Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn ở chi nhánh bắc hà nội
Trang 1Lời mở đầu
Nông nghiệp, nông thôn luôn là vấn đề trọng yếu của mỗi quốc gia, kể cảnhững nớc đã đạt trình độ phát triển cao Nó là khu vực sản xuất chủ yếu, đảmbảo việc làm và đời sống cho xã hội, là nguồn nhân lực, là nguồn tích luỹ cho xãhội
Sau hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng cộng sản Việt Namkhởi sớng và lãnh đạo Nông nghiệp Việt Nam nói chung và Hà nội nói riêngkhông ngừng phát triển toàn diện cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, năng suất nôngnghiệp không ngừng tăng, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nôngthôn dần khôi phục, có bớc tăng trởng mạnh, bộ mặt nông thôn ngày càng đợcthay đổi và khởi sắc Trong công cuộc đổi mới này, tín dụng ngân hàng đóng mộtvai trò quan trọng góp phần tạo nên thắng lợi đó
Tuy nhiên nông nghiệp và nông thôn Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêngvẫn còn trong tình trạng lạc hậu, chậm phát triển nhất là trong việc ứng dụng tiến
bộ khoa học, kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu còn chậm, khả năng cạnh tranh củanông sản hàng hoá còn yếu, lao động còn d thừa nhiều, cơ sở hạ tầng phục vụ sảnxuất và đời sống của đại bộ phận những ngời làm nông nghiệp ở mức thấp, quan
hệ sản xuất ở nông thôn chậm đổi mới
Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc HN là mới đợc thành lập, tuy đã có nhiều đổimới rút ra kinh nghiệm thông qua chi nhánh bạn, song hiệu quả tín dụng cha cao,cha phục vụ tốt sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn của vùng
Hiệu quả tín dụng ngân hàng là mối quan tâm hàng đầu của ngành ngân hàngcũng nh các ngành các cấp Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệp, nông thôn nguồn vốn đầu t đóng vai trò lòng cốt Tuy Đảng, Nhà nớccũng nh ngành ngân hàng đã có những chính sách, phơng hớng đầu t phát triển.Tuy nhiên hiệu quả vẫn cha cao nh: thủ tục cho vay còn nhiều phức tạp, nguồnvốn trong ngân hàng còn nhiều trong khi nông dân luôn trong tình trạng thiếuvốn sản xuất kinh doanh Trớc thực trạng đó, hiệu quả tín dụng cho phát triểnnông nghiệp, nông thôn càng trở nên quan trọng và nó là bài toán đòi hỏi cácngành các cấp cần tập trung giải quyết
Là sinh viên chuyên ngành kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn Quaquá trình nghiên cứu lý luận trên trờng lớp cũng nh qua quá trình nhà trờng cho
đi thực tập tại chi nhánh NHNo&PTNT Bắc HN em nhận thấy đây là vấn đề quantrọng mang tính cấp bách mà mỗi nhà quản lý kinh tế cần tập trung nghiên cứu
để đa ra giải pháp nhằm giải quyết một cách tốt nhất vấn đề trên
Đề tài "Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn ở chi nhánh Bắc HN" đợc hình thành từ những ý tởng
trên
Trang 2Kết cấu của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chuyên đề đợctrình bày trong 3 chơng.
Chơng I Những cấn đề lý luận cơ bản về tín dụng cho phát triển nông nghiệp,
Vũ Đình Thắng, cảm ơn Ths Lê Hữu Phờng trởng phòng cùng toàn bộ thành viênphòng KH-KD chi nhánh NHNo&PTNT Bắc HN đã giúp đỡ em hoàn thànhchuyên đề này
Nông nghiệp theo nghĩa hẹp bao gồm: Trồng trọt và chăn nuôi, theo nghĩarộng còn bao gồm cả lâm nghiệp và ng nghiệp
+ Đặc trng nông nghiệp:
Trang 31 Sản xuất nông nghiệp đợc tiến hành trên đại bàn rộng lớn, phức tạp và phụthuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt ở đâu có đất đai vàlao động thì ở đó có thể tiến hành sản xuất nông nghiệp Song ở mỗi vùng, mỗiquốc gia có điều kiện đất đai và thời tiết–khí hậu rất khác nhau Do các điềukiện đó đã làm cho nông nghiệp mang tính khu vực rất rõ rệt.
2 Trong sản xuất nông nghiệp, ruộng đất là t liệu sản xuất chủ yếu không thểthay thế đợc Đất đai là điều kiện cần cho tất cả các ngành sản xuất nhng nộidung kinh tế lại rất khác nhau Đối với công nghiệp, giao thông… đất đai là cơ sở đất đai là cơ sởnền móng, trên đó xây dựng các nhà máy, công xởng, đờng giao thông… đất đai là cơ sở để conngời điều khiển máy móc, các phơng tiện vận tải hoạt động Trong nông nghiệp,
đất đai có nội dung kinh tế khác, nó là t liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế
đợc nếu thiếu đất đai thì mội hoạt động nông nghiệp không thể thực hiện đợc
3 Đối tợng của sản xuất nông nghiệp là cơ thể sống - cây trồng và vật nuôi.Các loại cây trồng và vật nuôi phát triển theo quy luật sinh vật nhất định (sinh tr-ởng, phát triển, phát dục và diệt vong) Cây trồng vật nuôi với t cách là t liệu sảnxuất đặc biệt đợc sản xuất trong bản thân nông nghiệp bằng cách sử dụng trựctiếp sản phẩm thu đợc ở chu trình sản xuất trớc làm t liệu sản xuất cho chu trìnhsản suất sau
4 Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao Đó là nét đặc thù điển hìnhnhất của sản xuất nông nghiệp, bởi vì một mặt thời gian lao động tách rời với thờigian sản xuất của các loại cây trồng nông nghiệp, mặt khác do sự biến thiên về
điều kiện thời tiết – khí hậu, mỗi loại cây trồng có sự thích ứng nhất định với
điều kiện đó, dẫn đến những mùa vụ khác nhau
I.1.1.2 Kinh tế nông thôn và những đặc trng của cơ cấu kinh tế nông thôn.
Nông thôn là vùng khác với vùng đô thị ở chỗ là trên đó sống và là việc mộtcộng đồng trong đó chủ yếu là nông dân, có mật độ dân c thấp, có cơ cấu hạ tầngkém phát triển hơn, có trình độ tiếp cận thị trờng và sản xuất hàng hoá thấp Vớikhái niệm trên vùng nông thôn có đặc trng cơ bản sau:
- Nông thôn là vùng sinh sống và làm việc một cộng đồng bao gồm chủ yếu lànông dân, là vùng lấy sản xuất nông nghiệp (theo nghĩa rộng) là chủ yếu, cáchoạt động sản xuất và phi sản xuất khác phục vụ chủ yếu cho nông nghiệp và chocộng đồng nông thôn
- Nông thôn so với đô thị có cơ cấu hạ tầng, trình độ tiếp cận thị trờng, trình độsản xuất hàng hoá thấp hơn Nông thôn chịu sức hút của đô thị về nhiều mặt, do
đó dân nông thôn hay đổ xô về đô thị
- Nông thôn là vùng có thu nhập và đời sống, trình độ văn hoá, khoa học côngnghệ thấp hơn đô thị Trong một chừng mực nào đó, trình độ dân chủ tự do vàcông bằng xã hội cũng thấp hơn đô thị
- Nông thôn mang tính chất đa dạng về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội,quy mô và trình độ phát triển, đa dạng về các hình thức tổ chức quản lý
Trang 4Kinh tế nông thôn là các hoạt động kinh tế xã hội diễn ra trên địa bàn (khuvực) nông thôn Bao gồm nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn đó Cơ cấu kinh tế nông thôn là tổng thể các quan hệ kinh tế trong nông thôn, cómối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau theo một tỷ lệ nhất định về mặt lợng và chất.
Có đặc trng:
Một là: Mang tính khách quan và đợc hình thành do sự phát triển của lực lợng
sản xuất và quan hệ sản xuất
Hai là: Không ngừng vận động biến đổi, phát triển theo hớng ngày càng hợp lý,
hoàn thiện và có hiệu quả
Ba là: Bao gồm tổng thể nhiều ngành nghề khác nhau cùng tồn tại và phát triển.
Trong đó ngành nghề truyền thồng phát triển mạnh
Bốn là: Các thành phần kinh tế phát triển nhỏ lẻ không đồng bộ chủ yếu còn
mang tính tự cung tự cấp
Năm là: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là một xu hớng tất yếu và là một
điều kiện nhằm thúc đẩy mạnh quá trình hội nhập
I.1.2 Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế quốcdân Sự phát triển nông nghiệp, nông thôn phụ thuộc vào nhiều yếu tố đa dạng vàphức tạp Có thể phân chia thành các nhóm cơ bản sau:
- Nhân tố vốn:
Cũng nh mọi ngành sản xuất vật chất khác, sản xuất nông nghiệp muốn hoạt
động và phát triển đợc thì phải có vốn Vốn tham gia vào tất cả các khâu trongquá trình sản xuất Sản xuất muốn tiến triển đều và thuận lợi thì sự đáp ứng vốn
đủ và kịp thời là có tính quyết định Hiện nay nền sản xuất nông nghiệp nớc tacòn ở trình độ thấp, lạc hậu, lao động thủ công còn phổ biến, cơ sở hạ tầng nôngthôn còn thấp kém vì thế, vốn chính là nhân tố quan trọng hàng đầu rất cầnthiết Tín dụng ngân hàng đã đang và sẽ là nguồn cung ứng vốn cho yêu cầu pháttriển nông nghiệp, nông thôn
- Điều kiện tự nhiên:
Đối tợng sản xuất nông nghiệp là những sinh vật sống, nó tồn tại và phát triểntheo quy luật tự nhiên gắn liền với điều kiện tự nhiên Chính vì thế mà điều kiện
đất, khí hậu, thời tiết có ý nghĩa rất to lớn Nếu điều kiện thuận lợi thì giảm đợcchi phí cho những yếu tố đầu vào mà vẫn tạo ra đợc sản phẩm có độ rủi ro thấp,nếu không thuận lợi thất bát nh mất mùa, thiên tai dẫn đến sản lợng giảm và phítăng làm cho chi phí tăng lên Chi phí ít để sản xuất ra những sản phẩm có chất l-ợng cao, có khả năng cạnh tranh
Trang 5Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, chính sách phát triển nông thôn,chính sách khuyến khích xuất khẩu và đầu t, chính sách ruộng đất, chính sách trợgiá đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, chính sách bảo hộ cho sản phẩm nôngnghiệp, chính sách phân vùng kinh tế, hình thành những vùng chuyên môn hoá
có quy mô ngày càng lớn
- Khoa học- kỹ thuật.
