Phân loại địa danh trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh.

Một phần của tài liệu Địa danh trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh (Trang 39 - 44)

Để có thể khái quát các mặt của địa danh Nghệ Tĩnh trong thơ ca dân gian, chúng tôi phân loại chúng theo hai cách sau:

* Phân loại theo thuộc tính của đối tợng địa lý. * Phân loại theo ngữ nguyên

3.1. Phân loại địa danh theo đối tợng phản ánh.

Trong nghiên cứu địa danh, ngời ta thờng chia ra hai loại đối tợng phản ánh: đối tợng địa lý tự nhiên và đối tợng nhân văn. Hai thuật ngữ này dùng để phân loại hai mảng hiện thực riêng biệt mà địa danh phản ánh.

Đối tợng địa lý tự nhiên bao gồm các cảnh quan thiên nhiên nh: núi, sông, đồng, bãi, khe, suối, cồn, bàu...

Đối tợng địa lý nhân văn bao gồm các công trình văn hoá thuộc tổ chức xã hội do con ngời tạo ra trên một vùng lãnh thổ cụ thể nh: đình, đền, chùa, cầu, cống, chợ, làng, xã... (trong đó lại phân thành các nhóm nhỏ: địa danh chỉ công trình xây dựng, công trình văn hoá và nơi c trú hành chính của con ngời).

Tuy nhiên, việc phân chia hai loại này cũng chỉ mang tính tơng đối. Bởi trong thực tế, có những địa danh vừa mang tính tự nhiên lại vừa mang tính xã hội (nhân văn). Do vậy, khi phân loại chúng tôi thấy tính chất nào nổi trội hơn thì xếp nó vào nhóm địa danh có đặc điểm thuộc tính nổi trội đó.

Để tiện cho việc tìm hiểu, nghiên cứu ở chơng sau, chúng tôi lập bảng thống kê tổng hợp địa danh trong ca dao và hát giặm (trên cơ sở của hai bảng thống kê tr- ớc). Tuy nhiên, điều lu ý ở đây là một lần nữa chúng tôi lại loại trừ đi những địa danh lặp (nghĩa là mỗi tên gọi chỉ tính một lần). ở bảng thống kê, chúng tôi quy ớc nh sau:

. Số thự tự: chỉ số lợng địa hình, địa danh thu thập đợc.

. Tần số: Chỉ số lần xuất hiện của loại hình địa danh này trong hệ thống địa danh thơ ca dân gian.

. Cách sắp xếp: để dễ nhận biết đặc điểm loại hình của địa danh xuất hiện trong thơ ca dân gian ( thiên về loại hình nào) chúng tôi sắp xếp theo thứ tự u tiên cho những loại hình có tần số xuất hiện cao. Riêng đối với những loại hình có tần số xuất hiện nh nhau, chúng tôi sắp xếp theo thứ tự chữ cái.

. Đối với địa danh không có danh từ chung chỉ loại đứng trớc, chúng tôi vẫn đặt vào ô mục tên đất tổng hợp (kể từ lúc này, việc phân tích, tìm hiểu địa danh trong thơ ca dân gian sẽ dựa trên cơ sở của bảng sau).

3.1.1. Bảng phân loại và thống kê địa danh trong thơ ca dân gian theo tiêu chí loại hình:

STT Nhóm Loại Tần số Ví dụ 1. Tự nhiên Núi 37 núi Chung

2. Đồng 27 đồng Nậy

3. Rú 26 rú Xớc

4. Hòn 17 hòn Thè

5. Sông 17 sông Lam

6. Cồn 16 cồn Đôi

STT Nhóm Loại Tần số Ví dụ

7. Truông 11 truông Dùng

8. Cửa 6 cửa Khẩu

9. Động 6 động Mồng Gà

10. Bàu 5 bàu Sen

11. Khe 5 khe Hơng

12. Lạch 5 lạch Thâm

13. Lèn 4 lèn Trung Phờng

14. Bãi 3 bãi Sò

15. Đèo 2 đèo Mụ Giạ

16. Eo 2 eo Len

17. Hang 2 hang Trả

18. Hói 2 hói Công

19. Hồ 2 hồ Sen

20. Rộc 2 rộc Vang Thợng

22. Đồi 1 đồi Hng Nghĩa 23. Gò 1 gò Ba 24. Hốc 1 hốc Động Chùa 25. Thung 1 thung Vít 26. Vũng 1 vũng Xanh 27. Vực 1 vực Cung Xã hội

28. Văn Hoá Chùa 9 chùa Nam Chinh

29. Đền 6 đền Cờn 30. Đình 2 đình Văn Giai 31. Công trình xây dựng Chợ 65 chợ Gay 32. Bến 15 bến Đén 33. Đò 11 đò Đao 34. Cầu 7 cầu Trù

35. Giếng 6 giếng Đông Hơng

36. Cống 3 cống Say

37. Kênh 1 kênh Tráp

STT Nhóm Loại Tần số Ví dụ 38. C trú hành

chính Tên đất tổng hợp 201 Quan Nội, Nam Cai...

