Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp Nhà nước tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội
Trang 1Hiện nay trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá chung của cả
n-ớc không thể không kể đến vai trò to lớn của các doanh nghiệp nhà nn-ớc(DNNN) Nghị quyết của Đảng ta đã khẳng định DNNN giữ vai trò chủ đạotrong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, là nòng cốt giúp Nhà nớc điềutiêts và hớng dẫn nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN Tốc độ tăng tr-ởng kinh tế của DNNN sẽ ảnh hởng trực tiếp và mạnh mẽ đối với sự tăng trởngkinh tế của đất nớc Tuy vậy, số vốn tự có của các DNNN không đáp ứng đợcnhu cầu của sản xuất kinh doanh nên các DNNN phải sử dụng voón vay ngânhàng Vốn vay ngân hàng không những giúp các DNNN mở rộng đợc sản xuấtkinh doanh mà còn đem lại nguồn thu chủ yếu cho các ngân hàng thơng mại.Song hiện nay, hiệu quả sử dụng vốn vay ngân hàng đối với thành phần kinh tếnày cha cao Vì vậy nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với các cácDNNN là một vấn đề bức xúc cần giải quyết và cũng chính là mối quan tâmhàng đầu của các DNNN, các ngân hàng thơng mại nói chung và của Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội (NHNo&PTNT HN) nóiriêng Việc nghiên cứu thực trạng nhắm tìm ra nguyên nhân và cách tháo gỡ làhết sức cần thiết Chính vì vậy, sau một thời gian thực tập tại NHNo&PTNT
HN với mong muốn áp dụng kiến thức nghiên cứu khoa học vào thực tiễn gópphần giải quyết vấn đề nêu trên, tôi đi sâu nghiên cứu đề tài:
“Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với doanh
nghiệp Nhà nớc tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội”
Luận văn chủ yếu sử dụng phơng pháp: phân tích, tổng hợp và tổng kếtthực tiễn tại NHNo& PTNT HN, từ đó đa ra giải pháp nâng cao hiệu quả tíndụng ngân hàng
Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận văn đợc chia làm 3 chơng:
Chơng I: Các vấn đề chung về hiệu quả tín dụng của ngân hàng thơngmại
Chơng II: Hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với DNNN tại NHNo&PTNT
Trang 2Chơng III: Những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tíndụng ngân hàng đối với DNNN tại NHNo&PTNT HN
Do thời gian thực tập có hạn và khả năng nghiên cứu còn nhiều hạn chếnên không tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, góp ýcủa thầy cô, bạn bè giúp tôi nhận thức đợc những yếu điểm của mình để khắcphục trong quá trình học tập và công tác của tôi sau này
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáoPhan Thu Hà cùng toàn thể cán bộ công nhân viên của NHNo&PTNT HN đãtạo điều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn này
Chơng I: Các vấn đề chung về hiệu quả tín dụng của
ngân hàng thơng mại
I Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàngtrong nền kinh tế quốc dân
1 Tín dụng ngân hàng
1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tiền thân của hoạt động ngân hàng hiện nay xuất phát từ ngân hàng thợvàng- nơi nhận giữ, bảo quản hộ sau đó dần dần thu hút vàng của ngời gửi và
đem cho vay để hởng chênh lệch giữa lãi nhận của ngời vay và lãi trả cho ngờigửi Ngoài ra, nếu hai ngời có quan hệ mua bán cùng gửi vàng tại một ngânhàng thợ vàng thì anh ta sẽ thanh toán số lợng vàng của hai ngời trên cho nhau
Trang 3Nh vậy ngân hàng thơng mại đã ra đời trên cơ sở đó với 3 nghiệp vụ chính là:nhận tiền gửi, cho vay và làm trung gian thanh toán.
Tín dụng ngân hàng chính là quan hệ vay mợn giữa ngân hàng và các tổchức kinh tế cũng nh các cá nhân khác theo nguyên tắc có hoàn trả cả gốc vàlãi
Thông qua quan hệ tín dụng, ngân hàng có khả năng chuyển các nguồnvốn từ nơi sử dụng kém hiệu quả sang nơi sử dụng có hiệu quả hơn trên giác độtoàn bộ nền kinh tế Tín dụng ngân hàng ngày càng đợc mở rộng và phát triểnmột cách đa dạng nhằm thoả mãn mọi nhu cầu vốn của các tổ chức kinh tế do
đó nhu cầu vốn của nền kinh tế đợc đáp ứng một cách linh hoạt, kịp thời và đầy
đủ nhất Đây là điều kiện không thể thiếu để phát triển một nền kinh tế năng
động
1.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng
Các khoản cho vay đợc chia ra theo nhiều hình thức tín dụng khác nhaucăn cứ vào các tiêu thức khác nhau nh: thời hạn tín dụng, đối tợng tín dụng,mục đích tín dụng, phơng pháp hoàn trả, hình thức đảm bảo Sau đây ta sẽxem xét một số hình thức tín dụng chủ yếu:
1.2.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng
Các khoản cho vay của ngân hàng có thể chia làm 3 loại sau:
Tín dụng ngắn hạn: có thời hạn tối đa là 12 tháng, dùng để cho vay bổsung thiếu hụt tạm thời vốn lu động của các nhà sản xuất kinh doanh
Tín dụng trung hạn: có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng Tín dụngnày đợc cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến kỹ thuật, mở rộng và xâydựng các công trình có thời hạn thu hồi vốn nhanh
Tín dụng dài hạn: có thời hạn trên 60 tháng nhng không quá thời hạnhoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập đối vớipháp nhân Tín dụng dài hạn dùng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, đầu t xâydựng xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sảnxuất có quy mô lớn
1.2.2 Căn cứ vào đối tợng tín dụng
Tín dụng chia làm 2 loại:
Tín dụng lu động: là loại tín dụng đợc cấp để hình thành vốn lu độngcủa các tổ chức kinh tế Tín dụng vốn lu động thờng đợc sử dụng để bù đắpmức vốn lu động thiếu hụt tạm thời Loại tín dụng này thờng đợc chia thành:cho vay dự trữ hàng hoá, cho vay chi phí sản xuất và cho vay để thanh toán cáckhoản nợ dới hình thức chiết khấu kỳ phiếu
Trang 4 Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng đợc cấp để hình thành tài sản
cố định Loại tín dụng này thờng đợc đầu t để mua sắm tài sản cố định, cải tiến
và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các doanh nghiệp và côngtrình mới Thời hạn cho vay đối với loại tín dụng này là trung và dài hạn
1.2.3 Căn cứ theo mục đích tín dụng
Tín dụng sản xuất và kinh doanh: là loại tín dụng cấp cho nhà sảnxuất kinh doanh để tiến hành sản xuất kinh doanh và lu thông hàng hoá
Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng cấp cho các cá nhân để đáp ứngnhu cầu tiêu dùng
Cho vay đầu t dự án: đây là hình thức cấp tín dụng dựa trên cơ sở dự
án sau khi đã đợc xem xét khẳng định tính hiệu quả và khả thi của dự án
Tín dụng thuê mua (Leasing): Ngân hàng thực hiện tín dụng thuê mua
là bỏ ra một khoản vốn để mua mới, để xây dựng mới hoặc mua và cải tạo, sửachữa và nâng cấp một loại tài sản cố định sẵn có, sau đó cho thuê hoặc bán chodoanh nghiệp, t nhân để sử dụng vào mục đích kinh doanh hoặc tiêu dùng
Tín dụng cấp cho xuất nhập khẩu:
Tín dụng cấp cho xuất khẩu: là loại tín dụng mà ngân hàng cho xuấtkhẩu vay dới hình thức nh chiết khấu thơng phiếu, cầm cố hàng hoá để phục vụcho hoạt động xuất khẩu của ngời xuất khẩu Đây là loại tín dụng ngắn hạnphổ biến ngân hàng còn cho nhà xuất khẩu vay căn cứ vào giá trị chuẩn bị vàthực hiện xuất khẩu hàng hoá dịch vụ cung ứng
Tín dụng cấp cho nhập khẩu: là loại tín dụng mà ngân hàng cấp chonhà nhập khẩu hàng hoá phục vụ cho lợi ích của mình Các ngân hàng thờngcấp tín dụng cho nhà nhập khẩu dới hình thức: mở th tín dụng, chấp nhận hốiphiếu, kỳ phiếu của ngời nhập khẩu
1.2.4 Căn cứ theo sự đảm bảo: tín dụng đợc chia làm 2 loại cho vay có đảm bảo
và không có đảm bảo
Cho vay có đảm bảo: là việc cho vay thế chấp Vật thế chấp nhữngkhoản nợ có đảm bảo có thể bao gồm nhiều loại tích sản nh bất động sản, biênnhận ký gửi hàng hoá, các khoản phải thu, nhà máy và trang thiết bị các biênnhận tín thác, các vận đơn có thể chuyển hoán đợc các cổ phiếu công ty và cáctrái khoán Yêu cầu cơ bản của các tích sản này là có thể bán đợc Khoản chovay phải đợc bảo đảm nhằm tạo điều kiện để ngời cho vay giảm bớt rủi ro mấtvốn trong trờng hợp ngời vay không muốn hoặc không thể trả nợ vay khi đáohạn
Cho vay không đảm bảo: là khoản cho vay đợc dựa cơ sở lòng tin giữangân hàng với khách hàng Những khách hàng đợc nhận khoản vay này thờng
là các doanh nghiệp quản lý có hiệu quả, sản phẩm và dịch vụ của họ đợc thị
Trang 5tr-ờng sẵn sàng chấp nhận, có lợi nhuận tơng đối ổn định và với một tình hình tàichính vững mạnh Tuy nhiên các doanh nghiệp không phải là những đơn vị duynhất đợc vay trên cơ sở không cần đảm bảo, nhiều cá nhân cũng đợc hởng đặcquyền này Những ngời có nhà riêng, công ăn việc làm ổn định, trả nợ sòngphẳng thể hiện trên sổ sách theo dõi thờng đợc vay trên cơ sở đảm bảo
Tại Việt Nam hình thức cho vay không cần đảm bảo đã bắt đầu đợc ápdụng và phát triển theo xu hớng khả quan nhng những khách hàng cá nhân cha
đợc ngân hàng chấp nhận cho vay theo hình thức này
1.2.6 Các loại cho vay khác:
Ngoài các hình thức cho vay nêu trên, ngân hàng còn rất nhiều hình thứctín dụng nh: cho vay hợp vốn, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo hạntín dụng dự phòng, tín dụng chiết khấu thơng phiếu, cho vay luân chuyển, chovay theo uỷ thác
2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế quốc dân.
