Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty vật liệu xây dựng Cầu Đuống - Sở xây dựng Hà nội
Trang 1Lời nói đầu
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình cần phải có một lợng vốn tiền tệ nhất định Đây có thể coi làmột tiền đề cần thiết cho việc hình thành và phát triển hoạt động sản xuất kinhdoanh của một doanh nghiệp
Các doanh nghiệp hiện nay hoạt động kinh doanh trong điều kiện của nềnkinh tế mở, với xu thế quốc tế hoá ngày càng cao, sự kinh doanh trên thị trờngngày càng mạnh mẽ Do vậy nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh, cho đầu tphát triển ngày càng lớn Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải huy động cao độkhông những nguồn vốn bên trong mà phải tìm cách huy động nguồn vốn bênngoài, đồng thời phải bảo đảm sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhằm đáp ứngvới nhu cầu đầu t và phát triển, trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài chính, tíndụng
Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế đất nớc, với chủ trơng phát triển nềnkinh tế nhiều thành phần, có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc theo định hớngXHCN Các doanh nghiệp lúc này đợc quyền tự chủ trong hoạt động sản xuấtkinh doanh, tự chủ bảo đảm vốn, đồng thời có trách nhiệm bảo toàn vốn củamình Nhờ đó, nhiều doanh nghiệp đã thích nghi kịp thời với tình hình mới, hiệuquả sản xuất kinh doanh tăng lên rõ rệt Nhng, bên cạnh đó có không ít cácdoanh nghiệp lúng túng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, làm ăn thua lỗ,kéo dài, doanh thu không đủ bù chi phí bỏ ra, không bảo toàn đợc vốn dẫn tớiphá sản Thực tế này là do nhiều nguyên nhân, một trong các nguyên nhân quantrọng là công tác tổ chức và sử dụng vốn của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế,hiệu quả sử dụng vốn còn quá thấp
Xuất phát từ vấn đề thực tiễn bức thiết đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay
là phải xác định và đáp ứng đợc nhu cầu vốn thờng xuyên, cần thiết, tối thiểu,phải xác định đợc doanh nghiệp mình hiện nay đang thừa hay thiếu vốn, hiệuquả sử dụng vốn ra sao? Các giải pháp nào cần thực hiện để nâng cao hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp mình Đây là vấn đề nóng bỏng có tính thời sựkhông những đợc các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm mà còn thu hút đợc sựchú ý của các nhà đầu t trong lĩnh vực tài chính vào doanh nghiệp
Qua thời gian thực tập tại công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống đợc sựgiúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn và ban lãnh đạo công ty, cùng với nhữngkiến thức, lý luận đã đợc trang bị trong Nhà trờng em đã từng bớc vận dụng vàotìm hiểu tình hình thực tế của công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống, đồng thời
từ những thực tế đó bổ xung và rút ra kinh nghiệm quý báu cho bản thân Qua đócàng thấy rõ đợc tầm quan trọng và bức thiết của vấn đề quản lý và nâng caohiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp nói chung và của công ty Vật liệuxây dựng Cầu Đuống nói riêng Em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu nghiên cứu vấn
đề:
Trang 2"Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống - Sở Xây dựng Hà Nội"
ơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Vật
liệu xây dựng Cầu Đuống.
Với kiến thức còn nhiều hạn chế của mình, em sẽ không tránh khỏi nhiềuthiếu sót Em rất mong đợc sự chỉ bảo nhiều thêm từ phía các thầy cô
Trang 3Ch ơng I
Vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng
I Vốn và vai trò của vốn đối với các doanh nghiệp
* Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, vốn đợc quan niệm là toàn bộ nhữnggiá trị ứng ra ban đầu và các quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp
Nh vậy, vốn là yếu tố số một của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, nó
đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý và sử dụng có hiệu quả để bảo toàn vàphát triển vốn, đảm bảo cho doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh Vì vậy cácdoanh nghiệp cần thiết phải nhận thức đầy đủ hơn về vốn cũng nh những đặc tr-
- Vốn có giá trị về mặt thời gian
- Vốn phải đợc gắn liền với chủ sở hữu nhất định, không thể có đồng vốn vôchủ
- Vốn đợc quan niệm nh một hàng hoá và là một hàng hoá đặc biệt có thểmua bán quyền sử dụng vốn trên thị trờng
Trang 43.1.2 Vốn huy động của doanh nghiệp.
Đối với một doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, vốn chủ sởhữu có vai trò rất quan trọng nhng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn
Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải tăng cờnghuy động các nguồn vốn khác dới hình thức vay nợ, liên doanh liên kết, pháthành trái phiếu và các hình thức khác
a Vốn vay:
Doanh nghiệp có thể vay ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các cá nhân, đơn
vị kinh tế để tạo lập hoặc tăng thêm nguồn vốn
* Vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng rất quan trọng đối với cácdoanh nghiệp Nguồn vốn này đáp ứng đúng thời điểm các khoản tín dụng ngắnhạn và dài hạn tùy theo nhu cầu của doanh nghiệp trên cơ sở các hợp đồng tíndụng giữa ngân hàng và doanh nghiệp
* Vốn vay trên thị trờng chứng khoán:
Doanh nghiệp có thể phát hành trái phiếu, đây là một công cụ tài chínhquan trọng dễ sử dụng vào mục đích vay dài hạn đáp ứng nhu cầu vốn sản xuấtkinh doanh Việc phát hành trái phiếu cho phép doanh nghiệp có thể thu hút rộngrãi số tiền nhàn rỗi trong xã hội để mở rộng hoạt động kinh doanh của mình
b Vốn liên doanh liên kết:
Doanh nghiệp có thể liên doanh, liên kết, hợp tác với doanh nghiệp khác đểhuy động thực hiện mở rộng hoạt động sản xuất - kinh doanh
Trang 5c Vốn tín dụng thơng mại:
Tín dụng thơng mại là các khoản mục chịu từ ngời cung cấp hoặc ứng trớccủa khách hàng mà doanh nghiệp tạm thời chiếm dụng Đây là phơng thức tài trợtiện lợi, linh hoạt trong kinh doanh và nó còn tạo khả năng mở rộng các quan hệhợp tác kinh doanh một cách lâu bền Tuy nhiên các khoản tín dụng thơng mạithờng có thời hạn ngắn nhng nếu doanh nghiệp biết quản lý một cách có khoahọc có thể đáp ứng phần nào nhu cầu vốn lu động cho doanh nghiệp
d Vốn tín dụng thuê mua:
Đây là phơng thức tài trợ thông qua hợp đồng thuê giữa ngời thuê và ngờicho thuê Ngời thuê đợc sử dụng tài sản và phải trả tiền cho ngời cho thuê theothời hạn mà hai bên thoả thuận, ngời cho thuê là ngời sở hữu tài sản và nhận đợctiền cho thuê tài sản
Tín dụng thuê mua có hai phơng thức giao dịch chủ yếu là thuê vận hành vàthuê tài chính
ảnh hởng qua lại của các hình thái khác nhau của tài sản và hiệu quả quay vòngvốn Do đó doanh nghiệp cần phân loại vốn theo phơng thức chu chuyển
