Địa danh gắn với những tri thức lịch sử xứ Nghệ.

Một phần của tài liệu Địa danh trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh (Trang 84 - 115)

Địa danh trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh mang rất nhiều ý nghĩa khác nhau, ngoài việc dự báo thời tiết, giới thiệu các đặc sản, thổ sản địa phơng, tình yêu đôi lứa, tính cách con ngời... ở từng vùng đất, còn cho ta những tri thức quý báu về lịch sử địa phơng. Qua một số địa danh cụ thể, chúng ta có thể hình dung đợc phần nào truyền thống lịch sử trên mảnh đất Hồng Lam. Nghệ Tĩnh là vùng đất có truyền thống lịch sử, văn hoá lâu đời. Nơi đây đã ghi dấu biết bao sự kiện lịch sử đáng ghi nhớ từ thời kỳ sơ khai mới xuất hiện loài ngời cho đến những cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài, chống các hiện tợng thiên nhiên... Lịch sử đã ghi nhận tất cả, song điều đặc biệt là qua thơ ca, với những địa danh có thật ( dù không nhiều lắm), ta cũng biết đợc một phần lịch sử diễn ra trên vùng đất Nghệ Tĩnh .

Trớc hết, qua một số câu ca, bài ca, ta biết đợc một trong số những cuộc đấu tranh chống quân xâm lợc diễn ra trên mảnh đất này. Có những địa danh đã đi vào lịch sử, vào thơ ca. Ví dụ nh:

"Trèo lên chót vót Hai Vai Nhìn khắp thiên hạ xem tài quận công

Thằng Tây nổ súng đùng đùng Thảm thơng thảm thiết đầy đờng máu rơi

Ta theo ông Quận lên nơi rú rừng".

Hình ảnh ông Quận ở đây cha rõ là ai, chỉ biết rằng câu ca này đang nói về sự tham gia, hởng ứng phong trào Cần Vơng của nhân dân xứ Nghệ. Còn vùng Hai Vai (thuộc huyện Diễn Châu) từ thời Lê Mạc phân tranh , Trịnh Nguyễn phân tranh đến các phong trào đánh Pháp, là nơi thờng diễn ra chiến trận. Về phong trào Cần Vơng, còn có một số bài giặm đề cập đến nh: "Nghĩa quân Bang Ninh hạ thành Hà Tĩnh" (2 bài) hay "Ba thôn Nộn Liễu hởng ứng Cần Vơng"... thể hiện tinh thần yêu nớc của nhân dân Nghệ Tĩnh.

Hay thời kỳ giặc Pháp bớc đầu khai thác ở miền Tây Nghệ Tĩnh cũng đợc thơ ca dân gian phản ánh nhiều. Thời kỳ này dân chúng bị bắt đi phu làm đờng, riêng con đờng Cửa Rào, Mờng Xén đã có đến mấy bài giặm viết cảnh sống của con ngời nông dân bị lao động cỡng bức dới roi vọt và thiếu thốn. (Chẳng hạn: "Đi phu Cửa Rào (2 bài), "Đi phu Kênh Tráp"...)

Ngoài ra còn có một số địa danh gắn với những sự kiện lịch sử khác mà thơ ca dân gian kể đến nh: "Dân Di Luân đấu tranh giành lại công điền" (địa danh Di Luân thuộc Thanh Chơng), "Kể chuyện giặc Pháp đốt cháy làng Cẩm Trang" (thuộc huyện Đức Thọ)... Rất nhiều sự kiện lịch sử đợc nêu ra, đó là cha kể đến những nạn về thiên tai hạn hán, lũ lụt nh: "Kể chuyện trận lụt Hơng Sơn năm "Canh Tý" (1900), "Trận lụt Anh Sơn năm "Mậu Thân (1908)", "Hạn hán hai năm Ngọ - Vị (1930 - 1931) ở Nghệ Tĩnh"...

Trớc điều kiện lịch sử nh thế, con ngời ở đây đã dũng cảm vơn lên giành quyền làm chủ cho mình, chinh phục kẻ thù hai chân cũng nh bốn chân trong xã hội. Họ rất yêu nớc, yêu đến nồng nàn, luôn sẵn sàng tinh thần chiến đấu. Thơ ca dân gian có câu:

"Bao giờ Hồng Lĩnh thành cồn

Sông Lam hết nớc mới hết nguồn đấu tranh"

Điều đó chứng tỏ sức mạnh và tinh thần yêu nớc của nhân dân Nghệ Tĩnh. Ngoài ra, cũng có nhiều bài giặm nói về tinh thần yêu nớc này, đã kể lại những sự kiện chống giặc ngoại xâm của ngời dân ở một số vùng đất cụ thể cũng nh của Nghệ Tĩnh nói chung, nh: "Dân Cát Ngạn đánh Tây Đoan", "Dân Thanh Thuỷ đánh Tây Đoan"...

