Dấu ấn phong cách nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu qua việc dùng Điển cố trong Lục Vân Tiên.

Một phần của tài liệu Điển cố trong lục vân tiên của nguyễn đình chiểu (Trang 39 - 53)

Nghệ thuật dùng điển cố và vai trò nghệ thuật của điển cố trong Lục Vân Tiên

3.2.3.Dấu ấn phong cách nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu qua việc dùng Điển cố trong Lục Vân Tiên.

Qua việc khảo sát tìm hiểu Điển cố và việc dùng Điển cố của Nguyễn Đình Chiểu trong Lục Vân Tiên, ta có thể thấy đợc những nét riêng trong phong cách tác giả.

3.2.3.1. Trớc hết Nguyễn Đình Chiểu là ngời rất trọng nhân nghĩa, lấy nhân nghĩa làm đầu, nhân - nghĩa mà đặc biệt là nghĩa (trong cặp phản trù này Nguyễn Đình Chiểu thờng nhấn mạnh phạm trù Nghĩa, Nhân cũng qua Nghĩa mà biểu hiện giá trị).

Lý tởng nhân nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu trong Lục Vân Tiên đợc xây d- ng trên các cơ sở: Lý thuyết nhân nghĩa của Nho giáo, đạo lý nhân nghĩa của

truyền thống dân tộc, tình thần trọng nghĩa khinh tài của ngời dân Nam Bộ, và ý thức nhân nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu đợc hun đúc từ truyền thống gia đình. Tuy nhiên tất cả các yếu tố trên đều không dễ phân biệt đợc một cách rách ròi mà chúng xuyên thấm vào nhau, thống nhất với nhau. Qua phân tích, khảo sát Điển cố trong Lục Vân Tiên, ta sẽ thấy đợc ảnh hởng từng yếu tố đến sự hình thành t tởng Nhân Nghĩa, đặc biệt là tinh thần Vì Nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu.

Một trong những cơ sở, tiền đề hình thành nên việc dùng Điển trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu là truyền thống trọng nghĩa khinh tài của ngời dân Nam Bộ. Ngay từ nhỏ Nguyễn Đình Chiểu đã đợc hấp thụ tinh thần trọng nghĩa, khí tiết, cốt cách con ngời Nam Bộ. Khi nói về con ngời Nam Bộ nói chung và ngời Gia Định nói riêng, trong "Gia Định thống chí", Trịnh Hoài Đức nhận xét: "Gia Định có nhiều ngời trung dũng, khí tiết, trọng nghĩa, khinh tài, dẫu hàng phụ nữ cũng nh thế". Quả vậy tình thần trọng nghĩa khinh tài của ngời dân Nam Bộ không chỉ có ở những đấng trợng phu, những trang nam tử, mà cón có ở những ngời phụ nữ. Bà mẹ của Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gơng nh vậy. Chính Nguyễn Đình Chiểu đã chịu nhiều ảnh hởng và đạo lý sống của bà. Nguyễn Đình Chiểu cũng đợc sự giáo dục chu đáo của ngời cha và ngời thầy về tu dỡng nhân nghĩa khí tiết làm ngời, đợc thầy truyền đạt cách giáo dục xuất phát từ tâm tính của ngời dân Nam Bộ: "Trung dũng khí tiết", "trọng nghĩa khinh tài"... Môi trờng Nam Bộ (bao gồm cả môi trờng xã hội và tự nhiên) dờng nh là mảnh đất tốt cho đạo lý nhân nghĩa ơm mầm phát triển. Có thể vì thế chăng mà Nho giáo, đặc biệt là phần tích cức của nó rất dễ bén vào mảnh đất này?

Ta hiểu vì sao trong thế giới nhân vật của Nguyễn Đình Chiểu, có những con ngời nh Lục Vân Tiên, Nguyệt Nga, Tử Trực, Hớn Minh, Tiểu Đồng, ông Ng, ông Tiều, ông Quán. Đó là những con ngời đáng kính, đáng yêu, trọng nghĩa khinh tài, trớc sau một lòng, mắc dầu khổ cực vẫn quyết tâm phấn đấu vì nghĩa lớn. Có lẽ điều đáng chú ý là tác phẩm Lục Vân Tiên đã đáp ứng đợc nhu cầu trong việc dùng Điển mang tinh thần trọng nghĩa khinh tài, ghét cái bất nhân bất nghĩa, trọng cái

nghĩa, "Kiến nghĩa bất vi vô dũng dã" của ngời dân Nam Bộ (mà cũng là của ngời dân Việt Nam).

