Mô hình cấu trúc địa danh trong thơ ca dân gian xứ Nghệ.

Một phần của tài liệu Địa danh trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh (Trang 45 - 46)

1. Về cấu tạo.

1.1Mô hình cấu trúc địa danh trong thơ ca dân gian xứ Nghệ.

Cũng nh bất cứ địa danh của một vùng phơng ngữ Việt Nam nào khác, địa danh trong thơ ca dân gian xứ Nghệ bao gồm hai yếu tố chứa đựng hai nội dung thông tin:

Yếu tố 1: Danh từ chung, chứa đựng nội dung thông tin về loại hình của đối tợng (chẳng hạn nh: sông, núi,làng, xóm,..)

Yếu tố hai: Tên riêng, chứa đựng nội dung thông tin về đặc điểm riêng của đối tợng hoặc những ý nghĩa mà chủ thể đặt tên gửi gắm trong đó (chẳng hạn: chùa Hơng Tích, núi Đại Ngàn, lèn Hai Vai...).

Trong hai yếu tố trên, yếu tố nào cũng có vai trò và chức năng riêng. Nếu yếu tố 1 giúp ta nhận biết loại hình của đối tợng địa lý thì yếu tố 2 lại giúp ta khu biệt đối tợng. Việc nhận thức thông tin thứ nhất khá đơn giản nhng việc nhận thức thông tin thứ hai qua mảng ngôn ngữ mới là điều phức tạp, khó khăn. Do vậy, muốn khai thác đợc thông tin thứ hai buộc chúng ta phải thông qua chiếc cầu ngôn ngữ, mà trớc hết phải tìm hiểu mô hình cấu tạo của địa danh .

Về mô hình cấu trúc địa danh , cũng nh các tác giả Nguyễn Kiên Trờng và Lê Trung Hoa đã khái quát trong các công trình nghiên cứu địa danh ở Hải Phòng và Thành phố Hồ Chí Minh, địa danh trong thơ ca dân gian xứ Nghệ có mô hình tổng quát sau:

Danh từ chung Tên riêng Số lợng âm tiết

1 2 3 1 2 3 N

Tác giả Nguyễn Kiên Trờng gọi danh từ chung (A) là cái đợc hạn định, tên riêng (B) là cái hạn định. Và còn cho rằng quan hệ giữa A và B không phải là giản l- ợc A + B nh một tổng số học, mà A và B luôn có quan hệ chặt chẽ với nhau, quy định lẫn nhau trong các quan hệ ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp. Đó là quan hệ giữa

A thành tố biểu thị một loạt đối tợng có cùng thuộc tính và B biểu thị các đối tợng đơn lẻ có đặc điểm riêng thuộc A.

Trong thơ ca dân gian xứ Nghệ, số lợng âm tiết của thành tố A hầu nh chỉ có một, còn thành tố B thì số lợng âm tiết dài nhất cũng chỉ có ba ( tuy nhiên con số này cũng không nhiều).

Một phần của tài liệu Địa danh trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh (Trang 45 - 46)