng lĩnh vực cho vay hộ sản xuất có nhiều rủi ro Bởi mở rộng tín dụng phải kèm với việc nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng Ngân hàng Có hoạt động kinh doanh ngân hàng thực trở thành " Đòn bẩy " thúc đẩy kinh tế phát triển Nhận thức vấn đề xuất phát từ thực tiễn hoạt động tín dụng cho vay vốn đến hộ sản xuất Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn huyện Nga Sơn Em mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu Sinh viên thực hiện: Trịnh Ngọc Dũng Trang Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn huyện Nga Sơn ” Nhằm mục đích tìm hiểu tình hình thực tế từ tìm giải pháp để đầu tư đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế, xã hội địa bàn huyện đảm bảo an toàn vốn đầu tư Kết cấu khoa luận đề tài gồm chương: Chương 1: Hộ sản xuất hiệu đầu tư tín dụng hộ sản Chương 2: Thực trạng tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng nông xuất nghiệp phát triển nông thôn huyện Nga Sơn Chương 3: Những giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng nông nghiệp huyện Nga Sơn Tuy nhiên, đề tài rộng phức tạp, trình độ thân em nhiều hạn chế, việc thu thập tài liệu thời gian nghiên cứu có hạn, khơng tránh khỏi thiếu sót, nhược điểm Rất mong bảo quý thày cô ban giám đốcNHNo &PTNT huyện Nga Sơn, độc giả quan tâm giúp đỡ để viết hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn ! Sinh viên thực hiện: Trịnh Ngọc Dũng Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương CHƯƠNG HỘ SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ TRONG ĐẦU TƯ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT 1.1 HỘ SẢN XUẤT VÀ VAI TRÒ CỦA HỘ SẢN XUẤT ĐỐI VỚI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hộ sản xuất 1.1.1.1 Khái niệm hộ sản xuất Hộ sản xuất xác định đơn vị kinh tế tự chủ, Nhà nước giao đất quản lý sử dụng vào sản xuất kinh doanh phép kinh doanh số lĩnh vực định Nhà nước quy định Trong quan hệ kinh tế, quan hệ dân sự: Những hộ gia đình mà thành viên có tài sản chung để hoạt động kinh tế chung quan hệ sử dụng đất, hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác pháp luật quy định, chủ thể quan hệ dân Những hộ gia đình mà đất giao cho hộ chủ thể quan hệ dân liên quan đến đất Chủ hộ đại diện hộ sản xuất giao dịch dân lợi ích chung hộ Cha mẹ thành viên khác thành niên chủ hộ Chủ hộ uỷ quyền cho thành viên khác thành niên làm đại diện hộ quan hệ dân Giao dịch dân người đại diện hộ sản xuất xác lập, thực lợi ích chung hộ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ hộ sản xuất Tài sản chung hộ sản xuất gồm tài sản thành viên tạo lập lên tặng cho chung tài sản khác mà thành viên thoả thuận tài sản chung hộ Quyền sử dụng đất hợp pháp hộ tài sản chung hộ sản xuất Hộ sản xuất phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyền, nghĩa vụ dân người đại diện xác lập, thực nhân danh hộ sản xuất Hộ chịu trách nhiệm dân tài sản chung hộ Nếu tài sản chung hộ không Sinh viên thực hiện: Trịnh Ngọc Dũng Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Để tạo điều kiện cho cán tín dụng hiểu biết khách hàng cách sâu sắc, việc thay đổi cán tín dụng phụ trách cho vay vốn khách hàng q trình xếp, phân cơng lại nhân viên cần đặc biệt hạn chế Chỉ nên thay đổi cán tín dụng có vấn đề ảnh hưởng khơng tốt đến quyền lợi ngành Vì thơng tin khách hàng có thơng tin không lưu giữ văn hay phương tiện lưu tin khác thơng tin " mắt thấy, tai nghe " từ thực tế sở kinh doanh khách hàng đóng vai trị quan trọng, thơng tin hình thành " linh cảm" trực giác cán tín dụng trình tiếp xúc, quan hệ với khách hàng