Về nguồn nhân lực:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn ở chi nhánh bắc hà nội (Trang 30 - 39)

+ Về số lợng.

Theo số liệu thống kê ớc tính đến năm 2000, dân số Hà nội là 2,73 triệu ngời. Trong đó dân số nội thành 1.446.400 ngời, ngoại thành 1,29 triệu ngời. Dân số nông nghiệp 81,8 vạn ngời chiếm 63,4% số dân ngoại thành. Lao động trong độ tuổi là 42 vạn chiếm 50,8% dân số nông nghiệp, bình quân từ 1995 – 2000 dân số nông nghiệp tăng 2%, lao động nông nghiệp tăng 6,45%.

+ Về chất lợng.

Do nằm sát Thủ đô ngàn năm văn hiến, nên nhân dân khu vực ngoại thành Hà Nội thành nhạy bén với cái mới, có nhiều yếu tố thuận lợi để đi vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá. Nhân dân ngoại thành có nhiều ngành nghề truyền thống nổi tiếng, có giá trị kinh tế và văn hoá cao nh: Gốm sứ Bát Tràng, đồ

gỗ Vân Hà, mây đan kiêu kỵ mặt khác nông dân ngoại thành có trình độ thâm…

canh kỹ thuật gieo trồng đặc biệt là nghề trồng hoa, cây cảnh truyền thống kết…

hợp với khả năng tiếp thu nhanh thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại là điều kiện phát triển nền nông nghiệp nhanh theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Tuy…

nhiên do ảnh hởng của thời kỳ bao cấp kéo dài, năng lực kinh doanh và thích ứng với cơ chế thị trờng trong sản xuất kinh doanh là một hạn chế trong quá trình sử dụng lao động nông nghiệp.

Theo kết quả điều tra cho thấy cứ 100 lao động thì có 13 ngời cha tốt nghiệp phổ thông cơ sở, còn lại là tốt nghiệp từ phổ thông trung học trở lên, nhng trong số đó ngời tốt nghiệp cao đẳng, đại học còn ít (khoảng 2 ngời). Điều đáng chú ý là hầu hết lao động của khối công nghiệp ngoài quốc doanh ở khu vực ngoại thành đều không qua trờng lớp đào tạo, chỉ là lao động đơn hoặc có tay nghề lâu năm. Riêng số lao động làm việc trong các ngành kỹ thuật nh điện tử, hoá chất có đợc đào tạo nhng chỉ qua một số lớp ngắn. Nh vậy trong những vấn đề hàng đầu là phải đào tạo mới và đào tạo lại lao động cho phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế theo cơ chế thị trờng.

d, Về cơ sở hạ tầng.

+ Hề thống thuỷ lợi đê điều:

Hệ thống thuỷ lợi tới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp khá hoàn chỉnh bao gồm các trạm bơm và tơí tiêu. Hệ thống hồ đập gồm 23 chiếc lớn nhỏ các loại chủ yếu làm nhiệm vụ tới cho vùng Sóc Sơn. Ngoài ra còn một hệ thống tự tiêu chảy... Với cơ sở hiện có, hàng năm hệ thống thuỷ lợi của Hà Nội có thể đảm nhiệm tới chủ động cho 75 - 80% diện tích canh tác và tiêu chủ động cho 60 - 65% diện tích thờng bị úng.

Tuy nhiên do các trạm bơm đợc đầu t khá lâu, thời gian sử dụng đã hết cha có điều kiện để nâng cấp, cải tạo nên một số trạm bơm bị xuống cấp không đảm bảo theo công suất thiết kế.

Hệ thống đê điều Hà Nội gồm đê sông Hồng, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ với tổng chiều dài 152 km đây là hệ thống đê bảo vệ sản xuất và đời sống kinh tế xã hội hết sức quan trọng của Thủ đô Hà Nội và vùng lân cận. Hiện tại cha đợc kiên cố hoá hệ thống đê, hàng năm có nhiều sự cố vì vậy phải thờng xuyên tu bổ, về lâu dài những tuyến đê quan trọng nhất là đê sông Hồng cần đầu t kiên cố hoá. + Giao thông:

Hà Nội là đầu mối giao thông thuận lợi cả về đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ và đ- ờng hàng không của cả nớc và quốc tế. Điều này cho phép phát triển sản xuất và lu thông các sản phẩm công nghiệp, thủ công nghiệp và các loại nông sản phẩm hết sức thuận lợi. Tuy nhiên để chiếm lĩnh đợc thị trờng yêu cầu các sản phẩm của Hà Nội đòi hỏi phải có chất lợng cao, giá thành hạ mới có sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của các vùng lân cận và khu vực phía Bắc.

