1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm - Thực trạng và giải pháp

65 662 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 448 KB

Nội dung

Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm - Thực trạng và giải pháp

Trang 1

LờI NóI ĐầU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Việt Nam cũng nh ở các nớc trên toàn thế giới, các doanh nghiệp vừa vànhỏ đang ngày càng khẳng định vai trò của mình với nền kinh tế- xã hội Theothống kê, các DNNVV chiếm tới 75% tổng số doanh nghiệp trong cả nớc,

đóng góp hơn 28% GDP và thu hút đợc một lực lợng lao động đáng kể, tạonhiều việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khai thác những tiềmnăng trong dân c Mặc dù vậy, các doanh nghiệp này vẫn phải đối mặt vớinhiều khó khăn, vớng mắc cần giải quyết, mà một vấn đề nổi cộm là nguồnvốn để các DNNVV phát triển Khi các doanh nghiệp này cần vốn, họ thờnghuy động từ các nguồn nh các cá nhân, doanh nghiệp khác, gia đình bạn bè vàmột nguồn vốn rất quan trọng là từ các NHTM Các NHTM đóng vai trò quantrọng trong việc đáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp Nhng bêncạnh đó, việc ngân hàng cho các doanh nghiệp vay vốn ngày càng tăng cũngcần đòi hỏi nâng cao hiệu quả của hoạt động cho vay để hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng phát triển bền vững

Nhận thức đợc vai trò quan trọng của hoạt động cho vay ngân hàng đốivới các DNNVV cũng nh qua khảo sát thực tế về tình hình cho vay tại chinhánh NHCT Hoàn Kiếm trong thời gian thực tập, em đã mạnh dạn chọn đề

tài cho luận văn tốt nghiệp của mình là: “ Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm – Thực trạng và giải pháp

2 Mục đích nghiên cứu của luận văn

- Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả cho vay DNNVVcủa ngân hàng thơng mại

- Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả cho vay DNNVV tại NHCTHoàn Kiếm trong thời gian qua

- Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay DNNVV tạiNHCT Hoàn Kiếm

Trang 2

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:

Nghiên cứu hiệu quả cho vay DNNVV tại NHCT Hoàn Kiếm trong thờigian 3 năm từ năm 2005 đến năm 2007

4 Đóng góp của luận văn

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về hiệu quả cho vay đối vớiDNNVV của ngân hàng thơng mại, phân tich các nhân tố ảnh hởng tời hiệuquả cho vay DNNVV

- Đánh giá thực trạng hiệu quả cho vay DNNVV tại NHCT Hoàn Kiếm,phân tích các nguyên nhân dẫn đến các hạn chế hiệu quả cho vay

- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay DNNVV tai chinhánh NHCT Hoàn Kiếm

5 Phơng pháp nghiên cứu:

Trong quá trình thực hiện luận văn, các phơng pháp thống kê, điều trachọn mẫu, tổng hợp, so sánh đợc sử dụng để nghiên cứu

6 Kết cấu của luận văn:

Tên đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệpvừa và nhỏ tại chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm”

Ngoài lời nói đầu và kết luận, luận văn đợc kết cấu theo ba chơng:

Chơng 1: DNNVV & Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả cho vay đối với DNNVV

Chơng 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay đối với DNNVV tạo NHCT Hoàn Kiếm.

Chơng 3: Một số giảp pháp nâng cao hiệu quả cho vay tại CH NHCT Hoàn Kiếm

Trang 3

CHƯƠNG I: DOANH NGHIệP VừA Và NHỏ & Sự CầN THIếT PHảI NÂNG CAO HIệU QUả CHO VAY ĐốI VớI DNVVN

1.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ và vai trò của nó đối với nền kinh tế.

1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ

Hiện nay ở mỗi nớc, tuỳ theo đặc điểm và mô hình phát triển kinh tế củanớc mình mà đa ra những định nghĩa và các tiêu chí khác nhau để xác địnhkhái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, phân loại doanh nghiệp theohai tiêu thức phổ biến đó là lao động thờng xuyên và vốn sản xuất Khái niệmDNVVN lần đầu tiên đợc đa ra theo công văn số 861/CP-KTN ban hành ngày20/0601998 Theo đó, DNVVN đợc tạm thời quy định là “ Những doanhnghiệp có vốn điều lệ dới 5 tỷ đồng và có số lao động trung bình hàng năm d-

ới 200 ngời” Tuy nhiên, cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế đất nớc,khái niệm này đã tỏ ra không còn phù hợp Để đáp ứng đòi hỏi của thực tế,Ngày 23/11/2001, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 90/2001/NĐ_CP vềtrợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, theo đó đã định nghĩa:

Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã

đăng kí kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có số vốn đăng kí kinh doanh không quá 10 tỷ đồng và số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngời

Theo quy định trong nghị định 90/CP thì các DNNVV bao gồm:

- Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp:Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn,công ty hợp danh và doanhnghiệp t nhân

- Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nớc: các doanh nghiệp Nhà nớc

- Các hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã

- Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2000 của Chính phủ về đăng ký kinh doanh