2.1 Ngân hàng giống nh kênh bơm vốn cho các doanh nghiệp và là công cụ chủ
yếu để tài trợ, đầu t cho các ngành, các vùng kinh tế kém phát triển Để tồn tại
và phát triển đợc trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp không những cầnnâng cao chất lợng lao động, củng cố và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, chế
độ hạch toán kế toán mà còn phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, dâychuyền công nghệ, tìm tòi sử dụng nguyên vật liệu mới … Những hoạt động Những hoạt độngnày đòi hỏi một lợng vốn đầu t nhiều khi vợt quá khả năng vốn tự có của doanhnghiệp Giải quyết khó khăn này, doanh nghiệp tìm đến ngân hàng xin vay vốn
để thoả mãn nhu cầu đầu t của mình Thông qua ngiệp vụ tín dụng, ngân hàngcung cấp vốn cho các doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu vốn một cách kịp thờicho quá trình tái sản xuất Từ đó các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sảnxuất một cách thích hợp, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế.Ngoài ra, thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng, Nhà nớc sẽ tài trợ cho cácngành kinh tế kém phát triển bằng việc cho vay u đãi với lãi suất thấp, thời gian
Trang 62.2 Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy sản xuất và lu thông hàng hoá, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng.
Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanhchủ yếu của ngân hàng thơng mại Điều đó buộc các ngân hàng thơng mại càngphải thực hiện đúng nguyên tắc đi vay để cho vay Thông qua chức năng phânphối lại vốn theo nguyên tắc có hoàn trả của tín dụng, các nguồn vốn tạm thờinhàn rỗi đợc đa vào luân chuyển và sử dụng hợp lý trong quá trình sản xuất, cácnguồn lực của nền kinh tế đợc đa vào vận động và di chuyển đến những nơi màchúng có thể sử dụng hiệu quả hơn Khi khối lợng sản xuất tăng lên, nhu cầu vềvốn theo đó cũng tăng lên và nhu cầu đó đợc thoả mãn một phần qua các hìnhthức tín dụng
2.3 Tín dụng Ngân hàng là một công cụ để Nhà nớc tiến hành điều hoà, lu thông tiền tệ và từ đó điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế.
Ngân hàng bằng các nghiệp vụ của mình có thể huy động vốn hoặc cungcấp vốn cho nền kinh tế, phù hợp với sự phát triển kinh tế nên có thể điều hoà l-ợng tiền tệ trong lu thông góp phần thực hiện chính sách tài chính quốc gia.Hơn nữa ngân hàng với các nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt cũnggóp phần ổn định lu thông tiền tệ Nhà nớc cũng sử dụng chính sách tín dụng
nh một đòn bảy kinh tế quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển thực hiện kiểmsoát và phân công kinh tế, điều chỉnh sự phát triển và cơ cấu của toàn bộ nềnkinh tế quôc dân
2.4 Tín dụng có tác dụng quan trọng trong việc tổ chức quản lý, sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhất
Nhờ kênh tín dụng ngân hàng mà nhu cầu vốn khả năng tự có của chủ
đầu t đợc đáp ứng kịp thời Do tín dụng là quan hệ vay mợn có lợi tức trả thêmnên nó đòi hỏi ngời sử dụng vốn phải hoạt động kinh doanh có hiệu quả caonhất có thể Khi sử dụng vốn vay của ngân hàng, doanh nghiệp buộc phải chú ý
đến việc tích cực giảm chi phí sản suất, tăng năng suất lao động, tăng nhanhvòng quay vốn để có doanh lợi cao, sau khi hoàn trả cho ngân hàng vốn đãvay cùng lãi vay vẫn còn lợi nhuận của doanh nghiệp
2.5 Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ giao lu kinh
tế quốc tế
Ngày nay, trong các mối quan hệ kinh tế, sự hợp tác bình đẳng cùng cólợi giữa các tổ chức kinh tế, các nớc trên thế giới và cả trong khu vực đang pháttriển rất đa dạng cả về nội dung lẫn hình thức Đây là nhân tố quan trọng tạo
điều kiện cho sự phát triển kinh tế quốc gia, đặc biệt là đối với các nớc đangphát triển Đầu t vốn ra nớc ngoài và kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu làhai lĩnh vực hợp tác kinh tế thông dụng trong đó vốn là nhân tố quyết định cho
sự thành công Nhng không thể có một tổ chức hay cá nhân nào tự mình có thể
Trang 7đảm bảo đủ vốn cho hoạt động kinh doanh ở đây, ngân hàng với t cách là một
tổ chức kinh tế kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, hoạt động tín dụng sẽ hỗ trợ
đắc lực về vốn cho các nhà đầu t và kinh doanh xuất nhập khẩu thông qua tíndụng tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh, thanh toán
Nhìn chung tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc pháttriển kinh tế cũng nh điều hành kinh tế vĩ mô Có thể nói tín dụng ngân hàngluôn đồng hành và có tác động đến sự ổn định, cân đối và tăng trởng của nềnkinh tế
II Hiệu quả tín dụng ngân hàng
1 Quan niệm về hiệu quả tín dụng ngân hàng
1.1 Theo quan điểm của ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trờng, đối với các ngân hàng, cho vay là hoạt độngkinh doanh chủ chốt để tạo ra lợi nhuận, cho vay thờng chiếm 60%- 80% tàisản của các ngân hàng Ngân hàng huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế đểcho các đơn vị cần vốn vay Thu lãi từ hoạt động cho vay phải đảm bảo có thểthanh toán đợc khoản trả lãi, các chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động và
đem lại thu nhập cho ngân hàng Hiệu quả tín dụng đợc đo bằng thu nhập ròngtrên đồng vốn đầu t Ngoài ra, hiệu quả tín dụng còn đợc thể hiện ở sự phù hợp
về phạm vi, mức độ giới hạn tín dụng với thực lực của ngân hàng, đảm bảonguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trongquá trình hoạt động kinh doanh và cạnh tranh trên thị troừng và đảm bảo khảnăng thanh khoản của ngân hàng
1.2 Theo quan điểm của đơn vị vay vốn và nền kinh tế xã hội
Tín dụng ngân hàng phục vụ sản xuất và lu thông hàng hoá góp phần giảiquyết việc làm, khai thác đợc khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đẩyquá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt các quan hệ giữa tăng tr -ởng tín dụng và tăng trởng kinh tế Do đó hiệu quả tín dụng ngân hàng đợc thểhiện thông qua việc đầu t vốn đúng hớng, thúc đẩy đơn vị vay vốn làm ăn có lãi
và thực hiện đúng chính sách của Đảng và Nhà nớc góp phần thúc đẩy nền kinh
tế phát triển
2 Các chỉ tiêu đo lờng hiệu quả tín dụng
2.1 Các chỉ tiêu địng lợng
2.1.1 Các chỉ tiêu về qui mô cho vay
Lợng d nợ tích luỹ tính đến thời điểm hết kỳ và cơ cấu d nợ: ngắnhạn, trung hạn và dài hạn
Chỉ tiêu này phản ánh quy mô và cơ cấu cho vay của ngân hàng Thông
Trang 8vốn huy động và cơ cấu cho vay của ngân hàng theo từng thời kỳ, qua đó cónhững điều chỉnh hợp lý theo các mục tiêu đã định.