Hệ thống giao thông nông thôn có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc tăng cờng khả năng giao lu hàng hoá, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy quá trình cơ giới hoá, hiện đại hoá phát triển nông nghiệp Thủ đô. Hiện tại hệ thống giao thông nông thôn gồm 290 km đờng liên huyện, 300 km đờng liên xã, 1500 km đờng nội bộ thôn, liên thôn. Về chất lợng 100% đờng liên huyện đã đợc bê tông hoá. Nhng năm tới cần tiếp tục đầu t nhựa và bê tông hoá đến năm 2005, toàn bộ hệ thống đờng giao thông đợc nâng cấp nhựa hoá và bê tông hoá, đáp ứng yêu cầu của sản xuất nông nghiệp và từng bớc đô thị hoá nông thôn.

+ Điện phục vụ sản xuất:

Hệ thống điện phục vụ sản xuất nông nghiệp và nông thôn đã đợc đầu t khá hoàn chỉnh, 100% số xã có điện. Tuy nhiên hiện tại một số trạm điện đờng dây các huyện ngoại thành đã đợc xây dựng từ lâu nên đã cũ nát, cha đợc cải tạo vì vậy sản lợng điện thất thoát lớn, giá bán điện cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt ở nông thôn còn cao vì vậy ảnh hởng đến đời sống sinh hoạt của ngời dân. Từ năm 1999, thành phố tập trung cải tạo hệ thống điện nông thôn nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu điện cho sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an toàn, giảm tổn thất điện năng, xoá bỏ hình thức cai thầu điện và giảm giá điện cho sinh hoạt và đời sống.

+ Hệ thống giống cây trồng vật nuôi:

Hệ thống giống cây trồng, vật nuôi phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản của Hà Nội gồm các cơ sở sản xuất giống do ngành nông nghiệp quản lý. + Các loại máy móc phục vụ sản xuất ở nông thôn:

Theo số liệu điều tra thống kê số lợng máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp, nông thôn Hà Nội nh sau:

Biều1: Số lợng máy phục vụ sản suất ở nông thôn Hà nội

Máy kéo nhỏ 1518 4,15 0,67

Ô tô - mô tô 444 0,01 0,20

Máy bơm nớc 8927 14,39 3.93

Máy say sát 1508 4,12 0,66

Máy tuốt lúa 2944 8,04 1,29

máy nghiền thức ăn gia súc 469 0,1 0,21

Máy phát điện các loại 3318 0,11 0,02

Động cơ điện 3124 8,56 1,38

(Nguồn: Cục thống kê - Sở NN&PTNT Hà nội)

Qua số liệu trên cho thấy số lợng máy móc phục vụ sản xuất ở nông thôn nói chung và nông nghiệp nói riêng khá phong phú. Theo ớc tính với máy móc hiện có, Hà nội đã thực hiện cơ giơi hoá đạt 90% về tới tiêu, vận chuyển 30%, làm đất khoảng 20%. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện tại lao động d thừa, ruộng đất manh mún, bình quân đầu ngời thấp ảnh hởng đến việc cơ giới hoá nông nghiệp.

* Đánh giá thuận khó khăn.

+Thuận lợi: Điều kiện tự nhiên trên toàn vùng có thể nói là rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đất đai có độ phì nhiêu cao, lại đợc bồi đắp thờng xuyên nên kết cấu thích hợp cho việc phát triển đa dạng hoá cây trồng, nhất là rau và cây cảnh. Thời tiết khí hậu thích hợp tạo điều kiện gối vụ, tăng khả năng quay vòng của các loại cây con, mùa đông có 3 tháng nhiệt độ dới 20 C thích ứng với cây trồng xứº

lạnh có thể xem là thế mạnh phát triển cây vụ đông. Những thuận lợi cho các hộ cũng nh các chủ trang trại đầu t thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cũng nh tạo ra những cơ cấu cây trồng vật nuôi có hiệu quả cao.

Lực lợng lao động của thành phần kinh tế đa dạng có thể chất và trình độ khoa học tơng đối cao, có khả năng nắm bắt đợc các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất tạo điều kiện cơ giới hoá nông nghiệp nông thôn.

Là vùng nằm gần trung tâm thành phố do vậy luôn đợc sự chú ý đầu t của nhà n- ớc cũng nh các cấp, các ngành, trong đó nguồn vốn đợc nhà nơc đặc biệt quan tâm, khoa học công nghệ nhanh chóng đợc áp dụng nhằm tạo nền tảng phát triển cho những vùng lân cận.