Để xây dựng một xã hội phong kiến (theo mô hình lý tởng thời Nghiêu Thuấn) thì cần có những con ngời lý tởng, những con ngời thực hiện lý tởng nhân nghĩa. Ước mơ hình ảnh con ngời lý tởng này đợc Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm vào rất nhiều nhân vật nh Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, Hớn Minh, Tử Trực ... Song ở Nguyễn Đình Chiểu xét về mặt nội dung cũng nh cảm hứng chủ đạo, khái niệm nhân nghĩa có mặt trong sáng tác của ông không nằm trong cách hiểu của Nho giáo mà nó đặc biệt đợc nhìn nhận ở tâm nhìn mới và nội dung khác. Với Nguyễn Đình Chiểu chữ "Nghĩa" đã ăn sâu vào tâm hồn, tình cảm và lý tởng của ông. Viết tác phẩm Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu muốn thể hiện khát vọng một lý tởng nhân nghĩa tích cực, ớc mơ một xã hội phong kiến lý tởng, vì hạnh phúc của nhân dân, mọi mối quan hệ trong xã hội giữa con ngời với con ngời, tất cả đều đợc soi sáng dới ánh sáng của nhân nghĩa. Ước mơ khát vọng cao đẹp ấy đ- ợc Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm nhiều qua những Điển cố đặc sắc mà nhà thơ đã lựa chọn vận dụng.

Nguyễn Đình Chiểu mong muốn một xã hội mà mọi quan hệ trong xã hội đều tốt đẹp nhờ ánh sáng của lý tởng nhân nghĩa. Các mối quan hệ nh vua - tôi, cha - con, vợ - chồng, anh - em, bạn - bè..., tất cả đều xoay quanh cốt lõi nhân nghĩa, nhờ ánh sáng nhân nghĩa soi rọi. Không chỉ có các mối quan hệ xã hội, (ngũ luân) mà mối quan hệ giữa con ngời với con ngời, những mối quan hệ tình cờ ngẫu nhiên cũng rất đẹp, ứng xử của họ hoàn toàn diễn ra dới ánh sáng của lý tởng nhân nghĩa, của một tình nhân ái bao la. Mối quan hệ giữa Tiểu Đồng và Vân Tiên không còn là mối quan hệ chủ tớ trong xã hội phong kiến nữa mà nâng lên một tầm cao mới, đây là mối quan hệ giữa con ngời với con ngời trong xã hội. Hay mối quan hệ giữa Kiều Nguyệt Nga và Vân Tiên đây không còn là mối quan hệ trai gái đơn thuần nữa mà là sự gắn bó khởi phát từ ân nghĩa giữa con ngời với con ngời. Mối quan hệ tình cảm bạn bè cũng trở nên đẹp đẽ hơn. Tình bạn của bộ ba Hớn Minh - Tử Trực - Vân Tiên, đợc xây dựng theo mô hình "Đào viên kết nghĩa" vốn lấy từ một Điển

cố mang nhiều ý nghĩa sâu sắc trong tiểu thuyết chơng hồi của văn học cổ điển Trung Hoa (Tam Quốc Diễn Nghĩa). Lục Vân Tiên phần nào mang dáng dấp của Lu Bị, Tử Trực mang dáng dấp của Quan Vân Trờng, Hớn Minh mang dáng dấp của Trơng Phi. Lu Bị - Quan Vân Trờng - Trơng Phi từng kết nghĩa dới vờn đào, thề sống chết có nhau vì nghĩa lớn. Lục Vân Tiên - Tử Trực - Hớn Minh cũng vậy, họ sống chết với nhau đến cùng vì cái nghĩa cứu đời, cứu ngời, vì lý tởng nhân nghĩa cao đẹp.

