Địa danh gắn với việc giới thiệu con ngời địa phơng.

Một phần của tài liệu Địa danh trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh (Trang 79 - 84)

Đến với thơ ca dân gian, ta còn đợc biết đến những địa danh viết về con ngời trên mảnh đất xứ Nghệ. Đó có thể là sự ngợi ca hay chỉ trích, chê bai... song cũng giúp ta hình dung đợc một cách sơ bộ về con ngời nơi đây.

Qua việc tìm hiểu, chúng tôi chia địa danh đề cập đến con ngời trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh thành hai loại khác nhau:

a. Loại địa danh gắn với việc ngợi ca con ngời.

Có lẽ không ngoa khi nói rằng con ngời xứ Nghệ dù ở đâu, đi đâu cũng đợc ngợi ca, khuyến khích, bởi họ có những điểm đáng quý, đáng đợc ghi nhận Thơ ca dân gian cũng đã nói điều này. Chẳng hạn:

"Cái ca Chân Phúc Cái đục Tràng Thân

Muốn làm nhà ngói sa chân đi tìm"

thì những địa danh nh Chân Phúc (tức huyện Nghi Lộc), Tràng Thân (nay thuộc xã Diễn Phúc, huyện Diễn Châu) là những nơi có nghề làm thợ ca, thợ mộc giỏi và đẹp nổi tiếng. Ngày xa, khi muốn làm nhà ngói thật đẹp thì ngời ta đều phải tìm đến thợ hai nơi này. Rõ ràng, đây là sự ngợi ca con ngời ở phơng diện nghề nghiệp. Cũng vậy thơ ca dân gian còn có câu:

"Con trai Xuân Liệu, con gái Xuân Hồ Khéo ăn bánh đúc, khéo hồ vải tha"

Địa danh Xuân Hồ và Xuân Liệu (còn gọi là Hồ Liệu) nay là ba xã Nam Yên, Nam Anh và Nam Xuân. Nhân dân Hồ Liệu có nhiều nghề phụ trong đó có nghề dệt vải nổi tiếng. Nghề này đòi hỏi phải có sự khéo tay, ngời dân vùng này đã đạt đến trình độ đó. Ngoài ra, nghề dệt vải (dệt lụa) còn có ở vùng Quỳnh Đôi (Quỳnh Lu). Lụa Quỳnh đẹp nổi tiếng, con ngời Quỳnh Đôi cũng rất khéo tay hay làm nên cũng đợc thơ ca dân gian ghi nhận. Ví dụ:

"Đi ra thiên hạ mà coi

Không đâu bằng đất Quỳnh Đôi nữa mà Trai miệt mài bút nghiên thi cử

Gái chăm nghề tơ lụa vá may"

Trong thơ ca dân gian ta còn bắt gặp khá nhiều câu ca ngợi sự khéo tay, hay làm của ngời con gái. Điều này cũng lại gắn với những địa danh cụ thể. Chẳng hạn nh:

"Đôi o con gái chợ Chùa

Địa danh chợ Chùa thuộc vùng Cát Ngạn (Thanh Chơng). Các cô gái vùng này rất đảm đang, khéo tay, tảo tần trong cuộc sống. Hay con gái vùng Bút Trận (Diễn Châu) cũng đợc nói đến:

"Bút Trận có lắm mía mng Có o con gái, tiếng lừng gần xa

Khéo tay thu vén việc nhà Giọng nói ngọt xớt nh là mía mng"

Thông thờng hình ảnh ngời phụ nữ ít đợc đề cập đến trong thơ ca xa song ở xứ Nghệ thì dờng nh lại khác. Bởi ta thấy, trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh xuất hiện khá nhiều hình ảnh về ngời phụ nữ lại trong cảm hứng ngợi ca. Họ đợc ngợi ca cả vẻ đẹp nội tâm lẫn vẻ đẹp hình thức. ở Nghệ Tĩnh, có một số vùng nổi tiếng về gái đẹp.