39. Kẻ 31 kẻ Mơ

40. Làng 31 làng Phan

41. Kỵ 7 kỵ Sụm

42. Đồn 3 đồn Dơng Liễu

43. Huyện 4 huyện Thanh Chơng

44. Tổng 4 tổng Trung

45. Vạn 4 vạn Nầm

46. Phủ 3 phủ Quỳ

47. Nậu 1 nậu Mỹ

48. Thành 1 thành Hà Tĩnh

49. Thôn 1 thôn Trung

3.1.2 Một vài nhận xét về các nhóm địa danh trong thơ ca dân gian xứ Nghệ.

Địa danh trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh bao gồm hai nhóm: tự nhiên và xã hội (nhân văn).

Đối tợng tự nhiên mà địa danh phản ánh chủ yếu liên quan đến tên đồi, núi, biển và đồng bằng với hệ thống sông ngòi. Đối tợng nhân văn lại chủ yếu gắn với các vùng nông thôn rộng lớn với cơ cấu làng xã và các công trình xây dựng, công trình văn hóa truyền thống trên cơ tầng văn hoá lúa nớc. ở bảng thống kê trên, chúng tôi quy địa danh trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh thành hai nhóm với những danh từ chung, cụ thể.

a) Nhóm địa danh chỉ đối tợng địa lý tự nhiên (với 27 danh từ chung chỉ loại = 54%). Bao gồm : sông, núi, rú, đồng, động đồi, bàu, hòn, cồn, cửa, lạch, khe, truông, đèo, eo, rộc, thung, dốc, hốc, hang, vũng, bãi, vực, hói, gò, lèn, hồ.

b) Nhóm địa danh chỉ đối tợng địa lý xã hội (với 22 danh từ chung và 1 loại thuộc tên đất tổng hợp, loại này chỉ chiếm = 46%). Trong nhóm này lại chia thành các nhóm nhỏ.

b1. Địa danh chỉ đơn vị c trú hành chính (12 danh từ chung và một loại thuộc tên đất tổng hợp = 26%) gồm các loại nh : thôn, kẻ, kỵ, nậu, làng, vạn, phố, tổng, phủ, huyện, thành, đồn.

b2. Địa danh chỉ công trình xây dựng (gồm 7 danh từ chung chiếm =14%) với các loại nh : giếng, cầu, kênh, chợ, bến, đò, cống.

b3. Địa danh chỉ các công trình văn hoá tín ngỡng : (3 danh từ chung chỉ chiếm = 6%) gồm : chùa, đình, đền.

Có thể sự quy nhóm này cha thật khoa học bởi trong thực tế có những địa danh trung gian giữa loaị này với loại khác - song sự phân hoá này cũng góp phần quan trọng trong việc nghiên cứu địa danh. Thiết nghĩ đó cũng là hớng phân loại thiết thực.

Nh vậy, từ sự thu nhập, thống kê, khảo sát và phân loại trên chúng ta thấy các loại hình địa danh tự nhiên trong thơ ca dân gian xứ Nghệ chiếm phần nhiều. Điều đó chứng tỏ đợc phần nào điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, phức tạp của mảnh đất xứ Nghệ từ thời xa xa. Tuy nhiên, trong nhóm địa danh xã hội thì địa danh c trú hành chính lại chiếm số lợng nhiều cũng là cách để chúng ta khẳng định bề dày lịch sử của văn hoá vùng phơng ngữ này.

3.2. Phân loại địa danh theo nguồn gốc giữ nguyên:

Cũng nh bất kỳ địa danh một vùng nào khác, địa danh trong thơ ca dân gian xứ Nghệ có nguồn gốc cụ thể. Tuy nhiên, việc xác định nguồn gốc này không đơn giản bởi chúng liên quan đến vốn từ vựng của ngôn ngữ. Mà tiếng Việt lại có sự vay mợn tiếng nớc ngoài rất nhiều (nhất là tiếng Hán), và trong quá trình giao lu, trao đổi tiếp xúc ngôn ngữ thì đã có nhiều từ trở thành từ cổ - đơn vị này rất khó xác định rằng đó là từ vay mợn hay từ gốc.

Qua khảo sát sơ bộ, chúng tôi thấy địa danh trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh có những nguồn gốc sau:

3.2.1.Địa danh có nguồn gốc thuần Việt: (chiếm khoảng 45%).

Loại địa danh này xuất hiện nhiều trong thơ ca dân gian xứ Nghệ.Đó có thể là những địa danh thuộc nhóm địa lí tự nhiên(nh: bãi Sò, bãi Sậy, bàu Đầm, bàu Nậy, bàu Sim, cồn Sen...) hoặc cũng có khi lại là loại địa danh về nơi c trú hành chính của con ngời(nh: kẻ Gai, kẻ Mơ, kỵ Sò, kỵ Trong...). Điều dễ nhận thấy trong loại địa danh thuần Việt là việc xuất hiện những tên gọi có tính dân giã, dễ hiểu. Với con số thống kê trên đã cho chúng ta thấy phần nào việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của vùng đất Nghệ Tĩnh trong cách sử dụng ngôn ngữ.

