Phạm vị và ngữ cảnh dùng Điển cố của Nguyễn Đình Chiểu trong Lục Vân Tiên.

Một phần của tài liệu Điển cố trong lục vân tiên của nguyễn đình chiểu (Trang 28 - 33)

Nghệ thuật dùng điển cố và vai trò nghệ thuật của điển cố trong Lục Vân Tiên

3.1. Phạm vị và ngữ cảnh dùng Điển cố của Nguyễn Đình Chiểu trong Lục Vân Tiên.

của điển cố trong Lục Vân Tiên

3.1. Phạm vị và ngữ cảnh dùng Điển cố của Nguyễn Đình Chiểu trong Lục Vân Tiên. Lục Vân Tiên.

Trong Lục Vân Tiên, Nguyền Đình Chiểu sử dụng Điển cố với một mức độ đậm đặc và với một phạm vi, ngử cảnh khá rộng, sử dụng ngay cả trong lời trần thuật, lời ngời kể chuyện, lời thoại của nhân vật.

Theo thống kê và khảo sát của chúng tôi thì trong Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu đã sử dụng Điển cố trong lời thoại nhân vật trên 10 lần. Phần lớn các Điển cố trong Lục Vân Tiên đợc dùng trong lời thoại của nhân vật, giúp nhân vật bộc lộ ý nghĩ của mình ra một cách ý nhị, tinh tế, và lắm khi rất thâm thuý.

Lục Vân Tiên khen thơ Nguyệt Nga:

Đã mau mà lại thêm hay.

Chẳng phen Tạ Nữ cũng tày Từ Phi. Thơ ngâm dủ xuất dủ kỳ.

Cho hay tài gái kém gì tài trai.

Khi chia tay với Lục Vân Tiên (Lục Vân Tiên lên đờng đi thi), Võ Thế Loan thề thốt:

Chàng dầu cung quế xuyên dơng.

Thiếp xin hai chữ Tao Khơng cho bằng.

Nếu chàng thi đỗ thì xin đừng quên ngời vợ đã nguyền gắn bó cùng chàng từ thủa nghèo hèn này. Vân Tiên trả lời rằng:

Tiên rằng: Nh lửa mới nhen, Dẽ trong một bếp mà chen mấy lò. May duyên rủi nọ dễ phô,

Chớ nghi Ngô Khởi hãy lo mãi thần.

Nguyễn Đình Chiểu dùng Điển Ngô Khởi, mãi thần, trao quyền phát ngôn cho nhân vật (Lục Vân Tiên) trong trờng hợp này là rất thâm thuý.

Lời của ông Quán chê kẻ "bất tài đồ thơ" là Trịnh Hâm và Bùi Kiệm cũng thật thâm thuý:

Quán rằng: Cời kẻ bất tài đồ thơ, Cời ngời Tôn Tẫn không lừa,

Khi Tử Trực hỏi Ông Quán cũng đã từng học kinh sử chăng, thì Ông Quán trả lời: Chính vì học kinh sử nên tôi lắm lúc thấy xót xa bởi ở đời có rất nhiều điều đáng thơng và cũng có rất nhiều điều đáng ghét. Vậy ông ghét cái gì?

Quán rằng ghét việc tầm phào, Ghét cay ghét đắng ghét vào tận tâm. Ghét đời Kiệt Trụ mê dâm,

Để dân đến nỗi sa hầm sẩy hang. Ghét đời U Lệ đa đoan,

Khiến dân luống chịu lầm than muôn phần. Ghét đời Ngũ Bá phân vân,

Chuộng bề dối trá làm dân nhọc nhằn...

Còn thơng?

- Thơng là thơng Đức Thánh Nhân, Khi nơi Tống Vệ, lúc Trần, lúc Khuông. Thơng Thầy Nhan Tử dở dang, Ba mơi mốt tuổi tếch đàng công danh. Thơng ông Gia Cát tài lành,

Gặp cơn Hớn Mạc đã đành phui pha...

