Dùng Điển cố trong trần thuật, miêu tả qua ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ tác giả.

Một phần của tài liệu Điển cố trong lục vân tiên của nguyễn đình chiểu (Trang 33 - 35)

Nghệ thuật dùng điển cố và vai trò nghệ thuật của điển cố trong Lục Vân Tiên

3.1.2. Dùng Điển cố trong trần thuật, miêu tả qua ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ tác giả.

ngôn ngữ tác giả.

Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu có tính chất tự truyện vì thế trong hầu hết các lời thoaị của nhân vật, lời trần thuật của tác giả sử dụng rất nhiều Điển cố để cho nhân vật tự nói về mình, tự phát ngôn về lý tởng mục đích của mình.

Theo thống kê khảo sát của chúng tôi thì trong truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu đã sử dụng điển cố trong lời trần thuật, kể chuyện trên 40 lần. Mỗi lần Điển cố mang một ý nghĩa nghệ thuật khác nhau.

Trong lời trần thuật Điển cố đợc dùng để diễn giải tâm trạng tình cảm của nhân vật. Nguyễn Đình Chiểu để cho Nguyệt Nga tự phân tích giải bày:

Nghĩ mình mà ngán cho mình, Nỗi ân cha trả nổi tình lại vơng. ... Nguyện cùng Nguyệt lão hỡi ông, Trăm năm cho vẹn chữ Tòng mới an. Hữu tình chi bấy Ngu Lang,

Tấm lòng Chức Nữ vì chàng mà nghiêng.

Để đáp lại tấm lòng vì nghĩa của Lục Vân Tiên, Nguyệt Nga đã thề nguyền cùng chàng... Nguyễn Đình Chiểu sử dụng Điển Nguyệt Lão, Ngu Lang, Chức Nữ, để nói lên tấm lòng, tâm trạng của Nguỵêt Nga khi phải từ biệt Lục Vân Tiên, trong tình trạng này là rất ý nhị.

Hay khi miêu tả tâm trạng của nàng Nguyệt Nga trớc khi vâng lệnh vua sang cống Ô Qua vì mu đồ của Thái S, Nguyễn Đình Chiểu viết:

Nguyệt Nga trong dạ nh bào,

Canh chầy chẳng ngủ những thao thức hoài. Thất tình trâm nọ biếng cài,

Dựa mình bỏ xã tóc dài ngồi lo. Chiêu Quân xa cũng cống Hồ, Bởi ngời Diên Thọ hoạ đồ gây nên. Hạnh Ngơn xa cũng nhẳng yên,

Bởi chng L Kỹ cựu hiền còn nghi...

Nguyệt Nga nghĩ tới Chiêu QuânHạnh Ngơn, ngày xa cũng vì việc nớc mà đi chống giặc, nàng cũng đành gạt nớc mắt giữa ân và tình vì chữ trung. Tuy nhiên cuối cùng nàng xác định "sao cho một thác thời xong, lấy mình báo chúa, lấy lòng sự phu", có nghĩa là nàng muốn đợc cả hai: Chữ "trung" và chữ "tiết". Song khi nàng nhảy xuống sông tự vẫn thì rõ ràng chữ "tiết" đã thắng.

Cũng có khi trong lời trần thuật, Nguyễn Đình Chiểu dùng Điển để cho nhân vật bày tỏ tâm t tình cảm của mình. Chẳng hạn đoạn trần thuật miêu tả tấm lòng Lục Vân Tiên khi chàng đã sáng mắt và trở về phúng viếng mẹ già là một trong những đoạn tiêu biểu:

Suối vàng hồn mẹ có linh,

Chứng cho con trẻ lòng thành ngày nay. Tởng bề nguồn nớc cội cây,

Công con ngàn trợng ngãi dày chín trăng. Suy ngời nằm giá khóc măng,

Hai mơi bốn thảo chẳng bằng ngời xa.

Điển "nằm giá khóc măng" (Vơng Tờng, Mạnh Tông) nói đợc rất nhiều cho tấm lòng hiếu thảo của Lục Vân Tiên đối với mẹ già. Đây là một trong những Điển giàu tính tạo hình và biểu cảm trong truyện Lục Vân Tiên đợc Nguyễn Đình Chiểu sử dụng rất hữu hiệu, thể hiện xúc động tấm lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ.

Lòng nhân nghĩa của những con ngời bình thờng, vô danh thể hiện qua việc làm và hành động của họ (nh Tiểu Đồng, Ông Tiều, Ông Ng, Ông Quán) cũng đợc Nguyễn Đình Chiểu miêu tả một cách xúc động thấm thía qua việc dùng Điển cố:

Nhớ xa trong núi L San,

Có ông Ng phủ đa chàng ngũ viên. Tới sau đình trớng đổ thuyền,

Giúp ngời Hạng Võ qua miền Ô Giang. Xa còn thơng kẻ mắc nàn,

Ngày xa cũng vì nhân nghĩa, thơng ngời mà Ng ông đã cho chàng Ngũ Viên

ăn cơm và đa chàng qua sông. Hôm nay không phải cứu ngời vì vàng bạc mà đó là việc phải làm, là nghĩa vụ mà làm ngời thì không đợc trốn tránh việc. Nguyễn Đình Chiểu đã dẫn các tích xa ra để thể hiện lòng nhân nghĩa của ông Ng khi cứu Lục Vân Tiên. Điển cố làm cho lời trần thuật mang tính cổ kính, ý nghĩa biểu đạt cao.

Không thể không thấy rằng trong Lục Vân Tiên, lời trần thuật qua việc

Một phần của tài liệu Điển cố trong lục vân tiên của nguyễn đình chiểu (Trang 33 - 35)

w