Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất ở Ngân hàng nông nghiệp huyện Kinh Môn - tỉnh Hải Dương
Trang 1Lời nói đầu
Phát triển kinh tế là mục tiêu cho tất cả các quốc gia trên thế giới trongđó có Việt Nam Với chủ trơng đổi mới chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tậptrung sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, nền kinh tế của ViệtNam đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên để hoàn thành công cuộcCNH- HĐH mà Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra chúng ta còn rất nhiều tháchthức trong đó có việc đáp ứng nhu cầu về vốn cho đầu t và phát triển Kênhdẫn vốn chính cho nền kinh tế trong nớc là hệ thống Ngân hàng Do đó muốnthu hút đợc nhiều vốn trớc hết phải làm tốt công tác tín dụng.
Trong nền kinh tế nớc ta hiện nay, nền kinh tế hộ sản xuất chiếm vị trívô cùng quan trọng, để mở rộng quy mô và đổi mới trang thiết bị cũng nhtham gia vào các quan hệ kinh tế khác, thì hộ sản xuất đều cần vốn và tín dụngNgân hàng chính là nguồn cung cấp vốn đáp ứng nhu cầu đó.
Là một Ngân hàng thơng mại quốc doanh, Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn (NHNo&PTNT) Việt Nam đã góp phần quan trọng trongsự nghiệp phát triển kinh tế nói chung và phát triển nông nghiệp nông thôn ởnớc ta nói riêng, mở ra quan hệ tín dụng trực tiếp với hộ sản xuất, đáp ứng kịpthời nhu cầu vay vốn của các hộ sản xuất để không ngừng phát triển kinh tế,nâng cao dời sống nhân dân, có đợc kết quả đó phải kể đến sự đóng góp củaNHNo&PTNT huyện Kinh Môn, một trong những chi nhánh trực thuộcNHNo&PTNT tỉnh Hải Dơng
Xuất phát từ những luận cứ và thực tế qua khảo sát cho vay vốn đếntừng hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp huyện Kinh Môn - tỉnh Hải Dơngcùng với sự hớng dẫn của TS Nguyễn Võ Ngoạn, em mạnh dạn chọn đề tài"Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất ở Ngân hàng nôngnghiệp huyện Kinh Môn - tỉnh Hải Dơng" nhằm mục đích tìm ra những giảipháp để mở rộng đầu t đáp ứng nhu cầu vốn cho việc phát triển kinh tế xã hộitoàn địa bàn huyện Bài luận văn gồm 3 chơng :
Chơng I: Hộ sản xuất và vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với kinh tế hộ.Chơng II: Thực trạng cho vay hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Kinh Môn
trong thời gian qua.
Chơng III: Những giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy mở rộng cho vay
kinh tế hộ gia đình tại NHNo&PTNT huyện Kinh Môn - tỉnh Hải Dơng
Trang 2Luận văn tốt nghiệp
Ch ơng I
Hộ sản xuất và vai trò của
tín dụng Ngân hàng đối với Kinh tế hộ
I- Hộ sản xuất và vai trò của kinh tế hộ đối với nềnkinh tế
1 Khái quát chung.
Hộ sản xuất xác định là một đơn vị kinh tế tự chủ, đợc Nhà nớc giao đấtquản lý và sử dụng vào sản xuất kinh doanh và đợc phép kinh doanh trên mộtsố lĩnh vực nhất định do Nhà nớc quy định.
Trong quan hệ kinh tế, quan hệ dân sự: Những hộ gia đình mà các thànhviên có tài sản chung để hoạt động kinh doanh kinh tế chung trong quan hệ sửdụng đất, trong hoạt động sản xuất nông, lâm, ng nghiệp và trong một số lĩnhvực sản xuất kinh doanh khác do pháp luật quy định, là chủ đề trong các quanhệ đó Những hộ gia đình mà đất ở đợc giao cho hộ cũng là chủ thể trong quanhệ dân sự liên quan đến đất ở đó.
1.1 Đại diện của hộ sản xuất:
Chủ hộ là đại diện của hộ sản xuất trong các giao dịch dân sự và lợi íchchung của hộ Cha mẹ hoặc thành viên khác đã thành niên có thể là chủ hộ.Chủ hộ có thể uỷ quyền cho thành viên khác đã thành niên làm đại diện củahộ trong quan hệ dân sự Giao dịch dân sự do ngời đại diện của hộ sản xuấtxác lập, thực hiện vì lợi ích chung của hộ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ củahộ sản xuất
1.2 Tài sản chung của hộ sản xuất:
Tài sản chung của hộ sản xuất gồm tài sản do các thành viên cùng nhautạo lập nên hoặc đợc tặng, cho chung và các tài sản khác mà các thành viênthoả thuận là tài sản chung của hộ Quyền sử dụng đất hợp pháp của hộ cũnglà tài sản chung của hộ sản xuất.