Khoa học kỹ thuật luôn là những nhân tố có tác dụng lớn đến việc tăng năngsuất, chất lợng và hạ giá thành sản phẩm Việc ứng dụng các tiến bộ của khoahọc kỹ thuật trong lĩnh vực lai tạo giống, sản xuất phân bón, thức ăn, công nghệsản xuất chế biến, chất lợng hạ tầng cơ sở vào quá trình sản xuất đã làm cho sựphát triển nông nghiệp, nông thôn có những bớc tiến dài đem lại hiệu quả kinh tếcao
- Hợp tác và phân công lao động:
Mỗi một nớc khác nhau cũng nh mỗi vùng, mỗi khu vực trong phạm vi một
n-ớc thì nhu cầu về điều kiện sản xuất là đa dạng và phong phú, nó đòi hỏi phải có
sự trao đổi kết quả hoạt động ra bên ngoài ở mức độ, phạm vi khác nhau Thực tế
đã chứng minh sự hợp tác trong sản xuất nông nghiệp đã đáp ứng đợc kịp thờiyêu cầu của tính thời vụ Hơn nữa trong lợi thế so sánh yêu cầu phải có quá trìnhtham gia vào phân công lao động dới nhiều hình thức để nhằm tăng khả năngthích ứng và phù hợp với điều kiện, truyền thống, lợi thế riêng có của nôngnghiệp ở mỗi vùng, mỗi khu vực trong phạm vi một nớc cũng nh khu vực và trênthế giới
I.1.3 Vai trò của nông nghiệp nông thôn.
Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng và phức tạp Nókhông chỉ là ngành kinh tế đơn thuần mà còn là hệ thống sinh vật - kỹ thuật.Nông nghiệp giữ vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế, nhất là các nớc đangphát triển Các nhà kinh tế học thuộc nhiều trờng phái khác nhau đều thống nhấtrằng điều kiện tiên quyết cho sự phát triển là tăng cung lơng thực cho nền kinh tếquộc dân, bằng sản xuất lơng thực hoặc nhập khẩu
Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào chocông nghiệp và khu vực thành thị Trong giai đoạn đầu của CNH phần lớn dân csống bằng nông nghiệp, khu vực nông thôn thực sự là nguồn nhân lực dự trữ dồidào cho khu vực công nghiệp và thành thị Trên cơ sở đó nhà kinh tế học Lewis
đã xây dựng thành công mô hình chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệpsang công nghiệp… đất đai là cơ sở
Khu vực nông nghiệp là nguồn cung cấp vốn lớn nhất cho sự phát triển kinh tế,nhất là giai đoạn đầu của công nghiệp hoá, bời vì đây là khu vực lớn nhất xét vềcả lao động và sản phẩm quốc dân Nguồn vốn từ nông nghiệp có thể đợc tạo rabằng nhiều cách nh: tiết kiệm của nông dân đầu t vào các ngành phi nông nghiệp,thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu đợc do xuất khẩu nông sản… đất đai là cơ sởtrong đó thuế có vịtrí quan trọng nhất
Trang 6Nông nghiệp và nông thôn là thị trờng tiêu thụ lớn của công nghiệp ở hầu hếtcác nớc đang phát triển, sản phẩm công nghiệp, bao gồm các t liệu tiêu dùng và tliệu sản xuất đợc tiêu thụ chủ yếu dựa vào thị trờng trong nớc mà trớc hết là khuvực nông nghiệp nông thôn.
Nông nghiệp đợc coi là ngành đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn Xu hớng chung
ở các nớc trong quá trình công nghiệp hoá, ở giai đoạn đầu giá trị xuất khẩunông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu
và tỷ trọng đó sẽ giảm dần cùng với sự phát triển cao của nền kinh tế
Nông nghiệp và nông thôn có vai trò to lớn, là cơ sở trong sự phát triển bềnvững của môi trờng Trong thực tế hiện nay khi công nghệ càng phát triển thì vấn
đề ô nhiễm môi trờng càng trở nên nghiêm trọng Do vậy nông nghiệp nông thôn
đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trờng cũng nh phát triển bền vững Nông thôn là vùng quan trọng trong việc phát triển các ngành nghề truyềnthống Trong nền kinh tế hội nhập nông thôn là nơi cung cấp những mặt hàngtruyền thống quan trọng cho thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng nớc ngoài
I.1.4 Xu hớng chuyển dịch kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông - lâm - ng nghiệp theo hớng hàng hoá.Trong những năm đầu của nền kinh tế thị trờng nông nghiệp nông thôn nớc ta
đang từng bớc chuyển dịch từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá nhiềuthành phần trong đó kinh tế cá thể, hộ nông dân, kinh tế trang trại là thành phầnquan trọng và lòng cốt trong khu vực nông thôn
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH- HĐH “Thực hiện công nghiệphoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là con đờng tất yếu để nớc ta trở thànhnớc công nghiệp vào năm 2020” mà Đại hội Đảng IX đã khẳng định Trên cơ sở
đó chúng ta dần nâng cao năng suất lao động, tăng thu nhập từ đó từng bớcnâng cao đời sống nhân dân, tiến đến một xã hội công bằng văn minh Trongnhững năm gần đây Đảng và Nhà nớc đã có những chủ trơng, chiến lợc và cácvăn bản tới từng tỉnh từng khu vực cụ thể hớng dẫn việc chỉ đạo chuyển dịch cơcấu noong nghiệp nông thôn theo hớng CNH-HĐH đất nớc
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xây dựng một nền nôngnghiệp sinh thái bền vững
I.2 Tín dụng ngân hàng và hiệu quả của tín dụng ngân hàng.
I.2.1 Tín dụng ngân hàng và các hình thức tín dụng ngân hàng
I.2.1.1 Tín dụng và bản chất của tín dụng
+ Tín dụng là một phạm trù kinh tế, có thể đợc hiểu theo 3 định nghĩa sau: Định nghĩa 1: Tín dụng là quan hệ vay mợn dựa trên nguyên tắc có hoàn trả Định nghĩa 2: Tín dụng là một giao dịch, trong đó có một bên chu cấp tiền,hàng hoá dịch vụ hoặc chứng khoán, dựa vào lời hứa thanh toán của bên kia Định nghĩa 3: Tín dụng là một phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụngvốn lẫn nhau giữa các tác nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hoá
Trang 7Nh vậy, Định nghĩa về tín dụng có thể đợc diễn đạt bằng các cách khác nhau,nhng nội dung cơ bản của những định nghĩa này là thống nhất, đều phản ánh mốiquan hệ kinh tế giữa một bên là ngời cho vay, còn bên kia là ngời đi vay (quan hệvay mợn), là sự chuyển nhợng quyền sử dụng một lợng giá trị hay hiện vật, trongmột thời hạn nhất định.
+ Bản chất tín dụng
Về bản chất tín dụng là quan hệ vay mợn lẫn nhau hoàn trả cả gốc lẫn lãi trongmột khoảng thời gian nhất định đã đợc thoả thuận giữa ngời đi vay và ngời chovay Hay nói cách khác, tín dụng là phạm trù kinh tế trong đó mỗi cá nhân hay tổchức nhờng quyền sử dụng một khối lợng giá trị hay hiện vật cho cá nhân tổ chứckhác với thời hạn hoàn trả cùng với lãi suất, cách thức vay mợn và thu hồi vốnvay… đất đai là cơ sở tín dụng ra đời tồn tại
ơng mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nớc ra đời
1 Tín dụng thơng mại
Tín dụng thơng mại ra đời sớm hơn tín dụng ngân hàng nhng khi sản xuất pháttriển thì cả hai hình thức này cùng sông sông tồn tại và phát triển Tín dụng thơngmại là tín dụng giữa các nhà t bản trực tiếp kinh doanh trong tiêu thụ hàng hoá, làviệc mua bán chịu lẫn nhau giữa các nhà t bản Nh vậy tín dụng thơng mại chính
là việc cho vay bằng hàng hoá, giá trị hàng hoá đợc hai bên quy ra tiền Tín dụngthơng mại là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp đợc thực hiệndới hình thức mua bán chịu hàng hoá Trong nền kinh tế hàng hoá mỗi nhà kinhdoanh và là ngời bán chịu (ngời cho vay) vừa là ngời mua chịu (ngời đi vay)
Sự phát triển của nền kinh tế đã góp phần hoàn thiện quan hệ tín dụng thơngmại về nhiều mặt và ngợc lại, tín dụng thơng mại có các tác dụng tích cực đến sựphát triển của nền kinh tế Tín dụng thơng mại không những góp phần đẩy mạnhquá trình sản xuất và lu thông hàng hoá mà còn tham gia vào sự điều tiết vốngiữa các doanh nghiệp một cách trực tiếp không thông qua một tổ chức trunggian nào Một vai trò không kém phần quan trọng nữa của tín dụng thơng mại là
Trang 8góp phần làm giảm khối lợng tiền mặt trong lu thông và do đó làm giảm chi phí
lu thông Tuy nhiên tín dụng thơng mại vẫn còn một số hạn chế sau:
- Do ngời bán không thể bán hàng hoá vợt quá số lợng mà mình có và ngợc lại,ngời bán có số lợng hàng hoá lớn nhng ngời mua chỉ cần mua một phần số hànghoá đó nên quy mô của tín dụng bị hạn chế bởi ngời cung cấp (ngời bán) Đơn vịbán phải tìm thêm để cho vay hoặc tiêu thụ bằng phơng pháp khác
- Tín dụng thơng mại là tín dụng hàng hoá nên bị hạn chế bởi không gian vàthời gian
- Tín dụng thơng mại là tín dụng ngắn hạn, nó không thể thoả mãn nhu cầucủa ngời muốn vay dài hạn Hàng hoá của ngời bán vẫn cha thoát khỏi chu kỳsản xuất, do đó nó cha phải là tiền Còn ngời bán trong thời gian cần phải thu tiền
về để tiếp tục sản xuất và sử dụng một phần lợi nhuận vào mục đích khác
- Tín dụng thơng mại không thể mở rộng đầu t vào mọi ngành trong nền kinh
tế quốc dân bởi vì hàng hoá đơn vị bán chịu chỉ có thể là nguyên liệu của đơn vịmua chịu nhng dơn vị mua chịu không thể mua bất cứ hàng hoá nào mà chỉ muahàng hoá họ cần cho sản xuất kinh doanh của họ và ngời bán cũng chỉ có thể đầu
t một chiều Điều này cũng có nghĩa là có thể không cần sản phẩm mà ng ời muachịu hàng hoá của mình đợc
Để khắc phục khuyết điểm trên của tín dụng thơng mại, tín dụng ngân hàng ra
đời
2 Tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng vô cùng quan trọng Có thể nói quan
hệ tín dụng ngan hàng giữa doanh nghiệp với ngân hàng là quan hệ tín dụng chủyếu, cung cấp phần lớn nhu cầu tín dụng cho doanh nghiệp: ngân hàng ở đây
đóng vai trò là tổ chức kinh tế trung gian đi vay để cho vay, khi khối lợng hànghoá sản xuất và lu thông tăng lên thì nhu cầu về vốn, trong đó vốn tín dụng ngânhàng cũng tăng lên
So với tín dụng thơng mại, tín dụng ngân hàng có những u điểm hơn hẳn Trớchết tín dụng ngân hàng là tín dụng bằng tiền, không bị hạn chế về không gian địa
lý Điều quan trọng hơn là ngời nhận đợc tín dụng thơng mại khi đến hạn trả nợnếu vì lý do nào đó không có hoặc không có đủ tiền trả thì tín dụng thơng mại sẽgặp bế tắc Trong trờng hợp này tín dụng ngân hàng sẽ là cứu cánh cho ngời mua Bên cạnh đó, tín dụng ngân hàng có thể thoả mãn một cách tối đa nhu cầu vềvốn trong nền kinh tế nếu ngời vay chấp hành đầy đủ các quy chế tín dụng củangân hàng Tín dụng ngân hàng có thể đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của ngời vaytheo nhiều hình thức nh: tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn, tín dụng dài hạn,tín dụng tiêu dùng… đất đai là cơ sở Trong quy mô của tín dụng thơng mại bị hạn chế bởi khảnăng của ngời cấp tín dụng thơng mại
Công cụ của tín dụng ngân hàng là thơng phiếu Sự gắn bó chặt chẽ và tạo điềukiện để cùng nhau phát triển giữa tín dụng thơng mại và tín dụng ngân hàngchính là việc thực hiện nghiệp vụ chiết khấu thơng phiếu tại ngân hàng Trongthực tiễn sản xuất kinh doanh có nhiều trờng hợp sau khi thực hiện tín dụng th-
Trang 9ơng mại tuy thơng phiếu cha đến kỳ hạn thanh toán tiền hàng nhng ngời bán donhiều nguyên nhân đã cần tiền Trong trờng hợp này ngời bán có thể đem thơngphiếu đến ngân hàng để xin chiết khấu nhằm giải quyết nhu cầu vốn của mình.