Khi bàn giao cán tín dụng, thơng tin bị lãng phí Việc chun mơn hố cán tín dụng đảm bảo khả đa dạng hoá đầu tư ngân hàng để tránh rủi ro, khắc phục mâu thuẫn chun mơn hố đa dạng hố, làm tăng chất lượng độ tin cậy thông tin tín dụng tạo sở cho việc xây dựng mối quan hệ khách hàng lâu dài Đồng thời giảm chi phí cơng tác điều tra tìm hiểu khách hàng, thẩm định phân tích tín dụng, giám sát khách hàng trình sử dụng tiền vay 3.2.2 Tăng cường hoạt động Marketing Ngày nay, định chế Ngân hàng hoạt động biến động không ngừng môi trường kinh doanh chiến dành giật thị trường diễn khốc liệt điều địi hỏi Ngân hàng phải lựa chọn lại cấu trúc điều chỉnh cách thức hoạt động cho phù hợp nâng cao vị cạnh tranh điều nầy thực tốt có giải pháp Marketing nâng động hướng Tăng cường tuyên truyền, quảng bá hoạt động việc thiếu hoạt động kinh doanh nói chung kinh doanh Ngân hàng nói riêng, tình hình trình độ dân trí người dân nơng thơn cịn thấp, hiểu biết hoạt động Ngân hàng cịn có hạn Để “ xã hội hố cơng tác Ngân hàng” biện pháp quan trọng tiếp tục triển khai họp dân để tuyên truyền sách Nhà nước, chế cho vay Sinh viên thực hiện: Trịnh Ngọc Dũng 57 Báo cáo thực tập ngành NH GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Tăng cường tiếp thị với khách hàng biện pháp đăng tin báo, đài truyền hình, truyền Tổ chức tốt hội nghị khách hàng Marketing cầu nối gắn kết hoạt động Ngân hàng với thị trường Do đặc thu sản phẩm dịch vụ Ngân hàng vơ hình khó nhận biết với hộ sản xuất cần phải tăng cường tuyên truyền, quảng cáo khuyết chương hình ảnh Ngân hàng Marketing giải hài hồ mối quan hệ lợi ích khách hàng , nhân viên chủ Ngân hàng Bộ phận Marketing giúp chủ Ngân hàng giải tốt mối quan hệ thông qua hoạt động như: Tham gia xây dựng điều hành sách lãi, phí, kích thích hấp dẫn phù hợp với loại khách hàng, khuyến khích nhân viên phát minh sáng kiến …nhằm cung cấp cho khách hàng nhiều tiện ích, lợi ích khách hàng… 3.2.3 Cho vay tập trung có trọng điểm Cần đầu tư vốn tập trung có trọng điểm, khách Ngân hàng thuộc ngành, vùng có tiềm lớn phát triển bền vững Để tránh rủi ro, nguyên tắc ‘thận trọng’ cần Ngân hàng quan tâm Vì vậy, Ngân hàng phải chọn lọc khách hàng cách kỹ lưỡng Ngân hàng cần tiếp tục đầu tư vào tiểu ngành hoạt động có hiệu chăn ni, trồng ăn quả, chế biến nông sản… Khôi phục làng nghề truyền thống đặc biệt đặc sản Vải Thiều, bánh Gai Nga Sơn Các ngành tiểu thủ công nghiệp làm có giá trị cao nhiên gạp nhiều khó khăn khau nguyên liệu, giá vật tư đầu vào, tìm kiếm thị trường tiêu thụ … nên phát triển cịn chậm, cần cẩn trọng cho vay Trong thời gian vừa qua thực chủ trương ‘dồn ô đổi thửa’ huyện Nga Sơn Đã có nhiều hộ nơng dân mạnh chuyển hướng sản xuất phần đất rộng, tập trung mình, có nhiều mơ hình trang trại, VAC mọc lên, có nhứng thành cơng bước đầu từ trang trại mơ hình này, song thực tế cho thấy triển vọng phát triển hiệu lớn…Việc đầu tư vốn Sinh viên thực hiện: Trịnh Ngọc Dũng 58 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương vào hình thức cần Ngân hàng quan tâm 3.2.4 Đẩy mạnh cho vay qua tổ, nhóm đơn vị làm đại lý địa phương Qua thực tế nhiều năm cho thấy hiệu hình thức cho vay qua tổ chức hội địa phương, mang lại cho hoạt động cho vay Ngân hàng lớn Việc cho vay qua tổ, đại lý biện pháp hữu hiệu để hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng hộ sản xuất Vì “ khơng hiểu rõ gia đình người hàng xóm mình” Các tổ chức hội địa phương nơi xác nhận đánh giá nhu cầu vay vốn hộ sản xuấtmột cách công khai, chuẩn xác, kịp thời… Qua Ngân hàng giải ngân nhanh đảm bảo chất lượng