3.2 Phân loại vốn theo phơng thức chu chuyển.
3.2.1 Vốn cố định của doanh nghiệp
Trong doanh nghiệp việc mua sắm hay lắp đặt các tài sản cố định đều phảithanh toán chi trả bằng tiền Số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng hay lắp
đặt tài sản cố định hữu hình hay vô hình gọi là vốn cố định của doanh nghiệp.Nói cách khác, vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứngtrớc về tài sản cố định của doanh nghiệp Số vốn này nếu đợc sử dụng có hiệuquả sẽ không mất đi, doanh nghiệp sẽ thu hồi lại đợc sau khi tiêu thụ sản phẩmhàng hoá hay dịch vụ của mình Quy mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ qui
định đến quy mô của tài sản cố định, ngợc lại những đặc điểm vận động của tàisản cố định trong quá trình sử dụng lại có ảnh hởng quyết định, chi phối đặc
điểm tuần hoàn và chu chuyển vốn cố định
Trang 6Đặc thù về sự vận động của vốn cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh:
- Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm Có đặc điểmnày là do tài sản cố định tham gia trực tiếp hay gián tiếp và phát huy tác dụngtrong nhiều chu kỳ sản xuất Vì vậy vốn cố định là hình thái biểu hiện bằng tiềncủa tài sản cố định cùng tham gia vào các chu kỳ tơng ứng
- Vốn cố định đợc luân chuyển giá trị dần dần từng phần trong các chu kỳsản xuất Khi tham gia vào quá trình sản xuất tài sản cố định không bị thay đổihình thái hiện vật ban đầu nhng tính năng và công suất của nó bị giảm dần tức là
nó bị hao mòn và cùng với sự giảm dần về giá trị sử dụng thì giá trị của nó cũng
bị giảm đi theo đó, vốn cố định đợc tách thành hai bộ phận:
+ Bộ phận thứ nhất tơng ứng với phần hao mòn của tài sản cố định đợc luânchuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm dới hình thức chi phí khấu hao và
đợc tích luỹ thành quỹ khấu hao, sau khi sản phẩm hàng hoá đợc tiêu thụ, quỹkhấu hao này sẽ đợc sử dụng để tái sản xuất tài sản cố định nhằm duy trì nănglực sản xuất của doanh nghiệp
+ Bộ phận thứ hai đó chính là phần còn lại của vốn cố định đợc gọi là giá trịcòn lại của tài sản cố định
Sau mỗi một chu kỳ sản xuất phần vốn đợc luân chuyển vào giá trị sảnphẩm dần tăng lên, song phần vốn đầu t ban đầu vào tài sản cố định lại dần giảmxuống tơng ứng với mức giảm dần giá trị sử dụng của tài sản cố định Kết thúcquá trình vận động đó cũng là lúc tài sản cố định hết thời gian sử dụng giá trị của
nó đợc dịch chuyển hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất, và khi đó vốn cố địnhmới hoàn thành một vòng luân chuyển
Trong các doanh nghiệp, vốn cố định là bộ phận quan trọng và chiếm tỷtrọng tơng đối lớn trong vốn đầu t nói riêng, vốn sản xuất kinh doanh nói chung
Do ở một vị trí then chốt và đặc điểm luân chuyển của nó lại tuân theo quy luậtriêng, nên việc quản lý vốn cố định đòi hỏi phải luôn gắn liền với việc quản lýhình thái hiện vật của nó là các tài sản cố định vì điều này sẽ có ảnh hởng trựctiếp đến hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Bên cạnh các t liệu lao động mà bộ phận quan trọng nhất là tài sản cố định
để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp còn cần có các đối tợng lao
động Khác với t liệu lao động, các đối tợng lao động chỉ tham gia vào một chu
kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái hiện vật ban đầu, giá trị của nó đợcdịch chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm
Vậy nếu xét về hình thái hiện vật thì các đối tợng lao động trên gọi là cáctài sản lu động, còn về hình thái giá trị thì đợc gọi là vốn lu động của doanhnghiệp
3.2.2 Vốn lu động của doanh nghiệp
Vốn lu động của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanhứng trớc về tài sản lu động sản xuất và nó nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp tiến hành một cách thờng xuyên liên tục
Trang 7Là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động, nên đặc điểm vận động của vốn
lu động luôn chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản lu động Trong cácdoanh nghiệp tài sản lu động bao gồm các loại nguyên nhiên vật liệu, phụ tùngthay thế, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, đang trong quá trình dự trữ sảnxuất hoặc chế biến còn tài sản lu động ở khâu lu thông bao gồm các sản phẩm,thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, các tài khoản vốn trong thanhtoán, các khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trớc, Trong quá trình sảnxuất kinh doanh các tài sản lu động luôn vận động thay thế hoặc đổi chỗ chonhau đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tiến hành thuậnlợi
Khác với tài sản cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh tài sản lu độngcủa doanh nghiệp luôn luôn thay đổi hình thái biểu hiện để tạo ra sản phẩm hànghoá và do đó phù hợp với đặc điểm của tài sản lu động, vốn lu động của doanhnghiệp cũng không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: dựtrữ sản xuất, sản xuất và lu thông Quá trình này đợc diễn ra liên tục và thờngxuyên lặp lại theo chu kỳ và đợc gọi là quá trình tuần hoàn của vốn lu động.Trong quá trình vận động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần,qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh, vốn lu động lại thay đổi hình thái biểuhiện từ hình thái tiền tệ ban đầu chuyển sang vốn hình thái vật t hàng hoá dự trữ.Qua giai đoạn sản xuất, vật t đợc đa vào chế tạo thành các bán thành phẩm vàthành phẩm sau khi sản phẩm đợc liên tục, vốn lu động lại trở về hình thái tiền tệ
nh điểm xuất phát ban đầu của nó Sau mỗi chu kỳ tái sản xuất, vốn lu động mớihoàn thành một vòng chu chuyển Có thể thấy, trong cùng một lúc vốn lu độngcủa doanh nghiệp đợc phân bố trên khắp các giai đoạn luân chuyển và chuyểnhoá hình thái của vốn trong quá trình luân chuyển đợc thuận lợi doanh nghiệpphải có đủ vốn lu động đầu t vào các hình thái khác nhau
4 Vai trò của vốn đối với các doanh nghiệp
Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh dù với bất kỳ quy mô nào cũngcần phải có một lợng vốn nhất định, nó là điều kiện tiền đề cho sự ra đời và pháttriển của các doanh nghiệp
* Về mặt pháp lý: Mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện đầu
tiên doanh nghiệp phải có một lợng vốn nhất định, lợng vốn đó tối thiểu phảibằng lợng vốn pháp định, khi đó địa vị pháp lý của doanh nghiệp mới đợc xáclập Trờng hợp trong quá trình hoạt động kinh doanh, vốn của doanh nghiệpkhông đạt điều kiện mà pháp luật qui định doanh nghiệp sẽ bị tuyên bố chấm dứthoạt động nh phá sản, giải thể, sát nhập, Nh vậy vốn có thể đợc xem là mộttrong những cơ sở quan trọng nhất để đảm bảo sự tồn tại t cách pháp nhân củamột doanh nghiệp trớc pháp luật
* Về kinh tế: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn là một trong những
yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của từng doanh nghiệp Vốn khôngnhững đảm bảo khả năng mua sắm máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đểphục vụ cho quá trình sản xuất mà còn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinhdoanh diễn ra thờng xuyên, liên tục
Trang 8Vốn là yếu tố quan trọng quyết định đến năng lực sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp và xác lập vị thế của doanh nghiệp trên thơng trờng Điều này càngthể hiện rõ trong nền kinh tế thị trờng hiện nay với sự cạnh tranh ngày càng gaygắt, các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, đầu t hiện đạihoá công nghệ, tất cả những yếu tố này muốn thành đạt đợc thì đòi hỏi doanhnghiệp phải có một lợng vốn đủ lớn.