Một lần nữa chúng tôi muốn nhấn mạnh rằng, tuy những cứ liệu địa danh liên quan đến lịch sử không nhiều song cũng thể hiện đợc một số truyền thống lịch sử cũng nh những sự kiện diễn ra trên vùng đất Nghệ Tĩnh. Và những cứ liệu này sẽ góp phần điểm tô thêm cho những trang sử của vùng đất, của dân tộc càng thêm vẻ vang, sáng chói.

Ngoài những ý nghĩa cơ bản nêu trên, địa danh trong thơ ca dân gian còn biểu hiện ngôn ngữ đặc trng của một số vùng đất. Nh ta đã nói, phơng ngữ xứ Nghệ không phân biệt giữa thanh ngã và thanh nặng. Nhng giữa một số địa phơng với nhau thờng có sự phân biệt về thổ ngữ, có khi là những ốc đảo thổ ngữ. Chẳng hạn, thơ ca dân gian có câu:

"Nho Lâm than quánh nặng nề Tiếng nói đi trớc "mà lề" theo sau".

Địa danh Nho Lâm thuộc Diễn Châu. Đây là một làng có thổ ngữ khá đặc biệt đợc thể hiện ở mặt ngữ điệu. "Mà lề" là một h từ thờng xuyên đợc sử dụng ở cuối mỗi phát ngôn. (ví dụ: Ăn cơm cha mà lề? Đi mô rứa mà lề ...)

Hay: "Kẻ Dua ăn nói giọng giằn

Đồng chua, nớc mặn, khó mần ăn đừng về"

Địa danh kẻ Dua tức làng Đan du, nay thuộc kỳ th (Kỳ Anh) làng này có giọng nói khá nặng so với những làng khác quanh vùng.

Loại địa danh đề cập đến phơng ngữ không nhiều nhng cũng có thể khẳng định rằng chúng có ý nghĩa trong việc thể hiện ngôn ngữ địa phơng - góp phần khẳng định truyền thống văn hoá vùng đất, văn hoá dân tộc.

* Tiểu kết:

1. Việc phân loại ý nghĩa đối với địa danh thông thờng đã khó với thơ ca dân gian lại càng khó hơn. Bởi ý nghĩa địa danh trong thơ ca không thể hiện một cách trực tiếp trên bề mặt ngôn từ (nh địa danh thông thờng) mà là gián tiếp qua những câu ca, những bài ca cụ thể. Do vậy, việc phân thành các loại cũng chỉ mang tính t- ơng đối. Chúng tôi thấy địa danh trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh mang nhiều ý nghĩa khác nhau: gắn với dự báo thời tiết, với tình yêu đôi lứa, với thổ sản, đặc sản địa phơng...

2. Qua thơ ca dân gian, cùng với những địa danh và ý nghĩa cụ thể, chúng ta có thêm một lợng tri thức phong phú về nhiều mặt của vùng đất Nghệ Tĩnh: địa lý, lịch sử, văn hoá...

Kết luận

Nghiên cứu địa danh có thể ở nhiều phơng diện khác nhau. ở luận văn này, chúng tôi khảo sát các địa danh trong thơ ca dân gian, mà cụ thể là thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh. Thực chất của vấn đề này là tìm hiểu đặc trng của địa danh ở những ph- ơng diện khác nhau (cấu trúc và ngữ nghĩa) trong các văn bản cụ thể. Chính nhờ sự khảo sát này mà chúng ta hiểu đợc vai trò, ý nghĩa của các địa danh. Qua khảo sát cụ thể về sự tồn tại của các địa danh trong thơ ca dân gian, chúng tôi xin phép đợc rút ra một số kết luận sau:

1. Nghệ Tĩnh là vùng đất văn hoá đợc xác định từ khe Nớc Lạnh đến đèo Ngang. Khu vực văn hoá này đợc các nhà nghiên cứu gọi là biên viễn, viễn trấn, dồn toa. Do vậy, Nghệ Tĩnh đợc gọi là xứ Nghệ tiềm ẩn nhiều đặc trng về lịch sử, văn hoá, ngôn ngữ. Chẳng hạn nh, nếu xét về phơng diện ngôn ngữ học thì xứ Nghệ còn bảo lu nhiều nét cổ cả trong phơng diện ngữ âm lẫn từ vựng. Còn ở khía cạnh văn hoá thì đất Nghệ đợc đánh giá từ nhiều góc độ khác nhau, ví nh: đây là mảnh đất "địa linh nhân kiệt", có nhiều truyền thống mà trên hết là tôn s trọng đạo, hiếu học. Cũng chính bởi vì thế, mảnh đất này có biết bao nhân dân nổi tiếng nh: Nguyễn Công Trứ, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du...

