Phơng thức chuyển hoá.

Một phần của tài liệu Địa danh trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh (Trang 54 - 56)

"Chuyển hoá là lấy tên của đối tọng địa lý này gọi tên một đối tợng địa lý khác". (Lê Trung Hoa, H. 1991, tr. 28) Phơng thức cấu tạo này tơng đối phổ biến ở Việt Nam nói chung và trong thơ ca dân gian xứ Nghệ nói riêng. Tuy nhiên, để xác định đợc điều này chúng tôi phải căn cứ vào các chú thích, chú giải cụ thể rồi mới có kết luận về sự chuyển hoá bởi nhiều khi cùng một tên gọi nhng lại xuất hiện ở hai, ba miền đất khác nhau. Ví dụ: Có làng Sen ở Kim Liên, Nam Đàn nhng cũng có làng Sen ở Nghĩa Đồng, Tân Kỳ. Có chợ Chùa ở Thanh Chơng nhng cũng có chợ Chùa ở Diễn Châu

Sự chuyển hoá địa danh bao gồm các kiểu sau:

- Sự chuyển hoá trong nội bộ địa danh : nghĩa là từ một địa danh gốc ngời ta xác lập các địa danh đồng âm có liên quan về ý nghĩa để chỉ các đối tợng địa lý.

Ví dụ: sông Bùng -> cầu Bùng.

sông Si -> đò Si -> truông Si -> chợ Si sông Dinh -> cồn Dinh -> chợ Dinh rú Cấm -> cầu Cấm

sông Trai -> đò Trai -> kẻ Trai - > chợ Trai Sự chuyển hoá trong nội bộ địa danh đợc thể hiện ở:

+ Trong địa danh chỉ đối tợng địa lý tự nhiên. Ví dụ: cồn Sen -> hồ Sen

+ Trong địa danh chỉ công trình xây dựng. Ví dụ: chợ Trù -> cầu Trù

+ Trong địa danh c trú hành chính Hà Tĩnh -> thành Hà Tĩnh kẻ Hạ -> làng Hạ

kẻ Mọ -> làng Mọ - Sự chuyển hoá giữa các địa danh:

+ Địa danh thiên nhiên chuyển sang địa danh c trú hành chính. Ví dụ: bến Hạ -> làng Hạ

rú Mọ -> làng Mọ (kẻ Mọ)

+ Địa danh tự nhiên chuyển sang chỉ công trình xây dựng. Ví dụ: sông Giăng -> chợ Giăng

sông Trai -> chợ Trai sông Si -> chợ Si

+ Địa danh c trú hành chính chuyển sang địa danh tự nhiên. Ví dụ: làng Sen -> cồn Sen

làng Gành -> đò Gành

+ Địa danh c trú hành chính chuyển sang địa danh chỉ công trình xây dựng. Ví dụ: làng Chợ Rạng -> chợ Rạng

kẻ Mọ -> chợ Mọ (Mõ).

+ Điạ danh công trình xây dựng chuyển sang địa danh chỉ địa lý tự nhiên. Ví dụ: cầu Bùng -> sông Bùng

chợ Mới -> truông Chợ Mới

+ Địa danh c trú hành chính chuyển sang địa danh văn hoá. Ví dụ: làng Gành -> chùa Gành

Đào Viên -> đền Đào Viên

Ví dụ: chợ Mơ -> kẻ Mơ cầu Trù -> kẻ Trù

Nh vậy, qua việc tìm hiểu trên, chúng ta thấy địa danh trong thơ ca dân gian xứ Nghệ có sự chuyển hoá cao. Sự chuyển hoá này diễn ra khá có hệ thống nên giúp ngời đọc, ngời nghe từ một địa danh nhất định có thể liên hệ đến các địa danh khác. Chẳng hạn: có sông Si ở Diễn Châu thì chắc chắn, chợ Si cũng ở Diễn Châu. Đây là phơng pháp suy luận lôgic. Tuy nhiên, trong một số trờng hợp chúng ta không thể có sự suy luận nh vậy đợc mà phải tìm hiểu qua chú giải bởi thực ra có một số địa danh xuất hiện ở rất nhiều nơi. Chẳng hạn: có địa danh kẻ Dé ở Anh Sơn và cũng có kẻ Dé ở Hơng Sơn (Hà Tĩnh); hay làng Sen ở Kim Liên (Nam Đàn) và làng Sen ở xã Nghĩa Đồng thuộc Tân kỳ cũng vậy.

Điều đặc biệt đáng lu ý là do địa danh xuất hiện trong thơ ca dân gian cho nên chúng ta rất khó xác định đợc loại địa danh nào có trớc loại nào có sau. Song trong thực tế, thờng thì địa danh tự nhiên có trớc, đến địa danh c trú hành chính, sau đó mới đến địa danh chỉ công trình xây dựng. Điều đó cũng phù hợp với quy luật phát triển của tự nhiên, lịch sử và xã hội.

Một phần của tài liệu Địa danh trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w