Đồng thời các ngân hàng thơng mại khi cần vốn cũng có thể mang thơng phiếu
đã chiết khấu đến ngân hàng Nhà nớc để tái chiết khấu Nhiệm vụ chiết khấu vàtái chiết khấu về thực chất là nghiệp vụ ngân hàng
Tín dụng ngân hàng không những chỉ đợc đầu t vào các doanh nghiệp sản xuất
và lu thông hàng hoá mà còn đợc đầu t vào nhiều lĩnh vực khác trong nền kinh tếxã hội và cho vay mọi đối tợng khách hàng miễn là họ có khả năng hoàn trả
I.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nông nghiệp nông thôn
Nông nghiệp nông thôn và nông dân luôn là vấn đề chiến lợc hàng đầu của
Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm phát triển nông nghiệp, nông thôn theo ớng CNH-HĐH là một tất yếu khách quan nhằm phấn đấu đa nớc ta đến năm
h-2020 về cơ bản phải là nớc công nghiệp Quá trình này đòi hỏi một khối lợng vốnrất lớn đa vào nông thôn thông qua các kênh dẫn vốn khác nhau Trong đó, chovay tín dụng của ngân hàng thực sự là một luồng dẫn vốn quan trọng
Vai trò cho vay tín dụng của ngân hàng đối với nông nghiệp, nông thôn nh làmột đòn bẩy, là động lực thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển theo hớngCNH-HĐH, nâng cao đời sống dân sinh, tạo tiền đề cho sự tăng trởng kinh tế và
đổi mới Vai trò tín dụng của ngân hàng đối với quá trình phát triển nông nghiệp,nông thôn đợc thể hiện trên một số nội dung sau:
Thứ nhất: Tín dụng của ngân hàng góp phần hình thành và phát triển thị trờng
tài chính ở nông thôn
Thị trờng tài chính ở nông thôn bao gồm thị trờng vốn và hoạt động tín dụng.Cho vay tín dụng là cầu nối giữa tích luỹ, tiết kiệm và đầu t, thực sự là trung giangiữa những ngời cần vốn và ngời có vốn tạm thời nhàn rỗi nhằm phục vụ quátrình sản xuất và lu thông hành hoá
Ngân hàng một mặt cấp vốn cho phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn.Mặt khác những khoản tiền nhàn rỗi tạm thời của các doanh nghiệp, các hộ gia
đình, cá nhân nông thôn còn có thể đầu t tài chính thông qua các công cụ của thịtrờng vốn nh cổ phiếu, trái phiếu
Sự hình thành thị trờng tài chính và tín dụng nông thôn đã là bớc khởi đầu choviệc tạo ra thị trờng vốn ở nông thôn đợc hoàn chỉnh và sớm đi vào hoạt động Nớc ta là một nớc nông nghiệp với gần 80% dân số sống trong nông thôn, lao
động nông nghiệp chiếm khoảng 70% lao động xã hội, với trên 12 triệu hộ sảnxuất nông, lâm, ng nghiệp và tạo ra gần 50% tổng sản phẩm xã hội Vì thế côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là tất yếu Để thực hiện đa nềnsản xuất nông nghiệp lên trình độ cao thì vấn đề đặt ra là phải tiếp tục tạo lập vàphát triển đồng bộ các yếu tố thị trờng trong đó có thị trờng vốn và tiền tệ, nhất làthị trờng vốn trung và dài hạn ở nông thôn để tạo động lực cho phát triển sản xuất
Trang 10nông nghiệp và kinh tế nông thôn Trong đó cho vay tín dụng ngân hàng có phần
đóng góp rất quan trọng
Thứ hai: Tín dụng ngân hàng thúc đẩy nền nông nghiệp nên sản xuất hàng
hoá
Sản xuất hàng hoá là tất yếu khách quan, là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng
đối với sự phát triển kinh tế ở tất cả các nớc, nhất là các nớc có nền kinh tế lạchậu, mang tính tự cấp, tự túc nh nớc ta, đồng thời nông nghiệp nông thôn nớc ta
đang giữ vị trí là một khu vực sản xuất vật chất rất lớn Nhu cầu vốn cho pháttriển sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp, nông thôn là rất lớn Và điều đó, chỉ
có khối lợng vốn ngân hàng mới có khả năng đáp ứng đợc
Cho vay tín dụng ngân hàng đáp ứng bổ sung phần vốn thiếu cho ngời sản xuấtnông nghiệp để họ có điều kiện thâm canh tăng năng suất cây trồng, phát triểnchăn nuôi và mở mang ngành nghề cũng nh tăng cờng mua sắm những trang thiết
bị, máy móc, chi phí cho việc mở rộng quy mô sản xuất, tăng năng suất lao độngnhằm tạo ra khối lợng sản phẩm hàng hoá lớn, đợc thị trờng tiêu thụ
Vốn đầu t của ngân hàng với mức lãi suất hợp lý đợc cung ứng thơng xuyêncho nhu cầu của ngời sản xuất nông nghiệp, đã là điều kiện và động lực thúc đẩynhanh quá trình phát triển nền sản xuất hàng hoá nh: Quy mô sản xuất ngầy cànglớn, năng suất ngày càng tăng, tức là sản lợng tăng và tỷ trọng hàng hoá nhiềulên, sẽ làm nhanh quá trình tích tụ, tập trung vốn và để trở lại là điều kiện chophát triển mở rộng quy mô sản suất Quá trình đó, đa đến một kết quả tất yếu làsản lợng hàng hoá nông sản ngày càng tăng, đáp ứng ngày càng nhiều nhu cầu l-
ơng thực, thực phẩm cho tiêu dùng, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến vànhững mặt hàng và những mặt hàng có giá trị xuất khẩu
Thứ ba: Tín dụng ngân hàng góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện
cho nông dân tiếp thu công nghệ mới đa vào sản xuất kinh doanh
Kết cấu hạ tầng bao gồm kết cấu hạ tầng kinh tế và kết cấu hạ tầng xã hội,luôn đợc xác định là một nhân tố hàng đầu - nền tảng của sự phát triển Hệ thốngkết cấu hạ tầng là bức tranh quy chiếu trình độ văn minh của xã hội, một cộng
đồng Kết cấu hạ tầng trong nông nghiệp, nông thôn bao gồm: Giao thông vàthông tin, thuỷ lợi và nớc sạch, điện, trờng học, y tế nhà ở và các công trình vănhoá, phúc lợi công cộng khác, những cơ sở công nghiệp chế biến nông lâm sản,những cơ sở sản xuất ngầnh nghề tiểu, thủ công nghiệp Theo kết quả nghiên cứuvào năm 1996 của một nhóm chuyên gia các bộ ngành thì kết cấu hạ tầng nôngthôn nớc ta hiện nay còn rất thấp kém xét trên phạm vi hạ tầng cấp xã Và hiệnnay thực trạng kết cấu hạ tầng ở nông thôn là cha đầy đủ, cha đồng bộ về số lợng,lại kém về chất lợng theo yêu cầu sử dụng
Cơ sở hạ tầng nông thôn là yếu tố quan trọng tạo ra sự chuyển biến và pháttriển nông nghiệp, nông thôn, đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp, nông thôn làm thay đổi bộ mặt nông thôn, tạo điều kiện thuận lợicho việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tiếp cận nhanh với thị trờng bên
Trang 11ngoài… đất đai là cơ sở đáp ứng tốt nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nôngthôn.