Ngoài các mối quan hệ xã hội đó còn có các mối quan hệ tình cờ ngẫu nhiên, giữa con ngời với con ngời, nh ông Ng, ông Tiều, ông Quán, Lão Bà...Những con ngời "nhỏ bé" trong xã hội, họ không có tên riêng, chỉ gọi bằng tên nghề nghiệp, nhng những con ngời đó là những con ngời tốt, sẵn sàng làm việc quên mình vì nghĩa, họ yêu thơng đùm bọc nhau với một tình cảm chân thành, sẵn sàng giúp đỡ nhau trong lúc hoạn nạn, khó khăn.

Với tất cả các mối quan hệ đó mục đích cuối cùng là Nguyễn Đình Chiểu muốn hớng con ngời vào trách nhiệm đối với cộng đồng, với xã hội.

3.2.3.2. Tính chất trữ tình đạo lý trong ngôn ngữ Nguyễn Đình Chiểu qua việc dùng Điển cố trong Lục Vân Tiên.

Vốn rất trọng nhân nghĩa, lấy nhân nghĩa làm đầu, Nguyễn Đình Chiểu đã dùng một thứ ngôn ngữ mang đậm màu sắc trữ tình đạo lý.

Ngay từ mở đầu tác phẩm, ta đã bắt gặp tính chất trữ tình đạo lý trong ngỗn ngữ của ông:

Trớc đèn xem truyện Tây Minh, Giẫm cời hai chữ nhân tình éo le. Hỡi ai lặng lặng mà nghe,

Dữ răn việc trớc lành dè thân sau...

Hay:

Trai thời trung hiếu làm đầu, Gái thời tiết hạnh là câu trau mình.

Nguyễn Đình Chiểu muốn tuyên bố rõ mục đích giáo huấn của mình về luân lý, đạo đức kiểu "nhị thập tứ hiếu" và quan niệm "Trung - hiếu - tiết - hạnh"

không phải chỉ đợc phát biểu một lần, rải rác trong tác phẩm nhà thơ còn có dịp nhắc lại, và ngay trong hành động của nhân vật cũng thể hiện quan điểm này.

Vân Tiên đánh bọn cớp cứu Kiều Nguyệt Nga, khi Nguyệt Nga xuống xe để tạ ơn chàng thì Lục Vân Tiên vội vàng ngăn lại.

"khoan khoan ngồi đó chớ ra Nàng là phận gái ta là phận trai".

Hay Tiểu Đồng khi nghe bà Quán nói, tởng Vân Tiên ốm chết, và đã đợc ngời ta chôn cất thì Tiểu Đồng không chỉ xót thơng Vân Tiên mà còn:

Che chòi giữ mã lòng toan một bề, Một mình ở đất Đại Đề.

Sớm đi khuyến giáo tối về quảy đơm. Dốc lòng trả nợ áo cơm,

Sống mà trọn nghĩa thác thơm danh hiền."

Nguyệt Nga cũng thế. Khi nghe tin Vân Tiên mất, nàng kiên quyết ở vậy thờ chàng. Khi có lệnh vua bắt nàng đi cống Ô Qua, tác giả đã kể lại nỗi đau buồn của nàng "Trong dạ nh bào, canh chầy chẳng ngủ những thao thức hoài". Nhng nàng day dứt về "Tình phu phụ, nghĩa quân thần", chứ không phải day dứt về một sự cống nạp vô lý của triều đình. Cuối cùng "nghĩa tình nặng cả hai bên", không cách nào giải quyết đợc, nàng tìm đến giải pháp "lấy mình báo chúa, lấy lòng sự phu". Tất cả những việc làm trên đây của Vân Tiên, Tiểu Đồng, Nguyệt Nga đều là vì đạo làm ngời.