Theo định nghĩa và cách đánh giá này thì ở nớc ta hiện nay có tới 75%

số doanh nghiệp dân doanh bao gồm: hợp tác xã, doanh nghiệp t nhân, công

ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, và hầu hết( trên 90%) số doanh nghiệp này đều thuộc diện doanh nghiệp vừa và nhỏ DNVVN đang dần trở

Trang 4

thành bộ phận quan trọng đóng góp đáng kể vào nền kinh tế quốc dân Trong thời gian vừa qua, chỉ tính riêng khu vực dân doanh( mà chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ) đã sử dụng gần 3triệu lao động, đóng góp hơn 40% GDP

và 29% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, đóng góp khoảng 14,8% tổng thu Ngân sách Nhà nớc

Phát triển DNVVN đang là vấn đề đợc Đảng và Nhà nớc rất coi trọng,

đ-ợc coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lđ-ợc phát triển kinhtế- xã hội của nớc ta.Các DNVVN đang ngày càng có vai trò quan trọng và trởthành động lực tăng trởng kinh tế của nền kinh tế

1.1.2 Đặc điểm của DNVVN

Đặc điểm đồng thời cũng là đặc trng của loại hình doanh nghiệp vừa vànhỏ, nếu đem so sánh với những loại hình doanh nghiệp khác, bộ phận này cónhững điểm khác biệt sau đây:

- Năng động, linh hoạt, tự do, sáng tạo trong kinh doanh.

Nhờ quy mô vừa và nhỏ, mô hình tổ chức quản lý sản xuất giản đơn nênnhững doanh nghiệp này rất năng động, linh hoạt Các chủ doanh nghiệp luônvận động tìm kiếm các lĩnh vực mà ở đó sự cạnh tranh là cha cao, song lại

đem lại lợi nhuận nhanh chóng Hơn nữa, các doanh nghiệp này lại dễ dàngchuyển hớng sản xuất kinh doanh, với chi phí thấp do lợng vốn bỏ ra khônglớn, vì vậy trớc những biến động mạnh về cung cầu trên thị trờng nhóm doanhnghiệp này ít chịu sự ảnh hởng lớn, dễ phục hồi hơn so với các doanh nghiệplớn

Một lợi thế đáng kể nữa là các DNNVV dễ dàng thay đổi địa điểm hoạt

động sản xuất kinh doanh hơn các doanh nghiệp lớn Trong khi đó cácDNNVV lại có thể nắm bắt đợc cả những yêu cầu nhỏ lẻ mang tính khu vực

và địa phơng Điều này càng làm cho DNNVV khai thác hết năng lực củamình, đạt đợc hiệu quả trong kinh doanh cao nhất

- Có thể nhanh chóng đổi mới thiết bị công nghệ, thích ứng với cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại.

Với nhu cầu bổ xung vốn không nhiều và dễ dàng thay đổi vốn cố địnhchuyển hớng kinh doanh khi hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu quả

Trang 5

nên các DNNVV dễ dàng và nhanh chóng trong việc đổi mới thiết bị côngnghệ khi cần thiết.

Và cùng với sự thay đổi nh vũ bão của khoa học công nghệ các DNNVVcũng dễ dàng thay đổi công nghệ để nâng cao năng xuất lao động, sản phẩmsản xuất ra có khả năng cạnh tranh cao trên thị trờng hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp cũng hiệu quả hơn

- Tổ chức sản xuất quản lý các doanh nghiệp vừa và nhỏ gọn nhẹ tiết kiệm chi phí.

Với số lợng lao động không quá 300 ngời, cơ cấu tổ chức quản lý trongDNNVV tơng đối nhỏ gọn, không có quá nhiều khâu trung gian, công táckiểm tra giám sát cũng không quá phức tạp nên tiết kiệm chi phí quản lý chodoanh nghiệp

- Nguồn tài chính hạn chế.

Đây là nhợc điểm lớn nhất, dễ thấy nhất và đáng quan tâm nhất của cácDNNVV Hơn 90% các DNNVV ở nớc ta là thuộc thành phần kinh tế ngoàiquốc doanh nên không đợc cấp nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc nh các doanhnghiệp nhà nớc, doanh nghiệp lớn Nguồn vốn chủ yếu tài trợ cho hoạt độngsản xuất kinh doanh là nguồn vốn tự có ban đầu của doanh nghiệp Thêm vào

đó các doanh nghiệp này lại không đủ điều kiện để huy động vốn trên thị ờng chứng khoán Nguồn vốn duy nhất mà doanh nghiệp có thể huy động chohoạt động sản xuất kinh doanh là từ nguồn vốn tín dụng của ngân hàng thơngmại Nhng ở Việt Nam hiện nay các ngân hàng cũng còn e ngại khi cho cácDNNVV vay vốn Do đó quy mô vốn đầu t của các doanh nghiệp này nhỏ bé,hạn chế là điều dễ hiểu

tr Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam công nghệ lạc hậu.

Xuất phát từ nguồn vốn nhỏ bé, quy mô đầu t ban đầu không lớn nêntrình độ công nghệ các DNNVV thờng không cao Số ít các doanh nghiệp đợctrang bị công nghệ hiện đại là các doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài, cònlại hầu hết trình độ công nghệ DNNVV ở Việt Nam lạc hậu từ 20-50 năm sovới các nớc trong khu vực Thêm vào đó, các DNNVV rất khó có thể tiếp cận

đợc với các nguồn vốn tín dụng trung dài hạn cần thiết để đổi mới công nghệ,nâng cao năng xuất, chất lợng sản phẩm

Trang 6

- Nhu cầu vốn kinh doanh của doanh ngiệp vừa và nhỏ là rất lớn.