Vốn cũng là yếu tố quyết định đến việc mở rộng phạm vi hoạt động củadoanh nghiệp Để có thể tiến hành tái sản xuất mở rộng thì sau một chu kỳ kinhdoanh vốn của doanh nghiệp phải sinh lời tức là hoạt động kinh doanh phải có lãi
đảm bảo vốn của doanh nghiệp đợc bảo toàn và phát triển Đó là cơ sở để doanhnghiệp tiếp tục đầu t mở rộng phạm vi sản xuất, thâm nhập vào thị trờng tiềmnăng từ đó mở rộng thị trờng tiêu thụ, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên th-
ơng trờng
Nhận thức đợc vai trò quan trọng của vốn nh vậy thì doanh nghiệp mới cóthể sử dụng vốn tiết kiệm, có hiệu quả hơn và luôn tìm cách nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn
II Hiệu quả sử dụng vốn
1 Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn.
Để đánh giá trình độ quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh củamỗi doanh nghiệp, ngời ta sử dụng thớc đo là hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp đó Hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc đánh giá trên hai giác độ:Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội Trong phạm vi quản lý doanh nghiệp, ngời
ta chủ yếu quan tâm đến hiệu quả kinh tế Đây là một phạm trù kinh tế phản ánhtrình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất vớichi phí hợp lý nhất Do vậy các nguồn lực kinh tế đặc biệt là nguồn vốn củadoanh nghiệp có tác động rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Vì thế việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu mang tính thờngxuyên và bắt buộc đối với doanh nghiệp Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp
ta thấy đợc hiệu quả của hoạt động kinh doanh nói chung và quản lý sử dụng vốnnói riêng
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánhtrình độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn làm cho đồng vốn sinh lời tối
đa nhằm mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hoá giá trị tài sản củachủ sở hữu
Hiệu quả sử dụng vốn đợc lợng hoá thông qua hệ thống các chỉ tiêu về khảnăng hoạt động, khả năng sinh lời, tốc độ luân chuyển vốn, Nó phản ánh quan
hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh thông qua thớc đotiền tệ hay cụ thể là mối tơng quan giữa kết quả thu đợc với chi phí bỏ ra để thựchiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Kết quả thu đợc càng cao so với chi phí vốn
bỏ ra thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao
Trang 9Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn có hai phơng pháp để phân tích tài chínhcũng nh phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp đó là phơng pháp sosánh và phơng pháp phân tích tỷ lệ.
* Ph ơng pháp so sánh:
Để áp dụng phơng pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện so sánh
đ-ợc của các chỉ tiêu tài chính (thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tínhchất và đơn vị hạch toán, ) và theo mục đích phân tích để chọn gốc so sánh.Gốc so sánh đợc chọn là gốc về thời gian hoặc không gian, kỳ phân tích đợcchọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể đợc chọn là số tuyệt
đối, số tơng đói, hoặc số bình quân
Trong phân tích tài chính doanh nghiệp các tỷ lệ tài chính đợc phân thànhcác nhóm tỷ lệ đặc trng, phản ánh những nội dung cơ bản theo mục tiêu hoạt
động của doanh nghiệp Đó là các nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, nhóm tỷ lệcơ cấu vốn và nguồn vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động kinh doanh, nhóm tỷ
lệ về khả năng sinh lời, Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng
lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính, trong mỗi trờng hợp khác nhau, tuỳtheo giác độ phân tích, ngời phân tích lựa chọn những nhóm chỉ tiêu khác nhauphù hợp với mục đích phân tích
2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.
Các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh thờng đặt ra nhiềumục tiêu và tuỳ thuộc vào giai đoạn hay điều kiện cụ thể mà có những mục tiêu
đợc u tiên thực hiện nhng tất cả đều nhằm mục đích cuối cùng là tối đa hoá giátrị tài sản của chủ sở hữu, đạt đợc mục tiêu đó doanh nghiệp mới có thể tồn tại vàphát triển đợc
Một doanh nghiệp muốn thực hiện tốt mục tiêu của mình thì phải hoạt độngkinh doanh có hiệu quả, một trong các yếu tố có tính chất quyết định đến hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp là việc huy động và sử dụng vốn có hiệu quả.Trong nền kinh tế thị trờng thì cạnh tranh là quy luật của thị trờng, nó chophép tận dụng triệt để mọi nguồn lực của doanh nghiệp và của toàn xã hội vì nókhiến cho doanh nghiệp phải luôn tự đổi mới, hạ giá thành, tăng năng suất lao
động, cải tiến mẫu mã chất lợng sản phẩm để có thể đứng vững trên thơng trờng
và làm tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu Bởi vậy, nâng cao hiệu quả sử dụngvốn có vị trí quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp
Trang 10Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính cho doanhnghiệp Hoạt động trong cơ chế thị trờng đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải luôn đềcao tính an toàn, đặc biệt là an toàn tài chính Đây là vấn đề có ảnh hởng trựctiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Việc sử dụng vốn có hiệu quả
sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng huy động các nguồn vốn tài trợ dễ dànghơn, khả năng thanh toán của doanh nghiệp đợc đảm bảo, doanh nghiệp có đủtiềm lực để khắc phục những khó khăn và một số rủi ro trong kinh doanh
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao sức cạnhtranh Để đáp ứng các yêu cầu cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm,
đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm, doanh nghiệp phải có vốn, trong khi đó vốncủa doanh nghiệp chỉ có hạn vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là rất cầnthiết
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu tănggiá trị tài sản của chủ sở hữu và các mục tiêu khác của doanh nghiệp nh nângcao uy tín sản phẩm trên thị trờng, nâng cao mức sống của ngời lao động, Vìkhi hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận thì doanh nghiệp có thể mở rộngquy mô sản xuất tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động và mức sống củangời lao động cũng ngày càng đợc cải thiện Điều đó giúp cho năng suất lao
động của doanh nghiệp ngày càng nâng cao, tạo sự phát triển cho doanh nghiệp
và các ngành liên quan Đồng thời nó cũng làm tăng các khoản đóng góp chongân sách Nhà nớc
Nh vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp khôngnhững đem lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và ngời lao động mà nó còn
ảnh hởng đến sự phát triển của cả nền kinh tế và toàn xã hội Do đó, các doanhnghiệp phải luôn tìm ra các biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốncủa doanh nghiệp
Qua việc phân tích trên đây, có thể thấy rõ sự cần thiết mang tính tất yếukhách quan phải bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các doanhnghiệp Để thực hiện đợc vấn đề này một trong các phơng pháp hết sức quantrọng là các doanh nghiệp phải thiết lập và nghiên cứu các đặc trng tài chính củadoanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
3 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp một cách chung nhấtngời ta thờng dùng một số chỉ tiêu tổng quát nh: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản,doanh lợi vốn, doanh lợi vốn chủ sở hữu
+ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =
Chỉ tiêu này còn đợc gọi là vòng quay của toàn bộ vốn, nó cho biết một
đồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng doanh thu vì vậy nó càng lớn càng tốt
+ Doanh lợi vốn =
Trang 11Đây là chỉ tiêu tổng hợp nhất đợc dùng để đánh giá khả năng sinh lợi củamột đồng vốn đầu t Chỉ tiêu này còn đợc gọi là tỷ lệ hoàn vốn đầu t, nó cho biếtmột đồng vốn đầu t đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận
+ Doanh lợi vốn chủ sở hữu =
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, trình độ sửdụng vốn của ngời quản lý doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
Ba chỉ tiêu trên cho ta một cái nhìn tổng quát về hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp nhng nh ta đã biết nguồn vốn của doanh nghiệp đợc dùng để đầu tcho các loại tài sản khác nhau nh tài sản cố định, tài sản lu động Do đó các nhàphân tích không chỉ quan tâm tới việc đo lờng hiệu quả sử dụng của tổng nguồnvốn mà còn chú trọng tới hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành nguồnvốn của doanh nghiệp đó là vốn cố định và vốn lu động
3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
Nh trong phần trớc ta đã trình bày, tài sản cố định là hình thái biểu hiện vậtchất của vốn cố định Vì vậy, để đánh giá đợc hiệu quả sử dụng vốn cố định thìcần phải đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định qua các chỉ tiêu:
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =
Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng doanhthu thuần trong một năm Chỉ tiêu này càng cao càng tốt
- Suất hao phí tài sản cố định =
Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì phải bỏ rabao nhiêu đồng nguyên giá tài sản cố định Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt
- Sức sinh lời của tài sản cố định =
Chỉ tiêu này cho biết trung bình một đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ việc sử dụng tài sản cố định là cóhiệu quả
Bên cạnh đó ngời ta còn sử dụng hai chỉ tiêu hệ số đổi mới tài sản cố định
và hệ số loại bỏ tài sản cố định để xem xét tình hình đổi mới nâng cao năng lựcsản xuất của tài sản cố định
- Hệ số đổi mới tài sản cố định =
- Hệ số loại bỏ tài sản cố định =
Hai chỉ tiêu này không những chỉ phản ánh sự tăng giảm thuần tuý về tàisản cố định mà còn phản ánh trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật, tình hình đổimới trang thiết bị của doanh nghiệp
Để đánh giá trực tiếp hiệu quả sử dụng vốn cố định, doanh nghiệp sử dụnghai chỉ tiêu
+ Hiệu suất sử dụng vốn cố định =
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu
đồng doanh thu thuần
Trang 12+ Hiệu quả sử dụng vốn cố định =
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ sẽ tạo rabao nhiêu đồng lợi nhuận Nó phản ánh khả năng sinh lời của vốn cố định, chỉtiêu này càng lớn càng tốt
3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn lu động
Khi phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động ngời ta thờng dùngcác chỉ tiêu:
+ Hệ số đảm nhiệm vốn lu động =
Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu
đồng vốn lu động Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu độngcàng cao, số vốn tiết kiệm đợc càng nhiều và ngợc lại
+ Sức sinh lời của vốn lu động =
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lu động tham gia vào hoạt động sảnxuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này cànglớn càng tốt
Đồng thời, để đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn lu động ngời ta cũng đặcbiệt quan tâm đến tốc độ luân chuyển vốn lu động vì trong quá trình sản xuấtkinh doanh vốn lu động vận động không ngừng qua các hình thái khác nhau Do
đó, nếu đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động sẽ góp phần giải quyết nhucầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Để xác
định tốc độ luân chuyển của vốn lu động ngời ta dùng chỉ tiêu sau:
+ Số vòng quay của vốn lu động =
Chỉ tiêu này còn đợc gọi là hệ số luân chuyển vốn lu động, nó cho biết vốn
lu động đợc quay mấy vòng trong kỳ Nếu số vòng quay tăng thì chứng tỏ hiệuquả sử dụng vốn lu động tăng và ngợc lại
+ Thời gian của một vòng luân chuyển =
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lu động quay đợc một vòng,thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển của vốn lu
động càng lớn và làm ngắn chu kỳ kinh doanh, vốn quay vòng hiệu quả hơn.Mặt khác vốn lu động thể hiện dới nhiều dạng tài sản lu động khác nhau
nh tiền mặt, nguyên vật liệu, các khoản phải thu, nên khi đánh giá hiệu quả sửdụng vốn lu động ngời ta còn đánh giá các mặt cụ thể trong công tác quản lý sửdụng vốn lu động Sau đây là một số chỉ tiêu cơ bản nhất phản ánh chất lợng củacông tác quản lý ngân quỹ và các khoản phải thu
+ Tỷ suất thanh toán ngắn hạn =
Tỷ suất này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn (phải thanhtoán trong vòng một năm, hay một chu kỳ kinh doanh) của doanh nghiệp là caohay thấp Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanhtoán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính của doanh nghiệp là bình th-ờng hoặc khả quan
Trang 13+ Tỷ suất thanh toán tức thời =
Thực tế cho thấy, tỷ suất này lớn hơn 0,5 thì tình hình thanh toán tơng đốikhả quan còn nếu nhỏ hơn 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong thanhtoán công nợ Tuy nhiên nếu tỷ lệ này quá cao lại phản ánh một tình trạng khôngtốt vì vốn bằng tiền quá nhiều, vòng quay tiền chậm làm giảm hiệu quả sử dụngvốn
+ Số vòng quay của các khoản phải thu =
Chỉ tiêu này cho thấy để thu hồi đợc các khoản phải thu cần một thời gian
là bao nhiêu Nếu số ngày này mà lớn hơn thời gian bán chịu quy định cho kháchhàng thì việc thu hồi các khoản phải thu là chậm và ngợc lại số ngày qui địnhbán chịu cho khách lớn hơn thời gian này thì có dấu hiệu chứng tỏ việc thu hồi
nợ đạt trớc kế hoạch về thời gian
Trên đây là các chỉ tiêu cơ bản đợc sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụngvốn tại các doanh nghiệp Tuy nhiên trong quá trình quản lý hoạt động sản xuấtkinh doanh nói chung cũng nh quản lý và sử dụng vốn nói riêng doanh nghiệpluôn chịu tác động của rất nhiều các nhân tố Do vậy khi phân tích, đánh giá để
đa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì doanh nghiệp phải xemxét đến các nhân tố ảnh hởng trực tiếp cũng nh ảnh hởng gián tiếp tới hiệu quả
sử dụng vốn của doanh nghiệp
4 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
4.1 Chu kỳ sản xuất.
Đây là một đặc điểm quan trọng gắn trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp Nếu chu kỳ ngắn, doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh nhằm táitạo, mở rộng sản xuất kinh doanh Ngợc lại, nếu chu kỳ sản xuất dài doanhnghiệp sẽ chịu một gánh nặng ứ đọng vốn và lãi phải trả cho các khoản vay
4.2 Kỹ thuật sản xuất.
Nếu kỹ thuật sản xuất đơn giản, doanh nghiệp dễ có điều kiện sử dụng máymóc thiết bị nhng lại phải luôn đối phó với các đối thủ cạnh tranh và yêu cầu củakhách hàng ngày càng cao về sản phẩm Do vậy doanh nghiệp dễ dàng tăngdoanh thu, lợi nhuận trên vốn cố định nhng khó giữ đợc chỉ tiêu này lâu dài Nếu
kỹ thuật sản xuất phức tạp, trình độ trang bị máy móc thiết bị cao doanh nghiệp
có lợi thế trong cạnh tranh song đòi hỏi công nhân có tay nghề, chất lợng nguyênliệu cao sẽ làm giảm lợi nhuận trên vốn cố định
4.3 Đặc điểm của sản phẩm.