Tỷ lệ cho vay trên tổng vốn huy động
Tỷ lệ cho vay = D nợ tích luỹ hết kỳ
Vốn huy động tích luỹ đến hết kỳ
Tỷ lệ này đánh giá khả năng tận dụng nguồn vốn của ngân hàng tronghoạt động tín dụng Tỉ lệ cho vay càng cao thì lợng vốn đợc đa vào sử dụngcàng lớn Ngợc lại, nếu tỉ lệ cho vay thấp có nghĩa là ngân hàng bị ứ đọng vốnhoặc cha tận dụng hết nguồn vốn trong hoatj động tín dụng tại ngân hàng mình
Giá trị gia tăng đợc tạo ra từ việc sử dụng tín dụng của Ngân hàngtrên một đồng vốn đầu t Tỷ lệ tạo ra giá trị gia tăng của đồng vốn cho vay đợcxác định nh sau:
Tỷ lệ tạo giá trị gia tăng = Tổng giá trị tăng tạo ra từ nguồn tín dụng
Tổng d nợ
Tuy nhiên tỷ lệ này khó có thể xác định chính xác trong trờng hợp sửdụng nhiều nguồn vốn khác nhau vào sản xuất kinh doanh Do đó tỷ lệ này làmột số tơng đối tính theo phần trăm khoản tín dụng Ngân hàng so với tổngnguồn vốn đợc đa vào sử dụng Tỉ lệ này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụngvốn tín dụng ngân hàng càng cao
2.1.2 Các chỉ tiêu về an toàn tín dụng và mức độ rủi ro
Tổng d nợ quá hạn trong kỳ và tổng d nợ quá hạn tích luỹ
Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả tín dụng ngân hàng Nợquá hạn càng cao rủi ro mất vốn của ngân hàng càng lớn vì vậy ngân hàng luôntìm cách giảm số d này
Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ
Tỷ lệ nợ quá hạn = Tổng d nợ quá hạnTổng d nợ
Tỉ lệ này phản ánh tỷ trọng nợ quá hạn trong tổng d nợ Tỉ lệ này càngcao thì ngân hàng càng gặp nhiều khó khăn nh mất khả năng thanh toán, mấtlòng tin với ngời gửi tiền, giảm thu nhập
Cơ cấu nợ quá hạn theo thời gian và khả năng thu hồi
Nợ quá hạn theo thời gian đợc chia ra nh sau:
Nợ quá hạn ngắn hạn
Nợ quá hạn trung và dài hạn
Trang 9trong đó:
Nợ quá hạn dới 180 ngày
Nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày
và thu hồi các khoản nợ này càng sớm càng tốt
Tỷ lệ thu hồi nợ quá hạn trong kỳ: tỷ lệ này cho ta biết mức độ quản
lý nội bộ của ngân hàng đối với nợ quá hạn Nếu tỷ lệ thu hồi nợ quá hạn là nhỏthì thực tế ngân hàng có thể đang đứng trớc rủi ro mất một lợng lớn nguồn vốncho vay Tỷ lệ này đợc xác định nh sau:
Tỷ lệ thu hồi nợ quá hạn = Doanh số thu nợ quá hạn trong kỳ
D nợ quá hạn đầu kỳ+ DS chuyển nợ quá hạn trong kỳ
2.1.3 Chỉ tiêu về doanh lợi
Tổng doanh thu của ngân hàng từ hoạt động tín dụng
Cơ cấu thu nhập từ các hoạt động của ngân hàng và tỷ trọng thu nhập
từ hoạt động tín dụng
Các chỉ tiêu trên phản ánh thu nhập của ngân hàng từ hoạt động tín dụng
và tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng so với các hoạt động khác của ngânhàng
Lợi nhuận trớc thuế và lợi nhuận sau thuế của ngân hàng
Lợi nhuận trớc thuế và lợi nhuận sau thuế phản ánh kết quả hoạt độngkinh doanh của ngân hàng Đây là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mộtcách tổng quan về hiệu quả hoạt động của ngân hàng
Hiệu suất sinh lời
Hiệu suất sinh lời = Thu lãi cho vay
D nợ
Trang 10Chỉ tiêu hiệu suất sinh lời phản ánh khả năng sinh lời của đồng vốn tíndụng Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng sinh lời của vốn tín dụng cànglớn hay vốn tín dụng đợc sử dụng càng có hiệu quả.
2.2 Các chỉ tiêu định tính
Nhiều tác động khác của các khoản tín dụng ngân hàng khó có thể đánhgiá đợc qua các chỉ tiêu định lợng mà chỉ có thể đánh giá định tính nh đổi mớicơ câú kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, nâng cao trình độ nghề nghiệp,tổng số việc làm tạo ra từ các dự án có thể sử dụng nguồn vốn tín dụng, số lao
động có việc làm nhờ việc sử dụng nguồn vốn tín dụng để mở rộng tái sản xuất
và sự mở rộng hoạt động của ngân hàng Ngoài ra, bằng việc sử dụng chínhsách tiền tệ, chính phủ đã có một công cụ hữu hiệu trong việc định hớng kinh
tế, đời sống xã hội và phát triển kinh tế
Trên đây là một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng ngân hàng Tuynhiên ngời ta không thể chỉ căn cứ vào một chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả tíndụng ngân hàng mà bỏ qua các chỉ tiêu khác vì tất cả các chỉ tiêu đều có mốiquan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau Vì vậy, muốn đánh giá đ-
ợc hiệu quả tín dụng ngân hàng ngời ta phải xem xét một cách kết hợp và dunghòa giữa các chỉ tiêu để từ đó đa ra các kết luận chính xác
3 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả tín dụng ngân hàng
Hiệu quả tín dụng của ngân hàng bị ảnh hởng bởi rất nhiều nhân tố baogồm các nhân tố về phía ngân hàng, các nhân tố khách hàng và các nhân tốkhách quan khác Trong đó các nhân tố về phía ngân hàng, khách hàng là cơbản, nó quyết định hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng, các nhân tốkhách quan quan trọng, nó hình thành môi trờng pháp lý, môi trờng hoạt độngcủa ngân hàng Chính vì vậy, trong hoạt động tín dụng, các ngân hàng phải th-ờng xuyên xác định, phân tích đánh giá các nhân tố tác động đến hoạt động tíndụng của ngân hàng mình để từ đó đa ra các chính sách tín dụng hợp lý áp dụngcho điều kiện của ngân hàng trong hoàn cảnh nền kinh tế hiện tại và tơng lai
3.1 Các nhân tố về phía ngân hàng: Các nhân tố này liên quan đến sự phấn đấu
của bản thân ngân hàng Mọi sự đối ngoại linh hoạt, thích ứng với điều kiện đổimới của môi trờng bên ngoài đều phải xuất phát từ nội lực của ngân hàng.Chính vì vậy, ngân hàng phải hết sức quan tâm đến các nhân tố ảnh hởng đếnhiệu quả tín dụng ngân hàng Hoạt động tín dụng của ngân hàng là một hoạt
động cơ bản nhất, nó là “guồng máy” chính để vận hành hoạt động của ngânhàng Hiệu quả tín dụng ngân hàng đợc quyết định bởi rất nhiều nhân tố riêng
lẻ kết hợp một cách đồng bộ nh một nhân tố cơ bản sau:
Một là, chính sách tín dụng Đây là kim chỉ nam đảm bảo cho hoạt
động tín dụng đi đúng hớng, có ý nghĩa quyết định đến thành công hay thất bạicủa một ngân hàng Chính sách tín dụng phải phù hợp với đờng lối phát triển
Trang 11của Nhà nớc, đồng thời đảm bảo sự kết hợp hài hòa của ngân hàng và ngời sửdụng vốn vay Vì vậy, khi xây dựng chính sách tín dụng phải dựa trên cơ sởkhoa học Đối với ngân hàng thơng mại, chính sách tín dụng đúng đắn phải
đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng, trên cơ sở phân tán rủi rotuân thủ pháp luật và đờng lối chính sách của Nhà nớc, đảm bảo công bằng xãhội Chính sách tín dụng thay đổi theo từng thời kỳ nhằm phù hợp với đặc điểmkinh tế từng thời kỳ đó Ngợc lại, một chính sách tín dụng bất hợp lý và cứngnhắc sẽ làm mất tính linh hoạt trong hoạt động tín dụng, gây khó khăn chongân hàng trong trờng hợp môi trờng kinh doanh bị biến động do đó hiệu quảtín dụng sẽ bị giảm sút
Hai là, công tác tổ chức của ngân hàng đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ
nhịp nhàng giữa các phòng ban tạo điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu củakhách hàng, giúp ngân hàng theo dõi quản lý sát sao các khoản cho vay và huy
động vốn Tổ chức của ngân hàng cần cụ thể hoá và sắp xếp lý do chính trongviệc tạo lập quan hệ tín dụng một cách có khoa học, có tính linh hoạt trên cơ sởtôn trọng nguyên tắc tín dụng đã đợc quy định cả về huy động cũng nh cho vay,quản lý đợc cơ cấu tài sản, nguồn vốn của ngân hàng Đây là cơ sở để tiến hànhcác nghiệp vụ tín dụng lành mạnh Do hoạt động tín dụng có khả năng rủi rolớn so với các loại hình kinh doanh khác nên cần có sự phối hợp chặt chẽ nhịpnhàng giữa các phòng ban, bộ phận trong từng ngân hàng, trong toàn hệ thốngngân hàng và giữa ngân hàng với các ngân hàng khác Thiết lập mối quan hệgiữa các bộ phận sẽ tạo điều kiện cho quản lý có hiệu quả các khoản tín dụng,phát hiện và giải quyết kịp thời các tình huống xảy ra
Ba là, chất lợng nhân sự Phẩm chất và trình độ cán bộ là yếu tố quyết