Nhu cầu vốn kinh doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ bao gồm cảvốn ngắn hạn và dài hạn Nhu cầu vốn ngắn hạn xuất hiện do tính chất thời vụcủa hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ yếu dựa trên những hợp đồng tiêu thụ

có sẵn, hoặc các hợp đồng cung cấp đã ký Những khoản vay ngắn hạn nàygóp phần rất lớn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục, hiệuquả, do đó nhu cầu vay vốn thờng phát sinh nhiều lần trong năm với thời hạnngắn Vì vậy, tuy quy mô của khoản vay không lớn nhng nếu tính doanh sốcho vay thì con số này cũng khá cao, có thể tơng đơng với một doanh nghiệplớn Vốn dài hạn dùng để tài trợ tài sản cố định và mở rộng sản xuất Hầu hếtcác doanh nghiệp đều muốn mở rộng phạm vi hoạt động, mở rộng quy mô để

có thể trở thành các doanh nghiệp lớn hơn Để thực hiện chiến lợc đặt ra, các

kế hoạch marketting, đổi mới công nghệ, doanh nghiệp vừa và nhỏ đều cần tớinguồn vốn dài hạn Với lực lợng đông đảo, có thể nói nhu cầu vốn của nhómdoanh nghiệp này rất lớn Đây chắc chắn là một thị trờng tiềm năng của cácngân hàng thơng mại

1.1.3 Vai trò doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh tế.

Doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng vai trò rất lớn trong nền kinh tế quốc dânvới nhiều hình thức đa dạng phong phú hoạt động hầu hết ở các lĩnh vực kinh

tế Cùng với những lợi thế là không đòi hỏi nhiều vốn đầu t, quả lý đơn giản,

dễ thay đổi linh hoạt theo thị trờng, bộ phận doanh nghiệp đã và đang pháthuy những mặt tích cực và khẳng định đợc vị thế của mình trong nền kinh tế.Vai trò to lớn của DNNVV đợc thể hiện ở các mặt sau:

Một là : DNNVV góp phần thu hút tối đa mọi nguồn nhân lực của đất

n-ớc, giải quyểt nạn thất nghiệp tạo ra sự phát triển cân đối trong nền kinh tế.

Đây là u điểm của DNNVV và là một trong những nguyên nhân chínhkhiến Đảng và Nhà nớc ta phải quan tâm đặc biệt đến việc phát triển doanhnghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta hiện nay Hàng năm DNNVV góp phần tạo ra một

số lợng lớn việc làm cho ngời lao động ở các nớc phát triển cũng nh các nớc

đang phát triển có số lợng lớn DNNVV, loại hình doanh nghiệp này giải quyếtviệc làm cho khoảng 70% lực lợng lao động ở nớc ta, vấn đề việc làm lạicàng trở nên cấp bách và cần thiết hơn Mỗi một việc làm tại các DNNVV góp

Trang 7

Đặc biệt, với lợi thế đa dạng về lĩnh vực kinh doanh và địa bàn hoạt

động( từ thành thị đến nông thôn, từ đồng bằng đến miền núi, trong mọi thànhphần kinh tế) DNNVV có thể sử dụng nguồn lao động dồi dào ở mọi nơi, ởmọi trình độ, không chỉ giải quyết việc làm cho các lao động có trình độ màcòn cả các lao động thủ công, có trình độ thấp và cha đợc đào tạo hiện đangchiếm tỷ trọng lớn ở Việt Nam hiện nay Ngoài ra, khi đổi mới sắp xếp lạiDNNN ớc đoán sẽ giảm số lợng lao động trong khu vực này trong tơng lai Do

đó, khu vực t nhân sẽ đóng góp đáng kể vào việc tạo thêm việc làm cho bộphận lao động này

Hai là: DNNVV góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta, đặc biệt

là khu vực kinh tế nông thôn.

Sự phát triển của các DNNVV ở nông thôn đã thúc đẩy nhanh quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế kinh tế, đồng thời sự phát triển các doanh nghiệpnày ở nông thôn đã thúc đẩy các ngành thơng mại, dịch vụ phát triển, xoá dầntình trạng độc canh ở nông thôn Sự phát triển của các DNNVV cũng gópphần làm tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ và làm thu hẹp dần tỷtrọng khu vực nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế quốc dân Phát triển DNNVVcòn có tác dụng làm chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, thành phần kinh tế Cácdoanh nghiệp này chủ yếu là kinh tế ngoài quốc doanh đợc tăng lên nhanhchóng làm cân đối các thành phần kinh tế Ngoài ra các doanh nghiệp này còn

đợc phân bổ đều khắp mọi nơi, từ thành thị đến nông thôn, từ đồng bằng đếnmiền núi, góp phần hình thành cơ cấu vùng hợp lý