tín dụng Thơng qua tổ chức hội địa phương đồng vốn vay Ngân hàng kiểm tra, đôn đốc, giám sát cách thường xuyên hiệu Mặt khác, thông qua tổ chức hội để hộ sản xuất tương trợ lẫn nhau, khơng nhu cầu tín dụng mà cịn kiến thức kỹ thuật sản xuất, nguyên vật liệu đàu vào, tiêu thụ sản phẩm đầu Việc cho vay qua tổ chức hội, tổ tín chấp địa phương đảm bảo an toàn đồng vốn Ngân hàng Vì địa phương, khơng trả nợ kịp thời vốn vay qua tổ có nhiều biên pháp, nhắc nhở qu họp, qua hệ thống loa truyền thanh… tâm lý tập quán địa phương, điều gây tâm lý e ngại … vậy, tâm lý lên người vay thực nghĩa vụ cách hạn, theo quy định Hình thức đem lại lợi ích cho hai phía: Với hộ gia đình: Họ có khả tiếp cận vốn tín dụng Ngân hàng cách nhanh chóng, kịp thời, khơng nhiều chi phí giao dịch , lại… Điều có ý nghĩa quan trọng, đa phần khoản vay người dân thường nhỏ dễ có tâm lý ngại vay Ngân hàng, khác phục đựơc tình trạng cho vay nặng lãi không mang lại hiệu kinh tế Hộ sản xuất chủ động, có nguồn vốn kịp thời phục vụ cho sản xuất kinh doanh đựơc thuận lợi Với Ngân hàng Giúp cho việc cung cấp tín dụng thực tốt hơn, Sinh viên thực hiện: Trịnh Ngọc Dũng 59 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương hiệu cao, giảm chi phí giao dich, đảm bảo an tồn đồng vốn Qua thực tế triển khai hình thức cho vay bên cạnh thuận lợi, cịn nhiều khó khăn phải khắc phục Do trình độ nhận thức người dân cịn nhiều hạn chế, việc tổ trưởng nhóm đứng thay cho Ngân hàng số công đoạn khó khăn Trong thời gian qua xuất vi phạm quy chế cho vay vài tổ Song sử lý kịp thời kiểm tra Nhiều thành viên tổ chức hội hoạt động chưa tích cực phần cơng tác thu nợ, thu lãi gặp nhiều khó khăn, phần số hộ vay vốn cịn cố tình chây ỳ Nhiều thành viên tổ chức hội lợi dụng vào đông vốn Ngân hàng giải cho vay cịn nặng tình cảm, chưa đối tượng… Biện pháp khác phục tình trạng Ngân hàng cần phối hợp chặt chẽ với tổ chức hội Mở lớp tập huấn cho cán tổ chức hội, tăng cường tuyên truyền để nâng cao ý thức trách nhiệm họ đói với tài sản nhà nước, vù phát triển địa phương Đối với tổ chức hội, tổ trưởng tổ đại lý không đảm nhiệm trách nhiệm, hay vi phạm quy định CBTD đuất kiến nghị, nhắc nhở yêu cầu họp tổ để bầu người tổ trưởng khác có lực Thường xun đơn đốc kiểm ta, điều chỉnh sai phạm Có hình thức động viên khen thưởng :Bằng Giấy khen, vật, phối hợp với tổ chức quyền địa phương để tuyên dương trước tập thể… Tăng cường công tác tuyên truyền quảng cáo hình thức cho vay này, tuyên truyền sâu rộng văn quy định, chủ trương chỉnh phủ, Ngân hàng địa phương, nhằm nâng cao tính tự giác, ý thức hộ nơng dân 3.2.5 Tổ chức cho vay có hiệu Việc cho vay phải thật nghiêm chỉnh, quy trình tín dụng để tạo mặt dư nợ có chất lượng cao Thực đầy đủ quy trình cho Sinh viên thực hiện: Trịnh Ngọc Dũng 60 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương vay như: Kiểm tra, khảo sát, xác lập hồ sơ kinh tế địa phương trước vay, thẩm định khoản vay, xác định mức cho vay tối đa, thời hạn, laĩ xuất áp dụng , Thực kiểm tra sau vay…Tăng cường kiểm tra đôn đốc CBTD chấn chỉnh kịp thời sai sót 3.2.6 Áp dụng phương pháp phân tích tài kỹ thuật quy trình tín dụng Hiện hầu hết Ngân hàng thường sử dụng kinh nghiệm truyền thống trình phân tích tín dụng, chất lượng tín dụng thường khơng đảm bảo Vì vậy, Ngân hàng cần thực biện pháp sau: Nâng cao chất lượng thẩm định dự án phương án sản xuất kinh doanh hộ xin vay vốn, thực nghiêm túc trình thẩm định trước định cho vay Ngân hàng yêu cầu CBTD thực tốt quy trình thẩm định dự án như: sở pháp lý phương án kế hoạch sản xuất kinh doanh, tình