Việc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp, nông thôn trớc hết là từnguồn ngân sách nhà nớc và vốn đóng góp của nhân dân, từ các doanh nghiệp và
từ ngời dân ở thành thị, từ kiều bào nớc ngoài và từ nguồn vốn đầu t trực tiếp nớcngoài (FDI) và vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Tuy nhiên trong thời gianvừa qua, những nguồn vốn này không thể đáp ứng đầy đủ và kịp thời Chính vìthế, vốn tín dụng ngân hàng đã thực hiện tham gia vào quá trình đầu t xây dựngcơ sở hạ tầng, góp phần tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật, phát huy hiệu quả tích cựccủa cơ sở hạ tầng ở nông thôn
Thứ t: Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo
điều kiện phát triển các ngành nghề truyền thống Góp phần vào sự phân bố hợp
lý hơn lao động trong nông nghiệp, nông thôn
Vốn ngân hàng tham gia vào đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp,nông thôn đã thực sự tác động lớn đến việc hình thành và phát triển của côngnghiệp và dịch vụ trên địa bàn nông thôn
Việc hình thành và phát triển các cơ sở sản xuất công nghiệp chế biến nônglâm hải sản đã thu hút đợc nhiều lao động trong nông nghiệp có việc làm ở cáckhâu sản xuất nguyên liệu, gia công, chế biến, tiêu thụ sản phẩm và các hoạt
động khác
Dới tác động của tín dụng ngân hàng vào hoạt động của mọi thành phần kinh
tế thì nền sản xuất hàng hoá ngày một phát triển Và khi đó nảy sinh sự phâncông lại lao động trong nông nghiệp, nông thôn Một bộ phận các hộ nông dântách khỏi sản xuất nông nghiệp để làm những ngành nghề mới, các ngành tiểu,thủ công nghiệp truyền thống Từ đó các làng nghề cũng đợc phục hồi và pháttriển
Quá trình này làm cho sự phân công lao động trong nông nghiệp đợc hợp lýhơn, hạn chế đợc nhiều tình trạng lao động trong nông nghiệp tràn về thành thị
Thứ năm: Tín dụng góp phần có hiệu quả vào việc tận dụng và khai thác mọi
tiềm năng về đất đai, lao động, tài nguyên thiên nhiên
Nớc ta với khí hậu nhiệt đới, á nhiệt đới có lợng ánh sáng và nguồn nớc dồidào cho phép gieo trồng nhiều vụ trong năm và sản xuất nhiều sản phẩm phongphú, đa dạng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, nhng mặt khác,năng xuất trong sản xuất nông nghiệp nớc ta còn thấp, hệ số quay vòng ruộng đấtthấp, khả năng kinh doanh còn nhiều yếu kém lao động nhàn rỗi trong nôngnghiệp, nông thôn còn nhiều… đất đai là cơ sở
Thông qua tín dụng ngân hàng cho nông nghiệp, nông thôn: Các làng nghềtruyền thồng, tiểu thủ công nghiệp phát triển đã thu hút tiềm năng về lao độngnhàn rỗi, tận dụng đợc những sản phẩm thiên nhiên tạo ra những mặt hàng có giátrị hàng hoá; cơ sở hạ tầng phát triển góp phần khai thác mọi tiềm năng đất đai,nhiều diện tích đất trồng từ chỗ trồng một vụ đã chuyển sang trồng 2 đến 3 vụ,hàng vạn đất đai bị nhiễm phèn nặng đã đợc rửa chua; các thành phần kinh tế đều
Trang 12đợc vốn ngân hàng đầu t đã ngày một lớn mạnh Quá trình tích tụ ruộng đất trongnông dân để hình thành những nông trại có quy mô thích hợp để đảm bảo choviệc sản xuất nông sản hàng hoá theo hớng chuyên môn hoá đang diễn ra mạnglại nhiều hiệu quả cao trong kinh doanh góp phần thúc đẩy khả năng áp dụng tiến
bộ khoa học kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp
Với cơ chế cho vay ngân hàng theo nguyên tắc cho vay phải đảm bảo thu hồi
đợc cả gốc lẫn lãi đúng hạn, đồng thời vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích
có hiệu quả, đã buộc hộ nông dân phải hạch toán kinh tế, tiết kiệm chi phí, thờigian lao động để sản xuất kinh doanh có lãi cũng từ đó góp phần đa kinh tế nôngnghiệp, nông thôn tiếp cận nhanh dần với sự vận hành của kinh tế hàng hoá theocơ chế thị trờng
I.2.3 Hiệu quả tín dụng ngân hàng:
I.2.3.1 Quan điểm về hiệu quả tín dụng ngân hàng.
Nh đã đề cập ở trên, hoạt động tín dụng của ngân hàng là rất đa dạng và phứctạp, bao gồm các hoạt động cho vay, chiết khấu Tuy nhiên cho vay là hoạt độngchủ yếu của ngân hàng thơng mại cũng nh ngân hàng nông nghiệp Phạm vi bàiviết này chỉ tập trung vào hoạt động cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp nôngthôn, chỉ tiêu hiệu quả hoạt động tín dụng ở đây tập trung nghiên cứu chất lợngcủa các khoản vay đối với khách hàng Để hiểu rõ hiệu quả tín dụng tr ớc hếtchúng ta tìm hiểu quan niệm về nó, sau đó đi sâu nghiên cứu một số chỉ tiêu đánhgiá hiệu quả tín dụng
Trong thời gian gần đây thuật ngữ “chất lợng tín dụng” đã đợc dùng nhiềutrên các tạp trí chuyên đề của ngành ngân hàng- tài chính cũng nh một số tạp tríkhác Tuy nhiên trong các bài viết vẫn cha đề cập tới khái niệm chất lợng tíndụng vì nó là vấn đề mở rộng và trừu tợng, nếu xem xét nó ở khía cạnh khácnhau thì sẽ rất khác nhau đôi khi còn đối lập vì vậy em muốn khẳng định lại mộtlần nữa rằng cha có khái niệm cụ thể, thống nhất về hiệu quả tín dụng Các tácgiả mỗi bài viết của mình đều đa ra một hoặc một nhiều quan điểm về chất lợngtín dụng dựa trên các khía cạnh mà mình xem xét, nghiên cứu, mặc dù họ cùngthống nhất ở một điểm và khi nói tới hiệu quả tín dụng tức là họ đang bàn về múc
độ an toàn và khả năng sinh lời của ngân hàng cũng nh của khách hàng do hoạtdộng tín dụng đem lại Vì vậy trong bài viết này, khi nói tới hiệu quả tín dụng,
em xin đề cập tới một số khía cạnh phổ biến nhất của hiệu quả tín dụng
- Mức độ an toàn tín dụng
Trớc khi quyết định cho vay bất kỳ một khoản vay nào, vấn đề đợc ngân hàngquan tâm, xem xét thận trọng là khoản vay có thể hoàn trả đầy đủ và đúng thời
Trang 13hạn không? Mức độ an toàn của khoản vay hay nói cách khác mức độ rủi ro tíndụng là bao nhiêu? Khi khoản một vay bị rủi ro hoặc chứa nhiều nguy cơ rủi rongời ta nói các khoản vay có chất lợng kém Trong nền kinh tế thị trờng, “rủi ro”luôn đợc các nhà quản lý ngân hàng và các nhà khoa học rất quan tâm nghiêncứu.
Rủi ro tín dụng bao gồm các khoản chi vay đến kỳ hạn mà ngời vay không trả
đợc hoặc trả không đầy đủ, đây là loại rủi ro lớn nhất thờng xuyên xảy ra Phầnlớn tài sản có của ngân hàng là d nợ cho vay Nh các khoản vay mà đến hạn màkhách hàng không có khả năng trả nợ ngân hàng sẽ mất cả vốn lẫn lãi, nếu giá trịthiệt hại lớn ngân hàng có thể mất khả năng chi trả, dẫn đến phá sản
Tín dụng dựa vào lòng tin của sự hoàn trả của một khoản nợ trong tơng lai tạimột thời điểm xác định Lòng tin này xuất phát từ hai chủ thể của mối quan hệtín dụng: đó là ngời đi vay và ngời cho vay Khả năng tài chính và uy tín của mỗichủ thể là cơ sở tạo lòng tin giữa họ Nhng tơng lai luôn chứa đựng những rủi ro,những dự báo, dự tính chỉ mang tính tơng đối do vậy khó có thể khẳng định hoặcchắc chắn khoản vay đợc hoàn trả đầy đủ và đúng hạn Lòng tin và rủi ro luôn làbạn đồng hành trong quan hệ tín dụng
Rủi ro trong nền kinh tế thị trờng là khách quan không thể tránh khỏi Rủi ro
và an toàn là hai thuật ngữ có ý nghĩa trái ngợc nhau, hạn chế rủi ro tín dụng lànâng cao mức độ an toàn tín dụng Rủi ro luôn tiềm ẩn do vậy trong hoạt động tíndụng chúng ta phải tìm đợc nguyên nhân dẫn đến rủi ro và đề ra giải pháp tíchcực để phòng chống và hạn chế rủi ro và đề ra giải pháp tích cực để phòng chống
và hạn chế rủi ro nâng cao hiệu quả tín dụng
- Khả năng sinh lời của ngân hàng do hoạt động tín dụng mang lại
Khả năng sinh lời của ngân hàng do hoạt động tín dụng mang lại đợc thể hiệndới góc độ sau:
Chất lợng hoạt động tín dụng tốt góp phần tăng d nợ tín dụng, từ đó tăng lãithu về từ hoạt động tín dụng Do hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu tạo ralợi nhuận cho NHTM nên chất lợng tín dụng rất quan trọng, đóng vai trò quyết
định trong việc tăng khả năng sinh lời của ngân hàng
Chất lợng hoạt động tín dụng góp phần giảm tỷ lệ nợ quá hạn, giảm rủi ro tíndụng giúp ngân hàng tránh đợc những tổn thất do hoạt động tín dụng mang lại,những tổn thất này thờng rất lớn, nếu chất lợng hoạt động tín dụng không đợcbảo đảm ngân hàng sẽ có nguy cơ mất vốn và dẫn tới thua lỗ và phá sản
Chất lợng hoạt động tín dụng cũng góp phần nâng cao uy tín của ngân hàngtrên thị trờng, giúp ngân hàng thu hút ngày càng nhiều khách hàng, tăng cờngkhả năng huy động vốn, tăng d nợ, tăng thu nhập từ hoạt động tín dụng
Hiệu quả tín dụng ngân hàng là phạm trù hiệu quả kinh tế phản ánh chất lợngcác hoạt động tín dụng ngân hàng Đó là đáp ứng nhu cầu của khách hàng về
“ngân hàng” và đảm bảo sự tồn tại, phát triển bền vững của ngân hàng Hiệu quảtín dụng ngân hàng đợc đánh giá bằng một hệ thống các chỉ tiêu định lợng và
Trang 14định tính, cái có thể đo lờng đợc và cái có thể không đo lờng đợc thông qua tác
động trực tiếp và gián tiếp của nó đến nền kinh tế xã hội, xét trên các góc độ:
Một là: Từ góc độ khách hàng: Hiệu quả tín dụng lấy hiệu quả kinh tế của
khách hàng làm thớc đo, tức là “sự thành đạt của khách hàng là sự thành đạt củangân hàng”
Hai là: Từ giác độ ngân hàng: Hiệu quả tín dụng ngân hàng là phải bù đắp đợc
các chi phí, tạo đợc lợi nhuận cao, mở rộng đợc thị phần, thị trờng và đảm bảothu nhập cho CBCNV
Ba là: Từ giác độ xã hội Hiệu quả tín dụng ngân hàng đợc thể hiện trong việc
phục vụ sự phát triển nền kinh tế hàng hoá theo đờng lối kinh tế của Đảng, Nhànớc, góp phần giải quyết công ăn việc làm, hạn chế các tệ nạn xã hội, khai thác
có hiệu quả các nguồn lực quốc gia… đất đai là cơ sở
Tóm lại: Nói đến hiệu quả tín dụng ngân hàng mà không gắn liền với sự tăngtrởng của nền kinh tế, thì hiệu quả đó là hiệu quả cục bộ, bấp bênh và dễ rủi ro.Tuy nhiên, tín dụng ngân hàng không thể tham gia vào quá trình sản xuất kinhdoanh bằng mọi giá, mà phải có sự tính toán, cân nhắc kỹ lỡng Hiệu quả tíndụng ngân hàng là lợi nhuận trong sự phát triển lành mạnh và bền vững của nềnkinh tế
I.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng.