2. Tên đất và tên ngời thuộc ngành nghiên cứu danh xng học. Nghiên cứu địa danh có thể từ nhiều góc độ khác nhau: hoặc từ phơng diện ngôn ngữ học, hoặc từ văn hoá học, lịch sử...Trên thực tế, những kết quả thu đợc trong nghiên cứu địa danh rất quý báu. Trong luận văn này, chúng tôi khảo sát các địa danh tồn tại trên văn bản - mà cụ thể trên các văn bản thơ ca dân gian, cụ thể hơn, qua thơ ca dân gian xứ Nghệ.

3. Qua thực tế khảo sát, chúng tôi thấy rằng địa danh có vai trò rất lớn trong các văn bản thơ ca dân gian. (Cụ thể: hát giặm có đến 333 lợt địa danh xuất hiện, ca dao có đến 820 lợt địa danh). Từ đó chúng tôi mới hiểu đợc vai trò, ý nghĩa của các địa danh nh thế nào.

4. Cũng qua thực tế, tần số xuất hiện của các địa danh là khác nhau. Có loại xuất hiện nhiều, có loại xuất hiện ít. Thông thờng loại xuất hiện ít chỉ tiêu biểu cho một vùng, miền nào đó, còn loại xuất hiện nhiều là đại diện cho cả vùng đất Nghệ Tĩnh.

5. Xét từ phơng diện cấu trúc, nh mọi ngời đều biết địa danh có hai thành tố A và B. (Yếu tố A là những danh từ chung chỉ loại, yếu tố B là những tên riêng). Địa danh trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, ngoài mô hình quen thuộc đó còn xuất hiện những địa danh có kiểu cấu tạo đặc biệt: có B nhng không A. Kiểu cấu tạo này thờng xuất hiện ở những địa danh c trú hành chính (tên thôn, xóm, làng, xã, huyện). Sở dĩ kiểu địa danh chỉ có một thành tố này đợc chấp nhận trong thơ ca dân gian bởi thực chất nó cũng phù hợp với một trong những đặc trng của văn học: tính hàm súc.

Mặt khác, trong cấu tạo địa danh ở các văn bản thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh còn xuất hiện những yếu tố địa danh mang tính phơng ngữ cao. Chẳng hạn những yếu tố thuộc danh từ chung nh: "kẻ", "kỵ", "nậu" ( tơng đơng với đơn vị làng), "rú", "động" - đôộng - ( tơng đơng với núi), "lèn" (tơng đơng với khái niệm núi đá vôi)... Hoặc những tên riêng rất Nghệ Tĩnh nh: Mọ (làng Mọ), Trù (chợ Trù)...

6. Về phơng diện ý nghĩa: mỗi địa danh, hay mỗi lớp địa danh đều mang những nội dung ý nghĩa nhất định. Thông thờng, khi đặt tên gọi cụ thể nào đó, ngời ta đều lựa chọn ngôn ngữ phù hợp với tâm lý, ý chí, nguyện vọng của con ngời. Hay nói khác đi, việc đặt tên - địa danh luôn mang ý nghĩa nhất định. Song có điều, ở đây, chúng tôi không tìm hiểu ý nghĩa của các địa danh thể hiện trực tiếp trên bề mặt ngôn ngữ cấu thành nên nó mà gián tiếp tìm hiểu ý nghĩa của địa danh trong mối quan hệ với các đơn vị khác. Địa danh trong thơ ca dân gian thể hiện nhiều ý nghĩa khác nhau (nh gắn liền với dự báo thời tiết, tình yêu đôi lứa, đặc sản, thổ sản, nghề nghiệp, địa phơng...) nhằm mục đích giới thiệu, ngợi ca những nét văn hoá có tính truyền thống, đặc trng của mảnh đất Hồng Lam.

Từ thực tế trên, chúng tôi mới hiểu ra rằng địa danh không chỉ tồn tại trong khẩu ngữ, không chỉ gắn liền với những kỷ niệm vui buồn của những con ngời cụ thể, mà hơn thế, nó còn có sức sống mãnh liệt trong các văn bản khác nhau.