định đến sự thành bại trong quản lý vốn tín dụng của ngân hàng Nghiệp vụngân hàng ngày càng phát triển đòi hỏi chất lợng nhân sự ngày càng cao để cóthể sử dụng các phơng tiện hiện đại, phù hợp với sự phát triển nghiệp vụ khôngngừng Ngời cán bộ tín dụng hơn bao giờ hết phải có đạo đức tốt, trách nhiệmnghề nghiệp cao và đảm bảo về mặt chuyên môn mới có thể xử lý các tìnhhuống xảy ra, giúp ngân hàng ngăn ngừa những sai phạm khi thực hiện chu kỳkhép kín của một khoản tín dụng Ngoài ra, ngời cán bộ tín dụng phải có bảnlĩnh, kinh nghiệm nghề nghiệp Chỉ có nh vậy cán bộ tín dụng mới giải quyếttốt các khó khăn, phức tạp của công việc, lĩnh vực mình phụ trách và hoànthành công việc đợc giao
Bốn là, thông tin tín dụng Nhờ có thông tin tín dụng, ngân hàng có thể
đa ra các quyết định chính xác kịp thời đồng thời tìm biện pháp phòng ngừa rủi
ro và nâng cao hiệu quả tín dụng Yêu cầu thông tin tín dụng phải chính xác,
đầy đủ, kịp thời Để đạt đợc yêu cầu này, ngân hàng phải có nhiều kênh thôngtin khác nhau Qua đó, ngân hàng phải kết hợp nhiều thông tin liên quan:
Thông tin phi tài chính: uy tín, t cách, năng lực của khách hàng, thị
Trang 12tr- Thông tin tài chính: khả năng tài chính, kết quả kinh doanh, khả năngtrả nợ, tài sản thế chấp
Thông tin tín dụng là yếu tố cơ bản trong quản lý tín dụng, các thông tinnày có thể thu đợc từ các nguồn sẵn có ở ngân hàng (hồ sơ vay vốn, thông tingiữa các tổ chức tín dụng, phân tích của cán bộ tín dụng) từ khách hàng (theochế độ báo cáo định kỳ hoặc quản lý trực tiếp) và từ các nguồn thông tin khác(các cơ quan thông tin, báo chí, truyền thông ) các thông tin về tình hình cácdoanh nghiệp, các tổ chức kinh tế đầy đủ, chính xác tạo điều kiện thuận lợi choviệc hoạch định chính sách tín dụng từ Trung ơng đến địa phơng, phù hợp vớitình hình kinh tế chính trị trong và ngoài nớc, đa ra quyết định đúng đắn, quản
lý chặt chẽ các khoản cho vay góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng Ngợc lại,việc bị o bế thông tin hay thông tin nhận đợc bị sai lệch với thực tế sẽ dẫn đếnnhững quyết định sai lầm ảnh hởng tới hiệu quả tín dụng ngân hàng
Năm là, kiểm soát nội bộ Đây là biện pháp giúp ban lãnh đạo ngân
hàng có đợc các thông tin về tình trạng kinh doanh của ngân hàng mình nhằmduy trì hiệu quả các hoạt động kinh doanh đang đợc xúc tiến, phù hợp với cácchính sách, thực hiện các mục tiêu đã định Đồng thời, việc kiểm soát nội bộgiúp cho ngân hàng kịp thời điều chỉnh, sửa chữa, khắc phục những sai sót đảmbảo hiệu quả kinh doanh của ngân hàng
Sáu là, trang thiết bị phục vụ hoạt động tín dụng Việc trang bị đầy đủ
các thiết bị kỹ thuật hiện đại, phù hợp với khả năng tài chính, phạm vi, qui môhoạt động giúp cho ngân hàng :
Có các dịch vụ phục vụ đa dạng chất lợng cao với chi phí hợp lý
Là phơng tiện trợ giúp các nhà quản lý ngân hàng có thể nắm bắt kịpthời tình hình hoạt động tín dụng để có những điều chỉnh phù hợp với tình hìnhthực tế
Cán bộ tín dụng làm việc trong điều kiện thiếu thốn trang thiết bị sẽ làmcho năng suất lao động không cao, chất lợng phục vụ thấp do đó ảnh hởngnhiều đến hiệu quả tín dụng ngân hàng Nh vậy trang thiết bị cũng là một nhân
tố không thể thiếu trong việc nâng cao hiệu quả tín dụng
3.2 Các nhân tố về phía khách hàng:
- Hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng có ảnh hởng không nhỏ đếnhiệu quả tín dụng ngân hàng Hoạt động sản xuất kinh doanh của kháchhàng có hiệu quả làm cho doanh nghiệp tăng lợi nhuận và khả năng trả nợcho ngân hàng Ngợc lại, hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàngkhông có hiệu quả không những làm cho doanh nghiệp lâm vào tình trạngthua lỗ mà còn dẫn đến việc không trả nợ đợc cho ngân hàng làm cho rủi romất vốn của ngân hàng tăng lên
Năng lực kinh doanh, trình độ quản lý và kinh nghiệm của đội ngũ cán
bộ điều hành Điều này ảnh hởng đến việc nhận định tình hình thực tế,
Trang 13phân tích, tính toán các biến động của thị trờng trong tơng lai… Những hoạt độngkhi lập
và thực thi phơng án kinh doanh
í thức độc lập tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của kháchhàng vay vốn Trong điều kiện có sự chuyển đổi cơ cấu quản lý kinh tế,rất nhiều doanh nghiệp đang từng ngày từng giờ nỗ lực vợt qua khó khănvơn lên để tự khẳng định mình Nhng bên cạnh đó, vẫn còn không ítdoanh nghiệp không theo kịp sự đổi mới, lúng túng trong kinh doanh vàvẫn còn trông chờ vào sự nâng đỡ của nhà nớc
Máy móc trang thiết bị của khách hàng làm ảnh hởng đến hiệu quả tíndụng ngân hàng Máy móc trang thiết bị cũ kỹ lạc hậu ảnh hởng tới năngsuất lao động, ảnh hởng tới chất lợng và mẫu mã sản phẩm làm giảm khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp, ảnh hởng tới lợi nhuận của doanhnghiệp và khoản cho vay của ngân hàng
- ý thức tuân thủ các qui định ngân hàng, nhà nớc và pháp luật của kháchhàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn vay tác động đếnviệc trả nợ ngân hàng
Khách hàng sử dụng có đúng mục đích không cũng tác động đến khảnăng trả nợ của khách hàng Có trờng hợp khách hàng đã sử dụng vốnvay ngắn hạn để đầu t vào tài sản cố định hay dùng vốn vay để đầu t kinhdoanh một mặt hàng khác không đúng với phơng án kinh doanh đã thoảthuận trong hợp đồng tín dụng nên không trả nợ đúng hạn, gây rủi ro caocho ngân hàng
Khách hàng cố ý làm sai lệch, dấu diếm tình hình tài chính thực tế doanhnghiệp mình khi xin vay hoặc trong quá trình vay
Các doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫn nhau, chậm trả nợ ngân hàng
3.3 Các nhân tố khách quan khác
Gồm 3 nhóm nhân tố: kinh tế, xã hội và pháp lý
Nhân tố kinh tế: về phơng diện tổng thể nền kinh tế ổn định sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, làm cho khảnăng vay và trả nợ không bị biến động lớn, hiệu quả tín dụng đợc đảm bảo.Ngoài ra, chính sách kinh tế của Nhà nớc cũng ảnh hởng đến hiệu quả tín dụng
Một là, chu kỳ phát triển kinh tế có tác động không nhỏ tới hiệu quả tín
dụng Trong thời kỳ kinh tế đình trệ hoạt động tín dụng bị thu hẹp và khó sửdụng có hiệu quả Ngợc lại ở thời kỳ hng thịnh nhu cầu vốn tín dụng tăng vàkhả năng sử dụng vốn có hiệu quả cao Những thăng trầm của một chu kỳ kinh
tế ảnh hởng trực tiếp đến mậu dịch và công nghiệp, xuât nhập khẩu, mức cônglao động nên nó ảnh hởng tới nhu cầu tín dụng cho việc mở rộng sản xuất, tàitrợ xuất nhập khẩu, tài trợ tiêu dùng
Hai là, chính sách kinh tế của Nhà nớc u tiên hay hạn chế một ngành nào
đó để đảm bảo cân đối trong nền kinh tế cũng ảnh hởng tới hiệu quả tín dụng.Những doanh nghiệp nằm trong diện u tiên của Nhà nớc sẽ đợc tạo điều kiệnthuận lợi trong quá trình sản xuất kinh doanh nh u đãi về thuế, trợ giá sảnphẩm… Những hoạt động giúp cho doanh nghiệp kinh doanh ổn định đảm bảo hiệu quả tín dụng
Trang 14nhận đợc sự giúp đỡ nào từ phía Nhà nớc khi doanh nghiệp gặp khó khăn Điềunày sẽ làm giảm hiệu quả tín dụng ngân hàng khi doanh nghiệp bị thua lỗ Mặtkhác hiệu quả tín dụng cũng bị tác động bởi sự điều tiết của Chính phủ thôngqua các chính sách tiền tệ nh chính sách lãi suất, chính sách điều hành tỷ giáhối đoái, điều chỉnh năng động tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng th-
ơng mại, điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu, hiện đại hóa công nghệ ngânhàng Tất cả các chính sách này đều nhằm động viên mọi tiềm năng về vốntrong nớc, tạo môi trờng kinh doanh bình đẳng
Ba là, nhân tố tiền đề kinh tế cho nền kinh tế thị trờng: Trong nền kinh tế
hoạt động theo cơ chế thị trờng, các hoạt động sản xuất kinh doanh chịu sự chiphối và điều tiết của thị trờng Nhờ đó, các hoạt động sản xuất kinh doanh đạt
đợc hiệu quả kinh tế cao nhất trên cơ sở tận dụng kết hợp tối thiểu các yếu tố
đầu vào để tạo ra tối đa sản phẩm Yếu tố đầu tiên phải tính toán trong hoạt
động sản xuất kinh doanh là yếu tố vốn, từ đó nảy sinh nhu cầu hình thành vàphát triển thị trờng vốn, thị trờng tiền tệ Những thị trờng này tạo ra sự vận
động linh hoạt của đồng vốn để thu đợc hiệu quả kinh tế cao nhất cho việc sửdụng vốn
Bốn là, mức độ phù hợp giữa lãi suất ngân hàng với tỷ suất lợi nhuận của
đơn vị cũng ảnh hởng tới hiệu quả tín dụng vì nó đảm bảo vốn và lãi ngân hàng
có đợc hoàn trả hay không Nếu lãi xuất cho vay của ngân hàng quá cao so với
tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp, lợi nhuận doanh nghiệp thu đợc từ sản xuấtkinh doanh sẽ không đủ bù đắp khoản lãi phải trả cho ngân hàng Do đó nợ quáhạn đối với doanh nghiệp này sẽ phát sinh, rủi ro mất vốn của ngân hàng sẽtăng lên Nếu lãi suất cho vay của ngân hàng quá thấp so với tỷ suất lợi nhuậncủa doanh nghiệp thì thu lãi từ khoản cho vay này của ngân hàng sẽ không bù
đắp đợc khoản chi trả lãi và các chi phí liên quan khác
Năm là, sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng về dịch vụ và lãi suất
ngân hàng về khách hàng, về thị trờng đầu t tín dụng Cùng với nhịp độ pháttriển kinh tế chung của nền kinh tế và cùng với sự trởng thành của ngân hàngtrong nền kinh tế thị trờng, hoạt động tín dụng của các ngân hàng thơng mạingày càng đợc nâng cao Kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng là kinh doanhtrong môi trờng cạnh tranh và sự cạnh tranh này có xu hớng ngày càng mạnh
mẽ và quyết liệt Điều đó buộc các ngân hàng phải nâng cao uy tín và hiệu quảtín dụng từ đó tăng khả năng cạnh tranh vì sự tồn tại và phát triển của mình.Các ngân hàng không tự mình tìm cách nâng cao hiệu quả tín dụng sẽ dần đánhmất vị thế của mình và dẫn đến phá sản ngân hàng là điều không thể tránh khỏi
Nhân tố xã hội: Tín dụng là quan hệ vay mợn trên cơ sở lòng tin.Ngân hàng có tín nhiệm càng cao thì thu hút khách hàng càng llớn và ngợc lạikhách hàng có tín nhiệm với ngân hàng sẽ đợc vay vốn dễ dàng với lãi suất u
đãi hơn Tín nhiệm là tiền đề để không ngừng nâng cao hiệu quả tín dụng Bên
Trang 15cạnh đó, trình độ dân trí, biến động xã hội trong và ngoài nớc cũng ảnh hởng
đến hiệu quả tín dụng
Nhân tố pháp lý: Pháp luật tạo lập môi trờng cho mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh tiến hành thuận tiện và đạt hiệu quả cao, là cơ sở pháp lý giảiquyết khiếu nại khi có tranh chấp xảy ra Vì vậy nhân tố pháp lý có vị trí hếtsức quan trọng đối với hiệu quả tín dụng Kinh doanh trong môi trờng pháp lýnghiêm minh, chặt chẽ sẽ tạo cho các doanh nghiệp vay vốn một phong cáchkinh doanh đúng đắn, trung thực từ đó nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh vàhiệu quả tín dụng ngân hàng Trái lại, kinh doanh trong môi trờng pháp lý lỏnglẻo dễ làm cho các doanh nghiệp vay vốn nảy sinh những ý tởng và hành vitiêu cực theo kiểu kinh doanh chụp giựt, lừa đảo Điều này không những làmgiảm hiệu quả tín dụng ngân hàng mà còn ảnh hởng xấu đến sự phát triển kinh
tế chung của cả nớc
Nhân tố bất khả kháng: Nhân tố này có thể gây ra thất thoát tín dụngngân hàng Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, có trờng hợp khách hàng bịtổn thất do thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, khủng hoảng kinh tế… Những hoạt động và kể cả doNhà nớc thay đổi cơ chế, chính sách Do đó khách hàng không trả đợc nợ vàngân hàng phải gánh chịu rủi ro này
4 ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng
4.1 Đối với ngân hàng
Nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng sẽ làm tăng uy tín của ngân hàng
đối với khách hàng, từ đó thu hút đợc nhiều khách hàng, tăng nguồn vốn tíndụng và tăng khả năng cung cấp dịch vụ của ngân hàng Hơn thế nữa, nâng caohiệu quả tín dụng còn giúp ngân hàng thực hiện tốt hai mục tiêu đặt ra là lợinhuận và an toàn Tăng hiệu quả tín dụng làm tăng khả năng sinh lợi từ các sảnphẩm, dịch vụ của ngân hàng do giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí nghiệp
vụ và quản lý, giảm thiệt hại do không thu hồi đợc nợ Nâng cao hiệu quả tíndụng giúp cho ngân hàng xây dựng đợc kết cấu tài sản, nguồn vốn một cáchhợp lý và tăng sự an toàn cho Ngân hàng nhờ tăng nguồn vốn từ khoản lợinhuận bổ sung
Nâng cao hiệu quả tín dụng giúp Ngân hàng nâng cao trình độ nghiệp vụ,
có thêm kinh nghiệm quí trong việc xử lý tình huống, có óc phán đoán tốt từ đónâng cao uy tín Ngân hàng , mở rộng môi trờng hoạt động của mình
Nâng cao hiệu quả tín dụng giúp cho Ngân hàng thực hiện tốt nhiệm vụcấp trên giao, góp phần thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế đất nớc theo
định hớng của Nhà nớc
Trang 164.2 Đối với đơn vị vay vốn ngân hàng
Nâng cao hiệu quả tín dụng sẽ giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinhdoanh, tăng lợi nhuận doanh nghiệp và tiếp tục đợc ngân hàng cấp vốn với mứclãi suất u đãi hơn
4.3 Đối với nền kinh tế xã hội
Nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng góp phần hoàn thành tốt các mụctiêu kinh tế xã hội nh ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, thay đổi cơcấu và tăng trởng kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá, tăng năngsuất lao động xã hội, giải quyết việc làm cho dân c trong cộng đồng
Nh vậy nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng có ý nghĩa to lớn đối vớingân hàng, đơn vị vay vốn và nền kinh tế xã hội Vì vậy việc củng cố nâng caohiệu quả tín dụng ngân hàng là sự cần thiết khách quan nhằm đảm bảo sự tồntại và phát triển lâu dài của các ngân hàng thơng mại, của đơn vị vay vốn cũng
nh của cả nền kinh tế
Trang 17Chơng II: hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp nhà
n-ớc tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn thành phố hà nội
I Một vài nét về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn thành phố Hà Nội
1.Giới thiệu chung
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn thành phố Hà Nội đợcthành lập vào ngày 27/ 07/ 1988 Tên viết tắt là NHNo&PTNT HN Trụ sở đặttại số 77 phố Lạc Trung quận Hai Bà Trng, Hà Nội NHNo&PTNT HN gồm có
7 chi nhánh ngân hàng quận và một ngân hàng cấp 4 Trong cơ quan có 8phòng ban, mỗi phòng ban giữ một nhiệm vụ riêng nhng có mối quan hệ chặtchẽ với nhau hợp thành bộ máy hoàn chỉnh và hoạt động ngày càng có hiệu quảtrong NHNN&PTNT HN
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNT HN
Thực hiện Nghị định số 53/ HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng bộ ởng, hệ thống ngân hàng 1 cấp chuyển thành ngân hàng 2 cấp, Ngân hàng Nhànớc là cơ quan quản lý nhà nớc và các ngân hàng thơng mại chuyên doanh tiền
tr-tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng
Đây là bớc ngoặt quan trọng và đánh dấu sự chuyển biến mạnh mẽ tronghoạt động ngân hàng nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nôngthôn nói riêng
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hà Nội đợcthành lập ngày 27/07/1988 và chính thức đi vào hoạt động ngày 05/08/1988 vớichức năng nhiệm vụ là huy động vốn và cho vay các thành phần kinh tế sảnxuất nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, chế biến, công nghiệp thực phẩm
và tất cả các thành phần kinh tế khác trên địa bàn Hà Nội
NHNo&PTNT HN đợc tách ra từ Ngân hàng Nhà nớc của thành phố HàNội Lúc này NHNo&PTNT HN gồm có 12 chi nhánh của các ngân hànghuyện thuộc Hà Nội và một trung tâm giao dịch là NHNo&PTNT HN hiện nay,thực hiện 2 nhiệm vụ chính là quản lý các NHNo&PTNT cấp huyện và trungtâm cấp giao dịch thực hiện kinh doanh trên địa bàn Hà Nội
Đến tháng 10/1994, các ngân hàng tách tỉnh bàn giao một ngân hàng vềVĩnh Phú và 6 chi nhánh ngân hàng huyện là Ba Vì, Sơn Tây, Thạch Thất, PhúThọ, Hoài Đức, Đan Phợng về Ngân hàng tỉnh Hà Tây Còn lại 5 ngân hànghuyện trên địa bàn là Từ Liêm, Thanh Trì, Gia Lâm, Sóc Sơn, Đông Anh vàmột trung tâm giao dịch chịu sự quản lý từ NHNo&PTNT HN
Trang 18Tháng 10/1997 NHNo&PTNT HN bàn giao sự quản lý 5 ngân hànghuyện về Ngân hàng Trung ơng và chỉ còn lại NHNo&PTNT HN trên địa bàn.
