Đầu t và phát triển kinh tế có mối nhân quả với nhau, một nền kinh tế muốn giữ đợc tốc độ tăng trởng GDP ở mức trung bình thì phải giữ đợc tốc độ tăng trởng vốn đầu t thoả đáng. Trong nông nghiệp, nông thôn cũng nh vậy. Thực tế của nhiều nớc trên thế giới đã chứng minh đợc điều này và một trong những nguồn vốn quan trọng để thực hiện chiến lợc đầu t thích đáng cho sự phát triển nông nghiệp, nông thôn là tín dụng ngân hàng.
Qua khảo sát tình hình đầu t vốn tại ngân hàng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn của một số nớc trong khu vực nh: THAILAND, INDONSEA, PHILIPPINES Ta rút ra đ… ợc một số kinh nghiệm có thể phù hợp với thực tiễn nông nghiệp, nông thôn nớc ta.
Một là: Tất cả các nớc đều rất quan tâm đến vai trò và vị trí của nông nghiệp,
nông thôn vì thế vấn đề đầu t cho sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn luôn đợc coi trọng.
Sự coi trọng đó thể hiện ở sự thành lập các ngân hàng thơng mại quốc doanh chuyên phục trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, đợc nhà nợc trợ cấp. Sự coi trọng đó thể hiện ở việc thành lập các ngân hàng thơng mại quốc doanh chuyên phục vụ trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, đợc nhà nớc cấp vốn 100% vốn tự có, đợc hởng chế độ u đãi đặc biệt mang tính hỗ trợ tạo điều kiện về tài chính. Chính phủ các nớc còn yêu cầu các ngân hàng thơng mại khác phải có trách nhiệm với vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn bằng cách bắt buộc phải gửi một tỷ lệ vốn huy động đợc vào ngân hàng để tạo vốn cho vay nông nghiệp, nông thôn.
Hai là: Trong cho vay vốn nông nghiệp, nông thôn, các ngân hàng sử dụng linh hoạt các hình thức chuyển tải vốn: vừa trực tiếp vừa gián tiếp.
Ba là: Phong phú và đa dạng về đối tợng cho vay tạo điều kiện cho sự tập trung tối đa về thời gian, lao động để phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Bốn là: Thực hiện u đãi lãi suất trong cho vay nông nghiệp, nông thôn, nhằm khắc phục và trợ giúp nông dân trong sản xuất kinh doanh phát triển nông nghiệp, nông thôn.