1.3.Trách nhiệm dân sự của hộ sản xuất:
Hộ sản xuất phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiệnquyền ,nghĩa vụ dân sự do ngời đại diện xác lập, thực hiện nhân danh hộ sảnxuất Hộ chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản chung của hộ Nếu tài sảnchung của hộ không đủ để thực hiện nghĩa vụ chung của hộ thì các thành viênphải chịu trách nhiệm liên đới bằng tài sản riêng của mình.
Trang 31.4 Đặc điểm của kinh tế hộ sản xuất:
Quy mô sản xuất nhỏ, có sức lao động ,có các điều kiện về đất đai, mặtnớc nhng thiếu vốn, thiếu hiểu biết về khoa học, kỹ thuật, thiếu kiến thức vềthị trờng nên sản xuất kinh doanh còn mang nặng tính tự cấp, tự túc Nếukhông có sự hỗ trợ của Nhà nớc và các cơ chế chính sách về vốn thì kinh tế hộkhông thể chuyển sang sản xuất hàng hoá, không thể tiếp cận với cơ chế thị tr-ờng.
2 Vai trò của kinh tế hộ sản xuất đối với kinh tế:
Kinh tế hộ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tếxã hội Là động lực khai thác các tiềm năng, tận dụng các nguồn vốn, laođộng, tài nguyên, đất đai đa vào sản xuất làm tăng sản phẩm cho xã hội Làđối tác cạnh tranh của kinh tế quốc doanh trong quá trình đó để cùng vậnđộng và phát triển Hiệu quả đó gắn liền với sản xuất, kinh doanh, tiết kiệm đ-ợc chi phí, chuyển hớng sản xuất nhanh tạo đợc quỹ hàng hoá cho tiêu dùngvà xuất khẩu tăng thu cho ngân sách Nhà nớc.
Xét về lĩnh vực tài chính tiền tệ thì kinh tế hộ tạo điều kiện mở rộng thịtrờng vốn, thu hút nhiều nguồn đầu t.
Cùng với các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, tạo điều kiệncho kinh tế hộ phát triển đã góp phần đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia vàtạo đợc nhiều việc làm cho ngời lao động, góp phần ổn định an ninh trật tự xãhội, nâng cao trình độ dân trí, sức khoẻ và đời sống của ngời dân.Thực hiệnmục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh" Kinh tế hộ đợcthừa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ đã tạo ra bớc phát triển mạnh mẽ, sôi động,sử dụng có hiệu quả hơn đất đai, lao động,tiền vốn, công nghệ và lợi thế sinhthái từng vùng Kinh tế hộ nông thôn và một bộ phận kinh tế trang trại đangtrở thành lực lợng sản xuất chủ yếu về lơng thực, thực phẩm, nguyên liệu chocông nghiệp chế biến nông lâm, thủy sản, sản xuất các ngành nghề thủ côngphục vụ tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.
II- Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngânhàng đối với kinh tế hộ sản xuất.
1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng:
- Khái niệm: Tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từngời sở hữu sang ngời sử dụng và sau một thời gian nhất định đợc quay trở lạingời sở hữu một lợng giá trị lớn hơn ban đầu.
- Tín dụng ngân hàng đợc xác định bởi hai hành vi là:+ Cho vay
+ Trả lãi
- Trong tín dụng ngân hàng đối với kinh tế hộ sản xuất thì ngân hàng làngời chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị (ngời cung ứng vốn - ngời chovay), còn hộ sản xuất là ngời (nhận cung ứng vốn-ngời đi vay) Sau một thờigian nhất định hộ sản xuất trả lại số vốn đã nhận từ ngân hàng, số vốn hoàn trảlại lớn hơn số vốn ban đầu (phần lớn hơn gọi là lãi).
2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với kinh tế hộ sản xuất
- Đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế hộ sản xuất mở rộng sản xuất, kinhdoanh, mở rộng thêm ngành nghề Khai thác các tiềm năng về lao động, đất
Trang 4- Thúc đẩy kinh tế hộ sản xuất chuyển từ sản xuất tự cấp, tự túc sangsản xuất hàng hoá, góp phần thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp và nôngthôn.
- Thúc đẩy các hộ gia đình tính toán, hạch toán trong sản xuất kinhdoanh, tính toán lựa chọn đối tợng đầu t để đạt đợc hiệu quả cao nhất Tạonhiều việc làm cho ngời lao động.
- Hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi trong nông thôn, tình trạng bánlúa non
- Kinh tế hộ sản xuất trong nông nghiệp dù họ làm nghề gì cũng có đặctrng phát triển do nền sản xuất nông, lâm, ng nghiệp quy định Nh vậy hộ sảnxuất kinh doanh trong nền sản xuất hàng hoá không có giới hạn về phơng diệnkinh tế xã hội mà phụ thuộc rất nhiều vào trình độ sản xuất kinh doanh, khảnăng kỹ thuật, quyền làm chủ những t liệu sản xuất và mức độ vốn đầu t củamỗi hộ sản xuất.