hình tài dự án, hiệu phương án, xác định luồng tiền thời gian thực hiện, thị trường cung nguyên nhiên vật liệu, thị trường tiêu thụ … Với vay nhỏ cần áp dụng thủ tục riêng để thẩm định làm cho hoạt động phân tích trở lên đơn giản 3.2.7 Đưa sản phẩm khuyến khích Đây biện pháp kích thích tâm lý khách hàng vay vốn, trả nợ Ngân hàng Có sách ưu đãi lợi ích vật chất khách hàng lớn, sản xuất kinh doanh có hiệu để chiếm lĩnh thị phần, vừa thu hút nguồn tiền gửi, nâng cao uy tín Ngân hàng Cùng với việc ưu đãi lãi suất, Ngân hàng dùng phần quỹ khen thưởng để thưởng cho doanh nghiệp có số dư tài khoản lớn, thưởng cho cá nhân vận động khách hàng doanh nghiệp có quan hệ tiền gửi tiền vay lớn kích thích vật chất có hiệu 3.2.8 Duy trì mối quan hệ thường xuyên ngân hàng khách hàng Sinh viên thực hiện: Trịnh Ngọc Dũng 61 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Mở rộng quan hệ bạn hàng với tinh thần hợp tác, thực chế lãi suất thoả thuận sở hai bên có lợi Tranh thủ nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn tổ chức kinh tế đặc biệt Kho bạc nhà nước, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Công ty xăng dầu, Công ty điện lực 3.2.9 Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước vào dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn Để tiếp nhận đầu tư vốn này, trước hết NHNo phải thực giải ngân tốt quỹ quay vòng dự án tiếp nhận, đồng thời cấp ngành Tỉnh chủ động xây dựng dự án để gọi vốn 3.2.10 Cơng tác kiểm tra kiểm tốn Phát huy hiệu chế khốn, kết hợp với cơng tác kiểm tra, kiểm soát để nâng cao tinh thần trách nhiệm cán tín dụng với cơng việc giao Trong trình cho vay cần thực đầy đủ quy trình nghiệp vụ, điều tra cụ thể, lựa chọn khách hàng, dự án để đầu tư Thường xuyên phân tích nợ, kết hợp với tổ theo dõi trình sử dụng vốn, sớm phát dấu hiệu tiềm ẩn nợ hạn để giải kịp thời Đối với nợ vay hạn cần có biện pháp thu hồi nhanh chóng Để thực tốt biện pháp nàyNHNo &PTNT huyện Nga Sơn sử dụng đòn bẩy, đòn bẩy kinh tế : Gắn tăng trưởng tín dụng với chất lượng tín dụng kèm với kết đạt hình thức khen thưởng tinh thần vật chất, bên cạnh kiên xử lý nghiêm minh CBTD vi phạm qui chế Biện pháp khơng áp dụng với cán tín dụng, mà cán quản lý việc đôn đốc, nhắc nhở cấp thực công việc giao, đồng thời có chế động viên địa phương công tác phối hợp thu nợ Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt ngăn chặn tiêu cực phát sinh, xử lý kịp thời sai phạm Thực tốt khâu kiểm tra trước, sau cho vay theo quy định cho vay quy chế cho vay khách hàng NHNo Việt Nam Thực nguyên tắc “ Chất lượng tín dụng mở rộng tín dụng” Sinh viên thực hiện: Trịnh Ngọc Dũng 62 Báo cáo thực tập 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương 3.3.1 Những kiến nghị thuộc chế sách tạo điều kiện cho Ngân hàng khách hàng Đề nghịNHNo &PTNT Việt Nam có hướng dẫn cụ thể qui trình thủ tục cho vay đối tượng đặc thù xây dựng sở hạ tầng: Điện, đường, trường học, trạm y tế; Kiên cố hoá kênh mương nội đồng; cho vay góp vốn cổ phần để cácNHNo sở thực thống nhất, để mở rộng tín dụng đối tượng Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu có chế độ ưu đãi cho đội ngũ cán tín dụng địa bàn nơng thơn chế độ cơng tác phí thoả đáng theo hướng khuyến khích cán làm nhiều, làm tốt dựa vào khả kết tài chi nhánh; cán tín dụng cần hưởng chế độ làm việc trời (độc hại) nhân viên kho quỹ, mua bảo hiểm thân thể cho CBTD chế độ ưu đãi thu nhập để khuyến khích cán tín dụng tận dụng thời gian bám sát địa bàn thẩm định đầu tư vốn phục vụ kịp thời nhu cầu vốn cho mở rộng sản xuất, kinh doanh hộ gia đình Phải có chủ trương đào tạo cán Ngân hàng mà trước mắt cán tín dụng, giỏi nghiệp vụ Ngân hàng phải am hiểu nghiệp vụ kinh tế chuyên ngành, có cán tín dụng đủ khả phát hiện, hướng dẫn thẩm định dự án đạt kết quả, đánh giá hiệu kinh tế dự án, am hiểu kỹ thuật, nắm vững định mức kinh tế kỹ thuật giám sát khách hàng sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu an toàn vốn cho vay 3.3.2 Những kiến nghị cấp uỷ, quyền địa phương Đối với cấp uỷ quyền cấp Tỉnh cấp Huyện Chỉ đạo ngành chức đẩy nhanh việc khảo sát, quy hoạch xây dựng vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá: Cây, con, ngành nghề, vùng kinh doanh tổng hợp có đầu ổn định để sở ngân hàng nắm bắt nhu cầu vay vốn khách hàng chủ động đầu tư Sinh viên thực hiện: Trịnh Ngọc Dũng 63 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Chỉ đạo quan có thẩm quyền cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, phải kiểm tra, giám sát kinh doanh, xác định mức vốn đăng ký phù hợp với quy mô kinh doanh khách hàng phải chịu trách nhiệm tư cách pháp lý khách hàng Nếu khách hàng sản xuất kinh doanh không ngành nghề giấy phép kinh doanh quan có thẩm quyền thu hồi giấy phép Có buộc khách hàng sử dụng vốn vay mục đích, hạn chế rủi ro đạo đức khách hàng gây Chỉ đạo ngành khuyến nơng, phịng nơng nghiệp, trạm thú y, giống trồng tổ chức tập huấn cho hộ nông dân kiến thức khoa học kỹ thuật việc trồng trọt, chăn nuôi ngành nghề khác nhằm không ngừng đẩy mạnh việc tăng suất, chất lượng, hạn giá thành sản phẩm Giúp cho hộ nơng dân có đủ kiến thức để nhận đồng vốn vay sử dụng đem lại có hiệu Các cấp uỷ quyền tạo điều kiện tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá Tỉnh, chủ yếu thị trường hàng nông sản, hàng đặc sản khác Có thị trường tiêu thụ vững kích thích hộ gia đình n tâm bỏ vốn đầu tư khai thác tiềm năng, thu hút lao động, tăng sản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập cho gia đình điều kiện để mở rộng đầu tư Ngân hàng Chỉ đạo ngành địa hồn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình Tạo điều kiện cho hộ gia đình dùng quyền sử dụng đất chấp vay vốn Ngân hàng theo luật định Chỉ đạo Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn Chi cục Thống kê hồn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận hộ kinh tế trang trại để tạo điều kiện cho chủ trang trại hưởng ưu đãi tín dụng theo qui định 69 Chính Phủ Hoàn thành việc xếp lại Doanh nghiệp, Hợp tác xã tạo điều kiện để Doanh nghiệp Hợp tác xã hoạt động ổn định, có hiệu đủ điều kiện để vay vốn Ngân hàng Nghiên cứu khảo sát quĩ bảo hiểm tương trợ lĩnh vực sản xuất Sinh viên thực hiện: Trịnh Ngọc Dũng 64 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương kinh doanh: Nông - Lâm - Ngư - Diêm nghiệp ngành nghề nông thôn Chỉ đạo ngành nội tăng cường cơng tác điều tra, phát xử lý nghiêm minh ổ nhóm: Tệ nạn xã hội như: Cờ bạc, số đề, rượu chè, nghiện hút ma tuý Đồng thời kết hợp đồn thể trị xã hội khối măt trận phát động phong trào tồn dân tham gia phịng chống tệ nạn xã hội làm môi trường kinh doanh Đối với quyền xã : Xác nhận thực tế, đối tượng, đủ điều kiện cụ thể hộ xin vay vốn Ngân hàng Tham gia với Ngân hàng việc kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay hộ vay vốn Giám sát quản lý tài sản chấp Phối hợp với ngành chức tổ chức tập huấn kiến thức khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ cho hộ nông dân Quy hoạch vùng hướng dẫn đạo hộ gia đình lập phương án, dự án đầu tư thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa bàn Chỉ đạo Hội kết hợp chặt chẽ với