+ Khó khăn:

Nhiều diện tích canh tác nằm ngoài đê khá lớn và phát triển thờng bị ngập úng làm giảm kết quả sản xuất, hiệu quả sử dụng vốn cũng bị ảnh hởng.

tích ruộng đất bình quân đầu ngời thấp gây ra nhiều khó khăn cho quá trình đầu t thâm canh đối với từng hộ cũng nh các chủ trang trại.

Khoa học tuy đã đợc áp dụng nhng vẫn cha đồng bộ, nhiều vùng số đầu máy/ diện tích đất còn thấp, đầu máy/đầu ngời thấp đã gây ra những khó khăn cho việc áp dụng tiến bộ khoa học giống mới... do vậy có ảnh hởng mạnh tới hiệu quả tín dụng cũng nh kết quả sản xuất.

Hiện nay trình độ nông dân đã đợc nâng cao nhng phần lớn vẫn là tự tìm hiều, không qua trờng lớp nào do vậy đã có những cản trở trong việc sản xuất khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, nhu cầu thị trờng chủ yếu cần những mặt hàng cao cấp có khả năng cạnh tranh cao. Trong khi trình độ của nông dân còn thấp dẫn đến giảm khả năng cạnh tranh. Bên cạnh đó tâm lý của ngời dân ngại va chạm với cán bộ ngân hàng cũng nh các thủ tục vay vốn do vậy đã có những ảnh hởng nghiêm trọng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

Các ngành nghề truyền thống do có những thời kỳ gián đoạn vì vậy đã có ảnh h- ởng đến chất lợng sản phẩm cũng nh thị trờng. Trên thị trờng hiện nay một số mặt hàng của Trung Quốc đang đợc bán tràn nan đã gây cho thị trờng những cú sốc đặc biệt là mặt hàng gốm sứ.

II.1.3. Đánh giá chung thực trạng sản xuất nông nghiệp và nông thôn.

Nông nghiệp Hà nội (hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả nông, lâm, thuỷ sản) và vai trò quan trọng trong việc cung cấp các loại thực phẩm nh: rau quả, các loại thịt cá trứng...cho nhân dân thủ đô. Không những thế, nông nghiệp còn tạo việc làm, cải tạo đời sống và ổn định chính trị cho gần 50% dân số nông thôn ngoại thành và góp phần tạo môi trờng cảnh quan sinh thái xung quan đô thị Hà nội.

Thực hiện NQ 10 của Bộ Chính trị về việc chuyển đổi cơ cấu quản lý nông nghiệp và nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ 11 và 12 về phơng hớng nhiệm vụ phát triển nông nghiệp nông thôn ngoại thành Hà nội. Trong 10 năm qua sản xuất nông lâm nghiệp và thuỷ sản thủ đô đã đạt đợc kết quả đáng kể, kết qủa đó có thể khái quát trên một số mặt chủ yếu.

1- Sản xuất nông lâm nghiệp trên địa bàn Hà nội tăng trởng với tốc độ khá. Giá trị sản xuất nông lâm thuỷ sản bình quân hàng năm thời kỳ 1991 - 2000 tăng 4,9%/ năm, trong đó giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 4,55% (trồng trọt tăng 3,3% và chăn nuôi tăng 7,75%), ngành thuỷ sản tăng 6,45%.

2- Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chuyển dịch theo hớng tích cực, tỷ trọng ngành chăn nuôi, thuỷ sản tăng dần từ 34,1% năm 1990 lên 36,9% năm 2000, tỷ trọng ngành trồng trọt giảm dần từ 64,7% năm 1990 còn 60,2% năm 2000 tuy nhiên giá trị tuyệt đối của ngành trồng trọt vẫn tăng. Trong cơ cấu nội bộ ngành có sự chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng các cây trồng vật nuôi có chất lợng cao.

3- Ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản phát triển toàn diện:

Ngành trồng trọt: Trong những năm qua ngành trồng trọt đã phát triển theo hớng xây dựng vành đai sản xuất các loaị cây thực phẩm, hoa cây cảnh cho nhân dân Thủ đô. Sản lợng rau các loại năm 2000 ớc đạt 132 ngàn tấn tăng 1,72 lần so với năm 1990, bình quân hàng năm tăng 5,6%, đã hình thành vùng rau sản xuất theo quy trình sạch. Diện tích trồng hoa không ngừng tăng lên đáp ứng nhu cầu thị tr- ờng tiêu thụ của Thủ đô, đến năm 2003 ớc tính diện tích trồng hoa đạt 1300 ha. Sản xuất lơng thực tăng nhanh do năng suất cao, sản lợng lơng thực tăng bình quân 1,4% năm, hệ số sử dụng ruộng đất ngày càng đợc nâng cao từ 2,05 lần năm 1990 lên 2,32 lần năm 2003.

