Cũng nh nhiều nơi trên đất nớc Việt Nam, ở Nghệ Tĩnh, ngoài nghề chính là sản xuất nông nghiệp, ngời ta còn làm nhiều nghề phụ khác để tăng thu nhập, cải thiện đời sống con ngời. Điều đó cũng đợc thể hiện một cách khá rõ ràng, đầy đủ trong thơ ca dân gian Xứ Nghệ cùng với những địa danh cụ thể.
Việc làm nông là một công việc hiển nhiên của một vùng đặc trng cho nền nông nghiệp lúa nớc nên dờng nh thơ ca dân gian không đề cập đến nó mà chỉ kể ra những nghề phụ khác. Chẳng hạn nh nghề hàng xáo là một nghề khá phổ biến ở Nghệ Tĩnh. Điều này đợc thể hiện rõ trong ca dao gắn với những địa danh cụ thể:
"Đất Thuận Yên làm nghề hàng xáo Mua lúa bán gạo cũng là nghề đi buôn"
Địa danh Thuận Yên thuộc xã Quỳnh Ngọc (Quỳnh Lu). Nhân dân ở đây chủ yếu sinh sống bằng nghề hàng xáo. Đặc tính của công việc này là mua lúa sau đó xay xát ra thành gạo, cám đem bán. Nghề này chủ yếu lấy công làm lãi, rất vất vả, có thể đi hết chợ này đến chợ khác. Đoạn trích sau trong bài dặm "Hàng xáo Trung Lơng" đã chứng minh điều đó:
... "Em con gái Trung Lơng Cũng tay già (già dặn) tay sỏi (thạo)
Em đi buôn len lỏi Em đi bán lá lèo Hết kẻ Vọt, kẻ Treo Lên chợ Cầu, chợ Trổ Về chợ Chế, Chợ Trai Trông cho rạng ngày mai
Em đi liền chợ Huyện".
Trung Lơng là một làng thuộc Đức Thọ (Hà Tĩnh) - những địa danh chợ kể trên đều ở lân cận Đức Thọ .
Buôn bán là một nghề khá phát triển ở vùng đất Nghệ Tĩnh. Thơ ca dân gian cũng đã giới thiệu qua những địa danh:
Làng Đông nghĩ cũng lắm trò Lại hay buôn bán lại hay phờng trò"
Làng Đông tức dân làng Đồng Tháp, ngoài nghề làm ruộng và nhiều nghề thủ công còn có nghề buôn bán. Hay có khi:
Em mũi anh lái buôn bè chợ Giăng"
Qua đó chỉ ra rằng những ngời buôn chè thờng chèo thuyền đến chợ Giăng (Thanh Chơng) để mua chè, mua trầu cau... ở vùng La Mạc, sau đó đem về bán ở vùng xuôi. Công việc này cũng vất vả mất nhiều thời gian, mặc dù chỉ buôn hàng vặt. Hoặc nghề buôn bán hoa quả cũng đợc nhắc đến:
"Em về Chu Lễ mua hồng
Bán mua, mua bán mà không thấy chàng"
Địa danh Chu Lễ là một vùng đất thuộc huyện Hơng Khê. Nơi đây có rất nhiều hồng ngon nổi tiếng. Bà con vùng khác thờng đến đây mua hồng về bán ở các nơi khác.
Nh vậy, ngoài nghề buôn bán nói trên ở vùng đất Nghệ Tĩnh còn nhiều loại nghề phụ khác nhau. Chẳng hạn nh, nghề bện võng:
"Khuyên con cứ lấy Hoàng La Bắt chân xe võng khoẻ mà nh ru"
Địa danh Hoàng La thuộc xã Diễn Hoàng, ở đó có nghề bện võng đa, trớc đây đợc nhân dân khắp miền u chuộng, hoặc nh nghề làm nón, làm tơi cũng đợc kể đến:
"Kỵ Mng chằm nón, chằm tơi Ai muốn thong thả theo tôi mà về
Một ngày hai buổi ngồi lê Đêm nằm tận sáng, khè khè ngủ say"
Địa danh kỵ Mng, thuộc làng Xuân Viên, xã Diễn Lợi (Diễn Châu) trớc đây nghề làm tơi làm nón phát triển vì nó đáp ứng đợc nhu cầu của nhân dân song bây giờ nghề này đã tàn lụi, đặc biệt là làm tơi vì không mấy ai sử dụng nó nữa. Trong các nghề phụ thì nghề thợ mộc cũng nổi tiếng với những địa danh:
- "Thái Yên thợ mộc có tài
Thứ nhất Cửu Ngãi, thứ hai ông Hồng" - "Tiếng lành đồn xa, tiếng dữ đồn xa
Địa danh Thái Yên nay là xã Đức Bình (Đức Thọ). Làng này nhiều thợ mộc làm nhà và làm các thứ đồ gỗ khéo nhất Nghệ Tĩnh và đợc nhiều nơi biết đến.
