Một số Điển cố tiêu biểu mang tính nghệ thuật cao trong tác phẩm Lục Vân Tiên.

Một phần của tài liệu Điển cố trong lục vân tiên của nguyễn đình chiểu (Trang 36 - 39)

Nghệ thuật dùng điển cố và vai trò nghệ thuật của điển cố trong Lục Vân Tiên

3.2.2.Một số Điển cố tiêu biểu mang tính nghệ thuật cao trong tác phẩm Lục Vân Tiên.

3.2.2. Một số Điển cố tiêu biểu mang tính nghệ thuật cao trong tác phẩm Lục Vân Tiên. phẩm Lục Vân Tiên.

Để thấy rõ hơn nghệ thuật dùng Điển cố của Nguyễn Đình Chiểu chúng ta cần đi sâu phân tích một số Điển tiêu biểu trong Lục Vân Tiên. Về nhân vật Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu viết:

Theo thầy nấu sử sồi kinh,

Tháng ngày bao quản Sân Trình lao đao. Văn đà khôi phụng đằng giao,

Võ thêm ba lợc sáu thao ai bì.

Điển "Sân Trình" cho thấy việc học tập, rèn luyện của Lục Vân Tiên đã không quản khó khăn, "nấu sử sồi kinh", chăm chỉ học hành. Do vậy mới 16 tuổi mà chàng nổi tiếng là ngời văn hay võ giỏi ít ai sánh kịp.

Văn học cổ thờng dùng "Sân Trình" để chỉ trờng học đạo Nho hoặc sự quyết tâm cầu học của các Nho sĩ. Vì vậy qua Điển này, Nguyễn Đình Chiểu muốn đề cao những con ngời có chí học tập rèn luyện Nho học. Vì Nho học giai đoạn này còn có ảnh hởng rất lớn đến ttầng lớp trí thức. Không những thế, do Vân Tiên là

nhân vật có tính chất tự truyện của tác giả, nên việc tu luyện kinh sử của Vân Tiên ta có thể hiểu đó cũng chính là việc tu luyện kinh sử của tác giả. Chính vì vậy khi lấy điển "Sân Trình," Nguyễn Đình Chiểu muốn đề cao Nho học - môi trờng mà chính ông đã đợc tôi luyện từ rất sớm.

Bên cạnh các Điển cố đề cao Nho học thì Nguyễn Đình chiếu còn dùng các Điển cố rất giàu tính nghệ thuật để bày tỏ thái độ t tởng của mình đối với xã hội và thế đạo nhân tâm.

Nhân vật ông Quán là ngời phát ngôn t tởng đó của Nguyễn Đình Chiểu.

Quán rằng: Ghét việc tầm phào, - Ghét cay ghét đắng ghét vào tận tâm. Ghét đời Kiệt Trụ mê dâm,

Đẻ dân đến nỗi sa hầm, sẩy hang... - Thơng là thơng đức Thánh Nhân, Khi nơi Tống Vệ lúc Trần lúc Khuông. Thơng thầy Nhan Tử dở dang, Ba mơi mốt tuổi tếch đàng công danh...

Thực vậy, qua lời ông Quán, Nguyễn Đình Chiểu đã bày tỏ quan điểm của mình về những gì đáng ghét, đáng thơng ở đời. Nh chúng ta đã biết, cuối thế kỷ XIX xã hội phong kiến suy thoái vua nhà Nguyễn chuyên quyền, chuyên chế, còn nhân dân thì khổ cức lầm than. Trớc tình cảnh nh vậy Nguyễn Đình Chiểu cảm thấy mình là một nhà Nho mà không giúp gì đợc cho dân, ông chỉ biết bày tỏ thái độ yêu ghét rạch ròi, của mình trớc thực tại xã hội và thế đạo nhân tâm. Điều mà ông ghét cay, ghét đắng là bọn vua chúa áp bức, bóc lột nhân dân để thoả mãn những thú vui của mình, còn nhân dân thì điêu đứng khổ ải. Ông đã dẫn ra một loạt các Điển cố nói về bọn vua chúa tàn bạo ngày xa, qua đó bộc lộ sự căm ghét, khinh bỉ sâu sắc của mình đối với những kẻ nh: Kiệt Trụ, Ngũ Bá, Thúc Quý .vv...Đối lập với ghét là thơng, ông thơng những ngời nh đức Thánh Nhân, nh ông Gia Cát, thầy Nhan Tử, ông Đào Tiềm, suốt đời giữ gìn phẩm chất đạo đức, suốt đời nghĩ

tới cuộc sống của nhân dân, làm sao cho cuộc sống của nhân dân ấm no hạnh phúc.

Qua Điển cố đợc dùng trong tác phẩm, ta thấy đợc t tởng chính của Nguyễn Đình Chiểu là t tởng nhân nghĩa, "nhân" phải gắn với " nghĩa", phải qua "nghĩa''

mà biểu hiện giá trị. "Nghĩa" ở đây là " nghĩa" vì dân. Cho nên có thể nói toàn bộ lời của ông Quán dờng nh đã quán xuyến đợc t tởng cốt lỏi cuả tác phẩm.

