Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty vật liệu xây dựng Cầu Đuống - Sở xây dựng Hà nội (Trang 52 - 53)

III. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty

2.Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động

2.1. Quản lý tốt hơn vốn lu động trong khâu sản xuất.

Trong cơ cấu vốn của công ty vốn lu động chiếm tỷ trọng lớn. Vốn lu động nằm ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất, do chu kỳ sản xuất kéo dài, vốn bị ứ đọng ở nhiều khâu nh: trong giá trị sản phẩm dở dang, trong các khoản phải thu,...

Tại công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống năm 1999 và năm 2000 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng lên ở mức qua cao làm ứ đọng vốn lu động ở khâu này rất lớn, ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Để khắc phục tình trạng này công ty phải lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thật chi tiết cho từng tháng, quý. Bên cạnh đó công ty cần phải thực hiện triệt để tiết kiệm chi phí đầu vào của quá trình sản xuất, có kế hoạch mua sắm, dự trữ nguyên liệu, vật liệu vừa đủ tránh ứ đọng vốn và chi phí cho quản lý dự trữ.

2.2. Tổ chức tốt công tác bán hàng và đẩy nhanh việc thu hồi công nợ.

Qua phân tích công tác quản lý các khoản phải thu cho thấy công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống có một khoản vốn lớn nằm tồn đọng trong khâu thanh toán, công nợ phải thu của công ty ở mức cao, thời gian một vòng quay các khoản phải thu quá dài.

Nếu rút ngắn thời gian thu hồi nợ thì công ty sẽ tiết kiệm đợc nhiều chi phí, giúp công ty giảm nhiều khoản vay ngắn hạn.

Để phát huy vai trò tự chủ về tài chính, đảm bảo tăng nhanh vòng quay của vốn, công ty cần có các giải pháp hữu hiệu nhằm hạn chế tình trạng vốn của xí nghiệp bị chiếm dụng quá nhiều làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Theo tôi trong thời gian tới công ty có thể áp dụng các biện pháp sau:

- Trong công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm, công ty phải quy định rõ thời hạn thanh toán và hình thức thanh toán tiền hàng trên các hoá đơn chứng từ và các bên phải có trách nhiệm tuân thủ một cách đầy đủ nghiêm túc các điều kiện đã quy định, đồng thời công ty cũng nên đề ra các hình thức bồi thờng nếu vi phạm các điều khoản này.

Tăng cờng các biện pháp khuyến khích khách hàng thanh toán tiền hàng nh sử dụng chiết khấu bán hàng, giảm giá hồi khấu tiền hàng cho những khách hàng mua sản phẩm của công ty với số lợng lớn và thanh toán sớm tiền hàng. Làm đợc điều này, chắc chắn công tác thu hồi tiền hàng của công ty sẽ nhanh chóng hơn tránh đợc tình trạng thanh toán chậm, dây da kéo dài. Tuy nhiên công ty phải

nghiên cứu đề ra một tỷ lệ chiết khấu bán hàng hợp lý nhất. Theo tôi, nên dựa vào lãi suất vay vốn của ngân hàng để đề ra tỷ lệ chiết khấu thấp hơn hoặc tơng đơng trong trờng hợp cần thiết để có thể thu hồi đợc tiền hàng ngay, vì chắc chắn điều này vẫn có lợi hơn là đợi khách hàng thanh toán toàn bộ số tiền sau một thời gian nhất định, những khoảng thời gian đó công ty lại phải đi vay để có vốn sản xuất.

2.3. Thực hiện tốt công tác dự toán ngân quỹ.

Trên cơ sở thực hiện đồng bộ các giải pháp trên, công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống có thể tiến tới việc dự toán ngân quỹ của mình. Mặc dù cha cụ thể và độ chính xác cha cao nhng chắc chắn nó sẽ hơn hẳn tình trạng hoàn toàn bị động trong việc quản lý các dòng tiền xuất nhập quỹ nh hiện nay.

Để dự toán đợc ngân quỹ, phải nắm đợc quy mô thời điểm nhập xuất của các dòng tiền tệ. Việc cải thiện cơ chế thanh toán, tăng cờng tốc độ thu hồi công nợ là cơ sở tốt để công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống có thể nắm đợc các dòng tiền nhập quỹ. Vấn đề còn lại là quản lý các dòng tiền xuất quỹ. Đây có thể nói là công việc dễ dàng hơn và phụ thuộc nhiều vào nỗ lực quản lý của bản thân công ty. Ngoài các khoản có thể dự trữ đợc tơng đối chính xác nh tiền lơng của công ty trả cho cán bộ công nhân viên tiền sửa chữa, bảo dỡng định kỳ máy móc, mục tiêu kế hoạch hoá các dòng tiền là việc chi thanh toán nguyên vật liệu của các xí nghiệp thành viên.

Để có thể dự đoán đợc chính xác nhu cầu thanh toán nguyên vật liệu của các đơn vị sản xuất, phòng kế toán tài chính cần phối hợp hoạt động với các phòng nghiệp vụ trong công ty và các giám đốc xí nghiệp để đề ra các biện pháp cân đối giữa nguồn thu và chi, bù đắp thiếu hụt một cách chủ động, cải thiện tình hình tài chính của công ty.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty vật liệu xây dựng Cầu Đuống - Sở xây dựng Hà nội (Trang 52 - 53)