Ngân hàng việc cho vay, đôn đốc thu nợ, thu lãi hộ vay 3.3.3 Những kiến nghị hộ sản xuất Các hộ gia đình phải có ý thức việc chủ động xây dựng phương án, dự án sản xuất kinh doanh sở khả năng, tiềm sẵn có Cung cấp đầy đủ, thơng tin tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh để Ngân hàng xem xét, tư vấn cho khách hàng xác định mức vốn đầu tư hợp lý phù hợp với lực quản lý hộ Phải có ý thức tích luỹ kinh nghiệm q trình sản xuất kinh doanh, kinh nghiệm người xung quanh Tham gia buổi tập huấn, chuyển giao công nghệ để học tập tích luỹ kinh nghiệm, tích luỹ kiến thức khoa học kỹ thuật đối tượng mà đầu tư trước vay vốn Ngân hàng để đầu tư Có có đủ khả quản lý sử dụng vốn phát huy hiệu Sinh viên thực hiện: Trịnh Ngọc Dũng 65 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương -Quá trình sản xuất tiêu dùng phải có kế hoạch tiết kiệm để tích luỹ vốn thực vốn tự có tối thiểu phải tham gia đủ tỷ lệ quy định, vốn vay Ngân hàng vốn bổ sung Chấp hành nghiêm túc quy định, điều kiện, thể lệ tín dụng Ngân hàng.Có ý thức trách nhiệm q trình quản lý sử dụng vốn vay, sịng phẳng quan hệ tín dụng Khơng mắc tệ nạn xã hội Sinh viên thực hiện: Trịnh Ngọc Dũng 66 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng Ngân hàng ln đóng vai trò quan trọng kinh tế Trong thời gian qua hoạt động Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn huyện Nga Sơn góp phần tích cực việc chuyển đổi cấu kinh tế, phát triển vùng đặc sản, tăng giá trị sản xuất từ ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Khôi phục làng nghề truyền thống nghề thủ công, mỹ nghệ mở vùng Tỉnh Hạn chế tình trạng xuất bán nguyên liệu, tăng giá trị sản phẩm hàng hoá, tạo việc làm cho phần lớn số lao động thời gian nơng nhàn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách ổn định Thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh năm 2013 năm sau địi hỏi phải có phấn đấu nỗ lực cấp, ngành Trong Ngân hàng cần phải tìm biện pháp mở rộng tín dụng cao chất lượng tín dụng cho vay kinh tế hộ, tạo động lực thúc đẩy kinh tế huyện Nga Sơn phát triển Tuy nhiên muốn thúc đẩy kinh tế phát triển phải có phối hợp đồng Ngân hàng với cấp uỷ Đảng, quyền địa phương ngành, cấp, giải ách tắc khó khăn phạm vi ngành mình, cấp Tạo điều kiện hỗ trợ Ngân hàng môi trường kinh doanh, hành lang pháp lý Nhưng có cố gắng cấp, ngành khơng chưa đủ mà phải có cố gắng thân hộ gia đình nơi trực tiếp đưa đồng vốn vào sản xuất, kinh doanh thực nghĩa vụ quan hệ tín dụng Với giải pháp kết hợp đồng chắn việc đầu tư kinh tế hộ mở rộng, thúc đẩy phát triển kinh tế, khai thác tiềm sẵn có, tạo việc làm cho người lao động, thực mục tiêu xố đói giảm nghèo Đảng Nhà nước Vì việc mở rộng nâng cao chất lượng đầu tư tín dụng nói chung kinh tế hộ nói riêng điều cần thiết đối vớiNHNo &PTNT nói chung NHNo &PTNT huyện Nga Sơn nói riêng Với kiến thức nhận từ thầy Sinh viên thực hiện: Trịnh Ngọc Dũng 67 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương cô giáo thực tế công tác địa phương em viết " Giải bpháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng đối hộ sản xuất NHNo &PTNT huyện Nga Sơn" Khố luận hồn thành với quan tâm, hướng dẫn thạc sĩ Nguyễn Thị Phương Sự quan tâm giúp đỡ Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị cán củaNHNo &PTNT huyện Nga Sơn Em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ cao quý Sinh viên thực hiện: Trịnh Ngọc Dũng 68 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Báo cáo trị đại hội Đảng tỉnh Thanh Hố lần thứ XVII Các chương trình, đề án thực nghị ĐHĐB tỉnh Thanh Hoá