Trong quá trình học tập cũng nh đi thực tế tại cơ sở lĩnh vực đợc nghiên cứuchủ yếu là phát triển nông nghiệp nông thôn Do đó đề tài chỉ nghiên cứu đếnhiệu quả tín dụng ngân hàng cho nông nghiệp, nông thôn Vì vậy các chỉ tiêu
đánh giá hiệu quả kinh tế của đơn vị chỉ giới hạn ở các đơn vị sản xuất, kinhdoanh nông nghiệp
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với sản xuất, kinhdoanh nông nghiệp
Một là: Năng suất lao động.
wLĐ
TTrong đó:
Wlđ : Năng suất lao động
Q: Khối lợng sản phẩm làm ra trong khoảng thời gian
T: Thời gian thực hiện công việc
ý nghĩa: Chỉ tiêu này có thể so sánh năng suất lao động sau khi đầu t nguồn
vốn với khi cha đầu t nguồn vốn, từ đó có thể cho ta biết hiệu quả của việc đầu t vốn
Hai là: Hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Trang 15Sức sinh lợi của
tài sản cố định =
Lợi nhuận thuần (hay lãi gộp)Nguyên giá tài sản cố định
ý nghĩa: Chỉ tiêu cho phép ta tính đợc tỷ suất lợi nhuận tăng hay giảm so với
lúc cha đầu t vốn cho tài sản cố định
Ba là: Hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Sức sinh lời của
Bốn là: Tỷ suất doanh lợi
Hệ số doanh lợi của
Lợi nhuậnVốn kinh doanh
ý nghĩa: Phản ánh tỷ lệ một đồng lợi nhuạn thu đợc phải mất bao nhiêu lợng
vốn đầu t
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng ngân hàng về mặt xã hội
Xét về mặt xã hội, trong khu vực nông nghiệp, nông thôn hiệu quả tín dụngngân hàng có thể đợc đánh giá trên các chỉ tiêu chủ yếu sau:
Một là: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nớc (GDP).
Hai là: Mở rộng riện tích, tăng năng suất sản lợng nông nghiệp, lâm nghiệp và
thuỷ sản
Ba là: Giá trị sản suất công nghiệp tăng thêm.
Bốn là: Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ.
Năm là: Số lao động tạo đợc việc làm mới.
Bốn là: Lãi ròng trên tài sản có sinh lời.
Một số chỉ tiêu hiệu quả tín dụng ngân hàng có thể tính toán đợc đối với cácchi nhánh
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng tại NHTM (lợi nhuận ròng, lợi nhuậntrên tài sản có trung bình, lợi nhuận ròng trên vốn cổ phần, lãi ròng trên tài sản
cố định) có thể tính toán và thực sự có ý nghĩa đầy đủ trên cơ sở dữ liệu của
“ngân hàng mẹ” tại hội sở chính và sẽ không có ý nghĩa khi tính toán tại từng chinhánh Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả tín dụng tại từng chi nhánh của ngân hàngchỉ mang tính tơng đối và mang tính địa phơng, cụ thể tại bài viết này, các chỉtiêu có thể tính toán và đánh giá hiệu quả tín dụng ngân hàng là:
Trang 16Một là: Nguồn vốn huy động và tốc độ tăng trởng.
Nguồn vốn huy động = Nguồn vốn cuối kỳ - Nguồn vốn đầu kỳ
ý nghĩa: Chỉ tiêu phản ánh giá trị tuyệt đối của nghuồn vốn huy động tăng
Ti :là % nguồn vốn huy động loại i
Vi :là nguồn vốn huy động loại i
V :là tổng nguồn vốn chi nhánh huy động
ý nghĩa: Chỉ tiêu cho phép ta tính đợc % nguồn vốn huy động từng loại từ đó
có chiến lợc huy động tốt hơn
Ba là: D nợ tín dụng và tốc độ tăng trởng tín dụng.
D nợ tín dụng tăng = D nợ cuối kỳ - D nợ đầu kỳ
ý nghĩa: Chỉ tiêu cho phép đánh giá nguồn d nợ của chi nhánh tăng tuyệt đối là
bao nhiêu trong kỳ
Trang 17Năm là: Tỷ lệ lãi thực thu so với số lãi phải thu (%).
ipt: Lãi phải thu
Sáu là: Nợ quá hạn khó đòi phải sử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro.
Nợ quá hạn khó đòi
= Nợ quá hạn khó đòi
Tổng d nợ x 100%
ý nghĩa: Chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ nợ quá hạn khó đòi để từ đó có phơng án dự
phòng thông qua quỹ dự phòng để đảm bảo hoạt động kinh doanh đợc an toàn
I.2.3.3 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả tín dụng ngân hàng.
a, Những nhân tố từ bên trong (từ phái ngân hàng).
Các nhân tố bên trong ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động tín dụng là các nhân tốtrực tiếp ảnh hởng tới chất lợng tín dụng là các nhân tố ảnh hởng tới các khíacạnh khác nhau (nh đã đề cập) của chất lợng tín dụng Có một số nhân tố cầnquan tâm xem xét
+ Chiến lợc kinh doanh dài hạn: Chiến lợc kinh doanh là một nhân tố ảnh hởngrất lớn tới chất lợng tín dụng, nếu không có chiến lợc kinh doanh ngân hàng sẽluôn bị động Trên cơ sở có thể có những kế hoạch bộ phận đúng đắn trong từngthời kỳ để đảm bảo mục tiêu đề ra Đặc biệt các kế hoạch bộ phận ảnh hởng trựctiếp đến chất lợng tín dụng nh: Kế hoach marketing, kế hoach phát triển nguồnnhân lực
+ Công tác tổ chức ngân hàng: Tổ chức của ngân hàng đợc sắp xếp một cáchkhoa học, đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban chứcnăng sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng, giúp ngân hàngtheo dõi, quản lý chặt chẽ các khoản cho vay, các khoản huy động vốn Đây là cơ
sở để tiến hành các hoạt động tín dụng lành mạnh và quản lý có hiệu quả cáckhoản vay
+ Chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng là kim chỉ nam bảo đảm cho hoạt
động tín dụng đi đúng hớng, nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thấtbại của một NHTM Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút nhiều kháchhàng, đảm bảo khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng trên cơ sở phân tán rủi ro,tuân thủ pháp luật, đờng lối chính sách của nhà nớc và đảm bảo công bằng xãhội Điều đó cũng có ý nghĩa là chất lợng hoạt động tín dụng tuỳ thuộc vào việcxây dựng chính sách tín dụng của NHTM có đúng đắn hay không Bất cứ ngân
Trang 18hàng nào muốn chất lợng tín dụng tốt thì đều phải có chính sách tín dụng khoahọc và phù hợp với thực tế thị trờng.
+ Quy trình tín dụng: Quy trình tín dụng bao gồm những bớc phải thực hiệntrong quá trình cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng Nó bắt đầu
từ khâu chuẩn bị cho vay, phát triển vay, kiêm tra quá trình cho vay cho đến khithu hồi nợ Hiệu quả tín dụng có đợc đảm bảo an toàn hay không tuỳ thuộc vàoviệc có thực hiện tốt hay không các quy định, các bớc của quy trình nghiệp vụ tíndụng và sự phối hợp của các bớc đó
Trong quy trình tín dụng, bớc chuẩn bị cho vay rất quan trọng (khách hàngnộp hồ sơ vay vốn, ngân hàng thẩm định, phân tích để quyết định cho vay haykhông), bớc này có cơ sở định lợng rủi ro trong qua trình cho vay Trong bớc này,chất lợng hoạt động tín dụng tuỳ thuộc vào công tác thẩm định đối tợng đợc vayvốn nh quy định về điều kiện và thủ tục cho vay của NHTM
Kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay giúp cho ngân hàng nắm đợc diễn biến củakhoản tín dụng đã cung cấp cho khác hàng để có những hành động điều chỉnh,can thiệp sớm khi cần thiết, sớm ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra Việc lựa chọn và
áp dụng có hiệu quả các hình thức kiểm tra sẽ thiết lập đợc một hệ thống phòngngừa rủi ro cho chất lợng hoạt động tín dụng, góp phần cải thiện hiệu quả tíndụng
Thu hồi nợ cho vay là khâu quan trọng có tính chất quyết định đến sự tồn tạicủa ngân hàng Sự nhạy bén của ngân hàng trong việc phát hiện kịp thời nhữngbiểu hiện bất lợi xảy ra đối với khách hàng cùng những biện pháp sử lý kịp thời
sẽ giảm tối thiểu những khoản nợ quá hạn và điều đó sẽ có tác động tích cực đốivới hoạt động tín dụng
+ Hệ thống thông tin tín dụng: Số lợng chất lợng thông tin quyết định mức độchính xác trong việc phân tích, nhận định thị trờng, đánh giá khách hàng giúpcán bộ tín dụng ra quyết định cho vay sáng suốt hơn Thông tin đáng tin cậy đầy
đủ, chất lợng, nhanh chóng, kịp thời thì càng nâng cao khả năng phòng ngừa rủi
ro tín dụng, nâng cao chất lợng, hiệu quả tín dụng
+ Phẩm chất và trình độ cán bộ: Con ngời là nhân tố quyết định đến sự thànhbại trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng nh đảm bảo chất lợng hiệuquả hoạt động tín dụng Chất lợng nhân sự ngày càng đợc đòi hỏi cao để có thể
đáp ứng kịp thời, có hiệu quả thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng của môi ờng kinh doanh Từ đó tác động đến sự thay đổi của hoạt động tín dụng Việctuyển chọn nhân sự có đạo đức nghề nghiệp tốt và giỏi về chuyên môn (có nănglực phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế xin vay ) sẽ giúp cho ngân hàng có thểngăn ngừa đợc những sai phạm có thể xảy ra trong hoạt động tín dụng
b, Những nhân tố bên ngoài.