3.2.2. Địa danh có nguồn gốc Hán Việt: (chiếm khoảng = 50%).

Loại địa danh này có số lợng lớn trong thơ ca dân gian . Địa danh có nguồn gốc Hán Việt thờng xuất hiện ở các loại: về làng, về tên đất tổng hợp, hay một số địa danh về đình, đền, chùa (ví dụ: chùa Cực Lạc, đình Thuỷ Kiều...). Bởi thông th- ờng những loại địa danh ấy luôn gắn với những ý nghĩa nhất định. Chẳng hạn khi đặt tên một làng, hoặc xóm, xã ngời ta thờng dùng những mỹ tự chỉ sự tốt đẹp nh: "Phúc", "Lộc", "Mỹ", . (Ví dụ: Phúc Mỹ, Phúc Trạch, Lộc Tự, Can Lộc, Mỹ Xuyên, Tú Mỹ...) Khi gọi tên một vùng đất nào đó ngời ta thờng lựa chọn ngôn ngữ một cách kỹ càng - và đây chính là đặc trng của những địa danh Hán Việt. Con số thống kê trên đã khẳng định sự ảnh hởng văn hoá của vùng đất Nghệ Tĩnh với Trung Hoa là rất lớn.

3.2.3. Địa danh cha rõ nguồn gốc: (chiếm khoảng ≈ 5%).

Ta biết, mỗi địa danh đều có nguồn gốc cụ thể song trong thơ ca dân gian lại xuất hiện những địa danh cha rõ nguồn gốc ngữ nguyên, hay nói khác đi là cha xác định đợc nguồn gốc. Loại này xuất hiện không nhiều, chẳng hạn nh: rú Gám, chợ Nầm, rú Mụa, hòn Nguộc, kẻ Đìn, kẻ Sía…

Nh vậy, qua việc tìm hiểu trên, chúng tôi ý thức đợc rằng việc phân loại địa danh cha thật sự thấu đáo nh mong muốn.( Hi vọng sẽ có dịp chúng tôi đợc trở lại nghiên cứu vấn đề này một cách cặn kẽ hơn). Tuy nhiên, với những điều nói trên,

chúng tôi có thể khẳng định rằng sự giao lu văn hoá của Nghệ Tĩnh với các vùng khác là rất sớm.

* Tiểu kết

1. Nghệ Tĩnh là vùng đất có nền văn học dân gian khá phát triển với nhiều thể loại phong phú, độc đáo và hấp dẫn. Đến với văn học dân gian xứ Nghệ ta sẽ đợc hiểu về những đặc trng văn hoá đặc sắc của vùng phơnng ngữ giàu bản sắc này.

2. Thơ ca dân gian (đặc biệt là hát giặm và ca dao) có tần số địa danh xuất hiện nhiều (hát giặm 333 lợt địa danh, ca dao có 820 lợt địa danh xuất hiện). Đặc biệt địa danh trong thơ ca dân gian đợc chia thành hai nhóm: tự nhiên và xã hội. Trong mỗi nhóm đó lại có nhiều loại hình với tần số khác nhau (Ví dụ: địa danh chợ có tần số xuất hiện là 66, địa danh làng: 33, địa danh đồi: 1, địa danh vũng: 1...). Điều đó cũng phần nào thể hiện đợc đặc trng địa lý, văn hoá xứ Nghệ.

3. Địa danh trong thơ ca dân gian có nguồn gốc phong phú (nguồn gốc thuần Việt, nguồn gốc Hán Việt và loại địa danh cha rõ nguồn gốc). Trong đó, nguồn gốc thuần Việt và Hán Việt chiếm vai trò chủ đạo, thể hiện truyền thống văn hoá dân tộc cũng nh sự giao lu văn hoá với các nơi khác diễn ra trên vùng đất Nghệ Tĩnh.

Chơng 3: Đặc điểm về cấu tạo và ý nghĩa của địa danh trong thơ ca dân gian xứ Nghệ .

Ngôn ngữ và văn hoá có mối quan hệ mật thiết với nhau. Ngôn ngữ là thành tố quan trọng và đặc biệt nhất của văn hoá. Đồng thời, nó cũng là phơng tiện, là tiền đề cho văn hoá phát triển . Có thể nói, ngôn ngữ là nơi lu giữ và thể hiện rất rõ đặc điểm văn hoá . Do vậy, khi nghiên cứu địa danh trong thơ ca dân gian cũng chính là nghiên cứu về một mảng ngôn ngữ, qua đó tìm hiểu những nét đặc trng trong cách định danh của một vùng phơng ngữ để từ đó thấy đợc nét văn hoá nổi trội của một vùng đất. Với luận văn này, chúng tôi nghiên cứu địa danh qua các văn bản thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh. Để thấy đợc nét đặc sắc, riêng biệt của địa danh xứ Nghệ chúng tôi sẽ phân tích mặt cấu tạo và ý nghĩa của chúng.

Một phần của tài liệu Địa danh trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w