III- Một số cơ chế chính sách tín dụng đối với pháttriển kinh tế xã hội sản xuất.
Xác định vai trò đặc biệt quan trọng của nông nghiệp nông thôn trongnền kinh tế đất nớc, Chính phủ, các ngành, các cấp và các ngành Ngân hàngcó nhiều chủ trơng, chính sách, cơ chế chỉ đạo đầu t cho ngành nông nghiệpvà nông thôn nói chung, cũng nh đầu t cho hộ sản xuất nói riêng.
Ngày 30/03/1999 Thủ tớng Chính phủ có Quyết định số TTg về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệpvà nông thôn, ngày 16/04/1999 Thống đốc Ngân hàng nhà nớc có văn bản số320/CV - NHNN14 hớng dẫn thực hiện một số nội dung trong quyết định 67của Thủ tớng Chính phủ và giao cho NHNo&PTNT Việt Nam chịu tráchnhiệm chủ yếu tổ chức thực hiện Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam cóvăn bản 791/NHNo-06 về việc thực hiện một số chính sách tín dụng nhằmtriển khai cụ thể các chủ trơng lớn của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc.Ngày 15/08/2000 Ngân hàng Nhà nớc có quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN1 Quy định cơ chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với kháchhàng.Ngày 18/01/2001NHNo&PTNT Việt Nam có quyết định số 06/QĐ-HĐQT tiếp tục triển khai cụ thể QĐ284 của Ngân hàng Nhà nớc về quy diịnhcho vay đối với khách hàng Những nội dung chủ yếu của các văn bản nói trênđợc thể hiện nh sau:
67/1999/QĐ-1.Về nguồn vốn cho vay.
Nguồn vốn cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn bao gồm:+ Vốn Ngân hàng huy động
+ Vốn ngân sách Nhà nớc
+ Vốn vay các tổ chức Tài chính Quốc tế và nớc ngoài
Trang 5Để phục vụ chủ trơng phát triển nông nghiệp và nông thôn của Chínhphủ, các Ngân hàng thơng mại có thể phát hành trái phiếu với lãi suất cao hơnlãi suất huy động bình thờng tại cùng thời điểm, mức lãi suất cao hơn tối đa1%/năm Có thể huy động bằng vàng để chuyển đổi số vàng huy động đợcthành đồng Việt Nam để cho vay.
2 Đối tợng cho vay.
NHNo&PTNT Việt Nam và các tổ chức tín dụng khác huy động và cânđối đủ nguồn vốn, đáp ứng yêu cầu tăng khối lợng tín dụng cho nhu cầu pháttriển nông nghiệp và nông thôn bao gồm:
- Chi phí sản xuất cho trồng trọt, chăn nuôi nh: Vật t, phân bón, câygiống, con giống, thuốc trừ sâu, trừ cỏ,thuốc phòng, chữa bệnh, thức ăn chănnuôi ;Chi phí nuôi trồng thuỷ sản (nớc ngọt,nớc nợ) nh: cải tạo ruộng nuôi,lồng nuôi, con giống, thức ăn, thuốc phòng, chữa bệnh Đánh bắt hải sản nh:Đầu t đóng mới; chi phí bơm tới, tiêu nớc làm thuỷ lợi nội đồng.
- Tiêu thụ, chế biến và xuất khẩu nông, lâm, thuỷ, hải sản và muối.- Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề và dịch vụ ởnông thôn.
-Mua sắm công cụ máy móc, máy móc thiết bị phục vụ cho phát triểnnông nghiệp và nông thôn nh: Máy cày, máy bừa, máy bơm, máy gặt, máytuốt lúa, máy say sát, máy xấy, thiết bị chế biến, bình bơm thuốc trừ sâu ;Mua sắm phơng tiện vận chuyển hàng hoá trong nông nghiệp; xây dựngchuồng trại, nhà kho,sân phơi, các phơng tiện bảo quản sau thu hoạch.
- Cho vay sinh hoạt nh xây, sửa nhà ở, mua sắm đồ dùng phơng tiện đilại
- Phát triển cơ sở hạ tầng nh: Điện, đờng giao thông nông thôn, cungcấp nớc sạch, vệ sinh môi trờng.
3 Lãi suất cho vay.
Mức lãi suất cho vay do NHNo nơi cho vay thoả thuận phù hợp với quyđịnh của NHNN và NHNo&PTNT Việt Nam.
Cho vay u đãi lãi suất, thực hiện theo quyết định của Thủ tớng Chínhphủ và hớng dẫn của NHNN.
4 Thời hạn cho vay
Ngân hàng cho vay theo chu kỳ sinh trởng của cây trồng, vật nuôi, thờigian luân chuyển vật t hàng hoá và khấu hao tài sản, máy móc thiết bị.