Ba là : Đây là bộ phận có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất, lu thông hàng hoá, cung ứng dịch vụ, là các vệ tinh gắn kết, hỗ trợ và thúc đẩy

sự phát triển của các DN lớn trong nền kinh tế Khu vực doanh nghiệp vừa và

nhỏ hỗ trợ cho việc phát triển các doanh nghiệp lớn thông qua việc cung cấpnguyên vật liệu, thực hiện các hợp đồng phụ, làm đại lý tạo lập kênh phânphối sản phẩm Điều này có ý nghĩa đặc biệt đối với các doanh nghiệp lớn,giúp giảm đợc sự ảnh hởng do biến động thị trờng gây ra về mặt cung và cầu,giảm chi phí sửa chữa bảo hành, chi phí quản lý vận chuyển và lu trữ hànghoá, tạo điều kiện cho việc giảm chi phí giá thành sản phẩm, nâng cao sứccạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng

Trang 8

Bốn là : DNNVV có vai trò rất quan trọng đóng góp vào sự tăng trởng của nền kinh tế, tạo thêm nguồn thu cho Ngân sách Nhà nớc.

Kể từ khi ban hành Luật doanh nghiệp vào năm 2000 đã tạo điều kiện chonhiều nhà doanh nghiệp thành lập công ty mới Từ năm 2000 đến năm 2006,Việt Nam co 207.034 doanh nghiệp t nhân( chủ yếu là các Doanh nghiệp vừa

và nhỏ) đăng kí kinh doanh thành lập mới với tổng số vốn đăng kí kinh doanh

đạt hơn 466 nghìn tỷ đồng Từ khi ra đời, các DNNVV đã khai thác và sửdụng có hiệu quả các nguồn lực, từng bớc khẳng định vị thế của mình trongnền kinh tế, đã góp phần không nhỏ váo sự tăng trởng và phát triển của nềnkinh tế, tạo thêm nguồn thu cho Ngân sách Nhà nớc, từ đó tăng nguồn thunhập cho ngời lao động và cải thiện đời sống dân c thông qua các chính sáchphúc lợi xã hội Theo số liệu thống kê của Bộ kế hoạch và đầu t, mỗi nămthành phần kinh tế này tạo ra khoảng 40% GDP và 29% tổng kim ngạch xuấtkhẩu của cả nớc, và đóng góp khoảng 14.8% tổng thu ngân sách Nhà nớc

Có thể nói, Doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng đóng vai trò quan trọng

và trở thành động lực tăng trởng kinh tế của nền kinh tế Phát triển doanhnghiệp vừa và nhỏ đang là vấn đề đợc Đảng và Nhà nớc rất coi trọng, đợc coi

là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lợc phát triển kinh tế - xãhội Đặc biệt là trong điều kiện Việt Nam hội nhập nh hiện nay Theo Nghị

định số 90/2001/NĐ- CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ về việc trợ giúp cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ có xác định mục tiêu nh sau: Phát triển DNNVV làmột nhiệm vụ quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nóc Đảng và Nhà nớc ta đang khuyếnkhích và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ phát huy tính chủ độngsáng tạo, nâng cao năng lực quản lý, phát triển khoa học - công nghệ và nguồnnhân lực, mở rộng các mối liên kết với các loại hình doanh nghiệp khác, tănghiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên thị trờng, phát triển sản xuất,kinh doanh, tạo việc làm và nâng cao đời sống cho ngời lao động

Điều này thể hiện qua các quy định, quy chế, nghị quyết mới đợc banhành, sửa đổi đã phù hợp hơnm tạo ra nhiều cơ hội hơn cho các doanh nghiệpnày phat triển cả về vốn và lao động nhằm khuyến khích các doanh nghiệp

đầu t làm ăn lớn và khuyến khích việc thu hút thêm nhiều lao động đang thiếu

Trang 9

việc làm Theo định hớng của Chính phủ đến năm 2010, cả nớc sẽ có 500.000DNNVV, tạo việc làm cho khoảng 20 triệu ngời.

1.2 Hiệu quả hoạt động cho vay và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả cho vay đối với DNNVV.

1.2.1 Khái niệm hoạt động cho vay và hiệu quả hoạt động cho vay.

1 Khái niệm hoạt động cho vay của ngân hàng thơng mại.

Theo quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng ban hành kèm theo

Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN: Cho vay là

một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng

sử dụng một khoản tiền để khách hàng sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.

Sự hoàn trả là đặc trng thuộc về bản chất của cho vay

2 Khái niệm hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng thơng mại.

Có thể nói cho vay là hoạt động lớn nhất, chủ yếu nhất của NHTM Ngay

từ khi mới hình thành các NHTM luôn tìm kiếm các cơ hội để thực hiện chovay, coi đó nh là một chức năng quan trọng nhất của mình Thông thờng ở cácnớc nghiệp vụ này mang lại 2/3 thu nhập cho các ngân hàng Còn ở nớc tatrong giai đoạn hiện nay, thu nhập từ hoạt động tín dụng mang lại chiếm tới90% tổng thu nhập của ngân hàng Tuy nhiên theo những số liệu thống kê chothấy đây là cũng là lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất trong hoạt động của hệthống NHTM Việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay có ý nghĩa vô cùngquan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Vậy làm thế nào để

đánh giá đợc hoạt động cho vay của một ngân hàng là có hiệu quả hay không,

để từ đó tìm ra biên pháp nâng cao hiệu quả cho vay Trớc hết phải hiểu thếnào là hiệu quả hoạt động cho vay:

Hiệu quả hoạt động cho vay là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng

(ở đây nhà nớc, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, và đáp ứng

đầy đủ kịp thời vốn cho nhu là các DNNVV) về vốn vay phù hợp với định ớng phát triển kinh tế của địa phơng cũng nh của cầu vay vốn hợp lý của doanh nghiệp cũng nh tạo tâm lý thoải mái cho họ trong và sau khi giao dịch với ngân hàng.