Sản phẩm của doanh nghiệp là nơi chức đựng chi phí và việc tiêu thụ sảnphẩm mang lại doanh thu cho doanh nghiệp qua đó quyết định lợi nhuận chodoanh nghiệp
Nếu sản phẩm của doanh nghiệp là sản phẩm công nghiệp nhẹ nh rợu, bia,thuốc lá, thì sẽ có vòng đời ngắn, tiêu thụ nhanh và do đó giúp doanh nghiệpthu hồi vốn nhanh Hơn nữa những máy móc dùng để sản xuất ra những sảnphẩm này có giá trị không quá lớn do vậy doanh nghiệp dễ có điều kiện đổi mới
Trang 14Ngợc lại, nếu sản phẩm có vòng đời dài có giá trị lớn, đợc sản xuất trên dâychuyền công nghệ có giá trị lớn nh ô tô, xe máy, việc thu hồi sẽ lâu hơn.
4.4 Tác động của thị trờng
Thị trờng tiêu thụ sản phẩm có tác động rất lớn tới hiệu quả sử dụng vốncủa doanh nghiệp Nếu thị trờng sản phẩm ổn định thì sẽ là tác nhân tích cựcthúc đẩy cho doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng và mở rộng thị trờng Nếu sảnphẩm mang tính thời vụ thì ảnh hởng tới doanh thu, quản lý sử dụng máy mócthiết bị và tác động tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
4.5 Trình độ đội ngũ cán bộ và lao động sản xuất
* Trình độ tổ chức quản lý của lãnh đạo:
Vai trò của ngời lãnh đạo trong quá trình sản xuất kinh doanh là rất quantrọng Sự điều hành và quản lý sử dụng vốn hiệu quả thể hiện ở sự kết hợp mộtcách tối u các yếu tố sản xuất, giảm chi phí không cần thiết đồng thời nắm bắtcác cơ hội kinh doanh đem lại cho doanh nghiệp sự tăng trởng và phát triển
* Trình độ tay nghề của ngời lao động
Nếu công nhân sản xuất có trình độ tay nghề cao phù hợp với trình độ côngnghệ của dây chuyền sản xuất thì việc sử dụng máy móc thiết bị sẽ tốt hơn, khaithác tối đa công suất máy móc thiết bị làm tăng năng suất lao động, nâng caohiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
4.6 Trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh
Đây cũng là yếu tố có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải trải qua 3giai đoạn là cung ứng, sản xuất và tiêu thụ
- Cung ứng là quá trình chuẩn bị các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất
nh nguyên vật liệu, lao động, nó bao gồm các hoạt động mua và dự trữ Mộtdoanh nghiệp tổ chức hoạt động kinh doanh tốt tức là doanh nghiệp đó phải xác
định đợc lợng nguyên vật liệu phù hợp của từng loại với chi phí thấp nhất và mức
dự trữ tối u đảm bảo cho quá trình sản xuất không bị gián đoạn
- Khâu sản xuất: trong giai đoạn này phải sắp xếp dây chuyền sản xuất cũng
nh công nhân sao cho sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả nhất khai thác tối đacông suất, thời gian làm việc của máy đảm bảo kế hoạch sản xuất sản phẩm
- Khâu tiêu thụ sản phẩm: là khâu quyết định đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp phải xác định giá bán tối u đồngthời cũng phải có những biện pháp thích hợp để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩmnhanh chóng Khâu này quyết định đến doanh thu, là cơ sở để doanh nghiệp táisản xuất
4.7 Trình độ quản lý và sử dụng các nguồn vốn
Đây là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp Công cụ chủ yếu để theo dõi, quản lý sử dụng vốn là hệ thống kế toán -tài chính Công tác kế toán thực hiện tốt sẽ đa ra các số liệu chính xác giúp cholãnh đạo nắm đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp nói chung cũng nh việc
Trang 15sử dụng vốn nói riêng trên cơ sở đó ra quyết định đúng đắn Mặt khác, đặc điểmhạch toán, kế toán nội bộ doanh nghiệp luôn gắn với tính chất tổ chức sản xuấtcủa doanh nghiệp nên cũng tác động tới việc quản lý vốn Vì vậy thông qua côngtác kế toán mà thờng xuyên kiểm tra tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp,sớm tìm ra những điểm tồn tại để có biện pháp giải quyết.
định của Nhà nớc về phơng hớng, định hớng phát triển của các ngành nghề kinh
tế đều có thể làm tăng hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
- Tiến bộ khoa học kỹ thuật: Trong điều kiện hiện nay, khoa học công nghệphát triển với tốc độ chóng mặt thị trờng công nghệ biến động không ngừng vàchênh lệch trình độ công nghệ giữa các nớc là rất lớn, làn sóng chuyển giao côngnghệ ngày càng gia tăng một mặt nó tạo điều kiện cho doanh nghiệp đổi mớicông nghệ sản xuất mặt khác nó đặt doanh nghiệp vào môi trờng cạnh tranh gaygắt Do vậy để sử dụng vốn có hiệu quả doanh nghiệp phải xem xét đầu t vàocông nghệ nào và phải tính đến hao mòn vô hình do phát triển của khoa học kỹthuật
- Môi trờng tự nhiên: là toàn bộ các yếu tố tự nhiên tác động đến doanhnghiệp nh khí hậu, thời tiết, môi trờng, Các điều kiện làm việc trong môi trờng
tự nhiên phù hợp sẽ tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả công việc, và sẽ
ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Trên đây là một số vấn đề liên quan tới vốn và hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp trong cơ chế thị trờng Trong Chơng I chúng ta đã tìm hiểu về vốn,phân loại vốn, vai trò của vốn đối với doanh nghiệp Chúng ta cũng đã tìm hiểu
về sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng nh các chỉ tiêu, cácnhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Sau đây chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tạicông ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống thuộc Sở Xây dựng Hà Nội
Trang 16Ch ơng II
Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống -
Năm 1958 Nhà nớc ta đã tiếp quản dây chuyền sản xuất của nhà t sản Hng
Ký và thành lập xí nghiệp hợp doanh giữa Nhà nớc và nhà t sản Hng Ký Vớinhiệm vụ chủ yếu là sản xuất các sản phẩm phục vụ xây dựng nh gạch nung,ngói nung,
Bớc vào thời kỳ đổi mới để đứng vững và phát triển Nhà nớc đã quyết địnhthành lập doanh nghiệp Nhà nớc theo Quyết định 3352/QĐ-UB ngày 22/12/1992mang tên Xí nghiệp gạch ngói Cầu Đuống với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất vàkinh doanh vật liệu xây dựng, sản phẩm của xí nghiệp chủ yếu là gạch, ngóiphục vụ xây dựng
Năm 1995 để đáp ứng nhu cầu về vật liệu xây dựng, UBND thành phố HàNội đã ra Quyết định 130/QĐ-UB ngày 20/01/1995 về việc đổi tên và xác địnhlại nhiệm vụ của xí nghiệp
Từ đó xí nghiệp mang tên công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống
Trụ sở của công ty chuyển về Km 14 quốc lộ số 3 Mai Lâm Đông Anh
Trang 17Công ty có nhiệm vụ:
- Sản xuất kinh doanh các loại vật liệu xây dựng và cấu kiện bê tông nhỏ
- Chuyển giao công nghệ sản xuất gạch ngói nung và vận hành lò Tuylen