Thời gian cho vay ngắn hạn, tối đa 12 tháng.
Thời gian cho vay trung hạn, từ 12 tháng đến 5 năm.Thời gian cho vay dài hạn trên 5 năm.
5 Bộ hồ sơ cho vay.
Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc đã nêu rõ: Các tổ chức tín dụng cầnphải cải tiến quy trình cho vay đối với từng đối tợng khách hàng là: Hộ giađình, các hợp tác xã, các doanh nghiệp đảm bảo thủ tục đơn giản, thuận tiệnvà đảm bảo an toàn cho Ngân hàng.
5.1 Đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tá:
5.1.1 Hồ sơ pháp lý:
CMND, Hộ khẩu( các tài liệu chỉ cần xuất trình khi vay vốn ).
Trang 6+ Giấy đề nghị vay vốn.
+ Dự án hoặc phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.+ Hồ sơ bảo đảm tiền vay theo quy định.
5.2 Hộ gia đình, cá nhân vay qua tổ vay vốn:
+ Giấy đề nghị vay vốn kiêm phơng án sản xuất kinh doanh của hộ giađình, cá nhân.
+ Biên bản thành lập tổ vay vốn.+ Hợp đồng làm dịch vụ.
5.3.Hộ gia đình vay vốn thông qua doanh nghiệp:
Ngoài các hồ sơ đã quy định nh trên, đối với hộ gia đình, cá nhân, tổhợp tác phải có thêm:
+ Hợp đồng cung ứng vật t, tiền vốn cho hộ gia đình, cá nhân nhậnkhoán
+ Danh sách hộ gia đình, cá nhân đề nghị ngân hàng cho vay.
6 Bảo đảm tiền vay:
Đối với hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ng nghiệp mức vay đến 10 triệuđồng Những hộ làm kinh tế trang trại, hộ sản xuất hàng hoá mức cho vay cóthể tới 20 triệu đồng và hộ sản xuất giống thuỷ sản vay vốn đén 50 triệu đồngkhông phải thế chấp tài sản.
Những hộ vay vợt mức quy định trên, thì phải thế chấp tài sản theo quyđịnh của Nhà nớc.
7 Xử lý rủi ro:
Các tổ chức tín dụng tham gia cho vay vốn phát triển nông nghiệp vànông thôn, trong các trờng hợp rủi ro thông thờng thì xử lý theo quy chếchung quy định Trong trờng hợp do nguyên nhân khách quan, bất khả khángnh: Bão, lụt, hạn hán, dịch bệnh thì Nhà nớc có chính sách xử lý cho ngời vayvà Ngân hàng vay nh: Xoá, miễn, khoanh, dãn nợ tuỳ theo mức độ thiệt hại.
IV Hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại ngânhàng th ơng mại.
1 Khái niệm về hiệu quả cho vay:
Hiệu quả cho vay là kết quả đầu t vốn thu đợc sau một chu kỳ sản xuấtkinh doanh, kỳ sau cao hơn kỳ trớc cả về số lợng và giá trị.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay của Ngân hàng thơng mại.
Hiệu quả cho vay đợc đánh giá bằng sự so sánh giữa hai chu kỳ sảnxuất kinh doanh Chu kỳ trớc cha có sự đầu t vốn kịp thời, thích hợp trong quátrình sản xuất kinh doanh Chu kỳ sau có sự đầu t vốn kịp thời, thích hợp trongquá trình sản xuất kinh doanh Kết quả kinh doanh giữa hai chu kỳ đợc sosánh để đánh giá Do vậy hiệu quả cho vay đợc đánh giá thông qua các chỉtiêu sau:
Trang 7+ Chỉ tiêu về sản lợng hàng hoá.
+ Chỉ tiêu về giá trị sản lợng hàng hóa.
+ Lợi nhuận sau chu kỳ sản xuất kinh doanh.+ Vòng quay vốn tín dụng.
+ Số lao động đợc giải quyết công ăn việc làm.+ Tỷ lệ quá hạn, tỷ lệ thu lãi cho vay.
Từ những chỉ tiêu trên mà ta đánh giá đợc hiệu quả cho vay cao haythấp, cho vay có hiệu quả hay không có hiệu quả, đồng thời cũng đánh giá đợckết quả sử dụng vốn vay của khách hàng.
2 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả cho vay của ngân hàng ơng mại.
th-Sự ảnh hởng đến hiệu quả cho vay của ngân hàng thơng mại không chỉchịu ảnh hởng giới hạn của một hay hai nhân tố (ngời đi vay và ngời cho vay)mà còn chịu ảnh hởng của các nhân tố khác ( cụ thể nh sau)
2.1 Chính sách của Đảng và Nhà nớc: (Chính sách của Đảng và Nhà
nớc cũng là những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả cho vay ) nh:
- Về cơ chế cho vay, về đảm bảo tiền vay, về giao đất giao rừng.- Về hành lang quản lý.