Sau đó, NHNo&PTNT HN thành lập các ngân hàng cấp quận
Nhìn chung, đợc thành lập trong giai đoạn chuyển biến quan trọng củanền kinh tế Việt Nam, trải qua hơn 10 năm hoạt động và trởng thành,NHNo&PTNT HN đã vợt qua rất nhiều khó khăn của chính mình góp phần tíchcực vào sự thành công của công cuộc đổi mới kinh tế đất nớc, dần đa Việt Namhội nhập với nền kinh tế khu vực và kinh tế thế giới
1.2 Cơ cấu tổ chức
NHNo&PTNT HN chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ NHNo&PTNT Việt Nam
và đã thực hiện mở chi nhánh ngân hàng tại 7 quận trên địa bàn Hà Nội:
NHNo&PTNT quận Cầu Giấy
NHNo&PTNT quận Hai Bà Trng
NHNo&PTNT quận Hoàn Kiếm
NHNo&PTNT quận Tây Hồ
NHNo&PTNT quận Thanh Xuân
NHNo&PTNT quận Ba Đình
NHNo&PTNT quận Đống Đa
Và NHNo&PTNT HN (là trung tâm giao dịch) Ngoài ra, NHNo&PTNT
HN còn có một ngân hàng cấp 4, đó là Ngân hàng khu vực Tam Trinh
Sơ đồ mô hình tổ chức của NHNo&PTNT HN:
Ban Giám đốc
Phòng hành chính nhân sự
Phòng
kế hoạch
Phòng thanh toán quốc tế
Phòng kiểm soát
Phòng kinh doanh
Phòng
kế toán Phòng ngân
quỹ
Trang 191.3 Nhiệm vụ
NHNo&PTNT HN là một DNNN kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụngân hàng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong nớc vànớc ngoài, thực hiện uỷ thác các nguồn vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn củaChính phủ, các tổ chức kinh tế-xã hội, cá nhân trong nớc và nớc ngoài, thựchiện tín dụng tài trợ chủ yếu cho nông nghiệp và nông thôn
Tháng 9/1995 thực hiện chủ trơng của nhà nớc xoá bỏ cầu cấpNHNo&PTNT HN bỏ phần chỉ đạo ngân hàng cấp huyện, tập trung vào kinhdoanh Lúc này, NHNo&PTNT HN là một đơn vị kinh doanh thực sự phục vụcác đơn vị kinh doanh nông nghiệp, vật t nông nghiệp và các đơn vị kinh doanhlơng thực, các đơn vị chế biến thực phẩm
Vốn của Ngân hàng Nông nghiệp đã thực sự góp phần thúc đẩy cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh phát triển và đứng vững trong cơ chế thị tr-ờng, đầu t cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nông, lâm, ng, diêmnghiệp và chế biến nông sản, NHNo&PTNT HN còn đẩy mạnh đầu t cho các
hộ sản xuất nông nghiệp ở các huyện ngoại thành nhằm giúp các hộ có vốnphát triển sản xuất kinh doanh mở mang ngành nghề truyền thống, thay đổigiống cây trồng vật nuôi, chuyển dịch giống cây trồng Ngoài ra cùng với các
tổ chức đoàn thể, NHNo&PTNTTPHN đã góp phần thực hiện tốt chính sáchxoá đói giảm nghèo của Đảng nhà nớc và thành phố đề ra
NHNo&PTNT HN đã tập trung vốn cho các hộ nghèo với lãi suất u đãimang lại hiệu quả thiết thực và tạo điều kiện cho các hộ nghèo có vốn, tạo công
ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống
Trang 20Mặt khác, NHNo&PTNT HN huy động vốn và cho vay nội - ngoại tệ,cho vay các chơng trình quốc tế, chơng trình EC, cho vay tiêu dùng, làm cácdịch vụ chuyển tiền nhanh, cho vay cầm đồ
2 Thực trạng hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT HN
NHNo&PTNT HN là một chi nhánh hạch toán phụ thuộc nên các loạivốn nh vốn pháp định, lợi nhuận, các quỹ chuyên dùng, quỹ dự trữ, quỹ tài trợ
và các loại vốn khác đều đợc hạch toán và quản lý tại NHNo&PTNT Việt Nam
Ngay từ khi mới thành lập, cùng với sự tăng trởng kinh tế của cả nớc nóichung và tăng trởng kinh tế của Hà Nội nói riêng, hoạt động tín dụng củaNHNo&PTNT HN cũng tăng trởng không ngừng Sự hoạt động có hiệu quảcủa NHNo&PTNT HN đã góp phần tích cực thúc đẩy nền kinh tế Hà Nội pháttriển
2.1 Hoạt động huy động vốn
Nhận thức đợc huy động vốn là hoạt động quan trọng có tính chất mở ờng cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, NHNo&PTNT HN đã chú trọngnhiều đến hoạt động huy động vốn và làm cho nó trở thành thế mạnh của mình.NHNo&PTNT HN luôn là kênh huy động vốn lớn nhất, là chi nhánh dẫn đầutrong hệ thống NHNo&PTNT tại Hà Nội về hoạt động huy động vốn với nguồnvốn huy động dồi dào Sau đây ta sẽ xem xét cơ cấu huy động vốn theo loạikhách hàng của NHNo&PTNT HN trong giai đoạn 1999-2001
đ-Bảng 1- Cơ cấu huy động vốn của NHNo&PTNT HN trong giai đoạn
1999-2001
Số tiền(tr.đ) Tỷ trọng(%) Số tiền(tr.đ) Tỷ trọng(%) Số tiền(tr.đ) Tỷ trọng(%)1.Tiền gửi của
các tổ chức ktế 496037 36,7 295700 15,2 649769 31,92.Tiền gửi dân
Trang 21Đến 31/12/2001 NHNo&PTNT HN có tổng nguồn huy động là 2035619triệu đồng tăng 4,6% tổng huy động so với năm 2000 và thờng xuyên vợt kếhoạch mà NHNo&PTNT VN giao trong đó:
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 649769 triệu đồng chiếm 31,9%tổng nguồn huy động vào năm 2001, tăng 354069 triệu đồng so với năm 2000tăng 153868 triệu đồng so với năm 1999
Tiền gửi dân c 667683 triệu đồng chiếm 32,8% so với tổng huy động,bằng 96% tiền gửi dân c năm 2000, tăng 45,4% so với năm 1999
Tiền gửi của các tổ chức tín dụng là 171429 triệu đồng chiếm 8,4%tổng huy động, giảm 592643 triệu đồng, giảm 77,6% so với năm 2000, giảm
3930 triệu đồng, giảm 2,2% so với năm 1999
Nhìn chung, huy động vốn của NHNo&PTNT HN đều tăng tuyệt đốitrong cả giai đoạn từ năm 1999 đến 2001 Với lợng vốn dồi dào này cùng vớicác khoản vay u đãi lớn từ nớc ngoài lên tới hàng chục tỷ đồng, NHNo&PTNT
HN mỗi năm thừa một lợng vốn lớn: năm 1999 là 142 tỷ đồng, năm 2000 là
336 tỷ đồng và năm 2001 là 355 tỷ đồng đã đợc điều chuyển đi
2.2 Hoạt động cho vay
Căn cứ vào nội dung quyết định số 198/QĐ_Ngân hàng ngày 17/09/1996của Thống đốc NHNN về việc ban hành thể lệ tín dụng ngắn hạn đối với các tổchức kinh tế, quyết định số 367/QĐ_NH ngày 21/12/1997 về việc phát hành thể
lệ tín dụng trung và dài hạn, văn bản số 1533/NHNo_KH ngày 16/12/1996 củaNHNo&PTNT VN quy định về kinh doanh dịch vụ cầm cố và văn bản mới nhất
là quyết định 324 của Thống đốc NHNN VN về việc ban hành qui chế cho vaycủa tổ chức tín dụng đối với khách hàng và quyết định 180 của hội đồng quảntrị NHNo&PTNT VN ngày 15/12/2000 về việc ban hành qui định cho vay đốivới khách hàng đã kịp thời tháo gỡ những vớng mắc trong quá trình cho vay,tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng tín dụng kích thích sản xuất kinh doanh
Là một ngân hàng mới ra đời và hoạt động, có những bớc đi vững vàng,hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, NHNo&PTNT HN đã thểhiện sự tiến bộ không ngừng của mình trong hoạt động tín dụng Điều này đợcthể hiện rõ trong bảng cơ cấu tín dụng của NHNo&PTNT HN giai đoạn 1999-2001
Bảng 2- Cơ cấu d nợ tín dụng của NHNo&PTNT HN
giai đoạn 1999-2001
Số tiền(tr.đ) Tỷ trọng(%) Số tiền(tr.đ) Tỷ trọng(%) Số tiền(tr.đ) Tỷ trọng(%)
Trang 2210,8100
813505
144588958093786518,2%
84,9
15,1100
777066
207919984985459154,7%
78,9
21,1100
(Nguồn: Bảng CĐTK tổng hợp năm 1999 – 2000 – 2001 của NHNo&PTNT 2000 – 2000 – 2001 của NHNo&PTNT 2001 của NHNo&PTNT
HN )
Qua số liệu trên ta thấy, cho vay ngắn hạn giảm dần cả về giá trị tuyệt
đối lẫn tơng đối Năm 2001 cho vay ngắn hạn là 777066 triệu đồng, giảm
