Tức là chủ thể sáng tạo địa danh dùng địa danh ngoài địa bàn hay nhân danh, vật danh để đặt tên cho địa phơng mình. Địa danh trong thơ ca dân gian cũng có ph- ơng thức vay mợn xảy ra (song không nhiều lắm). Phơng thức này thờng biểu hiện ở những kiểu nh:
- Có thể mợn đặc điểm tự nhiên để gọi tên sự vật, đối tợng. Chẳng hạn: núi Thất Tinh (ngọn núi mọc lên giống nh bảy ngôi sao), động Mồng Gà (ngọn núi trông nh mào của con gà).
- Có thể mợn tên ngời (nhân danh) để gọi tên - dựa trên tiêu chí lịch sử, truyền thống nhân văn nhất định. Ví dụ: đền Mụ Ngọ là cách mợn nhân danh để đặt tên địa danh. Mụ Ngọ là tên một ngời phụ nữ nấu buổi cơm tra cho nhà vua. Tục truyền rằng hồ Nón (Nam Đàn) có một loại cá rô rất ngon, hàng năm Lý Hơng trong vùng bắt dân đánh cá rô đem tiến cho nhà vua. Vào một năm, đến độ phải đem cá tiến gặp một bà nấu ăn cho vua ngời ta phàn nàn về sự vất vả , khổ ải vì phải tiến cá với bà. Bà bảo mang cá mới tiến bỏ vào vũng phân trâu. Khi nấu cá cho vua ăn vua thấy không ngon nên đã bãi lệ tiến cá. Nhân dân nhớ đến bà nên đã làm bàn thờ bà bên bờ hồ Nón. Hay tên đèo Mụ Giạ (Hà Tĩnh) cũng mợn tên ngời để gọi tên địa lý tự nhiên.
Tuy nhiên, loại phơng thức này không nhiều trong địa danh thơ ca dân gian xứ Nghệ, không phổ biến nh trong địa danh thông thờng.Trong ngôn ngữ thông dụng, ngời ta thờng mợn tên ngời để đặt tên đất, tên xóm, tên làng.. Đặc biệt tên ngời đợc dùng để gọi tên đờng, khối phố rất nhiều (ví dụ: phố Hai Bà Trng, đờng Phan Bội Châu, đờng Lê Hồng Phong...).
Nhìn chung, địa danh trong thơ ca dân gian xứ Nghệ có phơng thức cấu tạo khá đa dạng, vừa thể hiện đợc việc tiếp thu có sáng tạo cách đặt tên của ngời Việt lại vừa thể hiện đợc vốn tri thức văn hoá của một vùng rất giàu bản sắc.
* Tiểu kết
Qua việc tìm hiểu mặt cấu tạo địa danh trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh- một trong hai nội dung cơ bản, quan trọng của phơng thức định danh- chúng tôi đi đến một số kết luận sau :
1. Địa danh trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh cũng nằm trong mảng địa danh Việt Nam nên chúng cũng thể hiện những đặc điểm của địa danh Việt Nam trong cách cấu tạo : có danh từ chung chỉ loại ( thành tố A) và tên riêng (thành tố B). Nhng mặt khác ở đây lại xuất hiện nhiều địa danh chỉ có thành tố B mà không có A (ví dụ Nghi Lộc, Can Lộc, Trù ú…).
Hơn nữa do những đặc điểm về lịch sử, địa lý, văn hoá của xứ Nghệ nên ở đây cũng xuất hiện những yếu tố địa danh mang tính phơng ngữ cao. Ví dụ: "rú", "động", "lèn" thay cho "núi" (hay núi đá vôi); "kẻ", "kỵ", "nậu" thay cho "làng" (xóm, xã) ... Ngoài ra, địa danh trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh còn xuất hiện tên riêng rất đặc trng, kiểu nh: chợ Mọ, chợ Si, chợ Trù, kẻ Ngù, kẻ Đạu...
2. Địa danh trong thơ ca dân gian xứ Nghệ đợc cấu thành bởi nhiều phơng thức khác nhau phơng thức tự tạo, phơng thức rút gọn, phơng thức chuyển hoá, phơng thức ghép… Trong đó phơng thức ghép chiếm vai trò chủ đạo, dễ nhận thấy.
Nh vậy, ngoài những nét chung nh cách cấu tạo địa danh của cả nớc thì địa danh trong thơ ca dân gian xứ Nghệ có sự riêng biệt, độc đáo, khó lẫn lộn với một vùng phơng ngữ nào khác.
2. ý nghĩa.