- Những nhân tố thuộc về quản lý vĩ mô của Nhà nớc:
Đất nớc ta đang trong thời kỳ chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu baocấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc Do đó cha cónhững quy hoạch cụ thể ổn định lâu dài ở tầm vĩ mô, các cơ chế chính sách luôn
Trang 19luôn thay đổi nên đã gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp, hộ nông dân trong việc đầu t sản xuất Sự ổn định của nền kinh tế và các chính sách kinh tế vĩmô là những cơ sở tốt nhất và quan trọng nhất để các nhà đầu t quyết định bỏvốn.
Một nguyên nhân thuộc về quản lý vĩ mô khác đó là vấn đề áp dụng luật pháp
Hệ thống pháp luật hiện nay ở nớc ta cha đủ hiệu lực thi hành cho việc sử lý cáctài sản đảm bảo của ngân hàng rất khó khăn gây nhiều trở ngại cho ngân hàng Việc sắp xếp lại doanh nghiệp nh giải thể, sát nhập không đồng bộ với việcgiải quyết các khoản nợ ngân hàng nên việc xác nhận nợ để thu hồi đối với đơn
vị gặp nhiều khó khăn, từ đó dẫn tới việc làm giảm hiệu quả hoạt động tín dụngcủa ngân hàng
Do tồn tại của quá khứ cha đợc giải quyết nh: Phơng thức sản xuất cũ, cơ sở hạtầng, cơ shế quản lý lạc hậu gây bất lợi cho khách hàng cũng nh ảnh hởng tớihiệu quả hoạt động tín dụng
- Những nhân tố thuộc về khách hàng: Những nhân tố bên ngoài từ phía kháchhàng ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động tín dụng nh sau:
Do chuyển sang làm ăn trong cơ chế thị trờng cha lâu nên hầu hết các doanhnghiệp, các cá nhân, chủ trang trại cha có đủ năng lực và kinh nghiệm để cạnhtranh trên thơng trờng, thờng thua thiệt trong kinh doanh dẫn tới khả năng khôngtrả đợc nợ Đứng trớc những khó khăn đó các NHTM rất lúng túng và một thực tếhiện nay là các ngân hàng thờng co cụm đầu t, chờ thời cơ
Một thực tế đang tồn tại lâu nay là tình trạng các doanh nghiệp vay vốn ngânhàng không cung cấp số liệu trung thực khách quan Điều này gây khó khăn chongân hàng trong việc nắm bắt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhviệc quản lý vốn
Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích: Nhiều doanh nghiệp đặc biết là ở vùngnông thôn việc dùng tiền vay ngân hàng quay vòng không đúng đối tợng kinhdoanh, không đúng phơng án kinh doanh thậm trí có khách hàng dùng tiền vayngắn hạn để đầu t tài sản cố định hoặc đầu t bất động sản nên không trả đúnghạn
Do trình độ của các chủ trang trại trong việc quản lý cũng nh việc tiếp cậnthông tin thị trờng, khoa học kỹ thuật do vậy làm mất đi khả năng cạnh tranh do
đó là ảnh hởng đến khả năng quay vòng của vốn do đó ảnh hởng đến hiệu quả tíndụng
- Những nhân tố khác:
Trong sản xuất và kinh doanh nông nghiệp luôn chịu ảnh hởng nặng lề của tựnhiên nh hạn hán động đất, lũ lụt do vậy các yếu tố tự nhiên cũng có ảnh hởngkhông nhỏ đến hiệu quả tín dụng của ngân hàng
Bên cạnh đó sự biến động của nền kinh tế thế giới, chiến tranh trực tiếp làm
ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của khách hàng, làm ảnh hởng đến khả năngtrả nợ của khách hàng
Trang 20Tóm lại, Qua nghiên cứu những nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả tín dụng cho
thấy: tuỳ theo sự phát triển, điều kiện kinh tế xã hội và hoàn thiện môi trờng pháp
lý của từng quốc gia cũng nh khả năng quản lý, cơ sở vật chất kỹ thuật và trình
độ của đội ngũ cán bộ của từng ngân hàng thơng mại mà các nhân tố này có ảnhhởng khác nhau tới hiệu quả hoạt động tín dụng Vấn đề cơ bản là chúng ta phảinắm chắc những nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động tín dụng và biết vậndụng sáng tạo ảnh hởng của các nhân tố trong hoàn cảnh thực tế, từ đó tìm rabiện pháp quản lý có hiệu quả để củng cố, nâng cao chất lợng tín dụng Hạn chế
đến mức tối đa rủi ro, sẽ tạo điều kiện cho sự thành công của hoạt động tín dụngnói chung cũng nh hoạt động của ngân hàng nông nghiệp nói riêng
I.2.3.4 Nâng cao hiệu quả tín dụng là yêu cầu khách quan của nền kinh tế và
là đòi hỏi tất yếu của sự tồn tại và phát triển của ngân hàng cũng nh các thành phần kinh tế.
NHTM trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng, vì mục tiêu lợinhuận trong sự cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng, các tổ chức tín dụng trong
và ngoài nớc Thực tiễn hoạt động, các ngân hàng thơng mại có thêm kinhnghiệm quản lý và kinh doanh phát triển, phù hợp với xu thế phát triển của nềnkinh tế
Đối với các thành phần kinh tế hiện nay đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệpnông thôn việc nâng cao hiệu quả tín dụng là rất quan trong Nó là yếu tố đếnquá trình tồn tại phát triển cũng nh mở rộng quy mô cơ cấu là điều kiện để chúng
ta có thể chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn Là nhân tố tạo lên sức cạnhtranh cho sản phẩm
I.3 Chủ trơng của Đảng và Nhà Nớc về cho vay vốn phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Vốn và đầu t vốn có vai trò hết sức quan trọng đối với nông nghiệp, nông thôn
Điều đó, bắt nguồn từ vai trò của nông nghiệp, nông thôn trong sự phát triển kinhtế- xã hội đất nớc, mặt khác từ vai trò của vốn và đầu t vốn cho nông nghiệp,nông thôn Vì vậy chính sách vốn đầu t cố vai trò hết sức quan trọng đối với nôngnghiệp, nông thôn
+ Chính sách vốn hợp lý sẽ cho phép huy động nguồn vốn đủ về số lợng, đápứng nhu cầu thời hạn và phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp Đây là điềukiện hết sức quan trọng cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, nông thôn
+ Chính sách đầu t vốn hợp lý góp phần chuyển tải vốn đến từng đơn vị sảnxuất kinh doanh nông nghiệp và kinh tế nông thôn tạo điều kiện cho nôngnghiệp, nông thôn đầu t phát triển hạ tầng, khai thác tiềm năng và lợi thế
+ Chính sách đầu t hợp lý cho phép đầu t có trọng tâm, trọng điểm tạo sự kếthợp giữa các nguồn vốn nhằm nâng cao hiệu quả đầu t cho nông nghiệp nôngthôn, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp
Trang 21+ Chính sách đầu t vốn hợp lý cho phép giải quyết các vấn đề kinh tế trongmối quan hệ sở hữu với các vấn đề xã hội.
Là một bộ phận kinh tế chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân, nôngnghiệp nớc ta vẫn luốn là mặt trận hàng đầu, có tầm quan trọng chiến lợc Vì vậy,
đối với nông nghiệp, nông thôn, nông dân, Nhà nớc ta nói chung và ngành ngânhàng nói riêng luôn quan tâm và có chính sách hỗ trợ hoặc u đãi một cách thíchhợp trong từng thời kỳ cho phù hợp với tính chất và đặc thù của lĩnh vực sản xuất
có nhiều rủi ro và năng suất lao động thấp này Quyết định 67/1999/QĐ-TTg củaThủ tớng Chính phủ và Quyết định 03/2000/CP của Chính phủ ra đời, công tácngân hàng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân đã thực sự khởisắc và có bớc ngoặt mới, tạo đà phấn khởi cho cả phía ngân hàng và những ngờinông dân lâu nay do nhiều lý do không thể tiếp cận tới các dịch vụ ngân hàng Đại hội IX của Đảng đã chỉ ra định hớng chiến lợc phát triển nông nghiệp vàkinh tế nông thôn giai đoạn 2002 – 2010 là: “Công nghiệp hoá, hiện đại hoánông nghiệp, đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, hìnhthành nền nông nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị trờng và điều kiệnsinh thái, đa tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đạt mứctrung bình, tiên tiến trong khu vực về trình độ công nghệ và giá trị gia tăng trênmột đơn vị diện tích, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lơng và sức canhtranh của sản phẩm, mở rộng thị trờng nông sản trong và ngoài nớc, tăng đáng kểthị phần của các nông sản chủ lực trên thị trờng thế giới”
Trớc tình hình đó Đảng và Nhà nớc đã đề ra chủ trơng về cho vay vốn pháttriển nông nghiệp, nông thôn cụ thể nh sau:
+ Từng bớc xây dựng thị trờng tài chính nông thôn vững mạnh tạo tiền đề choviệc thúc đẩy giao dịch khi nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh
+ Tăng cờng nguồn vốn phát triển khoa học công nghệ và công nghiệp chếtrong đó lấy ngành thuỷ sản và nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu
+ Cần giảm thủ tục và giúp đỡ nông dân tiếp cận với dịch vụ ngân hàng hơnnữa
+ Đầu t nguồn vốn nhằm nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu ngành nghề ở nôngthôn
+ Đẩy mạnh phát triển ngành nghề truyền thống kết hợp với sản xuất nôngnghiệp sinh thái tạo ra vùng du lịch sinh thái nhằm thu hút khách du lịch đặc biệt
là khách du lịch nớc ngoài
+ Tăng cờng nguồn vốn đầu t cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn trong đócần u tiên đầu t các dự án về thuỷ lợi và hệ thống giao thông
I.4 Tín dụng cho nông nghiệp nông thôn ở một số nớc trên thế giới.