36439 triệu đồng, bằng 95,5% cho vay ngắn hạn năm 2000 và giảm 142953triệu đồng so với d nợ ngắn hạn năm 1999, bằng 84,5% d nợ ngắn hạn năm1999
Cho vay trung và dài hạn lại có xu hớng tăng lên: năm 2001 đạt 207919triệu đồng tăng 63331 triệu đồng so với d nợ trung và dài hạn năm 2000, bằng143,8% d nợ trung và dài hạn năm 2000 và tăng 96694 triệu đồng so với d nợtrung và dài hạn năm 1999, bằng 186,9% d nợ trung và dài hạn năm 1999 Tỷtrọng d nợ trung và dài hạn so với tổng d nợ các năm 1999, 2000, 2001 cũng có
xu hớng tăng dần tơng ứng là 10,8%; 15,1%; 21,1%
Tốc độ d nợ năm 1999 tăng nhanh trên 100% trong khi Trung ơng quy
định tốc độ tăng trởng là 25% D nợ năm 2000 lại giảm 7% so với năm 1999 do
sự biến động của tỷ giá ngoại tệ đã đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá để trả nợ làmcho d nợ giảm 73151 triệu đồng Sang năm 2001 d nợ tín dụng đã tăng thêm
26892 triệu đồng, tăng 2,8% so với năm 2000 Đây là kết quả của sự nỗ lực rấtcao của toàn bộ cán bộ công nhân viên Ngân hàng và hứa hẹn một quy mô tíndụng của NHNo&PTNT HN sẽ đợc mở rộng khi mức tăng trởng của nền kinh
tế trở lại bình thờng
Nợ quá hạn năm 1999 giảm đáng kể so với tỷ lệ này ở đầu năm nhngsang năm 2000 tỷ lệ nợ quá hạn lại tăng lên tới 8,2%, đây là tỷ lệ khá cao sovới tỷ lệ nợ quá hạn của hệ thống Ngân hàng Năm 2001 nợ quá hạn giảm khámạnh từ 78651 triệu đồng xuống còn 45915 triệu đồng giảm 41,6% so với năm
2000 và giảm 22,8% so với năm 1999 Nếu NHNo&PTNT HN tiếp tục pháthuy theo xu hớng này sẽ nhanh chóng giảm đợc nợ quá hạn, nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh của mình
2.3 Hoạt động khác của NHNo&PTNT HN:
2.3.1 Về hoạt động đối ngoại và dịch vụ ngân hàng
Hoạt động đối ngoại tại NHNo&PTNT HN tuy mới bắt đầu thực hiện từkhi phòng thanh toán quốc tế đợc thành lập 1997 nhng hoạt động này đã mang
Trang 23lại kết quả đáng mừng nhất là trong năm 2000: NHNo&PTNT HN đã mở 484L/C nhập khẩu trị giá 107 triệu USD tăng trên 60% so với năm 1999 và bằng160% so với năm 2001 Đã thanh toán 545 món trị giá 89 triệu USD tăng 118%
so với năm 1999 và bằng 131% năm 2001 Thanh toán TTR 364 món trị giá 61triệu USD tăng 95% so với năm 1999 và bằng 109% năm 2001 Thanh toán nhờthu 74 món trị giá 3 triệu USD tăng 214% so với năm 1999 và bằng 158% năm2001
Về hàng xuất:
Thông báo 7 L/C trị giá 3 triệu USD, đòi tiền 21 món trị giá 6 triệu USD
và thanh toán 21 món tơng đơng trị giá 6 triệu USD
Phí dịch vụ thu đợc 122614 USD tăng 82% so với năm 1999 và bằng136% thu phí dịch vụ 2001
Về kinh doanh ngoại tệ:
Đa số các khách hàng vay vốn ngoại tệ để nhập khẩu đều tiêu thụ trongnớc thu bằng VND nên nhu cầu ngoại tệ khi đến hạn trả nợ đều phải trông chờvào ngân hàng, NHNo&PTNT HN lấy việc phục vụ khách hàng là chính, dovậy NHNo&PTNT HN luôn tìm bạn hàng, thị trờng để thu gom ngoại tệ cân
đối cho doanh nghiệp
Năm 1999 NHNo&PTNT HN đã vay NHNo&PTNT VN 53 triệu USD đểcho các đơn vị vay (vay nhiều nhất là tổng công ty vật t nông nghiệp trên 40triệu USD) Doanh số bán 42 triệu USD tăng 12,2 triệu so với đầu năm Doanh
số mua 44 triệu USD tăng 20,7 triệu USD so với đầu năm Trong năm 2000 đãmua 134 triệu USD bán 155 triệu USD tăng 116% so với 1999 Nhiều kháchhàng khi đến hạn trả nợ ngoại tệ đều đợc NHNo&PTNT HN cân đối kịp thờikhông phải gia hạn nợ đã tạo giữ đợc chữ tín với khách hàng, vừa tăng đợc vòngquay tín dụng Năm 2001 doanh số mua là 72,5 triệu USD, doanh số bán 73,5triệu USD góp phần đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của khách hàng
Trong hoạt động kinh doanh mua bán ngoại tệ, NHNo&PTNT HN chấphành nghiêm túc quy định về tỷ giá mua bán, không ép giá, không đầu cơ đểgây rối loạn không đáng có trên thị trờng ngoại tệ
2.3.2 Về kho quỹ và kế toán thanh toán:
Do tổ chức tốt hoạt động thu và cung ứng tiền mặt, ngân phiếu thanhtoán từ nhiều năm nay nên doanh số thu chi tiền mặt và ngân phiếu thanh toánkhá cao
Năm 2000 doanh số thu 3086 tỷ tăng 52% so với 1999, bằng 118% năm
2001 Chi trong năm 2000 là 2310 tỷ tăng 15% so với năm 1999, bằng 88%năm 2001
Trang 24Đảm bảo an toàn quỹ nghiệp vụ trong quá trình giao dịch và vận chuyển,mọi nhu cầu thu chi tiền mặt hoặc ngân phiếu thanh toán của các doanh nghiệp
đều đợc thoả mãn kịp thời, đầy đủ, tạo sự bình đẳng và thuận lợi cho kháchhàng
Thanh toán qua liên mạng lới liên ngân hàng và thanh toán bù trừ đã đợcNHNo&PTNT HN chú ý xử lý trong nhiều năm nay nên việc luân chuyển vốncủa các DN qua NHNo&PTNT HN luôn đợc thông suốt Tổng doanh số thanhtoán liên hàng và thanh toán bù trừ năm 2000 là 7846 tỷ tăng 178% so với năm
1999 Năm 2001 thanh toán 26132 món với số tiền 10067 tỷ tăng 102,4% sovới năm 2000 Ngoài ra NHNo&PTNT HN còn thực hiện 25138 lợt chuyển tiềnvới giá trị 10000 tỷ đồng tăng 111,5% so với năm 2000 NHNo&PTNT HNluôn thực hiện tốt phơng châm của mình: an toàn, kịp thời, uy tín
2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT HN giai đoạn 2001:
1999-Năm 1999 tổng doanh thu của NHNo&PTNT HN đạt 87 tỷ đồng trong
đó thu lãi là 49 tỷ đồng Chênh lệch thu chi là 5572 triệu đồng Quỹ thu nhậpcả năm là 3570 triệu đồng và trích quỹ rủi ro 531 triệu đồng Năm 1999 kinhdoanh có hiệu quả Đảm bảo đợc đời sống cho cán bộ công nhân viên ổn định.Làm nghĩa vụ với cấp trên và ngân sách đầy đủ
Năm 2000 tổng thu nhập đạt 106 tỷ tăng 112% so với năm 1999 Tổngchi phí 96 tỷ tăng 38% so với năm 1999 Năm 2000 NHNo&PTNT HN đã tậndụng các nguồn thu nên mặc dù d nợ giảm 7% nhng thu lãi cho vay năm 2000tăng 95% so với năm 1999 mặc dù lãi suất cho vay tăng 20% so với năm trớc.Với tình hình thu chi nh vậy nên sau khi hạch toán 4589 triệu đồng quỹ rủi ro,NHNo&PTNT HN vẫn đảm bảo đủ quỹ thu nhập, đủ chi lơng và ăn ca theo chế
độ khoán tài chính và chi lơng của NHN&PTNT Việt Nam quy định
Năm 2001 tổng thu nhập là 259 tỷ đồng trong đó thu lãi cho vay là 51 tỷ
đồng Tổng chi phí là 355 tỷ đồng trong đó chi trả lãi là 157 tỷ đồng Quỹ thunhập năm 2001 đạt 11270 triệu đồng tăng 113,3% so với năm 2000 Mặc dùnăm 2001 NHNo&PTNT HN gặp rất nhiều khó khăn, hoạt động đối ngoại giảmmạnh so với năm 2000 về số lợng và quy mô các món giao dịch nhng bằng sự
nỗ lực hết mình cùng với các biện pháp kết hợp kịp thời nh tăng nguồn vốn, mởrộng d nợ tín dụng nên vẫn có thể đảm bảo hiệu quả tín dụng, công ăn việc làm
và thu nhập
II Hiệu quả tín dụng đối với DNNN tại NHNo&PTNT HN
1 Một vài nét về DNNN - khách hàng của NHN&PTNT HN
NHNo&PTNT HN đợc thành lập với nhiệm vụ là huy động vốn và chovay các thành phần kinh tế sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, chếbiến và công nghiệp thực phẩm cùng tất cả các thành phần kinh tế khác trên địa
Trang 25bàn Hà Nội, vì vậy lợng khách hàng chủ yếu của NHNo&PTNT HN vẫn luôn làcác DNNN Các DNNN này nằm trong hệ thống DNNN, đóng vai trò chủ yếutrong sản xuất, cung ứng cho xã hội nhiều loại sản phẩm hàng hoá và dịch vụ.