Ngành chăn nuôi, thuỷ sản: Ngành chăn nuôi đã chuyển dịch heo hớng tăng nhanh các sản phẩm có chất lợng nh thịt lợn lạc, bò sữa chăn nuôi gia cầm. So với năm 1990 đàn lợn lên 2 tháng tuổi tăng 1,46 lần, sản lợng lợn thịt tăng bình quân 5,1% năm, thịt gia cầm tăng bình quan 17,6%, sản lợng cá tăng 5,6 lần.

4- Trong nông nghiệp đã từng bớc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, phát triển sản xuất theo hớng thị trờng, xuất hiện nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp. Bình quân giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2003 ớc đạt 32,4 triệu đồng/ha (giá cố định) tăng 1,7 lần so với năm 1990 và bình quân tăng 5,6% năm. Bình quân GTSX nông lâm thuỷ sản đạt 1,57 triệu đồng/khẩu nông nghiệp (giá cố định), tăng bình quân 2,8% năm.

5- Quan hệ sản xuất trong nông nghiệp ngày càng đợc củng cố và hoàn thiện: Phát huy vai trò động lực của nghị quyết 10 của Trung ơng Đảng về khoán sản phẩm trong nông nghiệp, kinh tế hộ ngày càng đợc củng cố và phát huy hiệu quả, chiểm trên 80% giá trị sản phẩm nông lâm nghiệp. Kinh tế HTX đợc đổi mới và hoàn thiện đến nay đã có 301/338 HTX đợc chuyển đổi hoạt động theo luật, chủ yếu trong lĩnh vực dịch vụ, tạo điều kiện phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại. B- ớc đầu hình thành các HTX chuyên canh nh HTX chế biên tiêu thụ rau, HTX chăn nuôi bò sữa đạt hiệu quả kinh tế cao.

Tóm lại, trong 10 năm qua, sản xuất nông nghiệp đã thu hút đợc những kết quả khá toàn diện, tốc độ tăng trởng khá ổn định, cơ cấu nội bộ ngành nông ngiệp chuyển dịch theo hớng tích cực, sản xuất phát triển toàn diện và theo hớng sản xuất hàng hoá đem lại hiệu quả kinh tế. Năng suất ruộng đất và lao động ngày càng đợc nâng cao. Quan hệ sản xuất từng bớc đợc củng cố và phát triển.

Bên cạnh những kết quả trên, trong nông nghiệp nông thôn còn có những hạn chế, đó là: Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, quy mô sản xuất còn nhỏ bé, manh mún và cha hình thành các vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá trên quy mô lớn, công nghiệp chế biến còn phát triển chậm, chủ yếu là sơ chế. Về quan hệ sản xuất: Hệ thống doanh nghiệp nhà nớc trong nông nghiệp còn hoạt động kém hiệu quả, HTX nông nghiệp đã chuyển đổi theo luật tuy nhiên hoạt động còn lúng túng, trình độ năng lực bộ máy quản lý của HTX còn hạn chế.

II.2. Khái quát về cơ chế hoạt động và quy trình cho vay của chi nhánh cho

nông nghiệp, nông thôn.

Trong nền kinh tế thị trờng mọi hàng hoá đều phát triển và mang tính cạnh tranh cao. Thị trờng tín dụng là một điển hình, trong những năm trớc tín dụng phục vụ nông nghiệp nông thôn chủ yếu mang tính rót vốn và đầu t u đãi, khi kinh tế hàng hoá phát triển thị trờng tín dụng ngày càng trở nên phong phú và đa dạng. Ngoài thị trờng hoạt động tín dụng công khai nh đã nói ở trên còn có hình thức tín dụng không chính thức nh vay nặng lãi...

Quyết Định 67/QĐ-TTg, ngày 30/3/1999 của chính phủ về "chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn" là văn bản thứ 3 đợc ban hành trong hơn 10 năm, tạo nền tảng cơ chế, chính sách tháo gỡ vớng mắc khó khăn cho mở rộng tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn. Hai văn bản trớc đó

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn ở chi nhánh bắc hà nội (Trang 30 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w