Địa danh trong thơ ca VHDG Nghệ Tĩnh.

Một phần của tài liệu Địa danh trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh (Trang 28 - 32)

Thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh chỉ nói phần ngữ văn còn lu lại cũng đã vô cùng phong phú. Nó bao gồm các thể loại khác nhau nh: hát ví, hát giặm, ca dao, đồng dao, hò, vè...Mỗi thể loại có những đặc trng nhất định. Tuy nhiên, điều đáng nói ở đây là trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh địa danh xuất hiện rất nhiều. ở bất cứ thể loại nào ta cũng có thể tìm thấy những tên làng, tên đất, tên sông núi cụ thể. Điều này khá dễ hiểu, bởi văn học luôn phản ánh hiện thực cuộc sống mà "hiện thực là cái có thật, cái tồn tại trong thực tế". (Từ điển tiếng Việt, 1992, tr. 39). Địa danh cũng là đơn vị ngôn ngữ có thật gắn với đời sống hàng ngày của con ngời cho nên nó đợc đa vào thơ ca cũng là hiển nhiên.

Nh đã nói, thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh phong phú về thể loại song ở đây chúng tôi chỉ đi sâu tìm hiểu địa danh trong những loại hình khá tiêu biểu (nh: hát giặm và ca dao) để từ đó có những khái quát cụ thể về mảng ngôn ngữ quan trọng này ở một vùng phơng ngữ và qua đó giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về văn hoá xứ Nghệ.

2.1.1. Vài nét về hát giặm.

"Hát giặm Nghệ Tĩnh là sản phẩm độc đáo của nhân dân xứ Nghệ, lu hành phổ biến ở các làng xã từ khe Nớc Lạnh đến đèo Ngang và một số nơi ở Bình Trị Thiên. Từ giặm ở đây có nghĩa là thêm vào, điền vào. Hát giặm Nghệ Tĩnh có thể thơ riêng gọi là thể thơ hát giặm. Thể thơ này mỗi câu cũng gồm năm tiếng nh thơ ngũ ngôn Trung Quốc nhng có cách gieo vần và ngắt nhịp riêng. Thể thơ Trung Quốc ngắt nhịp ở tiếng thứ hai (2/3) còn hát giặm Nghệ Tĩnh ngắt nhịp ở tiếng thứ ba (3/2). Mỗi bài hát giặm gồm một hoặc nhiều khổ, mỗi khổ từ bốn câu trở lên, có khi tới chín, mời câu; nhng tiêu biểu và phổ biến nhất là khổ năm câu, trong đó câu thứ năm trùng lặp câu thứ t (lặp lại toàn câu hoặc hai, ba tiếng)"[21].

Đây là ví dụ một bài giặm tơng đối điển hình cho thể loại: "Làng Phan thì tranh sáng

ích Hậu thì vải bông Nỏ ngày nào ngày không

Mấn sách tua rứa mãi Nhà vẹo sờn rứa mãi"

Nh vậy, có thể nói, giặm là một hình thức dân ca đơn giản. Song khó mà xếp chung nó với một điệu hát nào ở trong Nam hay ngoài Bắc. Bởi nó có dáng dấp hùng dũng nhng đều đều của một động tác khoẻ đợc lặp đi lặp lại, song lại cũng mang cái chất phóng khoáng của con ngời thời cổ, hoặc của con ngời chốn núi rừng cách biệt và nó cũng gắn bó mật thiết với thanh điệu ngôn ngữ của cùng phơng ngữ xứ Nghệ. Do vậy, nó tích luỹ đợc một kho tàng khá phong phú lu truyền đến ngày nay.

2.1.2 Địa danh trong hát giặm.

Qua khảo sát ban đầu, chúng tôi thấy địa danh trong hát giặm xuất hiện khá nhiều. Theo thống kê sơ bộ trong hai tập "Hát giặm Nghệ Tĩnh" (Tập 1 và tập 2), do Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao su tầm, biên soạn thì có 333 lợt địa danh xuất hiện. Đây là con số đáng lu ý vì nó chiếm một phần khá quan trọng trong ngôn ngữ hát giặm nói riêng và trong thơ ca dân gian nói chung.

Trong tổng số 333 lợt địa danh kể trên không phải mỗi địa danh đều chỉ xuất hiện một lần mà có khi một địa danh đợc lặp đi lặp lại nhiều lần. Những địa danh lặp lại có thể là những địa danh nổi tiếng hoặc có thể nó gắn với những sự kiện quan

trọng nào đấy phụ thuộc vào ngữ cảnh cụ thể. Sự lặp lại này cũng có nhiều kiểu dạng khác nhau:

Có thể lặp lại trong cùng một bài. Ví dụ trong bài giặm "Mời quý vị dạo chơi tỉnh nhà" thì loại địa danh lặp đi lặp lại trong cùng một bài khá nhiều. Chẳng hạn:

..."Ngài muốn đến Nam Đàn Tôi không dám nói gian Tơng Nam Đàn nổi tiếng"... Hay:

..."Nếu mặt trời còn sớm Đây có sẵn đò ngang Sông Lam nớc xanh rờn Qua Thanh Chơng cũng tiện Về Thanh Chơng cũng tiện"...