lần thứ XIII Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHNN&PTNT tỉnh Thanh Hoá năm 2011,2012,2013 Các văn NHNo Việt Nam: 1627/2001/QĐ-NHNN Quyết định 67/1999/QĐTTg Thủ tướng phủ; Nghị định 178/1999/NĐ-CP Quyết định 72/QĐ-HĐQT NHNo Việt Nam Sinh viên thực hiện: Trịnh Ngọc Dũng 69 ... HỘ SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ TRONG ĐẦU TƯ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT 1.1 HỘ SẢN XUẤT VÀ VAI TRÒ CỦA HỘ SẢN XUẤT ĐỐI VỚI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN ... dụng hộ sản Chương 2: Thực trạng tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng nông xuất nghiệp phát triển nông thôn huyện Nga Sơn Chương 3: Những giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tín dụng hộ sản xuất Ngân. .. TƯ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT 1.1 HỘ SẢN XUẤT VÀ VAI TRÒ CỦA HỘ SẢN XUẤT ĐỐI VỚI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hộ sản xuất 1.1.1.1 Khái niệm hộ sản xuất

Ngày đăng: 05/10/2014, 22:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo chính trị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Khác
2. Báo cáo chính trị đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lần thứ XVII Khác
3. Các chương trình, đề án thực hiện nghị quyết ĐHĐB tỉnh Thanh Hoá lần thứ XIII Khác
4. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHNN&PTNT tỉnh Thanh Hoá năm 2011,2012,2013 Khác
5. Các văn bản của NHNo Việt Nam: 1627/2001/QĐ-NHNN Khác
6. Quyết định 67/1999/QĐTTg của Thủ tướng chính phủ; Nghị định 178/1999/NĐ-CP Khác
7. Quyết định 72/QĐ-HĐQT của NHNo Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Số lượng cán bộ công nhân viênNHNo &PTNT huyện Nga Sơn - TRỊNH NGỌC DŨNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tín DỤNG đối với hộ sản XUẤT tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH NGA sơn
Bảng 2.1 Số lượng cán bộ công nhân viênNHNo &PTNT huyện Nga Sơn (Trang 34)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chứcNHNo &PTNT huyện Nga Sơn - TRỊNH NGỌC DŨNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tín DỤNG đối với hộ sản XUẤT tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH NGA sơn
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chứcNHNo &PTNT huyện Nga Sơn (Trang 35)
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của NHNo  huyện Nga Sơn - TRỊNH NGỌC DŨNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tín DỤNG đối với hộ sản XUẤT tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH NGA sơn
Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn của NHNo huyện Nga Sơn (Trang 37)
Bảng 2.3: Tình hình dư  nợ củaNHNo &PTNT Huyện Nga Sơn - TRỊNH NGỌC DŨNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tín DỤNG đối với hộ sản XUẤT tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH NGA sơn
Bảng 2.3 Tình hình dư nợ củaNHNo &PTNT Huyện Nga Sơn (Trang 39)
Bảng 2.7 : Quan hệ khách hàng của NHNo  huyện Nga Sơn - TRỊNH NGỌC DŨNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tín DỤNG đối với hộ sản XUẤT tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH NGA sơn
Bảng 2.7 Quan hệ khách hàng của NHNo huyện Nga Sơn (Trang 48)
Bảng 2.11 : Cơ cấu nợ quá hạn hộ sản xuất của NHNo  huyện Nga Sơn    Đơn vị : Triệu đồng - TRỊNH NGỌC DŨNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tín DỤNG đối với hộ sản XUẤT tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH NGA sơn
Bảng 2.11 Cơ cấu nợ quá hạn hộ sản xuất của NHNo huyện Nga Sơn Đơn vị : Triệu đồng (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w