- Nhận thầu san ủi và xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng, công trìnhdân dụng, công trình công nghiệp quy mô vừa và nhỏ, trang trí nội thất theo giấyphép hành nghề
- Đợc mở các cửa hàng để kinh doanh và đại lý uỷ thác vật liệu xây dựng tạicác vị trí đợc cấp có thẩm quyền cho phép
- Đợc liên doanh liên kết với các tổ chức trong và ngoài nớc để đầu t pháttriển công nghệ sản xuất kinh doanh của công ty
Để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao và có đủ sức cạnh tranh trên thị trờngcông ty đã không ngừng nâng cấp các dây chuyền sản xuất và đã đa dây chuyềnsản xuất gạch ngói bằng lò Tuylen vào sản xuất nhằm nâng cao chất lợng cũng
nh số lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng
Song song với việc đổi mới, phát triển cơ sở kỹ thuật và công nghệ công ty
đã đặc biệt chú trọng đào tạo bồi dỡng trình độ chuyên môn cho cán bộ khoa học
kỹ thuật và quản lý không ngừng nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân sảnxuất
2 Bộ máy tổ chức quản lý của công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống
Công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống tổ chức quản lý theo chế độ thủ ởng có Giám đốc và một số Phó giám đốc giúp việc Để thực hiện chức năng vànhiệm vụ của công ty, Giám đốc công ty tổ chức các phòng ban giúp việc quản
tr-lý từng mặt công tác và các xí nghiệp thành viên
- Mỗi phòng ban nghiệp vụ đợc giao thực hiện một số chức năng riêng Cơcấu của mỗi phòng có 1 trởng phòng và 1 đến 2 phó phòng cùng một số nhânviên
- Mỗi xí nghiệp thành viên đợc giao thực hiện một số chức năng nhiệm vụriêng và có cơ cấu 1 giám đốc xí nghiệp, 1 hoặc 2 phó giám đốc xí nghiệp và bộmáy giúp việc Giám đốc xí nghiệp do công ty bổ nhiệm và chịu trách nhiệm tr-
ớc Giám đốc công ty về kết quả hoạt động của xí nghiệp
Các phòng ban của công ty hoạt động theo chức năng tham mu giúp việcgiám đốc, đợc giao nhiệm vụ cụ thể trong các lĩnh vực công tác Mối quan hệgiữa các phòng ban là mối quan hệ phối hợp, cộng đồng trách nhiệm nhằm tham
mu giúp giám đốc chỉ đạo sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao
Quan hệ giữa các phòng ban và các xí nghiệp thành viên là quan hệ ngang
có tính chất hữu cơ, có sự tác động qua lại vì vậy phải có sự phối hợp chặt chẽ và
đồng bộ nhằm tạo điều kiện để các xí nghiệp hoàn thành toàn diện các chỉ tiêukinh tế kỹ thuật Mặt khác thông qua đó các phòng ban cũng thực hiện tốt nhiệm
vụ của mình là hớng dẫn giúp đỡ xí nghiệp về công tác nghiệp vụ, quản lý theochức năng đã đợc phân công
Trang 182.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống
2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty
Đứng đầu công ty là Ban giám đốc, giúp việc cho giám đốc là ba phó giám
đốc dới là các phòng ban nghiệp vụ, các xí nghiệp thành viên làm nhiệm vụ sảnxuất hay phục vụ sản xuất
2.2.1 Ban giám đốc gồm có:
+ Giám đốc công ty: vừa đại diện cho Nhà nớc, vừa đại diện cho công nhân
viên chức, quản lý công ty theo chế độ thủ trởng, có quyền quyết định điều hànhmọi hoạt động của công ty theo đúng kế hoạch, chính sách, pháp luật Nhà nớc vàNghị quyết Đại hội công nhân viên chức Chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và tậpthể công nhân lao động về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
Giám đốc công ty phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo
- Công tác tổ chức bộ máy quản lý, công tác cán bộ, tuyển dụng lao động
- Công tác tài chính kế toán
- Ký các văn bản báo cáo cấp trên văn bản pháp quy nội bộ
- Ký các quy định về định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá tiền lơng định kỳbáo cáo Đảng uỷ về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Phòng
Kỹ thuật - Công nghệ
Phòng Bảo vệ Kế toán - Phòng
Xí nghiệp Gốm xây dựng Mai Lâm
Xí nghiệp Xây lắp
Giám đốc công ty
Trang 19- Làm việc với công đoàn về quyền lợi nghĩa vụ của ngời lao động và nhữngviệc phát sinh trong vấn đề thực hiện thoả ớc lao động.
+ Phó giám đốc kế hoạch tiền lơng: Thay mặt giám đốc điều hành phòng
kế hoạch - vật t, phòng tổ chức hành chính và trực tiếp chỉ đạo:
- Công tác vật t phục vụ cho sản xuất
- Công tác lao động và tiền lơng
- Công tác quản trị hành chính khối văn phòng cơ quan
+ Phó giám đốc kỹ thuật - an ninh: Thay mặt giám đốc điều hành phòng kỹ
thuật công nghệ và phòng bảo vệ Trực tiếp chỉ đạo:
- Công tác kỹ thuật, công nghệ
- Công tác xây dựng cơ bản nội bộ
- Công tác bảo vệ, quân sự, an ninh trật tự trong công ty
- Công tác an toàn, vệ sinh công nghiệp, phòng chống lụt bão thiên tai
+ Phó giám đốc kinh doanh: điều hành phòng kế toán tài chính và trực tiếp
chỉ đạo:
- Công tác dự án đầu t
- Công tác kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
2.2.2 Các phòng nghiệp vụ công ty.
* Phòng tổ chức hành chính: chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó giám đốc kế
hoạch tiền lơng Có nhiệm vụ giúp giám đốc trong công tác điều hành cán bộ,công nhân lao động, quản lý hành chính trong công ty
Phòng có chức năng:
- Thực hiện chính sách đối với ngời lao động, chăm sóc sức khoẻ cán
bộ công nhân viên
- Tham mu giúp giám đốc về tuyển dụng, bố trí, đào tạo và bồi dỡng cán bộ
* Phòng kế toán - tài chính: Do sự chỉ đạo của phó giám đốc kinh doanh có
nhiệm vụ giúp giám đốc công ty tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tácthống kê thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế ở công ty theo pháp lệnh thống kê
kế toán hiện hành Thu thập, xử lý và cung cấp thông tin cho giám đốc nhằmphục vụ công tác quản lý
* Phòng kế hoạch vật t: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó giám đốc kế
hoạch tiền lơng
Chức năng của phòng là giúp giám đốc công ty về công tác kế hoạch hoá và
điều độ sản xuất, tổ chức cung cấp vật t phục vụ sản xuất kinh doanh
Nhiệm vụ: căn cứ vào khả năng, năng lực của công ty và nhu cầu của thị ờng để lập kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, vật t, cho giám đốc công ty
Trang 20tr-* Phòng kỹ thuật công nghệ: chịu sự chỉ đạo của phó giám đốc kỹ thuật - an
ninh, là phòng giúp giám đốc công ty triển khai công tác kỹ thuật công nghệ sảnxuất, kỹ thuật máy móc thiết bị Triển khai công tác an toàn vệ sinh công nghiệp,chuyển giao công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng
* Phòng bảo vệ: trực thuộc phó giám đốc kỹ thuật - an ninh.