Tuy nhiên phải nhận ra rằng trong lúc hành động, những nhân vật không thấy mình bị ràng buộc, gò bó bởi một nguyên lý đạo đức nào, mà đó nh là những nhu cầu tha thiết của chính trái tim đầy yêu thơng của họ. Vã lại nói đến đạo dức phong kiến là phải nói đến chữ "Trung". Trong Lục Vân Tiên chữ "Trung" chủ yếu đợc biểu hiện bằng hành động, Vân Tiên nghe theo lệnh vua đi đánh giặc Ô Qua đến xâm lăng đất nớc. Nhng về hành động này gọi là "Trung quân" củng đợc, mà

gọi là "ái quốc" củng chẳng sai. Nh thế có nghĩa"Trung quân" trong Lục Vân Tiên vẫn là thứ trung quân có điều kiện. Trung với vua đồng thời củng là trung với nớc, với lẽ phải, với lơng tri của con ngời.

Trong lời ông Quán chúng ta còn thấy rỏ t tuởng trung quân của Nguyễn Đình Chiểu, trớc hết không phải xuất phát từ vua, mà là từ dân, từ lợi ích của dân, và nhà thơ đặt điều kiện cho chữ trung đối với những ông vua tốt biết chăm lo cho dân. Đối với những ông vua xấu, vua ác, tàn hại dân, gây hại cho dân thì ông lên án gay gắt (Những Điển cố mang nội dung đạo lý này đặc biệt đợc thể hiện rõ qua lời nhân vật ông Quán, chúng tôi đã có dịp phân tích ở trớc, xin không nhắc lại ở đây). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyễn Đình Chiểu xuất thân trong một gia đình phong kiến, ở nhà trờng phong kiến với kinh điển của Khổng, Mạnh, Trình Chu, nhất là dới thời nhà Nguyễn, Nho giáo hết sức đợc đề cao thì một quan niệm đạo đức nh thế thì rỏ ràng là tiến bộ. Tuy vậy nếu đi sâu vào thực chất chủ đề của Lục Vân Tiên, thì phải nói

"trung, hiếu, tiết, hạnh" ở đây không phải hoàn toàn phụ thụôc quan niệm phong kiến, mà có nhiều yếu tố nhân dân. "Trung hiếu tiết hạnh" phong kiến theo nghĩa cứng nhắc không phải là nội dung đích thực của tác phẩm này. Lục Vân Tiên chủ yếu không phải là tác phẩm đề cao "trung, hiếu, tiết, hạnh" mà là đề cao "Nhân - Nghĩa" và phê phán tất cả những cái gì là bất nhân, bất nghĩa. Chan hoà trong toàn bộ tác phẩm là những tình cảm hết sức đẹp đẽ, hồn nhiên của những con ngời biết cứu giúp nhau trong hoạn nạn, yêu thơng nhau lúc khó khăn, những con ngời sống chí tình, chí nghĩa. Ngòi bút của nhà thơ bao giờ cũng sôi nổi, tràn đầy yêu thơng. Khi mhà thơ viết:

Quán rằng: Ghét việc tầm phào, Ghét cay ghét đắng ghét vào tận tâm.

Thì cái ghét cay ghét đắng ấy của ông nh xuất phát từ một tấm lòng yêu th- ơng sâu xa nồng thắm: "Bởi chng hay ghét, cũng là hay thơng". Truyện Lục Vân Tiên căn bản vẫn là tác phẩm của tiếng nói trữ tình yêu thơng, đậm màu sắc đạo lý.

Có thể nói tất cả những nhân vật chính diện trong tác phẩm thể hiện rất rõ t tởng, tình cảm của nhà thơ đối với những con ngời trong xã hội.

Có thể nói toàn bộ những Điển cố đợc Nguyễn Đình Chiểu sử dụng trong tác phẩm đều mang đậm màu sắc trữ tình đạo lý, nó tạo nên một thứ ngôn ngữ mang đậm dấu ấn một phong cách riêng của Nguyễn Đình Chiểu.

3.2.2.3. Có thể thấy một đặc điểm nổi bật khác của t tởng nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu trong tác phẩm Lục Vân Tiên là tính nhân dân, tính bình dân sâu sắc.