Ngoài ra, nghề dệt tơ lụa cũng đợc thơ ca dân gian nói tới. Nghề này cũng là nghề truyền thống của nhân dân và rất phát triển ở một số vùng. Đặc biệt, vùng Quỳnh Đôi (Quỳnh Lu) có câu:
"Kinh Kỳ dệt gấm thêu hoa Quỳnh Đôi tơ lụa thủ khoa ba đời"
Lụa Quỳnh rất đẹp, đợc nhiều nơi biết đến, nhiều ngời a chuộng.
Cũng đến với thơ ca dân gian còn đợc biết đến nhiều nghề phụ khác trên mảnh đất Xứ Nghệ. Chẳng hạn nh nghề đan cót.
"Quê cha quê mẹ thì ở làng Đầm Em đan lá cót, em cầm cái nan
Ngồi buồn em lại thở than Học nghề đan cót cho an một bề"
Nhiều khi, nghề nghiệp vất vả, mất nhiều thời gian song lại thu nhập thấp họ vẫn phải làm, phải duy trì. Nghề nấu vôi cũng là một nghề nh thế:
"Ke Dặm đục đá nấu vôi Miệng thì thổi lửa tay lôi rành rành"
Địa danh kẻ Dặm (tức làng Vân Tập - Diễn Châu) là một vùng đất có nghề nung vôi phát triển. Nghề này rất vất vả, tốn công sức:
"Ai muốn ăn vôi cho nồng
Thì sang Vân Tập chổng mông đun lò" Hay ở Kỵ Sụm (Diễn Thắng) cũng có nghề nung vôi:
"Ai về Kỵ Sụm cùng tôi Co khu thổi lửa đun vôi xây nhà"
ở đây xuất hiện những cụm từ rất ấn tợng tả động tác đun lò: "chổng mông đun lò", "Co khu thổi lửa"... cho ta biết đặc tính, tính chất của công việc này.
Ngoài ra, thơ ca dân gian còn cho ta biết đến một nghề khác nữa đó là nghề bứt củi. Có thể gọi đó là một nghề bởi ngoài việc kiếm chất đốt thì nhân dân một số
vùng còn đi bứt củi đem bán để lấy gạo, tiền... Nghề này đợc nhiều nơi làm, đặc biệt với những vùng thiếu chất đốt.
"Ai về Dị Nậu thì về
Bứt tranh đốn củi là nghề ăn chơi Rủ nhau lên núi Đông Hồi
Mỗi ngày một gánh cuộc đời thoả thuê
Địa danh Dị Nậu thuộc xã Quỳnh Dị, Đông Hồi một quả núi trên mũi Đông Hồi thuộc xã Quỳnh Lập (đều thuộc Quỳnh Lu). Dân các xã lân cận thờng lên núi Đông Hồi để hái củi.
Cuộc sống của nhân dân Nghệ Tĩnh khá nhiều ngành nghề đa dạng. Điều đó đã đợc thơ ca dân gian đề cập đến khá nhiều. Ngoài những nghề kể trên ta còn biết đến nhiều nghề khác nh: nghề làm nồi đất ở Trù ú (Đô Lơng), nghề nuôi lợn nái ở Văn Tràng (Đô Lơng); nghề trồng dâu nuôi tằm ở Phú Văn thuộc xã Thuận Sơn (Đô Lơng) hay vùng Dơng Phổ thuộc Nam Cờng (Nam Đàn), nghề trồng đay thuộc làng Yên Phúc (Anh Sơn), nghề trồng bông ở Đồng Bạch thuộc xã Quỳnh Bá, Quỳnh Lu, nghề làm đờng phiến ở kẻ Trổ thuộc xã Đức Nhân, nghề làm bánh đúc, cháo kê ở làng Hiệu Thợng thuộc xã Diễn Hạnh... Tuy lắm nghề, nhiều nghề đấy nhng nghề chính của c dân nơi đây vẫn là nghề làm ruộng.
Thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh đã cho ta biết hàng loạt địa danh gắn liền với nghề nghiệp cụ thể của từng địa phơng . Và đây cũng sẽ là những t liệu quý báu để tìm hiểu vùng phơng ngữ này.