Phòng có chức năng giúp giám đốc công ty triển khai tổ chức công tác bảo
vệ pháp chế và công tác quân sự trong công ty, và có nhiệm vụ lập kế hoạch triểnkhai công tác bảo vệ, huấn luyện quân sự hàng năm, phòng cháy chữa cháy,
2.2.3 Các xí nghiệp thành viên
* Xí nghiệp gốm xây dựng Cầu Đuống và gốm xây dựng Mai Lâm.
Đứng đầu xí nghiệp là giám đốc xí nghiệp là ngời chịu trách nhiệm trớcgiám đốc về toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp
Là đơn vị sản xuất ra sản phẩm vật liệu xây dựng Căn cứ vào nhiệm vụ kếhoạch đợc công ty giao cho xí nghiệp tổ chức mọi hoạt động sản xuất trên cơ sởkhoán gọn tiền lơng
đặt thiết bị các công trình trên cơ sở dự toán và thiết kế đợc phê duyệt
* Xí nghiệp kinh doanh vật liệu và xây dựng kỹ thuật hạ tầng.
Đứng đầu xí nghiệp là giám đốc xí nghiệp là ngời đợc giám đốc công ty bổnhiệm, là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của xí nghiệp
Xí nghiệp có chức năng kinh doanh các loại vật liệu xây dựng, vận chuyểnnguyên vật liệu cho sản xuất, tổ chức thi công các công trình đợc giao Nhiệm vụ
đào đắp đất đá, nề mộc, bê tông, sắt thép trong xây dựng lắp đặt điện nớc thôngdụng, sản xuất cấu kiện bê tông nhỏ, trang trí nội thất, ngoại thất công trình.Nhận san ủi và xây dựng các công trình công nghiệp qui mô vừa và nhỏ
II Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành
Công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống đợc Uỷ ban nhân dân thành phố HàNội giao cho nhiệm vụ xây lắp và sản xuất vật liệu xây dựng theo Quyết định130/QĐ-UB ngày 20/01/1995
Chính vì vậy công ty chịu ảnh hởng của ngành sản xuất vật liệu và ngànhxây dựng
Trang 211 Đặc điểm của ngành sản xuất vật liệu xây dựng.
Ngành công nghiệp vật liệu xây dựng về bản chất nó là một ngành riêng và
có nhiệm vụ chuyển sản xuất các loại vật liệu và các cấu kiện xây dựng để báncho ngành xây dựng
Sản phẩm của vật liệu xây dựng là nguyên liệu, vật liệu của ngành xây dựng
và nó tồn tại cùng với sản phẩm của ngành xây dựng
Việc tiêu thụ sản phẩm của ngành vật liệu xây dựng phụ thuộc vào ngànhxây dựng do vậy sản xuất vật liệu xây dựng có chu kỳ thờng dài và không đềunhau chủ yếu tiêu thụ vào mùa khô, từ đặc điểm đó đòi hỏi các doanh nghiệp sảnxuất vật liệu xây dựng phải có kế hoạch dự trữ thành phẩm đủ lớn để đáp ứngnhu cầu về vật liệu xây dựng cho ngành xây dựng
2 Đặc điểm của ngành xây dựng.
Sản phẩm của ngành xây dựng là những công trình nhà cửa, cầu cống, đợcxây dựng và sử dụng tại chỗ, đứng cố định tại địa điểm xây dựng phân bổ tảnmạn ở nhiều nơi trên lãnh thổ
Sản phẩm xây dựng phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện địa phơng, có kích
th-ớc lớn, thời gian xây dựng và sử dụng dài và liên quan đến nhiều ngành cả về
ph-ơng diện cung cấp nguyên vật liệu cả về phph-ơng diện sử dụng sản phẩm
Sản xuất của ngành xây dựng có chu kỳ dài, tình hình và điều kiện sản xuấttrong xây dựng thiếu tính ổn định luôn biến động theo địa điểm xây dựng và giai
đoạn xây dựng
Quá trình sản xuất xây dựng rất phức tạp các đơn vị tham gia xây dựngcông trình phải cùng nhau kéo đến hiện trờng thi công để thực hiện phần việccủa mình trong điều kiện diện tích hạn chế
Mặt khác sản xuất xây dựng phải tiến hành ngoài trời nên chịu nhiều ảnh ởng của thời tiết
h-Tất cả những đặc điểm kể trên đều ảnh hởng đến mọi khâu của sản xuấtkinh doanh xây dựng kể từ khâu tổ chức dây chuyền công nghệ sản xuất, cungứng vật t, đến chế độ kiểm tra chất lợng sản phẩm, hạch toán sản xuất, bàngiao nghiệm thu
Vì vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp cần có nhữnggiải pháp phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành
III Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống - Sở Xây dựng Hà Nội.
1 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong vài năm gần đây
Từ khi xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang hạch toánkinh doanh theo cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp Nhà nớc nói chung, công tyVật liệu xây dựng Cầu Đuống nói riêng đợc quyền chủ động trong hoạt động sản
Trang 22xuất kinh doanh, chủ động trong việc huy động vốn và sử dụng vốn, tự tìm kiếmthị trờng theo nguyên tắc lấy thu bù chi, đảm bảo có lãi và có nghĩa vụ đóng gópcho ngân sách Nhà nớc Nhờ sự năng động sáng tạo nhanh chóng thích ứng vớicơ chế mới, tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua đã
đạt đợc những kết quả đáng khích lệ Tuy nhiên, do sự cạnh tranh gay gắt của cơchế thị trờng, cạnh tranh trong đấu thầu và các điều kiện bất lợi do thời tiết đemlại đã gây không ít khó khăn cho hoạt động kinh doanh ảnh hởng đến kết quả sảnxuất của doanh nghiệp
Ta có thể thấy rõ hơn thông qua một số chỉ tiêu sau:
Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm 1998, 1999, 2000
-Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống
Qua bản phân tích cho ta thấy tổng doanh thu tăng qua các năm cụ thể năm
1999 tăng 3.539.585 nghìn đồng bằng 129,39% so với năm 1998, năm 2000 tăng3.075.484 nghìn đồng bằng 119,74% so với năm 1999
Trong khi năm 1999 và 2000 công ty không có một khoản giảm trừ nào, nhchiết khấu, giảm giá, hàng hoá bị trả lại Điều đó cho thấy sản phẩm của công tyrất có uy tín trên thị trờng, đợc thị trờng chấp nhận Công ty đã xác định đợc thịtrờng của mình và xác định đúng đắn chiến lợc sản phẩm, đây là điều có ý nghĩahết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Mặc dù tổng doanh thu của công ty liên tục tăng qua các năm nhng lợinhuận trớc thuế của công ty lại thấp
Tuy nhiên tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ở mức 2,43 đến 3,24 (cứ 100
đồng doanh thu thì có đợc 2,43-3,24 đồng lợi nhuận)
Trang 23Năm 1999 tỷ suất lợi nhuận giảm do tổng doanh thu tăng nhanh mà lợinhuận trớc thuế lại giảm.