Điều rất thú vị là số lợng Điển cố mà ông vận dụng để góp phần quan trọng tạo nên lớp ngôn ngữ này lại phần nhiều là lấy từ nguồn từ chơng sách vở (bác học). Làm sao để giải quyết đợc nghịch lý này? câu trả lời là ở t tởng và nghệ thuật dụng điển của Nguyễn Đình Chiểu: Tất cả đều hớng về ngời dân, vì dân, thơng dân. Không phải không có cơ sở khi có ý kiến cho rằng Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ của hai chữ "thơng dân".

Trong Lục Vân Tiên tất cả những con ngời "nhỏ bé" không có tên riêng đợc Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi rất đằm thắm (chính cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu cũng đã từng đợc nhân dân giúp đỡ, tiếp sức với tất cả sự thành kính và thơng mến).

Nguyễn Đình Chiểu suốt đời sống với nhân dân, tìm thấy ở những ngời dân thờng những phẩm chất và giá trị cao đẹp không gì sánh nổi. Cũng nhờ gắn bó với nhân dân mà ông đánh giá lại toàn bộ cuộc sống từ chế độ vua quan, tới thái độ của các tầng lớp và nêu lên lẽ sống chân chính của con ngời. Qua tác phẩm Lục Vân Tiên ông đã vừa phản ánh hiện thực vừa nói lên tình cảm và tâm sự của chính mình. Không phải ngẫu nhiên mà trong tác phẩm ông ca ngợi ông Quán, ông Ng, ông Tiều...ông Quán có bốn cái ghét, bốn cái ghét ấy đều tập trung vào sự hủ bại của vua chúa, xuất phát từ cuộc sống của ngời dân.

Ông Quán ghét tất cả bọn Kiệt, Trụ, U, Lệ đã không quan tâm đến đời sống nhân dân, đã "dối trá làm dân nhọc nhằn", đã "để dân đến nỗi sa hầm sẩy hang", và "khiến dân luống chịu lầm than muôn phần".

Cảnh tợng đau khổ của nhân dân mà ông Quán nói ở đây chính là những cảnh tợng mà Nguyễn Đình Chiểu đã thấy trên đất nớc, mà kẻ có trách nhiệm, kẻ đáng ghét nhất không ai khác ngoài bọn Kiệt, Trụ,U, Lệ của nhà Nguyễn. Thái độ của Nguyễn Đình Chiểu là thái độ yêu ghét đúng đắn của ngời trí thức chân chính đứng hẳn về phía nhân dân mà phê phán bọn vua chúa. Tinh thần yêu ghét ấy, thái độ phân biệt dứt khoát giữa chân chính và tà, giữa trung và nịnh, giữa nhân nghĩa và bội bạc là t tởng sáng ngời, là sợi chỉ đỏ rực rỡ quán triệt suốt trong tác phẩm

Lục Vân Tiên.

Đi sâu vào cuộc đời và toàn bộ tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu, chúng ta hiểu rằng cái nôm na mộc mạc trong ngôn ngữ của ông là một điều đáng quý. Nguyễn Đình Chiểu đã sống hàng ngày với những niềm thao thức của nhân dân, trò chuyện với nhân dân, suy nghĩ về những nỗi đau khổ và khát vọng của nhân dân. Lục Vân Tiên vì thế là tiếng nói chân thành từ đáy lòng của Nguyễn Đình Chiểu đến thẳng với nhân dân, đợc nhân dân đón nhận rất nhiệt tình, nồng hậu. Sự thành công của tác phẩm là ở chỗ nó lập tức lôi cuốn ý nghĩ và tình cảm của nhân dân đợc phổ biến rất nhanh chóng, rất sâu rộng trong quảng đại nhân dân.

Cái đáng quý của Nguyễn Đình Chiểu là với tấm lòng chân thành vì nớc vì dân, ông đã xác định cho mình một lối sống đúng đắn, một đạo lý làm ngời phù hợp với truyền thống lâu đời của dân tộc. Làm con trai phải sống nh Lục Vân Tiên, Tử Trực, Hớn Minh, làm con gái phải sống nh Nguyệt Nga, Kim Liên, đó là những con ngời quang minh chính đại, lòng dạ sáng ngời, tình nghĩa thuỷ chung.

Một phần của tài liệu Điển cố trong lục vân tiên của nguyễn đình chiểu (Trang 39 - 53)