"Muốn tắm mát thì ra giếng Đoài Muốn lấy vợ đẹp hỏi ngài (ngời) Trờng Lu".

Trờng Lu là địa danh thuộc xã Trờng Lộc, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh). Con gái ở đây nổi tiếng đẹp đợc nhiều ngời biết đến. Hay con gái vùng Yên Hồ thuộc xã Đức Diên (Đức Thọ) cũng đợc ca ngợi rất mực:

"Muốn ăn cơm nếp đậu chà Muốn ve gái đẹp thì ra Yên Hồ"

Ngoài sự ngợi ca về những địa danh có những con ngời đảm đang, khéo léo... thì thơ ca dân gian còn cho ta biết đến những vùng đất có nhiều ngời học giỏi, đỗ đạt làm quan, chẳng hạn:

"Trung Phờng là đất Quan văn Lấy chồng về đó cứ nằm mà ăn"

Địa danh Trung Phờng thuộc xã Diễn Minh (Diễn Châu) là nơi có nhiều ngời học giỏi. Hoặc nh vùng đất Quỳnh Đôi "thủ khoa ba đời" cũng đợc nhắc đến:

"Kinh kỳ dệt gấm thêu hoa Quỳnh Đôi tơ lụa thủ khoa ba đời"

Theo "Quốc triều hơng khoa lục" thì "thủ khoa ba đời" là: Dơng Doãn Hài, D- ơng Cát Phủ, Dơng Quế Phổ cùng trong một họ thi đậu đầu bảng. Và theo "Quỳnh

Đôi cổ kim sự tích hơng biên" thì từ khi có làng Quỳnh Đôi (đời Trần) cho đến năm 1918, nếu kể từ hiệu sinh, tú tài trở lên thì có đến hơn 700 ngời thi đỗ.

ở Nghệ Tĩnh cũng còn một số nơi có nhiều ngời đỗ đạt làm quan, tài ba xuất chúng - Nam Đàn là một vùng nh thế. Nơi đây có biết bao nhà nho, chiến sĩ cách mạng yêu nớc đã ra đời. Vùng này đã xuất hiện câu ca mang tính chất sấm ký.

"Khi nào Bò Đái thất thanh

Nam Đờng sinh thánh, Đông Thành có vơng".

Câu ca cho ta biết đây là vùng đất "địa linh nhân kiệt", lắm ngời hiền tài. Điều này còn đợc minh chứng thêm bởi câu:

"Nam Đàn tứ hổ là đây

San, Song, Lơng, Quý, một bầy bốn anh".

Đây là những ngời học giỏi đầu thế kỷ XX ở Nam Đàn: San tức Phan Văn San (là cụ Phan Bội Châu), Lơng: Trần Văn Lơng ở Kim Liên, Song: tức Nguyễn Quý Song ở Xuân Hồ đậu tiến sỹ và Quý: tức Vơng Thúc Quý cũng ở Kim Liên.

Mặc dù, chỉ qua một số ít địa danh tiêu biểu song cũng giúp ta có cái nhìn một cách cụ thể về con ngời ở những vùng đất khác nhau ở Nghệ Tĩnh. Họ đợc ngợi ca với những vẻ đẹp nổi trội, đặc sắc nhất.

b. Địa danh gắn với sự chê bai, chỉ trích con ngời.

Bên cạnh sự ngợi ca nói trên thì thơ ca dân gian còn biểu hiện sự chê bai, chỉ trích con ngời ở một số địa phơng. Tuy loại này không xuất hiện nhiều nh cảm hứng ngợi ca song cũng đủ để ta hình dung tính cách con ngời xứ Nghệ. Thái độ phê phán thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau: đó có thể là sự ghê gớm, đanh đá chua ngoa; hay cũng có thể là sự lèo lá, gian lận... Mỗi một địa danh xuất hiện trong thơ ca dân gian nói về đề tài này đều minh chứng rõ. Chẳng hạn:

"Em là con gái Đô Lơng

Anh trai Cát Ngạn chung đờng bán mua Lộ (lỗ) lời khi đợc khi thua

Ngọt bùi nỏ thiếu, chanh chua ai bằng"

Về điều này phơng ngữ cũng có câu "trai Cát Ngạn, gái Đô Lơng" ý nói trai Cát Ngạn (thuộc Thanh Chơng) thì thờng xông xáo, quả cảm liều lĩnh, còn gái Đô L-

ơng (chỉ gái ở Thị trấn Đô Lơng và các xã lân cận) thì bán buôn giỏi nhng cũng đanh đá, đáo để.