- Về tiêu thụ, bao tiêu sản phẩm, trợ giá trong sản xuất nông nghiệp, đốitợng cho vay
2.2 Chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nớc đối với Ngân hàng thơng mại
nh thực hiện cơ chế cho vay mở rộng.
2.3 Chủ quan của Ngân hàng thơng mại:
- Đây cũng là những nhân tố ảnh hởng lớn đến hiệu quả cho vay của
Ngân hàng thơng mại nh:
+ Nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại.
+ Uy tín - tín nhiệm - tinh thần phục vụ của Ngân hàng thơng mại.+ Trình độ của cán bộ Ngân hàng trong thẩm định cho vay - trong tiếpthị, trong Marketing và sự am hiểu về khoa học kỹ thuật cũng nh am hiểu vềpháp luật (nhất là luật kinh tế).
+ Tổ chức, phân công công tác phù hợp với năng kực của cán bộ.
2.4 Chủ quan của khách hàng vay vốn:
Yếu tố chủ quan của khách hàng vay vốn cũng là những yếu tố cơ bảntác động đến hiệu quả cho vay của Ngân hàng thơng mại:
+ Trình độ, năng lực sản xuất kinh doanh.+ Sự am hiểu về khoa học kỹ thuật.
+ Sự am hiểu và nhạy cảm với kinh tế thị trờng và thị yếu.
+ Trình độ quản lý và chấp hành pháp luật cũng nh sự am hiểu phápluật.
Trang 8Luận văn tốt nghiệp
2.5 Thị trờng: ( Sự tác động của thị trờng)
Thị trờng cũng là nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả cho vay của Ngân hàngthơng mại, yếu tố thị trờng tác động đến đầu vào đầu ra của sản phẩm, củahàng hoá trong sản xuất kinh doanh Đôi lúc nó tác động bất lợi đến tiêu thụsản phẩm gây khó khăn cho ngời sản xuất, từ đó ảnh hởng đến hiệu quả chovay của ngân hàng vì ngời sản xuất vay vốn Ngân hàng.
2.6 Thiên tai: ( Sự tác động của thiên nhiên)
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, ngời sản xuất kinh doanh vay vốnNgân hàng gặp phải rủi ro nh nắng hạn kéo dài, ma lũ, chăn nuôi bị dịchbệnh không đợc thu hoạch, không có vốn trả nợ vốn vay đã gây ảnh hởngđến hiệu quả cho vay của Ngân hàng thơng mại.
3 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất.
Hộ sản xuất đợc xác định là một đơn vị kinh tế tự chủ, đợc Nhà nớcgiao đất quản lý và sử dụng vào sản xuất kinh doanh và đợc phép kinh doanhtrên một số lĩnh vực do Nhà nớc quy định Nh chúng ta đã biết, dân số nớc tacó khoảng 85 triệu dân ( theo ớc tính của cục thống kê) trong đó gồm 70% vàhơn 60% lao động sống ở nông thôn và hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nôngnghiệp Vì vậy, Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm đến chính sách pháttriển kinh tế nông nghiệp nhằm hiện đại hoá nông thôn Trong thực tế hộ sảnxuất với kinh tế tự chủ đợc giao đất quản lý và sử dụng, đợc phép kinh doanhvà tự chủ trong sản xuất kinh doanh, đa dạng các mặt hàng kinh doanh ( trừnhững mặt hàng Nhà nớc nghiêm cấm) Với sức lao động sẵn có trong mỗi giađình hộ sản xuất, họ đợc phép kinh doanh, đợc chuyển đổi cây trồng, vật nuôitrên diện tích họ đợc giao Để thực hiện đợc những mục đích trên họ phải cầnvốn để đầu t vào sản xuất kinh doanh, chuyển đổi cây trồng vật nuôi, trồngnhững cây có giá trị cao, những con có giá trị lớn để tăng thêm thu nhập, tạocông ăn việc làm cho chính bản thân gia đình họ Đồng thời đầu t ứng dụngkhoa học kỹ thuật vào thực tiễn Do vậy, họ cần Ngân hàng thơng mại hỗ trợvề vốn để họ thực hịên những phơng án trồng trọt - chăn nuôi hay kinh doanhdịch vụ ngay trên quê hơng họ.
Thực hiện đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc về cho vay vốn đápứng nhu cầu vốn đối với nông nghiệp - nông thôn Ngân hàng thơng mại đãcho vay tới tận hộ sản xuất, đáp ứng nhu cầu vốn cần thiết để phát triển kinhtế.