Đầu t và phát triển kinh tế có mối nhân quả với nhau, một nền kinh tế muốngiữ đợc tốc độ tăng trởng GDP ở mức trung bình thì phải giữ đợc tốc độ tăng tr-ởng vốn đầu t thoả đáng Trong nông nghiệp, nông thôn cũng nh vậy Thực tế củanhiều nớc trên thế giới đã chứng minh đợc điều này và một trong những nguồn
Trang 22vốn quan trọng để thực hiện chiến lợc đầu t thích đáng cho sự phát triển nôngnghiệp, nông thôn là tín dụng ngân hàng.
Qua khảo sát tình hình đầu t vốn tại ngân hàng cho phát triển nông nghiệp,nông thôn của một số nớc trong khu vực nh: THAILAND, INDONSEA,PHILIPPINES… đất đai là cơ sở Ta rút ra đợc một số kinh nghiệm có thể phù hợp với thực tiễnnông nghiệp, nông thôn nớc ta
Một là: Tất cả các nớc đều rất quan tâm đến vai trò và vị trí của nông nghiệp,
nông thôn vì thế vấn đề đầu t cho sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn luôn
đợc coi trọng
Sự coi trọng đó thể hiện ở sự thành lập các ngân hàng thơng mại quốc doanhchuyên phục trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, đợc nhà nợc trợ cấp Sự coitrọng đó thể hiện ở việc thành lập các ngân hàng thơng mại quốc doanh chuyênphục vụ trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, đợc nhà nớc cấp vốn 100% vốn
tự có, đợc hởng chế độ u đãi đặc biệt mang tính hỗ trợ tạo điều kiện về tàichính Chính phủ các nớc còn yêu cầu các ngân hàng thơng mại khác phải cótrách nhiệm với vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn bằng cách bắt buộcphải gửi một tỷ lệ vốn huy động đợc vào ngân hàng để tạo vốn cho vay nôngnghiệp, nông thôn
Hai là: Trong cho vay vốn nông nghiệp, nông thôn, các ngân hàng sử dụng
linh hoạt các hình thức chuyển tải vốn: vừa trực tiếp vừa gián tiếp
Ba là: Phong phú và đa dạng về đối tợng cho vay tạo điều kiện cho sự tập
trung tối đa về thời gian, lao động để phát triển nông nghiệp, nông thôn
Bốn là: Thực hiện u đãi lãi suất trong cho vay nông nghiệp, nông thôn, nhằm
khắc phục và trợ giúp nông dân trong sản xuất kinh doanh phát triển nôngnghiệp, nông thôn
Chơng II Thực trạng hiệu quả tín dụng ngân hàng
cho nông nghiệp nông thôn TạI chi nhánh
bắc hà nội.
II.1 Khái quát nông nghiệp, nông thôn của vùng.
II.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội
Ngoại thành Hà Nội bao gồm 5 huyện: Sóc Sơn, Đông Anh, Gia Lâm, ThanhTrì, Từ Liêm, với số dân 1.273.800 ngời, chiếm 46,4% dân số toàn thành phố HàNội Diện tích đất tự nhiên ngoại thành là 83.440 ha chiếm 91% diện tích thànhphố
Thủ đô có vị trí địa lý – kinh tế – chính trị quan trọng, có u thế đặc biệt độc
đáo hơn bất kỳ nơi nào trong cả nớc Nghị quyết 15-NQ/TW ngày 15/12/2000của Bộ chính trị khoá 8 và pháp lệnh thủ đô Hà Nội ngày 28/12/2000 của Quốchội đã xác định: Hà nội là trung tâm đầu não chính trị- hành chính quốc gia,trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch kinh tế cả nớc
Trang 23Từ Hà nội đi các thành phố thị xã trong cả nớc đều rất thuận lợi bằng các đờng
bộ, đờng sắt, đờng thuỷ cũng nh đờng hàng không
Từ Hà nội ra biển (Hải phòng, Quảng Ninh) để đi các nớc và các vùng khácnhanh chóng bằng các quốc lộ 5, quốc lộ 18, đờng sắt và đờng thuỷ với độ dàikhoảng 100 Km (đến Hải Phòng) – 160Km ( đến Quảng Ninh)
Từ Hà Nội đi các tỉnh Đông Bắc, Việt Bắc có quốc lộ 1, 2, 3 và đờng sắt HàNội- Lạng Sơn, Hà Nội- Lào Cai, Hà Nội-Thái Nguyên… đất đai là cơ sở
Từ hà Nội đi vào miền Trung và Nam Bộ có các tuyến quốc lộ 1, đờng sắt BắcNam và đờng hàng không Hà Nội – Tân Sơn Nhất, Hà Nội – Nha Trang, HàNội- Huế… đất đai là cơ sở
Các tuyến giao thông quan trọng nối liền Hà Nội với các tỉnh đã và đang cảitạo, mở rộng nâng cấp nh: cảng hàng không quốc tế Nội Bài, quốc lộ 5, quốc lộ
18, quốc lộ 1… đất đai là cơ sở đây là yếu tố gắn bó chặt chẽ Hà nội với các trung tâm trong cảnớc cũng nh các nớc khác, tạo điều kiện thuận lợi để Hà nội tiếp nhận kịp thờicác thông tin, thành tựu mới về khoa học kỹ thuật của thế giới, tham gia vào quátrình phân công lao động quốc tế, khu vực cũng nh hoà nhập vào quá trình pháttriển năng động của các khu vực phát triển trên thế giới
Hà nội cũng là nơi tập trung các cơ quan ngoại giao đoàn, phát huy tốt các
điểm thuận lợi từ phía các Đại sứ quán, các tổ chức quốc tế để tăng thêm trí tuệcho công tác t vấn trong việc hoạch định các chính sách phát triển là rất quantrọng
ở Hà nội tập trung tất cả các cơ quan đầu não của Đảng, Chính Phủ, các tổchức nghiên cứu khoa học đào tạo đông đảo đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm Nếutranh thủ đợc sự giúp đỡ và thu hút đợc đội ngũ các bộ đông đảo của các ngànhtrung ơng, của các Viện nghiên cứu, của các trờng Đại học thì sẽ có lợi thế hơnhẳn so với các thành phố, các tỉnh khác trong cả nớc
Hà nội đã và đang là trung tâm lớn nhất ở Bắc Bộ, có sức hút và khả năng lantoả rộng lớn, tác động trực tiếp vào quá trình phát triển (thúc đẩy và lôi kéo) đốivới vùng Bắc Bộ Đồng thời Hà nội còn có khả năng khai thác thị trờng của cácvùng và cả nớc vừa để tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, dịch vụ, đào tạo, vừa thuhút về nguồn nguyên liệu dồi dào là nông lâm thuỷ sản và khoáng sản
Là địa bàn trọng điểm kinh tế Bắc Bộ (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) đã
và đang phát triển với tốc độ nhanh vừa đặt ra yêu cầu đối với Hà Nội cần phảilàm đầu tàu, vừa có ảnh hởng tích cực khuyến khích Hà Nội tăng tốc
II.1.2 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn, đặc điểm ngành nghề chủ yếu.
Ngoại thành là nơi sản xuất và cung cấp cho thủ đô các loại nông sản thựcphẩm tơi sống chủ yếu nh: rau, quả, thịt, trứng, sữa tơi, cá nớc ngọt… đất đai là cơ sở và các loạihoa, cây cảnh, các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp Ngoại thành còn là nơi cungcấp lao động, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, đồng thời cũng là một thị tr-ờng tiêu thụ các sản phẩm cho các ngành kinh tế thủ đô Với diện tích cây xanh,
Trang 24mặt nớc, ngoại thành góp phần quan trong việc bảo vệ môi trờng sinh thái của thủ
đô
Đặc biệt với địa bàn nông thôn rộng lớn, phát triển kinh tế- văn hoá xã hội ổn
định trật tự, an ninh chính trị của ngoại thành có ý nghĩa rất quan trọng trong sựnghiệp phát triển và bảo vệ Thủ đô
Trong những năm qua, đợc sự quan tâm chỉ đạo của các ngành, các cấp kinh tếngoại thành đã đạt đợc những thành tựu đáng kể: Kinh tế liên tục tăng trởng, cơcấu chuyển dịch theo hớng tiến bộ, các ngành kinh tế phát triển toàn diện, quan
hệ sản xuất đợc củng cố, bộ mặt nông thôn từng bớc đợc đổi mới và phát triểntheo hớng văn minh hiện đại, thu nhập đời sống của nhân dân ngoại thành đợcnâng cao… đất đai là cơ sở
a, Về đất đai:
Theo số liệu thông kê 1/1/2000 Hà Nội có 92.097 ha đất tự nhiên, trong đó đất
nông nghiệp 43.612 ha chiếm 47,4%, đất lâm nghiệp 6783 ha chiếm 7,4%, cònlại là đất chuyên dùng, đất đô thị, đất ở nông thôn và đất cha cha sử dụng chiếm45,2%
Ngoại thành có quỹ đất dồi dào, đủ thoả mãn cho quá trình đô thị hoá, côngnghiệp hoá của thành phố Trong quỹ đất này có thể dành nhiều khu vực với quymô từ vài chục ha đến hàng trăm ha để xây dựng các khu công nghiệp tập trung
kỹ nghệ cao, khu chế xuất, khu du lịch, khu vui chơi giải trí… đất đai là cơ sở
Ngoài tiềm năng đất đai cho phát triển đô thị, đất đai ngoại thành còn có nhiềuthuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đó là:
+ Đất đai đa dạng, phong phú, chủ yếu có chất lợng khá và tốt cho phép pháttriển nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá có cơ cấu cây trồng vật nuôi phong phú,
đáp ứng nhu cầu thị trờng
+ Tiềm năng mở rộng diện tích trồng trọt còn lớn trên cơ sở thâm canh tăng vụ
từ diện tích đất trồng lúa, màu loại 1 và 2 vụ: 25.732 ha chuyển sang trồng 3 vụ,loại đất này chiếm 69,7% diện tích đất canh tác
+ Đất cha sử dụng có khả năng chuyển sang đất nông, lâm nghiệp 1.880 ha,
đây là tiềm năng khá lớn để mở rộng diện tích
+ Ngoài diện tích đất nông nghiệp, Hà Nội có 6.128 ha đất lâm nghiệp chủ yếutập trung ở vùng đồi núi Sóc Sơn, nếu đợc sử dụng tốt để trồng rừng phòng hộ kếthợp cảnh quan du lịch sẽ có tác dụng tạo ra lá phổi điều hoà không khí cho Thủ
đô và là nơi tham quan, nghỉ ngơi và du lịch của ngời dân Hà Nội