Do đó các DNNN giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân Điều này đợcquy định tại điều 1 Luật DNNN ban hành ngày 30/4/1997: “DNNN là tổ chứckinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinhdoanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội doNhà nớc giao”
Số lợng khách hàng là DNNN tại NHNo&PTNT HN hiện nay là hơn 70
đơn vị Một số doanh nghiệp trong số này là thành viên của các Tổng công ty
90 (Công ty đợc thành lập theo Quyết định 90TTg của Thủ tớng Chính phủ) vàcác Tổng công ty 91 (Công ty đợc thành lập theo Quyết định 91TTg của Thủ t-ớng Chính phủ) Đây là các DNNN nắm các ngành kinh tế chủ chốt nh điện,than, xi măng, thép, đá quý, dầu khí, bu chính viễn thông, hàng hải, dệt may,thuốc lá, giấy, cao su, cà phê, lơng thực
Để hiểu rõ hơn về các doanh nghiệp này, ta hãy xem xét u điểm và nhợc
điểm của các DNNN về mặt tài chính, tổ chức, nhân sự
1.1 u điểm:
- Các DNNN đủ sức can thiệp vào thị trờng, khắc phục những khuyết tậtcủa nền kinh tế thị trờng DNNN chính là công cụ của Nhà nớc để Nhà nớc canthiệp vào nền kinh tế DNNN là thành phần kinh tế chiếm tỷ trọng chủ yếutrong nền kinh tế quốc dân, nắm giữ những ngành then chốt, lĩnh vực then chốtcủa nền kinh tế
- Các DNNN có thể tham gia vào các ngành, các lĩnh vực kinh doanhkhông có lợi nhuận hoặc ít lợi nhuận Điều này doanh nghiệp khác khó có thểthực hiện đợc vì trong nền kinh tế thị trờng mục tiêu của các doanh nghiệp làlợi nhuận
- DNNN có thể tham gia vào các lĩnh vực kinh doanh đòi hỏi vốn lớn màcác thành phần kinh tế khác không đủ sức đầu t
- Đội ngũ cán bộ công nhân thuộc khu vực này đợc đào tạo, rèn luyệnthấm nhuần chủ nghĩa Mác Lê nin và t tởng Hồ Chí Minh sẽ đảm bảo cho nềnkinh tế Việt Nam không bị chệch hớng mà đi đúng theo con đờng XHCN đã lựachọn
1.2 Nhợc điểm:
Về máy móc công nghệ: thiết bị máy móc dùng cho sản xuất cònthiếu, công nghệ còn lạc hậu Do đó hàng hoá sản xuất ra chất lợng kém, mẫumã không phù hợp, không đáp ứng đợc nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng, khảnăng cạnh tranh không cao
Trang 26 Vốn tự có ít, hiệu quả sử dụng vốn của DNNN còn thấp.
Sản phẩm sản xuất ra của các DNNN thờng có giá thành cao hơn sovới hàng hoá nhập lậu
Dễ nảy sinh hiện tợng tham nhũng, tiêu cực do cơ chế quản lý giámsát lỏng lẻo, kém hiệu lực, việc phân định chức năng quản lý cha đợc xác định
rõ ràng
Một số DNNN còn mang nặng t tởng “cấp-phát”, “xin-cho” của thời
kỳ bao cấp nên cha thực sự chủ động trong kinh doanh mà còn trong chờ vào u
đãi của Nhà nớc
Lao động thuộc khu vực này tuy đông đảo nhng ở một số DNNN thìngời lao động làm việc cha hết năng lực, trách nhiệm công việc cha cao, thunhập của ngời lao động thờng thấp hơn ở một số khu vực khác
1.3 Mối quan hệ giữa NHNo&PTNT HN và DNNN
NHNo&PTNT HN phục vụ mọi thành phần kinh tế hoạt động sản xuấtkinh doanh trên địa bàn Hà Nội nhng trong đó chủ yếu vẫn là phục vụ cácdoanh nghiệp nông nghiệp Nhà nớc bao gồm các đơn vị quốc doanh sản xuất vàdịch vụ nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, thuỷ lợi, các xí nghiệp,trạm trại, trung tâm sản xuất thực nghiệm nông-lâm-ng nghiệp do Nhà nớcthành lập, cấp vốn và quản lý với t cách là chủ sở hữu, hoạt động theo cơ chế thịtrờng có định hớng của Nhà nớc và thực hiện nguyên tắc hạch toán kế toán, cótrách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn
Một trong những nguyên lý quan trọng của việc quản lý ngân hàng tạiNHNo&PTNT HN là thu thập những thông tin về DNNN – 2000 – 2001 của NHNo&PTNT khách hàng củamình nhờ vào quan hệ khách hàng lâu dài, có uy tín Thông qua tài khoản tiềngửi và tiền vay của doanh nghiệp qua một thời gian dài, nhân viên tín dụng cóthể nắm đợc một số thông tin về khách hàng của mình nh lịch sử thanh toáncác khoản vay của khách hàng Thông qua kiểm tra tình hình thực tế của doanhnghiệp, cán bộ tín dụng có thể nắm đợc chu kỳ sản xuất kinh doanh của từngloại hình doanh nghiệp, để qua đó có thể cho doanh nghiệp vay vốn một cáchkịp thời và sử dụng đồng vốn một cách có hiệu quả nhất Ngoài ra, nhữngkhách hàng có quan hệ tín dụng sòng phẳng, có uy tín ngân hàng luôn u tiênmức lãi suất hợp lý, có những chính sách u đãi đối với khách hàng này
Nh vậy, NHNo&PTNT HN luôn luôn chú trọng tăng cờng và mở rộngcác mối quan hệ khách hàng truyền thống lâu dài bởi điều này làm giảm bớt rủi
ro tiềm ẩn cho ngân hàng, làm giảm chi phí cho vay đối với khách hàng, từ đólàm tăng lợi nhuận của ngân hàng, đồng thời tạo thuận lợi cho các DNNN trongviệc vay vốn kinh doanh, nâng cao hiệu quả của đồng vốn tín dụng
Trang 272 Thực trạng hiệu quả tín dụng đối với DNNN tại NHNo&PTNT HN
2.1 Về d nợ DNNN tại NHNo&PTNT HN
Trong thời gian hơn 10 năm qua kể từ khi NHNo&PTNT HN mới đợcthành lập cho đến nay, DNNN luôn luôn là khách hàng lớn của NHNo&PTNT
HN Mối quan hệ giữa DNNN và ngân hàng là mối quan hệ truyền thống tốt
đẹp Ngân hàng luôn tập trung vốn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay đểdoanh nghiệp đổi mới thiết bị, hiện đại hóa công nghiệp mở rộng quy mô sảnxuất, kinh doanh có hiệu qủa, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dângóp phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Trong quá trình tồn tại và phát triển,
kể cả khi Nhà nớc có chính sách chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trờng,mối quan hệ này ngày càng đợc củng cố, phát triển trên cơ sở bình đẳng đôibên cùng có lợi Để thấy rõ đợc điều này ta sẽ phân tích d nợ DNNN tạiNHNo&PTNT HN giai đoạn 1999-2001
Bảng 3 Tình hình cho vay đối với DNNN
Chỉ tiêu
Số tiền(tr.đ)
Tỷtrọng(%)
Số tiền(tr.đ)
Tỷtrọng(%)
Số tiền(tr.đ)
Tỷtrọng(%)
901382610314219068
1031244882503157869
5952036295
10067,033,0
10092,27,8
10085,614,4
10061,0
24625061971386491120
25356392056362479295
958093797527160566
7865145465
10080,119,9
10081,118,9
10083,216,8
10057,8
20374771711673325804
20105851676495334090
984985832705152280
4591515636
10083,716,3
10081,019,0
10084,515,5
10034,1
Trang 28(Nguồn: Bảng CĐTK tổng hợp năm 1999 – 2000 – 2001 của NHNo&PTNT 2000 – 2000 – 2001 của NHNo&PTNT 2001 của NHNo&PTNT
HN )
Biểu đồ 1: D nợ DNNN tại NHNo&PTNT HN giai đoạn 1999-2001
Biểu đồ 2:Nợ quá hạn DNNN tại NHNo&PTNT HN giai đoạn 1999-2001
Năm 2000, d nợ DNNN là 797527 triệu đồng chiếm 83,2% d nợ tín dụngngân hàng, giảm 84976 triệu đồng so với d nợ DNNN năm 1999, giảm 9,6% sovới d nợ DNNN năm 1999 Nguyên nhân chủ yếu gây nên sự sụt giảm này là
do doanh số thu nợ năm 2000 tăng nhanh hơn doanh số cho vay cùng kỳ.Doanh số cho vay năm 2000 tăng 835369 triệu đồng tơng đơng tăng 73,5%doanh số cho vay năm 2000, còn doanh số thu nợ năm 2000 tăng 1154980 triệu
đồng tơng đơng tăng 128% so với doanh số thu nợ DNNN năm 1999 Đây làmột kết quả đáng khích lệ đối với NHNo&PTNT HN bởi trong thời kỳ này nềnkinh tế của Việt Nam nói chung, của Thủ đô nói riêng vẫn cha ra khỏi sự ảnh h-ởng của cuộc khủng hoảng tài chính và tiền tệ trong khu vực làm cho các doanhnghiệp gặp nhiều khó khăn nh hàng ngoại tràn ngập thị trờng, hàng nội bị ứ
đọng, sức mua giảm thấp nhiều doanh nghiệp phải ngừng sản xuất hay sản xuấtcầm chừng gây trở ngại lớn cho hoạt động tiền tệ Mặc dù vậy NHNo&PTNT
0 200 400 600 800 1000
1200
Du no DNNN
KT ngoai QD
1999 2000 2001
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
No qua han DNNN
KT ngoai QD
1999 2000 2001