Trở lên chúng tôi chỉ mới khảo sát địa danh ở một vùng, một khu vực cụ thể tồn tại trong thơ ca dân gian. Chúng tôi cũng tin rằng, những kết luận đa ra còn rất chủ quan trên t liệu. Mong rằng những t liệu này sẽ góp phần vào việc nghiên cứu văn hoá, ngôn ngữ và đặc trng phơng ngữ học hoặc văn hoá vùng./.

Phụ lục

1. Bãi Bạn: thuộc vùng Anh Sơn, Nghệ An.

2. Bãi Sậy: tức vùng cây Chanh - Bãi Sậy (thuộc các xã Tam Sơn - Đỉnh Sơn), Đô L- ơng Nghệ An.

3. Bãi Sò: thuộc vùng biển phía Nam Hà Tĩnh. 4. Bàu Đầm: Hùng Tiến, Nam Đàn Nghệ An. 5. Bàu Gan: Quỳnh Giang, Quỳnh Lu, Nghệ An 6. Bàu Nậy: Hồng Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh

7. Bàu Sen: chỉ một số hồ ở Đức Phong, Đức Thọ, Hà Tĩnh 8. Bàu Sim: Quỳnh Dị, Quỳnh Lu, Nghệ An

9. Bến Bạc: Quỳnh Dị, Quỳnh Lu, Nghệ An 10. Bến Vân Chàng: Can Lộc, Hà Tĩnh

11. Bến Chiều: Thanh Chơng, Nghệ An.

12. Bến Yên C: Hng Lam, Hng Nguyên, Nghệ An 13. Bến Đá: Thuận Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh

14. Bến Đén: Diễn Kỷ, Diễn Châu, Nghệ An. 15. Bến Giang Đình: Nghi Xuân, Hà Tĩnh

17. Bến Ngọc Lâm: Quỳnh Long, Quỳnh Lu, Nghệ An. 18. Bến Chợ Nầm: Hơng Sơn, Hà Tĩnh

19. Bến Do Nha: Hng Nhân, Hng Nguyên, Nghệ An 20. Bến Yên Phúc: Đức Phúc, Đức Thọ, Hà Tĩnh 21. Bến Đò Trai: Đức Bình, Đức Thọ, Hà Tĩnh. 22. Bến Cầu Tràng: Đức Thịnh, Đức Thọ, Hà Tĩnh 23. Bến Cây Sanh: Hơng Sơn, Hà Tĩnh

24. Cầu Bùng: Diễn Châu, Nghệ An

25. Cầu Cấm: Nằm trên đờng số 1 phía Bắc Nghi Lộc, Nghệ An 26. Cầu Đao: Diễn Hoa, Diễn Châu, Nghệ An

27. Cầu Giằng: thuộc Nghi Xuân - Hà Tĩnh

28. Cầu Thị: tức cầu Giát bây giờ, Quỳnh Lu, Nghệ An. 29. Cầu Tiên: mé trên xã Chung Cự, Nam Đàn, Nghệ An

30. Cầu Trù: cầu nối liền xã ích Hậu và Thụ Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh. 31.Chợ Bèo: Quỳnh Hậu, Quỳnh Lu, Nghệ An

32. Chợ Bộng: Bảo Thành, Yên Thành, Nghệ An. 33. Chợ Cầu: ở Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An 34. Chợ Chế: Nghi Xuân, Hà Tĩnh

35. Chợ Chiền: Quỳnh Vinh, Quỳnh Lu, Nghệ An 36. Chợ Choi: Hơng Sơn, Hà Tĩnh

37. Chợ Chờ: Quỳnh Hng, Quỳnh Lu, Nghệ An 38. Chợ Chùa: Cát Ngạn, Thanh Chơng, Nghệ An 39. Chợ Cồn: Thanh Bài, Thanh Chơng, Nghệ An 40. Chợ Dàn: Diễn Hồng, Diễn Châu, Nghệ An. 41. Chợ Dinh: Hoa Thành, Yên Thành, Nghệ An 42. Chợ Dù: Đô Thành, Yên Thành, Nghệ An

43. Chợ Dùng: trớc ở xã Thanh Đồng nay thuộc thị trấn Thanh Chơng, Nghệ An. 44. Chợ Đại: Quỳnh Hng, Quỳnh Lu, Nghệ An.

45. Chợ Đình: Quỳnh Thuận, Quỳnh Lu, Nghệ An 46. Chợ Giang Đình: Nghi Xuân, Hà Tĩnh

47. Chợ Điếm: là một chợ lớn ở Anh Sơn, Nghệ An

48. Chợ Đón: một loại chợ không chính thức, thờng họp gần chợ lớn, có thể ở Yên Sơn, cũng có thể ở Đà Sơn, Đô Lơng, Nghệ An.