Xuất phát từ chức năng của Ngân hàng thơng mại là đi vay để cho vaycho nên vốn cho vay phải hoàn trả đúng hạn gốc + lãi Có nh vậy Ngân hàngmới đảm bảo sự hoạt động bình thờng Đáp ứng đợc nhu cầu vốn đối với hộsản xuất cũng nh nền kinh tế Vì vậy cần phải nâng cao hiệu quả cho vay đốivới hộ sản xuất, có nâng cao hiệu quả cho vay mới giúp hộ sản xuất có vốn đểđầu t vào sản xuất kinh doanh, mang lại hiệu quả, tăng thêm thu nhập cho giađình họ, tăng thêm sản phẩm cho xã hội, tạo công ăn việc làm cho chính bảnthân gia đình họ Phát huy đợc mọi nguồn lực ở nông thôn, từ đó khôi phục vàphát triển làng nghề truyền thống, mở rộng và phát triển tiểu thủ công nghiệpđáp ứng và phù hợp với nhu cầu của thị trờng.
Trang 10NHNo&PTNT huyện Kinh Môn trớc tháng 4 năm 1997 thuộcNHNo&PTNT huyện Kim Môn Do sự chia tách của địa bàn hành chính củaNhà nớc, NHNo&PTNT huyện Kim Môn đợc chia tách thành hai ngân hàng(NHNo&PTNT huyện Kinh Môn và NHNo&PTNT huyện Kim Thành).
Từ mô hình ngân hàng hoạt động theo cơ chế quan liêu bao cấp, thựchiện đờng nối của Đảng và Nhà nớc ngành Ngân hàng từ mô hình một hệthống vừa đóng vai trò quản lý Nhà nớc vừa đóng vai trò kinh doanh đãchuyển thành hai hệ thống Ngân hàng Nhà nớc và Ngân hàng thơng mại Đợchoạt động theo pháp lệnh Ngân hàng từ cuối năm 1990 và luật ngân hàng và tổchức tín dụng tháng 10 năm 2000.Và những văn bản pháp quy - quy chế hoạtđộng của Ngân hàng Nhà nớc ban hành.
NHNo&PTNT huyện Kinh Môn với nhiệm vụ đi vay để cho vay và thựchiện theo quy chế hạch toán kinh doanh Bên cạnh đó NHNo&PTNT huyệnKinh Môn còn mở rộng dịch vụ Ngân hàng khác nh thanh toán chuyền tiền,chuyển tiền điện tử
1.2 - Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT huyện Kinh Môn
NHNo&PTNT huyện Kinh Môn có 30 cán bộ trong toàn chi nhánh, đợcsắp xếp theo bộ máy quản lý nh sau:
- Ban giám đốc : gồm có Giám đốc và 2 Phó giám đốc.+ Giám đốc chịu trách nhiệm chung.
+ 1 Phó giám đốc phụ trách phòng nghiệp vụ kinh doanh.
+ 1 Phó giám đốc phụ trách phòng nghiệp vụ kế toán - ngân quỹ,hành chính.
Ban giám đốc còn phụ trách 1 ngân hàng cấp III.
Bộ máy tổ chức đ ợc mô tả qua sơ đồ sau:
BAN GIáM ĐốC
PHòNG KINH DOANHPHòNG Kế TOáN-
ngân quỹNGÂN HàNG
CấP III
Trang 111.3- Nhiệm vụ của NHNo&PTNT huyện Kinh Môn
NHNo&PTNT huyện Kinh Môn cũng nh mọi NHNo&PTNT huyệntrong toàn Quốc là huy động vốn để cho vay, nhận tiếp vốn, nhận vốn uỷ thácđầu t và các dịch vụ ngân hàng.
- Nhiệm vụ huy động vốn:
Tập trung mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c và các tổ chức, tổ chứckinh tế thông qua các thể thức tiết kiệm, huy động kỳ phiếu, mở tài khoản tiềngửi t nhân, tiền gửi các tổ chức chính trị xã hội và các tổ chức kinh tế Nhằmtập trung mọi nguồn vốn nhàn rỗi để khơi tăng nguồn vốn của Ngân hàngnhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho nền kinh tế bên cạnh nhiệm vụ trênNHNo&PTNT huyện Kinh Môn còn nhận tiếp vốn từ Ngân hàng cấp trên vàcác nguồn vốn uỷ thác nớc ngoài, từ các tổ chức tín dụng nớc ngoài.
- Nhiệm vụ cung cấp vốn:
Thực hiện nhiệm vụ chính trị kinh tế của địa phơng với nhiệm vụ đi vayđể cho vay- NHNo&PTNT huyện Kinh Môn đã đáp ứng kịp thời nhu cầu vốncho phát triển nông nghiệp nông thôn trên địa bàn huyện theo định hớng pháttriển của Tỉnh đề ra Đa dạng hoá đối tợng đầu t, tìm kiếm những dự án, ph-ơng án khả thi để đầu t - tìm kiếm thị trờng đầu t, củng cố thị phần trên địabàn Bên cạnh đó NHNo&PTNT huyện Kinh Môn còn đáp ứng nhu cầu chovay đời sống trên địa bàn huyện nh cho xây dựng- sửa chữa nhà ở- cho vaymua sắm đồ dùng, phơng tiện đi lại Ngoài ra còn đáp ứng vốn cho kiên cốhoá kênh mơng - điện dân sinh - chơng trình nớc sạch.