Trang 10

h-Một khoản cho vay đợc coi là có hiệu quả phải đáp ứng đợc rất nhiều cáctiêu chí của các chủ thể tham gia hoạt động nay Tham gia vào quan hệ tíndụng của NHTM có ba chủ thể: bản thân ngân hàng thơng mại, doanh nghiệp

và nền kinh tế

+ Đối với toàn bộ nền kinh tế: hoạt động cho vay có hiệu quả khi nó góp

phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tạo ra sự ổn định, lu thông tiền

tệ Khoản vay hiệu quả còn phải xem xét thêm ở những yếu tố nh: công ănviệc làm, lợi ích xã hội… của chính khoản vay đó đem lại hoặc thực hiện các của chính khoản vay đó đem lại hoặc thực hiện cácchính sách của Nhà nớc nh thay đổi cơ cấu ngành, vùng… của chính khoản vay đó đem lại hoặc thực hiện các

+ Đối với khách hàng: một khoản vay có hiệu quả là khoản vay đáp ứng

đợc đầy đủ nhu cầu về vốn, thời gian cho hoạt động sản xuất kinh doanh cảukhách hàng Khoản vay đó đợc trả ngân hàng đầy đủ đúng hạn

+ Đối với NHTM, một khoản vay có hiệu quả góp phần thực hiện mục

tiêu trong từng thời kì của NHTM đó, có thể là thu lãi, tăng thị phần hoặc cơcấu lại cấu trúc khoản tín dụng(cấu trúc thời hạn, cấu trúc ngành… của chính khoản vay đó đem lại hoặc thực hiện các) Tuy nhiên

điều kiện tiên quyết là khảon vay trớc mắt phải đảm bảo hoàn trả đủ gốc và lãi

đúng hạn, có nghĩa là mức độ an toàn của khoản vay là rất quan trọng Nh ta

đã biết , nguồn vốn của NHTM chủ yếu là nguồn vốn huy động từ dân c vàcác tổ chức kinh tế Nguồn vốn tự có chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trongtổng nguồn vốn của ngân hàng Mức độ an toàn của các khoản vay thể hiệnchất lợng khoản vay đó Một khoản vay không trả đợc nợ hay chứa đựng nhiềunguy cơ không trả đợc nợ thì đợc coi là một khoản vay có chất lợng kém và đ-

ơng nhiên là không có hiệu quả Một NHTM có nhiều khoản vay kém chất ợng dẫn đến tình trạng ngân hàng đó bị mất vốn, lỗ, mất khả năng thanh toánthậm chí dẫn đến phá sản

l-1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả cho vay đối với DNNVV.

Hiệu quả của hoạt động cho vay ảnh hởng tới sự phát triển của nền kinh

tế xã hội, tới sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, cũng nh của khách hàngvay vốn

* Đối với nền kinh tế xã hội:

Hoạt động cho vay có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế xã hội

Trang 11

kinh tế sẽ gia tăng do hoạt động sản xuất kinh doanh đợc thúc đẩy, từ đó vấn

đề công ăn việc làm của ngời lao động đợc giải quyết, đời sống xã hội của

ng-ời dân đợc cải thiện

Hiệu quả cho vay tốt sẽ giúp ổn định và phát triển cân đối các ngành, cácvùng, đặc biệt giúp phát triển các vùng xa xôi hẻo lánh, qua đó nâng cao hiệuquả xã hội

Ngoài ra việc đảm bảo hiệu quả cho vay còn giúp ổn định hoạt động vànâng cao hiệy quả của thị trờng tài chính

* Đối với khách hàng là DNNVV:

Doanh nghiệp nào trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng cần phải cóvốn Vốn tự có của doanh nghiệp thờng không đủ để tài trợ cho hoạt độngkinh doanh, nên doanh nghiệp thờng phải huy động thêm vốn từ các nguồnkhác nh là qua thị trờng chứng khoán hoặc qua các trung gian tài chính

Thị trờng chứng khoán nớc ta vẫn còn non trẻ, có nhiều biến động bất ờng nên không phải là kênh huy động an toàn cho doanh nghiệp Bên cạnh đó,các trung gian tài chính nh các công ty tài chính, công ty bảo hiểm cha pháttriển tại nớc ta nên kênh huy động vốn thờng xuyên hiện nay của các doanhnghiệp là hệ thống NHTM

th-Không có một doanh nghiệp nào hoạt động sản xuất kinh doanh có thể lo100% vốn mà không cần huy động từ bên ngoài Việc phát triển mở rộng sảnxuất kinh doanh chủ yếu dựa vào nguồn vốn tín dụng của NHTM Thông quacác khoản cho vay trung dài hạn của ngân hàng giúp cho DNNVV tái sản xuất

mở rộng, đầu t trang thiết bị công nghệ mới, nâng cao sức cạnh tranh, giúpcho doanh nghiệp mở rộng thị phần vơn tới những thị trờng tiềm tàng, hoạt