Còn những kẻ thay lòng đổi dạ, Nguyễn Đình Chiểu phê phán rất gay gắt. Võ Thể Loan đã thề non hẹn biển với Vân Tiên, nhng khi Vân Tiên gặp nạn thì không những không cứu giúp mà còn đẩy Vân Tiên tới chỗ chết. Nàng đã phản bội ngời yêu, thậm chí phản bội mình một cách trắng trợn. Nguyễn Đình Chiểu quyết không tha thứ sự phản bội này. Nhng Nguyễn Đình Chiểu là một ngời lịch lãm, ông nhời Điển cố nói hộ mình một cách ý nhị nhng rất thâm thuý:

Trực rằng: Ai Lử Phụng Tiên,

Hòng toan đem thói Điêu Thuyền trêu ngơi. Mồ chồng ngọn cỏ còn tơi,

Lòng nào mà nỡ buông lời nguyệt hoa.

Để phê phán sự phải bội trong tình cảm vợ chồng cũng nh tình ngời tình đời éo le, vô đạo, Nguyễn Đình Chiểu đã sử dụng Điển "vợ Thầy Trang Sinh :” “Một hôm, ông dạo chơi ở mé chân núi, gặp một thiếu phụ trẻ mặc đồ đại tang, tay cầm cái quạt lớn, ra sức quạt vào cái mồ mới. Trang Sinh hỏi nguyên do. Chị ta nói, chồng chết, vừa chôn, lúc hấp hối có dặn đợi đến khi mồ khô cỏ ráo hẳn hãy đi lấy chồng, nay thấy mồ ớt mãi, nên quạt cho chóng khô. Trang Sinh liền giúp chị ta, ban phù phép vào cái quạt, quạt mấy cái là đất khô, cỏ ráo liền. Chị ta vui mừng khôn xiết, tặng Trang Sinh cái quạt để tạ ơn. Trang Sinh đem quạt về nhà và kể lại chuyện đó với vợ. Vợ Trang Sinh hết lời chê trách ngời đàn bà kia, và thề rằng nếu chồng chết thì quyết lòng ở vậy, không lấy chồng khác. ít lâu sau, Trang Sinh bỗng bị bệnh nặng, rồi chết. Lúc hấp hối, Trang Sinh cũng khuyên vợ đi bớc nữa. Vợ Trang Sinh lại thề quyết thủ tiết thờ chồng. Trang Sinh chết, theo tang lễ cổ truyền, quan tài còn tạm để trong nhà ít ngày. Bỗng có một thanh niên tuấn tú, tự xng là

học trò Trang Sinh đến viếng, xin ở lại để chịu tang một trăm ngày. Không lâu, vợ Trang Sinh và chàng trai đó tằng tịu với nhau. Đợc mấy ngày, anh ta kêu đau bụng dữ dội, quằn quoaị, tởng chừng sắp chết và nói: Duy chỉ có ăn óc ngời mới khỏi, nếu không có óc ngời sống thì óc ngời mới chết cũng tạm dùng đợc. Vợ Trang Sinh liền cạy nắp quan tài chồng ra, định lấy gồ đập vỡ đầu Trang Sinh lấy óc cho tình nhân ăn, nào ngờ giữa lúc ấy Trang Sinh trong quan tài bỗng ngồi nhỏm dậy. Ngời vợ xấu hổ quá tự tử chết”. Đây là một trong những điển mang tính nghệ thuật cao vì nó phản ánh đợc t tởng phê phán của tác giả. Qua lời Tữ Trực là một ngời mạng nặng tình nghĩa bằng hữu chi giao với Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu đã chửi thẳng vào bộ mặt giả dối của cha con Võ Công, đặc biệt là Võ Thể Loan chồng chết cha đợc bao lâu mà đã đem thói "Điêu Thuyền" trêu ngơi, quá là trớ trêu! Đây là một trong những điều mà theo quan niện Nho giáo thời phong kiến là phải nghiêm trị.

Nhìn chung trong Lục Vân Tiên, có rất nhiều Điển cố mang giá trị nghệ thuật cao, nó không chỉ làm cho ngôn ngữ tác phẩm mạng tính tạo hình, gợi dậy những hình ảnh sống động, mang tính biểu cảm, gợi tình cảm, nhen lên ở độc giả thái độ thơng ghét sâu sắc, mà còn biểu hiện một cách hữu hiệu quan điểm và t t- ởng nghệ thuật đốc đáo của tác giả.

3.2.3. Dấu ấn phong cách nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu qua việc dùngĐiển cố trong Lục Vân Tiên.

Một phần của tài liệu Điển cố trong lục vân tiên của nguyễn đình chiểu (Trang 36 - 39)