- Nhiệm vụ thanh toán - chuyển tiền và dịch vụ Ngân hàng khac.
Ngoài nhiệm vụ huy động vốn và sử dụng vốn, NHNo&PTNT huyệnKinh Môn còn làm nhiệm vụ tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt trongđịa bàn cùng hệ thống và các địa bàn khác hệ thống nh thanh toán uỷ nhiệmchi - uỷ nhiệm thu - séc chuyển tiền và thanh toán chuyển tiền điện tử Nhậnchuyển tiền điện tử và các dịch vụ Ngân hàng khác
2.Khái quát hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện KinhMôn năm 2003
2.1 Huy động vốn
Trong những năm qua NHNo&PTNT huyện Kinh Môn là một trong ng Ngân hàng huyện thờng xuyên có một số d tăng trởng nguồn vốn lớn tronghệ thống các chi nhánh ngân hàng huyện trực thuộc NHNo&PTNT Tỉnh HảiDơng Đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hàng Vốn đầu t cho nôngnghiệp nông thôn chủ yếu đợc huy động từ hai nguồn đó là nguồn huy độngtại địa phơng và nguồn uỷ thác từ nớc ngoài.
nh-Tổng nguồn vốn huy động đến ngày 31/12/2003 đạt 58.614 triệu tăngso với năm 2002 là 4.720 triệu, tốc độ tăng 8,49%.
Trang 12LuËn v¨n tèt nghiÖp
Trang 13Chỉ tiêuSốdđến31/12/01
Số dđến31/12/03
So sánh
so với31/12/02
I- Nguồn vốn huyđộng tại địa phơng ( tỷ lệ tăng giảm %)
26.690 44.230 46.163 +19.473+72,9%
+1.93+4,4%1.Tiền gửi các tổ chức
kinh tế
7.507 18.742 12.557 +5.050 -6.1852.Tiền gửi tiết kiệm 19.183 25.461 33.318 +14.135 +7.857- Tiền gửi tiết kiệm có
kỳ hạn
17.556 24.781 32.252 +14.696 +7.471
*Vốn huy động bìnhquân /1 ngời
II-Nguồn vốn uỷ thác( tỷ lệ tăng giảm %)
( tỷ lệ tăng giảm %)
32.897 53.894 58.614 +25.717+78,2%
(Nguồn : NHNo&PTNT huyện Kinh Môn năm 2001- 2003)
Qua số liệu ở bảng trên cho ta thấy nguồn vốn huy động tại địa phơngđến 31/12/2003 là46.163 triệu tỷ trọng 78,5% tổng nguồn vốn.
Tăng so với năm 2001 là: 19.473 triệu ,tỷ lệ tăng là:72,9%Tăng so với năm 2002 là: 1.960 triệu, tỷ lệ tăng là : 4,4%
- Tiền gửi các tổ chức kinh tế đến 31/12/2003 là: 12,557 triệu tăng sovới năm 2001 là:5.050 triệu tỷ lệ tăng là: 67,2% So với năm 2002 giảm 6.885triệu tỷ lệ giảm 33%.
-Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn đến 31/12/2003 là 32.252 triệu tăng so vớinăm 2001 là:14.135 triệu tỷ lệ tăng là 73,6% Tăng so với năm 2002 là 1.857triệu tỷ lệ tăng 30,8%.
Nguồn vốn uỷ thác đến 31/12/2003 là 12.451 triệu tăng so với năm2001 là 6.244 triệu tỷ lệ tăng là:100,6% So với năm 2002 là:2.787 triệu tỷ lệtăng là: 28,8%.
2.2 Công tác tín dụng năm 2003
Trang 14Luận văn tốt nghiệp
Hoạt động cho vay của NHNo&PTNT huyện Kinh Môn luôn bám sátmục tiêu, chơng trình kinh tế của địa phơng Đáp ứng kịp thời nhu cầu vốncho phát triển nông nghiệp nông thôn, đa dạng hoá đối tợng đầu t, khơi dậylang nghề truyền thống, tìm kiếm những dự án và phơng án đầu t, tạo lòng tinvới khách hàng Xác định hộ sản xuất là ngời bạn đồng hành với Ngân hàngnông nghịêp Do đó trong thời gian qua NHNo&PTNT huyện Kinh Mônkhông ngừng tăng trởng và đợc NHNo&PTNT tỉnh Hải Dơng đánh giá làđơnvị có mức tăng trởng lớn, có số d cao và chất lợng tín dụng tốt.