Ông Quán đã bày tỏ thái độ của mình một cách thật rõ ràng, dứt khoát. Hỏi tại sao ông thơng dân mà không lập thân để giúp dân, thì Ông Quán trả lời:

Quán rằng: Nghiêu Thuấn thủa xa, Khó ngăn Sào Phủ, không ngừa Hứa Do. Di Tề chắng khứng giúp Châu,

Một mình một núi ai hầu chi ai. Ông Y, Ông Phó ôm tài,

Kẻ cày ngời cuốc đoái hoài chi đâu. Thái Công xa một cần câu,

Đối đáp với cha con Võ Thể Loan, (khi Võ Công toan tính gả Võ Thể Loan cho Tử Trực), Tử Trực cũng dùng rất nhiều Điển cố mang ý nghĩa phê phán sâu sắc:

... Chẳng hay ngời đọc sách chi. Nói sao những tiếng dị kỳ khó nghe? Hay là học thói nớc Tề,

Vợ ngời Tử Củ, đa về Hoàn Công? Hay là học thói Đờng Cung,

Vợ ngời Tiều Lạc, sánh cùng Thế Dân? Ngời nay nào phải Nhà Tần,

Bất Vi gả vợ, Dị Nhân lấy nhầm? Nói sao chẳng biết hổ thân, Ngời ta há phải là cầm thú sao?

Tử Trực đã dẫn ra một số Điển về thói h tật xấu của ngời xa để chửi lại cha con Võ Công, nhng do dùng Điển nên lời chửi không có vẻ lộ liểu mà rất kín đáo, súc tích.

Tử Trực phê phán Võ Thể Loan là ngời thay lòng đổi dạ, chồng vừa mất cha ráo mộ đã dở thói trăng hoa:

Trực rằng Ai Lữ Phụng Tiên,

Hòng toan đem thói Điêu Thuyền trêu ngơi.

Mộ chồng ngọn cỏ còn tơi,

Lòng nào mà nỡ buông lời nguyệt hoa. Hổ mang vậy cũng ngời ta,

So loài cầm thú vậy mà khác chi.

Cũng có nhiều lúc trong lời thoại của nhân vật có những chuyện khó nói trắng ra, vì thế nhân vật đã dẫn ra những tích điển hình để trao đổi, những tích này có ý nghĩa rất cao trong lời trao của nhân vật. Chẳng hạn trong đoạn Bùi Kiệm ngỏ lời ong bớm với Nguyệt Nga khi nàng mắc nạn và lọt vào nhà cha con Bùi Kiệm.

Nàng rằng: Xa học sử kinh,

Làm thân con gái chữ trinh làm đầu. Chẳng phen thói nớc Trịnh đâu, Hẹn ngời tới giữa vờn dâu tự tình.

Ngời muốn nói gì thì nói, tôi đã đợc học kinh sử, cố nhân xa đã dạy rằng làm thân con gái chữ trinh phải đa lên hàng đầu, tôi không học thói nớc Trịnh hẹn trai tới giữa vờn dâu tự tình.

Bùi Kiệm cũng dùng Điển nhng Điển hắn dùng tự nó phơi bày bản chất trăng hoa, đĩ thoả của hắn:

Kiệm rằng: Đã biết sử kinh, Sao không soi xét để mình ngồi không. Hồ Dơng xa mới goá chồng,

Còn mơ nhan sắc Tống Công cũng vừa. Hạ Cơ lớn nhỏ đều a,

Sớm đa Doãn Phủ tối ngừa Trần Quân. Hớn xa Lữ Hậu thanh xuân, Còn vua Cao Tổ mấy đừng Dị Ky. Đờng xa Võ Hậu thiệt gì;

Di Tôn lúc trẻ Tam T lúc già. Cứ trong sách vở nói ra,

Một đời sung sớng cũng qua một đời.

Nhìn chung các trờng hợp lời thoại trên, Điển cố giúp nhân vật nói điều khó nói, điển cố đóng vai trò lời thay thế đầy hàm súc. Về một mặt nào đó Điển cố có thể làm cho ngôn ngữ nhân vật mang tính văn vẻ, kiểu cách, thiếu cá tính hoá. Nh- ng đó lại chính là một đặc điểm phổ quát của thi pháp ngôn ngữ nhân vật trong văn học trung đại. Điển đợc dùng trong lời ăn tiếng nói, làm cho lời nói thêm cao quý, tao nhã, sang trọng, hàm ẩn, nó là một ngi thức đối đáp trong giới trí thức thích nói chữ, khoe chữ, dẫn việc một cách thông thái, nho nhã, nếu thiếu nó là quê mùa thô kệch.

Một phần của tài liệu Điển cố trong lục vân tiên của nguyễn đình chiểu (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w