động kinh doanh ngày càng phát triển vơn tới thị trờng nớc ngoài… của chính khoản vay đó đem lại hoặc thực hiện các Ngoài ratín dụng ngân hàng còn đóng một vai trò to lớn trong cung cấp vốn cho doanhnghiệp từ khi mới thành lập, đầu t xây dựng cơ bản cho đến khi vào hoạt độngsản xuất kinh doanh, rồi mở rộng sản xuất, phát triển sản xuất, đảm bảo choquá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục, thuận lợi Tuy nhiên những điềunày chỉ thực hiện đợc khi hoạt động cho vay của ngân hàng hoạt động có hiệuquả

Trang 12

* Đối với ngân hàng:

Cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản có của ngân hàng ờng từ 60%-70%) Hoạt động cho vay cũng là hoạt động mang lại lợi nhuậnlớn nhất cho ngân hàng Có thể nói rằng, ngân hàng khó có thể tồn tại và pháttriển nếu không có hoạt động cho vay Chính vì lẽ đó, việc phải nâng cao hiệuquả cho vay là một tất yếu khách quan mà bất cứ ngân hàng nào cũng cần phảiquan tâm để có thể cạnh tranh với các ngân hàng khác trên thị trờng

(th-Nâng cao hiệu quả cho vay với DNNVV đảm bảo đáp ứng đầy đủ, kịpthời vốn cho DNNVV, đồng thời với lãi suất và kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơngiản thuận tiện sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng DNNVV Việc phát triểnkhách hàng DNNVV mang lại cho ngân hàng một số lợi ích sau:

+ Do số lợng khách hàng DNNVV lớn, quy mô từng khoản vay nhỏ, lại

đa dạng hoá về lĩnh vực nghành nghề kinh doanh, đa dạng hoá về địa bàn hoạt

động nên việc cho vay các đối tợng khách hàng này sẽ giúp ngân hàng đadạng hoá các danh mục cho vay, phân tán rủi ro

+ Do tổng số giao dịch là lớn nên thu từ dịch vụ của ngân hàng cũng tănglên Ngoài ra, DNNVV thờng có xu hớng sử dụng các sản phẩm trọn gói, tạocơ hội để ngân hàng nâng cao và thay đổi cơ cấu thu nhập

+Ngân hàng dễ dàng quản lý do DNNVV thờng có quy mô nhỏ, địa bànhoạt động hẹp

+ Cho vay DNNVV giúp ngân hàng tối u hoá mạng lới chi nhánh, địabàn hoạt động rộng khắp

Ngoài ra việc mở rộng cho vay đối với DNVVN hiện nay là cơ hội đốivới các NHTM nói chung và NHCT nói riêng; phù hợp với xu thế phát triểncủa nền kinh tế, phù hợp với chủ trơng đờng lối của Đảng Bởi trong thời gianvừa qua bộ phận DNNVV đã và đang khẳng định vai trò quan trọng của mìnhtrong nền kinh tế Phát triển DNNVV là một trong những nhiệm vụ quan trọngcủa Đảng Nhà nớc ta Nhng một thực trạng hiện nay là đa phần các DNNVV

có quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ và luôn trong tình trạng thiếu vốn cho mởrộng sản xuất kinh doanh Nhu cầu vốn kinh doanh của bộ phận doanh nghiệpnày là rất lớn Nguồn vốn chủ yếu nhất tài trợ cho các hoạt động này là từ

Trang 13

không dễ dàng đối với DNNVV Theo Cục phát triển Doanh nghiệp nhỏ vàvừa- Bộ Kế hoạch và Đầu tu chỉ có 32.28% cac DNNVV có khả năng tiếp cậnvới nguồn vốn ngân hàng.

Mặt khác, việc nâng cao hiệu quả cho vay đòi hỏi các ngân hàng phải tựhoàn thiện mình nh hiện đại hoá công nghệ, nâng cao trình độ cán bộ nghiệp

vụ… của chính khoản vay đó đem lại hoặc thực hiện các qua đó giúp ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, góp phầnlàm cho hệ thống ngân hàng nói riêng và hệ thông tài chính tiền tệ nói chungngày càng phát triển

1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay.

Hiệu quả cho vay đợc phản ánh quá khả năng cho vay và thu hồi vốn vaycủa ngân hàng, tới hiệu quả sử dụng vốn và khả năng trả nợ của doanh nghiệp

Ta có các chỉ tiêu sau

1.3.1 Các chỉ tiêu định tính

* Về phía ngân hàng:

Thứ nhất, ngân hàng cần phải xây dựng một quy trình cho vay hợp lý và

thực hiện đúng theo quy trình này không bỏ qua bất kỳ một bớc nào Các bớctrong quy trình cho vay lần lợt là tiếp xúc khách hàng để thu thập và xử lýthông tin, lập hồ sơ xin vay, thẩm định hồ sơ, thực hiện quyết định cho vay, kýhợp đồng tín dụng, giải ngân, tổ chức giám sát khách hàng vay, và cuối cùng

là thu nợ (gốc và lãi)