Trên đây là tình hình sản xuất kinh doanh của công ty doanh thu hàng nămtăng 20% Bên cạnh đó chúng ta xem xét tình hình tài chính của công ty quabảng số liệu sau:
Bảng 2: Tình hình tài chính công ty qua các năm 1998, 1999, 2000
TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm Chênh lệch 99/98
Chênh lệch 00/99
1998 1999 2000 Tuyệt đối % Tuyệt đối %
-Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống
Qua những số liệu tính toán trên đây ta có thể thấy đợc khái quát tình hìnhtài chính của công ty trong ba năm gần đây
Trớc hết tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty liên tục tăng qua cácnăm, năm 1999 tổng tài sản tăng 23,36% so với năm 1998 và năm 2000 tăng19,26% so với năm 1999 Giá trị tổng tài sản tăng từ 12.999.262 nghìn đồng lên19.126.102 nghìn đồng; điều đó cho thấy doanh nghiệp đã cố gắng nhiều trongviệc huy động vốn tài trợ cho các tài sản của doanh nghiệp để có thể sản xuấtkinh doanh Tuy nhiên việc tăng tài sản cũng nh nguồn vốn của công ty đã thực
sự hợp lý hay cha ta sẽ phân tích cụ thể hơn trong những phần sau ở đây ta xemxét một số chỉ tiêu tài chính để có một cái nhìn tổng quát về tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp
Về tỷ suất tài trợ, năm 1998 là 40,61% đến năm 1999 giảm xuống còn33,45%, năm 2000 chỉ còn có 30,61% điều này cho thấy mức độ độc lập về tàichính của công ty có xu hớng giảm dần Tuy nhiên xét về số tuyệt đối cả vốn chủ
sở hữu và tổng nguồn vốn đều tăng Sở dĩ tỷ suất tài trợ giảm là do tốc độ tăngvốn chủ sở hữu thấp hơn so với tốc độ tăng của tổng nguồn vốn
Về tỷ suất đầu t, năm 1998 tài sản cố định chiếm tới 60,54% trong tổng tàisản và tỷ trọng này giảm xuống còn 49,67% ở năm 2000 Sự chuyển biến về cơ
Trang 24cấu tài sản nh vậy giúp công ty giảm đợc giá thành sản phẩm và giảm bớt đợc áplực giá đấu thầu cao do phải trích khấu hao tài sản cố định lớn.
Ngoài ra, tỷ trọng nợ phải trả trên tổng tài sản tăng qua các năm, năm 1998
tỷ trọng này là 59,38% đến năm 2000 tỷ trọng này tăng lên 69,11% Điều nàycho thấy vốn kinh doanh của công ty chủ yếu là nguồn vốn vay do đó tiền lãiphải trả cao ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của công ty
Tỷ suất thanh toán ngắn hạn của công ty tăng từ 1,09 năm 1998 lên 1,14năm 2000 cho thấy công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trongvòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh
Tỷ suất thanh toán tức thời của công ty là rất thấp và giảm dần qua cácnăm Năm 1998 tỷ suất này là 0,096; năm 1999 tỷ suất này là 0,032 đến năm
2000 tỷ suất này chỉ còn 0,022 Mặc dù công ty có khả năng thanh toán cáckhoản nợ ngắn hạn trong vòng một năm song lại khó khăn trong việc thanh toáncác khoản nợ đến hạn, quá hạn do lợng tiền mặt quá ít Vì thế công ty phải cóbiện pháp thu hồi các khoản nợ phải thu sao cho nhanh nhất nhằm đáp ứng khảnăng thanh toán ngay
Ngoài ra ta xét chỉ tiêu vốn hoạt động thuần
Vốn hoạt động thuần = Tài sản lu động - Nợ ngắn hạnVốn hoạt động thuần năm 1998 của công ty là 421.529 nghìn đồng; năm
1999 là 18.675 nghìn đồng và năm 2000 là 1.167.129 nghìn đồng
Năm 2000 vốn hoạt động thuần của công ty là quá lớn làm giảm hiệu quả
đầu t ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty
Bảng 3: Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống
Đơn vị: nghìn đồng
ST
Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty có xu hớng tăng dần qua cácnăm nó cho biết hiệu quả sử dụng vốn của công ty có xu hớng tăng cao dần
Trang 25Năm 1998 tỷ lệ này là 0,93, cứ một đồng tài sản đem lại 0,93 đồng doanhthu, năm 2000 tỷ lệ này tăng lên đến 0,98 cứ 1 đồng tài sản ở năm 2000 đem lại0,98 đồng doanh thu.
Doanh lợi vốn năm 1999 giảm so với năm 1998 điều này cho thấy hiệu quảcủa việc sử dụng tài sản của công ty là kém đi Mặc dù vậy sang đến năm 2000
tỷ lệ này lại tăng lên rất cao bởi vì tốc độ tăng lợi nhuận trớc thuế lớn hơn tốc độtăng tổng tài sản
Doanh lợi vốn chủ sở hữu đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời, trình
độ quản lý và sử dụng vốn ở công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống tỷ lệ nàynăm 2000 là 0,08 tăng gấp 1,5 lần so với năm 1998
Qua những chỉ tiêu phân tích sơ bộ trên đây ta có thể thấy rằng hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty có tiến triển nhng ở mức độ chậm Do vậy, cần
đi sâu phân tích để thấy đợc những mặt đợc và những mặt hạn chế để có giảipháp kịp thời và hiệu quả
2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống
2.1 Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có tàisản bao gồm: tài sản lu động và đầu t ngắn hạn, tài sản cố định và đầu t dài hạn
Để hình thành hai loại tài sản này phải có các nguồn tài trợ tơng ứng bao gồmnguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn Ta xem xét tình hình đảm bảo nguồnvốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh qua bảng 4 sau:
Bảng 4: Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống
Qua bảng ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu không đủ để tài trợ cho tài sản cố
định Do đó công ty đã vay dài hạn để đầu t vào tài sản cố định Việc sử dụng nợdài hạn để đầu t cho tài sản cố định là hợp lý, giúp công ty đảm bảo đợc nguồnvốn để kinh doanh Song năm 2000 công ty phải trả lãi ngân hàng lớn làm ảnh h-ởng đến lợi nhuận của công ty, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn
Để tiến hành sản xuất kinh doanh chỉ chuẩn bị và đầu t máy móc thiết bịthôi thì cha đủ, doanh nghiệp còn cần phải đảm bảo đủ vốn lu động đáp ứng cho