Cồn 9 cồn Luông

Một phần của tài liệu Địa danh trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh (Trang 32 - 35)

8 Đò 8 đò Trai

9 Rú 8 rú Trống

10 Núi 7 núi Ngọc Lịch

11 Sông 6 sông Lam

12 Khe 5 khe Long

13 Cửa 4 cửa Rào

14 Huyện 4 huyện Thạch Hà

15 Tổng 4 tổng Trung

16 Truông 4 truông Mung

17 Đồn 2 đồn Chợ Củi

18 Phủ 3 phủ Quỳ

19 Cầu 2 cầu Tiên

20 Động 2 động Nong

21 Hòn 1 hòn Thè

22 Giếng 1 giếng Thống

23 Chùa 1 chùa Vờn

STT Danh từ chung Số lần xuất hiện Ví dụ

24 Bàu 1 bàu Gan

25 Đền 1 đền Cao Sơn

26 Đình 1 đình Văn Giai

27 Đồi 1 đồi Hng Nghĩa

28 Kênh 1 kênh Tráp

29 Thành 1 thành Hà Tĩnh

30 Thôn 1 thôn Trung

2.2.1. Vài nét về ca dao xứ Nghệ:

Nghệ Tĩnh là nơi có kho tàng ca dao phong phú và hấp dẫn mà không phải bất cứ một vùng phơng ngữ - văn hoá nào cũng có đuợc.

Ca dao xứ Nghệ đuợc hình thành trong những điều kiện lịch sử và địa lý riêng nên nó mang đậm màu sắc văn hoá của chính mảnh đất này. Có thể trong kho tàng ca dao Nghệ Tĩnh có rất nhiều bài cao dao cổ, nhiều bài ca dao của những vùng khác do nhiều đời, nhiều nguồn có thể là do những lính thú lu đồn, những dân tứ chiếng, những đợt sóng chuyển c và những ông đồ Nghệ đầu năm đeo cái tay nải đỏ trong đó có cái tráp đen đi khắp bốn phơng để tìm nghề dạy học... Ra đi, họ mang theo ca dao Nghệ Tĩnh, lúc về họ cũng mang theo những bài ca dao của địa phơng khác cùng về. Dần đần, những bài ca dao nh thế đã đợc thời gian sàng lọc, gọt giũa, dùi mài cho phù hợp với cái "gu" của ngời Nghệ - Tất nhiên nó sẽ mang ít nhiều cái "chất Nghệ Tĩnh".

Ngọn nguồn của từng bài ca dao có thể khác nhau song tất cả những bài ca dao lu truyền trên đất Nghệ Tĩnh đều mang hơi thở và phong cách của con ngời xứ Nghệ. Rất nhiều mảng đề tài đợc đề cập đến trong ca dao nh: đề tài tình yêu nam nữ. đề tài tình yêu quê hơng đất nớc, đề tài đấu tranh giai cấp, chống giặc ngoại xâm...Mỗi loại đề tài ấy đều mang những đặc trng riêng song lại góp phần làm nên cái độc đáo, riêng biệt của một vùng phơng ngữ - văn hoá.

Có thể nói ca dao xứ Nghệ nói riêng, ca dao cả nớc nói chung là hơi thở, là máu thịt của quần chúng. Bao vận mạng, bao nỗi niềm, bao hi vọng, bao kiếp sống...của quần chúng từ thế hệ này sang thế hệ khác đã đợc gửi gắm vào kho tàng văn học đồ sộ này. Ca dao đã len lỏi vào các ngõ ngách của tâm hồn, làm thao thức trăn trở bao con tim, khơi dậy những đắm say, gây bừng khí thế, làm rực sáng bao trí tuệ, làm sống lại bao kỷ niệm xa xa về tình bạn, về gia đình, về quê hơng...ở đây có xao xuyến băn khoăn, yêu đơng da diết, nhớ nhung mong ớc, bâng khuâng bịn rịn...lẫn với căm uất, giận hờn, chê trách, mỉa mai, thơng thân , tủi phận, than thở buồn rầu... ở đây còn có phần tin tởng, gắn bó thiết tha, quyết tâm sắt đá, nghị lực bền bỉ đấu tranh vững mạnh ... với cái bản sắc riêng của ngời xứ Nghệ.

Tóm lại ở đây có tiếng cời mà cũng có tiếng khóc, có đau khổ, sớng vui, có chia ly, gặp gỡ, có đắn đo suy nghĩ, có cá nhân có gia đình,xã hội, lịch sử; có thiên nhiên cảnh vật, có vấn đề đạt ra trong khoảnh khắc mà cũng có vấn đề đặt ra cho cả

một thời đại, có mọi bộ mặt của các hạng ngời...trong cái đất Hồng Lam dạt dào sức sống và rạo rực tấm lòng bao ngời u ái đối với thời cuộc, đối với giang sơn... Tất cả đều gợi lên những gì gần gũi mà ta yêu, ta mến.

2.2.2. Địa danh trong ca dao Nghệ Tĩnh.

Trong ca dao xứ Nghệ địa danh xuất hiện dày đặc. Mỗi tên gọi, mỗi địa danh ấy đều mang những nét đặc trng riêng của từng miền quê cụ thể. Qua thống kê của chúng tôi trong hai tập "Kho tàng ca dao xứ Nghệ" (Ninh Viết Giao - Nghệ An, 1996) thì có đến 820 lợt địa danh xuất hiện. Đây quả là con số khổng lồ chiếm một tỷ lệ lớn trong ngôn ngữ thơ ca dân gian nói riêng, ngôn ngữ văn học nói chung. Điều này cũng khẳng định rằng ngôn ngữ về địa danh có tầm quan trọng lớn trong việc sáng tác văn học.

Trong tổng số 820 địa danh ấy cũng có nhiều địa danh đợc lặp đi lặp lại: có thể lặp trong cùng một bài, thậm chí trong cùng một câu.

Ví dụ: "Đức Thọ gạo trắng nớc trong Ai về Đức Thọ thong dong con ngời" Hay: "Phủ Quỳ là đất phủ Quỳ

Rú rậm rì rì, khái chạy loanh quanh"

Cũng có khi địa danh đợc lặp lại giữa các bài. Ví dụ: địa danh núi Hồng (Hồng Lĩnh) có đến 17 bài ca dao viết về nó; địa danh sông Lam (Lam Giang) có đến 11 bài, địa danh Kim Liên có 6 bài, địa danh Hậu Luật có 6 bài, địa danh Cửa Hội có 6 bài, địa danh Đông Thành có 4 bài...

Đến với ca dao xứ Nghệ ta không chỉ biết đến những tên gọi khác nhau mà còn đợc chứng kiến nhiều địa danh phong phú. Và chính các loại hình ấy đã minh chứng cho địa hình tự nhiên đa dạng của Nghệ Tĩnh: có đồi núi, có sông suối, có đồng bằng...

Để tiện cho việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài, chúng tôi cũng thống kê địa danh xuất hiện trong ca dao Xứ Nghệ bằng bảng số liệu sau. (Cách lập bảng cũng tơng tự nh đối với địa danh trong hát giặm Nghệ Tĩnh).

* Bảng thống kê địa danh trong ca dao xứ Nghệ:

Một phần của tài liệu Địa danh trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w