Cũng nh cấu tạo, việc tìm hiểu ý nghĩa địa danh là một nội dung quan trọng không thể thiếu đợc của chuyên ngành địa danh học. Nh ta đã biết, địa danh là tên riêng của một đối tợng địa lý tự nhiên hoặc nhân văn. Do tính chất tên riêng này, nên nó đòi hỏi địa danh phải gắn liền với ý nghĩa nhất định để cá thể hoá và khu biệt đối tợng. G.S Hoàng Tuệ rất có lý khi cho rằng: "Một tên riêng tạo nên trong trí óc ta sự liên hệ đến một thực thể. Đó là chức năng ngữ nghĩa của tên riêng "[37]. Hầu hết các địa danh đều gắn liền với những đặc điểm về lịch sử, địa lý, văn hoá của một vùng đất. Vì thế giải mã đợc mặt ý nghĩa của địa danh ở một địa phơng, ta sẽ có đợc những hiểu biết phong phú về nhiều mặt (lịch sử, văn hoá...)
Tuy nhiên, do đặc điểm của đề tài là nghiên cứu địa danh trong thơ ca dân gian nên chúng tôi chỉ tìm hiểu mặt ý nghĩa địa danh một cách gián tiếp thông qua những đơn vị ngôn ngữ khác trong câu ca, bài ca. Để từ đó thấy đợc sự phong phú về địa danh của một vùng đất cũng nh các nét đẹp truyền thống văn hoá thông qua mảng ngôn ngữ về địa danh. Địa danh trong thơ ca dân gian xứ Nghệ biểu hiện rất nhiều ý
nghĩa khác nhau. Song đều nhằm góp phần làm nên đặc trng văn hoá riêng biệt của xứ Nghệ. Sau đây là một số ý nghĩa cơ bản:
2.1 Địa danh gắn liền với dự báo thời tiết.
Nghệ Tĩnh là một vùng đất có địa hình phức tạp và khí hậu rất khắc nghiệt. Các thiên tai nh lũ lụt, hạn hán thờng xuyên xảy ra. Điều đó ảnh hởng rất nhiều đến đời sống kinh tế, sinh hoạt... của c dân nơi đây. Để ứng phó với thiên nhiên hà khắc họ phải luôn chú ý quan sát, tìm hiểu các biến đổi của tự nhiên. Và lâu dần, những điều khám phá đợc đã trở thành kinh nghiệm: dự báo thời tiết, dự báo sự đổi thay của thiên nhiên. Có thể nói, họ rất "thính", rất nhạy cảm với các hiện tợng của tự nhiên nh: ma, nắng, bão, lụt... Việc dự báo, dự đoán này lại luôn gắn với những địa danh cụ thể. Và hầu nh mỗi địa phơng mỗi vùng đất xứ Nghệ đều có cách dự báo thời tiết riêng, mang những nét đặc trng của chính địa phơng ấy. Song nét chung là đều dựa vào các hiện tợng nh núi, đảo... để dự báo sự thay đổi của thời tiết.
Chẳng hạn vùng Quỳnh Lu có câu:
"Đời ông cho chí đời cha
Mây kéo rú Xớc ma ba bốn ngày"
Địa danh rú Xớc ở vùng Hoàng Mai (Quỳnh Lu), kéo dài từ Quỳnh Phơng ra giáp Thanh Hoá, ở sát biển. Nông dân ở các địa phơng lân cận, hễ thấy mây che đỉnh núi này, biết sẽ có ma. Vùng Diễn Châu cũng có cách dự báo thời tiết riêng.
Ví dụ: "Cầu Mỏ ác lên gác mà ngồi Cầu bắc rú Mụa thì ngồi thong dong
Ai ơi công việc nhà nông
Ma ma, nắng nắng ta mong từng ngày."
"Cầu" ở đây không phải là một công trình xây dựng mà là cầu vồng - một loại thuộc hiện thiên nhiên khi trời sắp ma lũ thờng xuất hiện - Bài này là kinh nghiệm của dự báo thời tiết của nông dân Diễn Châu (có cầu vồng ở phía tây thờng có lụt).
Vùng Nghi Xuân (Hà Tĩnh) có câu : "Mang tơi đội nón mà đi Rú Lần đội mũ thì trời sắp ma"
Địa danh rú Lần: tức Lận Sơn một ngọn núi của Hồng Lĩnh. Bài này ý nói nông dân ở Nghi Xuân có kinh nghiệm về thời tiết, hễ thấy mây phủ đỉnh núi Lần nh đội mũ thì biết trời sẽ ma .
Hay nh vùng Nam Đàn cũng có sự chiêm nghiệm tơng tự: "Bao giờ Đại Huệ mang tơi
Rú Đụn mang nón thì trời mới ma"
Rú Đụn và Đại Huệ là hai ngọn núi thuộc Nam Đàn. Ta thấy ở đây sự tởng t- ợng của con ngời thật độc đáo: những địa danh thiên nhiên đợc thể hiện nh những con ngời.