49.Chợ Đuồi: Hng Nhân, Hng Nguyên, Nghệ An 50. Chợ Gành: Thanh Chung, Thanh Chơng, Nghệ An 51. Chợ Gay: Long Sơn, Anh Sơn, Nghệ An

52. Chợ Giăng: Thanh Liên, Thanh Chơng, Nghệ An 53. Chợ Gội: Hơng Sơn, Hà Tĩnh

54. Chợ Hạ: Đức Thọ, Hà Tĩnh

55. Chợ Lộc Hải: Song Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh 56. Chợ Hiếu: Thái Hoà, Nghĩa Đàn, Nghệ An 57. Chợ Hồ: Đức Thọ, Hà Tĩnh

58. Chợ Hôm: Vân Chàng, Can Lộc, Hà Tĩnh 59. Chợ Huyện: Trung Lơng, Đúc Thọ, Hà Tĩnh 60. Chợ Lèn: Diễn Minh, Diễn Châu, Nghệ An

61. Chợ Lò: thuộc thị xã Cửa Lò, Nghi Lộc, Nghệ An 62. Chợ Lở: Đặng Sơn, Anh Sơn, Nghệ An

63. Chợ Lù: Hồng Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh 64. Chợ Me: Quỳnh Hng, Quỳnh Lu, Nghệ An 65. Chợ Phù Minh: Can Lộc, Hà Tĩnh

66. Chợ Mõ: Hậu Thành, Yên Thành, Nghệ An 67. Chợ Mơ: Quỳnh Bảng, Quỳnh Lu, Nghệ An. 68. Chợ Mới: Quỳnh Hng, Quỳnh Lu, Nghệ An. 69.Chợ Sa Nam: Nam Đàn, Nghệ An.

70.Chợ Nầm: Hơng Sơn, Hà Tĩnh. 71. Chợ Nen: Thạch Hà, Hà Tĩnh.

72. Chợ Nghệ: tức Chợ Vinh - T.P Vinh, Nghệ An. 73. Chợ Nhe: Vĩnh Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh.

74.Chợ ó: Thanh Chơng, Nghệ An. 75. Chợ Quan: Can Lộc, Hà Tĩnh.

76. Chợ Rạng: Bình Dơng, Thanh Chơng, Nghệ An. 77. Chợ Rộ: Võ Liệt, Thanh Chơng, Nghệ An. 78. Chợ Sàng: Đức Thành, Yên Thành, Nghệ An. 79. Chợ Si: Diễn Kỷ, Diễn Châu, Nghệ An. 80.Chợ Sở: Diễn Đồng, Diễn Châu, Nghệ An. 81.Chợ Tảo: Diễn Lâm, Diễn Châu, Nghệ An. 82. Chợ Tổng: Trờng Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh. 83. Chợ Thợng: Một chợ lớn ở Đức Thọ, Hà Tĩnh. 84. Chợ Trai: Đức Thọ, Hà Tĩnh.

85. Chợ Tràng: Văn Sơn, Anh Sơn, Nghệ An. 86. Chợ Trị: Hơng Sơn, Hà Tĩnh.

87. Chợ Trổ: Đức Thọ, Hà Tĩnh. 88. Chợ Trúc: Đức Thọ, Hà Tĩnh.

89. Chợ Truông: Đà Sơn, Đô Lơng, Nghệ An. 90. Chợ Vạc: Nam Lĩnh, Nam Đàn, Nghệ An. 91. Chợ Vạn: Kim Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh.

92. Chợ Vẹo: Viên Thành, Yên Thành, Nghệ An. 93. Chợ Vĩ: Kim Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh.

94. Chợ Vĩnh: Đức Vĩnh, Đức Thọ, Hà Tĩnh. 95. Chợ Voi: Kỳ Anh, Hà Tĩnh.

96. Chùa Bi: thôn Gia Lạc, Nam Lĩnh, Nam Đàn, Nghệ An. 97. Chùa Dạ: Nam Anh, Nam Đàn, Nghệ An.

98. Chùa Diệc: thành phố Vinh, Nghệ An.

100. Chùa Đạt: thôn Ngọc Đình, xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.

Một phần của tài liệu Địa danh trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh (Trang 84 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w