+ Địa hình đất đai đa dạng, vùng đất đồi gò và đất trũng khá lớn, do vậy chú ýtập trung xây dựng các công trình thuỷ lợi để tới và tiêu cho cây trồng
Khó khăn:
+ Đất đai là nguồn lực chủ yếu để phát triển nông nghiệp, tuy nhiên, bình quândiện tích đất nông nghiệp/khẩu nông nghiệp thấp (527,4 m2) Xu hớng đất nôngnghiệp bị thu hẹp nhanh do phát triển đô thị và các khu công nghiệp là yếu tố ảnhhởng đến quy mô sản xuất nông nghiệp và cũng là nhân tố gây áp lực về d thừalao động nông nghiệp nông thôn
Trang 25+ Nhiều nguồn đất sử dụng không đúng mục đích gây ra sự lãng phí trong khinhiều vùng nguồn đất nông nghiệp đang thiếu trầm trọng đặc biệt nhiều nguồn
đất nông nghiệp đang bị dần chuyển thành đất xây nhà ở, nhiều ao hồ bị sanlấp… đất đai là cơ sở
+ Chính sách đất đai của nớc ta còn nhiều phức tạp và bất cập đối với nhiềungời dân do đó có những ảnh hởng nhất định đến quá trình quy hoạch cũng nh sửdụng đất nói chung và đất nông nghiệp nói riêng
b, Về nguồn nớc:
+ Nguồn nớc khu vực ngoại thành tơng đối phong phú, có thể thoả mãn chonhu cầu phục vụ nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và nhu cầu sinh hoạt củanhân dân
+ Khu vực ngoại thành có hai con sông lớn chảy qua là: sông Hồng con sônglớn nhất miền Bắc với lu lợng hàng năm khoảng 700- 800 ngàn m3/s, và sông
Đuống với lợng nớc trung bình năm khoảng 260-270 ngàn m3/s, ngoài ra còn cócác con sông nhỏ chạy qua nh sông Cà Lồ, sông Nhuệ, sông Cầu và các ao hồchứa nớc lớn nhỏ Khu vực ngoại thành còn có các nguồn nớc ngầm khá dồi dào,
có thể cho phếp khai thác sử dụng 1 triệu m3/ngày đêm
Khó khăn: Với nguồn nớc phong phú trên có thể đáp ứng hoàn toàn cho sảnxuất nông nghiệp Tuy nhiên trong mùa ma bão vấn đề úng lụt đang là trở ngạilớn đồi với việc phát triển nông nghiệp, nông thôn Bên cạnh đó một số vùng nhThanh Trì, Từ Liêm còn bị ảnh hởng của nguồn nớc thải ô nhiễm ngày càng nặng
do khu vực đô thị thải ra cha đợc sử lý làm ảnh hởng đến chất lợng, vệ sinh thựcphẩm cũng nh quá trình sản xuất nông nghiệp và quá trình sinh trởng và pháttriển của cây trồng
c, Về nguồn nhân lực:
+ Về số lợng
Theo số liệu thống kê ớc tính đến năm 2000, dân số Hà nội là 2,73 triệu ngời.Trong đó dân số nội thành 1.446.400 ngời, ngoại thành 1,29 triệu ngời Dân sốnông nghiệp 81,8 vạn ngời chiếm 63,4% số dân ngoại thành Lao động trong độtuổi là 42 vạn chiếm 50,8% dân số nông nghiệp, bình quân từ 1995 – 2000 dân
số nông nghiệp tăng 2%, lao động nông nghiệp tăng 6,45%
+ Về chất lợng
Do nằm sát Thủ đô ngàn năm văn hiến, nên nhân dân khu vực ngoại thành HàNội thành nhạy bén với cái mới, có nhiều yếu tố thuận lợi để đi vào quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá Nhân dân ngoại thành có nhiềungành nghề truyền thống nổi tiếng, có giá trị kinh tế và văn hoá cao nh : Gốm sứBát Tràng, đồ gỗ Vân Hà, mây đan kiêu kỵ… đất đai là cơ sở mặt khác nông dân ngoại thành cótrình độ thâm canh kỹ thuật gieo trồng đặc biệt là nghề trồng hoa, cây cảnhtruyền thống… đất đai là cơ sở kết hợp với khả năng tiếp thu nhanh thành tựu khoa học kỹ thuậthiện đại là điều kiện phát triển nền nông nghiệp nhanh theo hớng công nghiệphoá, hiện đại hoá… đất đai là cơ sở Tuy nhiên do ảnh hởng của thời kỳ bao cấp kéo dài, năng lực
Trang 26kinh doanh và thích ứng với cơ chế thị trờng trong sản xuất kinh doanh là mộthạn chế trong quá trình sử dụng lao động nông nghiệp
Theo kết quả điều tra cho thấy cứ 100 lao động thì có 13 ngời cha tốt nghiệpphổ thông cơ sở, còn lại là tốt nghiệp từ phổ thông trung học trở lên, nh ng trong
số đó ngời tốt nghiệp cao đẳng, đại học còn ít (khoảng 2 ngời) Điều đáng chú ý
là hầu hết lao động của khối công nghiệp ngoài quốc doanh ở khu vực ngoạithành đều không qua trờng lớp đào tạo, chỉ là lao động đơn hoặc có tay nghề lâunăm Riêng số lao động làm việc trong các ngành kỹ thuật nh điện tử, hoá chất có
đợc đào tạo nhng chỉ qua một số lớp ngắn Nh vậy trong những vấn đề hàng đầu
là phải đào tạo mới và đào tạo lại lao động cho phù hợp với yêu cầu của nền kinh
tế theo cơ chế thị trờng
d, Về cơ sở hạ tầng
+ Hề thống thuỷ lợi đê điều:
Hệ thống thuỷ lợi tới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp khá hoàn chỉnh baogồm các trạm bơm và tơí tiêu Hệ thống hồ đập gồm 23 chiếc lớn nhỏ các loạichủ yếu làm nhiệm vụ tới cho vùng Sóc Sơn Ngoài ra còn một hệ thống tự tiêuchảy Với cơ sở hiện có, hàng năm hệ thống thuỷ lợi của Hà Nội có thể đảmnhiệm tới chủ động cho 75 - 80% diện tích canh tác và tiêu chủ động cho 60 -65% diện tích thờng bị úng
Tuy nhiên do các trạm bơm đợc đầu t khá lâu, thời gian sử dụng đã hết cha có
điều kiện để nâng cấp, cải tạo nên một số trạm bơm bị xuống cấp không đảm bảotheo công suất thiết kế
Hệ thống đê điều Hà Nội gồm đê sông Hồng, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà
Lồ với tổng chiều dài 152 km đây là hệ thống đê bảo vệ sản xuất và đời sốngkinh tế xã hội hết sức quan trọng của Thủ đô Hà Nội và vùng lân cận Hiện tạicha đợc kiên cố hoá hệ thống đê, hàng năm có nhiều sự cố vì vậy phải thờngxuyên tu bổ, về lâu dài những tuyến đê quan trọng nhất là đê sông Hồng cần đầu
t kiên cố hoá
+ Giao thông:
Hà Nội là đầu mối giao thông thuận lợi cả về đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ và
đờng hàng không của cả nớc và quốc tế Điều này cho phép phát triển sản xuất và
lu thông các sản phẩm công nghiệp, thủ công nghiệp và các loại nông sản phẩmhết sức thuận lợi Tuy nhiên để chiếm lĩnh đợc thị trờng yêu cầu các sản phẩmcủa Hà Nội đòi hỏi phải có chất lợng cao, giá thành hạ mới có sức cạnh tranh vớicác sản phẩm cùng loại của các vùng lân cận và khu vực phía Bắc
Hệ thống giao thông nông thôn có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc tăngcờng khả năng giao lu hàng hoá, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩyquá trình cơ giới hoá, hiện đại hoá phát triển nông nghiệp Thủ đô Hiện tại hệthống giao thông nông thôn gồm 290 km đờng liên huyện, 300 km đờng liên xã,
1500 km đờng nội bộ thôn, liên thôn Về chất lợng 100% đờng liên huyện đã đợc
bê tông hoá Nhng năm tới cần tiếp tục đầu t nhựa và bê tông hoá đến năm 2005,
Trang 27toàn bộ hệ thống đờng giao thông đợc nâng cấp nhựa hoá và bê tông hoá, đápứng yêu cầu của sản xuất nông nghiệp và từng bớc đô thị hoá nông thôn.
+ Điện phục vụ sản xuất:
Hệ thống điện phục vụ sản xuất nông nghiệp và nông thôn đã đợc đầu t kháhoàn chỉnh, 100% số xã có điện Tuy nhiên hiện tại một số trạm điện đờng dâycác huyện ngoại thành đã đợc xây dựng từ lâu nên đã cũ nát, cha đợc cải tạo vìvậy sản lợng điện thất thoát lớn, giá bán điện cho sản xuất nông nghiệp và sinhhoạt ở nông thôn còn cao vì vậy ảnh hởng đến đời sống sinh hoạt của ngời dân
Từ năm 1999, thành phố tập trung cải tạo hệ thống điện nông thôn nhằm mụctiêu đáp ứng nhu cầu điện cho sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an toàn, giảm tổnthất điện năng, xoá bỏ hình thức cai thầu điện và giảm giá điện cho sinh hoạt và
đời sống
+ Hệ thống giống cây trồng vật nuôi:
Hệ thống giống cây trồng, vật nuôi phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,thuỷ sản của Hà Nội gồm các cơ sở sản xuất giống do ngành nông nghiệp quảnlý
+ Các loại máy móc phục vụ sản xuất ở nông thôn:
Theo số liệu điều tra thống kê số lợng máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp,nông thôn Hà Nội nh sau:
Biều1: Số lợng máy phục vụ sản suất ở
nông thôn Hà nội
(chiếc)
Bình quân/100ha canh tác
(Nguồn: Cục thống kê - Sở NN&PTNT Hà nội)
Qua số liệu trên cho thấy số lợng máy móc phục vụ sản xuất ở nông thôn nóichung và nông nghiệp nói riêng khá phong phú Theo ớc tính với máy móc hiện
có, Hà nội đã thực hiện cơ giơi hoá đạt 90% về tới tiêu, vận chuyển 30%, làm đấtkhoảng 20% Tuy nhiên, trong điều kiện hiện tại lao động d thừa, ruộng đất manhmún, bình quân đầu ngời thấp ảnh hởng đến việc cơ giới hoá nông nghiệp
* Đánh giá thuận khó khăn
+Thuận lợi: Điều kiện tự nhiên trên toàn vùng có thể nói là rất thuận lợi chophát triển nông nghiệp, đất đai có độ phì nhiêu cao, lại đợc bồi đắp thờng xuyênnên kết cấu thích hợp cho việc phát triển đa dạng hoá cây trồng, nhất là rau và