Hoặc có khi sự lặp lại xảy ra giữa bài này với bài khác. Loại này rất phổ biến. Chúng tôi thống kê đợc địa danh Nam Đàn xuất hiện trong 2 bài, Thanh Chơng: 2 bài, Đô Lơng: 3 bài, Trung Lơng: 2 bài, Phủ Diễn (tức huyện Diễn Châu) 2 bài, núi Đại Ngàn: 2 bài, Cát Ngạn: 3 bài, chợ Chế : 3 bài, chợ Cầu: 2 bài, chợ Đình : 2 bài, chợ Cồn: 2 bài...Đó là những địa danh có tần số cao - số liệu thống kê cha đầy đủ nhng cũng cho ta thấy đợc phần nào về số lợng địa danh trong hát giặm là tơng đối nhiều.

Ngoài ra, địa danh trong hát giặm còn minh chứng sự phong phú của nó ở ngay cả tiêu đề của một số bài. Có khá nhiều tên bài giặm chứa yếu tố về địa danh. Ví dụ nh: "Dân Song Lộc kiện lý trởng lũng nhạm", "Dân Cát Ngạn đánh Tây Đoan", "Kể chuyện trận lụt Hơng Sơn năm Canh Tý", "Kể chuyện giặc Pháp đốt làng Cẩm Trang", "Đi phu Cửa Rào", "Đi phu Kênh Tráp", "Dân Di Luân đấu tranh giành lại công điền", "Kiện Lý trởng Xã Đoài lộng hành", "Dân Thanh Thuỷ đánh tây Đoan"...Với những tiêu đề ấy chúng ta có thể khẳng định rằng những địa danh xuất hiện ở đây là có thật bởi nó gắn liền với những sự việc, những sự kiện đã diễn ra trong lịch sử trên đất Hồng Lam, và đi cùng với tiến trình lịch sử dân tộc.

Đến với địa danh trong "Hát giặm Nghệ Tĩnh" ta còn đợc tiếp xúc với nhiều loại hình khác nhau: loại viết về chợ, loại về sông, về núi, về làng, về cầu, cống...Mỗi loại đều góp phần làm nổi rõ đặc trng địa lý cũng nh xã hội của vùng đất Nghệ Tĩnh.

Để tiện cho việc tìm hiểu, nghiên cứu, chúng tôi tập hợp địa danh trong hát giặm vào bảng thống kê t liệu. Song trong bảng thống kê này chúng tôi không tính những tên gọi lặp lại mà mỗi địa danh chỉ đợc liệt kê một lần (ví dụ: địa danh Đô L- ơng đợc nhắc đến ba lần nhng chỉ đợc chúng tôi liệt một lần). Nh vậy, sẽ thuận tiện hơn cho việc tìm hiểu đặc điểm xét về mặt cấu tạo, về ý nghĩa của chúng trong ch- ơng sau. ở đây chúng tôi xếp địa danh theo thứ tự số lợng nhiều ít, với những loại hình địa danh có số lợng ngang nhau thì xếp theo trật tự chữ cái. Có điều, khá nhiều địa danh trong hát giặm không có danh từ chung đứng trớc nên buộc chúng tôi phải tập hợp vào ô mục có tên gọi là tên đất tổng hợp (loại này tơng đơng với một xóm, một làng hay một xã....) Chẳng hạn bài "Phong cảnh Thờng Nga":

..."Tả Thanh Lạng vãng lai Có đông tây cận chí Có Thờng Hà cận chí Tiền Thanh Long tổng thị Hữu bạch hổ Thông Lu"...

Thì các địa danh nh: Thờng Nga, Thanh Lạng, Thờng Hà, Thanh Long, Thông Lu đều là những tên làng ở Đức Thanh, Đức Lạng (Đức Thọ) - Dù trong bài giặm không nói rõ nhng ta vẫn hiểu đó là những tên làng cụ thể ( thông qua chú giải của tài liệu cũng nh qua việc liên hệ thực tế).

Sau đây là bảng thống kê địa danh trong hát giặm của chúng tôi.

* Bảng thống kê địa danh trong hát giặm:

STT Danh từ chung Số lần xuất hiện Ví dụ

1 Tên đất tổng hợp 85 La Mạc 2 Chợ 29 chợ Gay 3 Đồng 13 đồng Cầu 4 Làng 13 làng Phan 5 Kẻ 12 kẻ Vọt 6 Bến 11 bến Vân Chàng

Một phần của tài liệu Địa danh trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w