Tổng các khoản đầu t cho vay trong năm 2003 là: 92.806 triệu tăng sovới 31/12/2001 là 38.640 triệu va tăng so với 31/12/2002 là: 22.942 triệu
Bảng 2: Quy mô và tỷ lê tín dụng qua từng năm
Đơn vị :triệu đồngChỉ tiêu Số tiềnNăm 2001Tỷ trọng Số tiềnNăm 2002Tỷ trọng Số tiềnNăm 2003Tỷ trọngNgắn
2.4 Kết quả kinh doanh
Thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh lấy thu bù chi và có lãi, nângcao tính tự chủ của chi nhánh trong việc lựa chọn các phơng án kinh doanh đạthiệu quả cao, NHNo&PTNT huyện Kinh Môn luôn bảo đảm quỹ thu nhập đạtđợc lợi nhuận, bảo đảm đủ chi lơng và ăn ca cho cán bộ theo chế độ quy định.Năm 2001 chênh lệch thu lớn hơn chi là 373 triệu, năm 2002 chênh lệch thulớn hơn chi là 451 triệu, tính đến thời điểm 31/12/2003 chênh lệch thu lớn hơnchi là 365 triệu.
II Thực trạng cho vay hộ sản xuất tại NHNo&PTNThuyện Kinh Môn.
1 Những vấn đề chung về cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng
Hiện tại Ngân hàng NHNo&PTNT huyện Kinh Môn thực hiện quy chếcho vay theo quyết định số 180/QĐ/HĐQT ngày 15/12/1998 của hội đồngquản trị của Ngân hàng phải có các điều kiện sau:
Thứ nhất: Phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự
và chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật , cụ thể là:
Trang 15* Phải thờng trú tại địa bàn huyện Kinh Môn, trờng hợp hộ chỉ có đăngký tạm trú thì phải có xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã cho phép hoạt độngkinh doanh.
* Ngời đại diện cho hộ đi giao dịch với Ngân hàng phải là chủ hộ, ngờiđại diện phải có năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật.
* Đối với hộ làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp thì phải đợc cơquan có thẩm quyền cho thuê, giao quyền sử dụng đất, mặt nớc.
* Đối với hộ cá nhân kinh doanh phải đợc cơ quan có thẩm quyền cấpphép kinh doanh.
* Đối với hộ làm kinh tế gia đình phải đợc Uỷ ban nhân dân xã xácnhận cho phép kinh doanh hoặc làm kinh tế gia đình.
Thứ hai: Phải có khả năng tài chính bảo đảm trả nợ trong thời hạn cam
Thứ ba: Mục đích sử dụng vốn vay phải hợp pháp Không vi phạm
pháp luật, phù hợp với chơng trình phát triển kinh tế xã hội của địa phơng,giao hợp với mục đích đợc giao, thuê, khoán quyền sử dụng mặt đất, mặt nớc.
Thứ t : Phải thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định
của Ngân hàng.
2 Thủ tục và quy trình xét duyệt cho vay.
Để thực hiện vay vốn của Ngân hàng, hộ sản xuất phải lập và cung cấpcho Ngân hàng các bộ hồ sơ bao gồm:
Thứ nhất: Hồ sơ pháp lý.
Bao gồm các tài liệu chứng minh năng lực pháp luật dân sự và hành vidân sự ( Số hộ khẩu của hộ gia đình cá nhân), Giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh ( Đối với hộ kinh doanh); Giấy tờ hợp pháp hợp lệ đợc giao, cho thuê,chuyển quyền sử dụng đất, mặt nớc ( đối với hộ làm nông nghiệp, ng nghiệp).
Thứ hai: Hồ sơ vay vốn:
* Đối với hộ cho vay trực tiếp: Hồ sơ vay vốn bao gồm : Giấy đề nghịvay vốn; Phơng án sản xuất kinh doanh; Hồ sơ đảm bảo tiền vay theo quyđịnh.
* Đối với cho vay hộ sản xuất thông qua tổ vay vốn, ngoài các hồ sơ đãquy định ở trên các hộ phải có thêm: Biên bản thành lập tổ vay vốn, danh sáchthành viên có xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, hợp đồng dịch vụ vay vốn.
* Đối với cho vay hộ gia đình, cá nhân thông qua doanh nghiệp ngoàicác hồ sơ đã quy định nh trên phải có thêm: Danh sách hộ gia đình,cá nhân đềnghị Ngân hàng cho vay; hợp đồng dịch vụ vay vốn.
Sau khi khách hàng lập đầy đủ các bộ hồ sơ theo quy định của Ngânhàng, Ngân hàng sẽ làm thủ tục xét duyệt cho vay
+ Nếu khoản vay đợc chấp thuận, bộ phận tín dụng chuyển hồ sơ sangcho bộ phận kế toán để thực hiện hạch toán Bộ phận thủ quỹ thực hiện giảingân cho khách hàng Cán bộ tín dụng vào sổ theo dõi cho vay, thu nợ.