Thứ hai, kết cấu nguồn cho vay hợp lý Hoạt động cho vay của ngân

hàng thơng mại tiềm ẩn rất nhiều những rủi ro Kết cấu nguồn cho vay là rấtquan trọng trong việc hạn chế, phân tán rủi ro cho ngân hàng Để làm đợc điềunày ngân hàng cần phải đa dạng các đối tợng khách hàng của mình, làm nhvậy ngân hàng vừa tránh đợc rủi ro lại vừa góp phần thúc đẩy sự phát triểnmột nền kinh tế đa dạng

Thứ ba, thủ tục cho vay, thái độ phục vụ khách hàng, trình độ của cán bộ

ngân hàng, khả năng quản lý của cán bộ cấp cao cũng là những chỉ tiêu để

đánh giá hiệu quả cho vay Ngân hàng nào cũng hớng tới một thủ tục cho vay

đơn giản với thái độ phục vụ khách hàng chu đáo, nhiệt tình của một đội ngũcán bộ năng động, trẻ trung và kinh nghiệm

Trang 14

* Về phía khách hàng:

Để một món vay có chất lợng cao ngoài sự cố gắng từ phía ngân hàng,còn cần tới sự hợp tác của khách hàng xin vay Sự hợp tác này thể hiện ở chỗ,khách hàng cung cấp đầy đủ và chính xác những thông tin liên quan cho cán

bộ ngân hàng phân tích nh báo cáo tài chính, báo cáo tổng hợp, những thôngtin về tình hình vay nợ trớc đó , hoặc sau khi nhận đợc khoản vay thì sử dụng

nó đúng mục đích nh đã thoả thuận

* Về phía nhà nớc

Các hợp đồng tín dụng muốn đợc thành lập nhanh chóng chỉ khi các giấy

tờ, thủ tục của cơ quan có thẩm quyền, uỷ ban các cấp đợc giải quyết kip thời.Hiện nay ở nớc ta, thủ tục giấy tờ còn rất rờm rà, mất thời gian làm ảnh hởng

đến tốc độ giải ngân, gây thiếu vốn, làm chậm quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp

1.3.2 Các chỉ tiêu định lợng

1.3.2.1 Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ

Doanh số cho vay trong một thời kỳ nhất định (thờng tính theo quý/năm)

phản ánh lợng vốn mà ngân hàng đã giải ngân cho doanh nghiệp là bao nhiêu.Con số và tốc độ của doanh số cho vay qua các năm phản ánh quy mô và xu h-ớng của hoạt động tín dụng là mở rộng hay thu hẹp

Doanh số thu nợ cho biết lợng vốn mà ngân hàng thu hồi đợc trong một

thời kỳ nhất định (quý, năm), phản ánh tình hình thu nợ khách hàng, so sánhcon số này với doanh số cho vay để xem xem hoạt động thu nợ của ngân hàng

có hiệu quả không, từ đó cho thấy chất lợng của khoản vay giúp ta quan sát

đ-ợc diễn biến hoạt động của ngân hàng

D nợ phản ánh lợng vốn mà khách hàng sử dụng của ngân hàng tại một

thời điểm cụ thể, là con số này mà tăng trởng đều và ổn định qua các nămchứng tỏ quy mô hoạt động cho vay tăng lên, điều đó đồng nghĩa với việc hiệuquả cho vay đợc nâng cao, tình hình hoạt động của ngân hàng tiến triển tốt

1.3.2.2 Nợ quá hạn

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã

Trang 15

Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn/Tổng d nợ

Tỷ lệ này đánh giá chất lợng của khoản vay, nếu tỷ lệ này thấp có nghĩa

là chất lợng khoản vay là cao và ngợc lại, nếu tỷ lệ này cao thì chất lợng củakhoản vay là thấp

Ngân hàng nào cũng phải duy trì một tỷ lệ nợ quá hạn ở mức thấp Chúng

ta đều biết ngân hàng là một tổ chức đi vay để cho vay Nếu ngân hàng chovay mà không đòi đợc nợ thì sẽ không trả đợc nợ cho khách hàng gửi tiềncũng nh cho những tổ chức, cá nhân khác mà ngân hàng đã vay tiền Điều đó

sẽ dẫn tới uy tín của ngân hàng bị giảm sút, việc làm ăn sẽ kém hiệu quả Nếutình trạng này kéo dài có thể sẽ dẫn đến việc ngân hàng bị phá sản

1.3.2.3 Nợ xấu

Nợ xấu (NPL), theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005của thông đốc NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lýrủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD, là các khoản nợ thuộccác nhóm 3 (Nợ dới tiêu chuẩn), nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) và nhóm 5 (Nợ có khảnăng mất vốn)

Tỷ lệ nợ xấu =

Đây là một tỷ lệ để đánh giá chất lợng cho vay Cũng giống nh Tỷ lệ nợquá han, tỷ lệ này càng thấp thì chất lơng cho vay của ngân hàng càng cao vàngợc lại

Nợ xấu là những khoản nợ quá hạn từ 90 ngày trở lên, bên cạnh đó lànhững khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dới 90 ngày theo thời hạn