Mô típ này đợc vùng Thạch Hà (Hà Tĩnh) vận dụng: "Bao giờ rú Bể mang tơi
Rú Bờng đội mũ thì trời mới ma"
Cũng viết về địa danh Rú Bờng, rú Bể ở Thạch Hà còn có bài hát giặm "Chiêm nghiệm trời ma" sau đây:
"Rú Bờng cha đội mũ Rú Bể cha mang tơi Sóng ngoài bể cha dồi Con mang cha tác hồi Tôi xem một trăm ông trời Cha có ông nào ma cả
Đừng cầu đảo mần chi cho hết hơi"
ở đây, sự chiêm nghiệm thời tiết để kết luận xem ma hay nắng không chỉ dựa vào một yếu tố nhất định nào đấy mà có thể dựa trên nhiều cơ sở khác nhau: "núi", "sóng biển" hoặc "con mang".
Đối với c dân nông nghiệp nói chung thì việc chiêm nghiệm thời tiết có ý nghĩa rất quan trọng bởi điều kiện tự nhiên luôn ảnh hởng lớn đến việc trồng trọt, sản xuất của họ. Song với ng dân thì việc dự báo thời tiết lại vô cùng cần thiết bởi không chỉ liên quan đến đời sống thờng ngày mà nó còn liên quan đến cả sự sống. Trớc khi ra biển bao giờ họ cũng phải theo dõi các hiện tợng tự nhiên để tránh những điều bắt
trắc xảy ra. Đây là việc làm mà ng dân Nghi Lộc thờng xuyên theo dõi. Sự chiêm nghiệm này đã đi vào thơ ca dân gian cùng với những địa danh cụ thể... Chẳng hạn có câu:
"Bao giờ mống Mắt, mống Mê Thuyền câu thuyền lới chèo về cho mau". Hay: "Bữa nào ráng Mắt ráng Mê
Thuyền câu thuyền lới chèo về cho mau"
"Mống" tức là cầu vồng cụt. Ngời dân chài vùng biển Nghi Lộc (hoặc Diễn Châu cũng vậy) cứ hễ lúc nào thấy mống dựng lên ở hòn Mắt hoặc hòn Mê thì biết trời sẽ dông tố. Hay "ráng": tức ánh sáng chiếu lên trời thành màu vàng gần nh mống, cách chiêm nghiệm gió bão cũng nh mống. Ng dân Quỳnh Lu cũng có sự chiêm nghiệm trớc khi ra biển:
"Bao giờ sóng vỗ hòn Câu Thì em đổ gạo têm trầu cho anh
Bao giờ sóng vỗ hòn Xanh Thì em trải chiếu cho anh đi nằm".
Hòn Câu và Hòn Xanh đều là những địa danh thuộc huyện Quỳnh Lu. Bài này thể hiện những kinh nghiệm của ngời dân đi biển: thấy sóng vỗ ở Hòn Câu thì biển lặng, sóng vỗ ở Hòn Xanh thì nguy hiểm.
Nhiều khi ngời dân không chỉ theo dõi các hiện tợng tự nhiên bằng thị giác mà còn bằng sự cảm nhận của thính giác. Chẳng hạn, họ dựa vào âm lợng sóng biển của một vùng nào đấy để kết luận về thời tiết:
"Bao giờ rung kêu vũng Xanh Tên trầu đổ gạo cho anh xuống thuyền".
"Rung": Là âm sóng biển dội vào đất liền. Nghe rung kêu, dân chài sẽ biết đợc biển sắp động hay vẫn yên song phải biết đợc ở hớng nào. Ví dụ: với ng dân Quỳnh Lập, rung kêu Vũng Xanh (tức hớng Bắc) thì biển sẽ lặng, đi biển sẽ an toàn.
Đối với c dân nông nghiệp, nhiều khi việc mong ma để kịp thời vụ cũng rất quan trọng. Tâm lý mong chờ này đã đuợc phản ánh qua thơ ca với những địa danh cụ thể rõ nét:
"Sấm đông, chớp rạch ma Tây
Ma trên Dừa trên Lạng, ma mô (đâu) đây mà mừng"
"Dừa": thuộc xã Hùng Sơn; "Lạng": thuộc xã Đức Sơn (Anh Sơn). Đây là lời của nông dân Yên Thành mong trời ma.
Nh vậy, địa danh gắn liền với việc dự báo thời tiết, xuất hiện khá nhiều trong thơ ca dân gian xứ Nghệ mà mỗi vùng có một sự chiêm nghiệm riêng gắn với những địa danh cụ thể của chính vùng đất đó. Và qua những câu ca nh thế chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng việc dự báo thời tiết luôn gắn với những địa danh về núi, về đảo...hoặc những hiện tợng tự nhiên dễ dàng quan sát đợc. Điều đó cũng cho thấy sự gần gũi giữa tự nhiên với con ngời. Ngày nay, khoa học đã phát triển nên việc dự báo thời tiết có sự chính xác cao nhờ các máy móc kiểm tra, phân tích nhng những kinh nghiệm dân gian có gắn với những địa danh nh thế vẫn luôn tồn tại và đáng quý đối với việc khẳng định truyền thống văn hoá dân tộc nói chung, của vùng phơng ngữ nói riêng.