Cũng nói về con gái vùng Đô Lơng còn có câu: "Gái này là gái Đô Lơng Gái buôn vải tấm, gái lờng vải con

Gái này là gái chả non

Gái lờng chợ Điếm, gái buôn chợ Dừa"

Ngoài ra, thơ ca dân gian còn cho ta biết một số địa danh khác cũng nói lên sự ghê gớm của con ngời:

"Qua cầu rút ván cho mau

Kẻo bọn hàng ruốc Đông Câu nó chèn Đông Câu mà quảy ruốc lên

Thì liệu xếp gánh sang một bên cho nó bày".

Địa danh Đông Câu thuộc xã Diễn Kim (Diễn Châu), nhân dân ở đây có nghề buôn ruốc và trong buôn bán thì thờng ngổ ngáo, không sợ ai. Do vậy mà dân buôn các nơi khác đều phải sợ, phải nhún nhờng trớc họ.

Hơn nữa, thơ ca dân gian còn giới thiệu với chúng ta về con ngời ở một số địa phơng có phần hơi thô lỗ, thiếu lịch sự. Ví dụ nh:

"O (cô) mà đi đờng cái quan

Thấy con trai Phú Hậu thì liệu đờng tránh xa"

Địa danh Phú Hậu thuộc xã Diễn Tân huyện Diễn Châu. Con trai ở đây thờng hay nghịch ngợm, nhất là những khi đi bắt cá dới kênh nhà Lê về. Thái độ của họ đôi khi có phần sàm sỡ khiến các cô gái phải sợ hãi - "liệu đờng tránh xa".

Cuộc sống chúng ta không thể thiếu tiếng cời, niềm vui. Bởi tiếng cời luôn làm sảng khoái tinh thần con ngời. Nói đùa, nói trạng cũng là cách để vui để cời. Điều này cũng đợc thơ ca dân gian nói đến gắn với một số địa danh. Chẳng hạn:

"Yên Xá nhất trạng Kỵ Vạn nhất mồm

Địa danh Yên Xá ở Yên Thành; Kỵ Vạn ở Diễn Châu, đây là hai làng có tài nói trạng ở Nghệ Tĩnh. Do vậy, khi gặp những ngời dân vùng này không khéo ta sẽ bị họ làm cho xấu hổ nên phải tìm cách để "chuồn".

Ta biết, trớc đây, ngời phụ nữ luôn phải sống theo phép tắc của lễ giáo phong kiến hà khắc. Song trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh lại xuất hiện hình ảnh những ngời phụ nữ đã vợt ra khỏi sự quy phạm đó. Ví dụ:

"Cây đa ba nhánh chín chồi Con gái Đồng Vực trổ trời mà lên".

Địa danh đồng Vực thuộc xã Quỳnh Thọ (Quỳnh Lu) - Đây là lời chê trách thói tinh nghịch (bao hàm cả sự lẳng lơ) và cũng nói lên tinh thần không chịu bó buộc theo lễ giáo phong kiến của một số cô gái địa phơng này.

Nh vậy, qua một số ví dụ tiêu biểu, chúng ta thấy rằng con ngời xứ Nghệ ngoài những mặt tích cực tiêu biểu đợc ngợi ca, còn có những mặt bị chỉ trích, chê bai. Song dù ngợi ca hay phê phán thì hình ảnh con ngời vẫn hiện lên một cách rõ nét qua những địa danh cụ thể.

Một phần của tài liệu Địa danh trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w