đã cơ cấu lại

1.3.2.4 Vòng quay vốn tín dụng

Vòng quay vốn tín dụng =

Tỷ lệ này cho ta biết, trong một thời gian nhất định, vốn tín dụng quay

đ-ợc bao nhiêu vòng Tỷ lệ này càng lớn càng tốt vì ngân hàng luôn mong muốntốc độ luân chuyển vốn nhanh vì nó chứng tỏ ngân hàng thu đợc nợ nhanh vàngân hàng lại có thể sự dụng khoản tiền này để cho doanh nghiệp khác vay,qua đó thu đợc nhiều tiền lãi, tức là làm gia tăng lợi nhuận Mặt khác, doanh

Trang 16

nghiệp trả đợc nợ trong khoảng thời gian ngắn có nghĩa là doanh nghiệp đã sửdụng vốn vay có hiệu quả, việc sản xuất kinh doanh tốt.

1.3.2.5 Hiệu suất sử dụng vốn

Hiệu suất sử dụng vốn vay =

Hệ số này cho hay NHTM đã sử dụng bao nhiêu % vốn huy động đợc đểcho vay Hiệu suất này cao chứng tỏ hoạt động cho vay của ngân hàng đangphát triển nhng ngân hàng cần phải duy trì tỷ số này ở mức ổn định, không đ-

ợc quá cao vì nh thế sẽ rất nguy hiểm do ngân hàng cần phải để phòng trờnghợp mất khả năng thanh toán của khách hàng Nếu quá thấp cũng sẽ ảnh hởng

đến việc kinh doanh của ngân hàng, lợi nhuận của ngân hàng bị giảm sút

1.4 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả cho vay.

Hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng không những bị ảnh hởng bởichính bản thân ngân hàng mà còn bị ảnh hởng bởi rất nhiều nhân tố bên ngoàikhác nh: sự phát triển của nền kinh tế, chế độ chính trị, văn hoá xã hội, môi tr-ờng pháp lý, các điều kiện tự nhiên, và đặc biệt là khách hàng đi vay Sau đây

ta sẽ đi vào từng nhân tố cụ thể:

1.4.1 Nhân tố chủ quan:

Nhân tố chủ quan nằm trong nội tại ngân hàng Đó là các chính sách tíndụng, cơ cấu tổ chức, cách thức quản lý, chất lợng cán bộ ngân hàng, quytrình cho vay, công nghệ và thiết bị ngân hàng Tất cả đều ảnh hởng đến chấtlợng hoạt động cho vay

Trang 17

1.4.1.1 Chính sách tín dụng của NHTM

Hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu của NHTM Chính vì tầm quantrọng của nó, hoạt động này cần phải đợc thực hiện theo một chính sách rõràng, đó là chính sách tín dụng “Chính sách tín dụng phản ánh cơng lĩnh tàitrợ của một ngân hàng, trở thành hớng dẫn chung cho cán bộ tín dụng và cácnhân viên ngân hàng, tăng cờng chuyên môn hoá trong phân tích tín dụng, tạo

sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và nângcao khả năng sinh lời.”

Chính sách tín dụng bao gồm các yếu tố giới hạn mức cho vay đối vớimột khách hàng, kỳ hạn của khoản tín dụng, lãi suất cho vay và mức lệ phí,các loại cho vay đợc thực hiện, sự bảo đảm và khả năng thanh toán nợ củakhách hàng, hớng giải quyết phần tín dụng vợt giới hạn, các khoản nợ vay cóvấn đề… của chính khoản vay đó đem lại hoặc thực hiện các Một chính sách tín dụng đợc gọi là thành công nghiã là nó mang lạihiệu quả cho món vay đó Chính sách tín dụng cần đợc xây dựng hợp lý, đúng

đắn nhng rất cần linh hoạt Với mức lãi xuất đa dạng cho từng loại hình vốnvay và kỳ hạn phù hợp với phơng án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽlàm tăng tính hiệu quả của món vay

1.4.1.2 Quy trình cho vay của NHTM

Quy trình cho vay là quy định các bớc cần thiết phải thực hiện trong quátrình cho vay, thu nợ, bảo đảm an toàn vốn tín dụng, đợc bắt đầu khi phân tíchnhu cầu cho đến khi thu hồi đủ nợ vay và cả vốn lẫn lãi Việc xây dựng vàthực hiện quy trình cho vay một cách chặt chẽ, hợp lý sẽ giúp cho ngân hànggiảm bớt rủi ro đạo đức, quản lý khoản nợ một cách chặt chẽ, thu hồi đợc nợ

đúng hạn, hạn chế rủi ro về khả năng mất vốn Điều đó có nghĩa là chất lợngcủa khoản vay đợc nâng cao, và doanh lợi của ngân hàng cũng đợc nâng cao

Trang 18

1.4.1.3 Chất lợng cán bộ NHTM

Con ngời luôn là một yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển của nềnkinh tế và hoạt động ngân hàng không phải là ngoại lệ Đặc biệt trong thờibuổi hiện nay, khi hoạt động ngân hàng ngày càng đa dạng, phức tạp, phơngtiện máy móc tiết bị ứng dụng trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng hiện đại,

nó đòi hỏi các cán bộ ngân hàng phải có trình độ chuyên môn giỏi, phải cókhả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại một cách nhanh nhạy, khôngnhững thế cán bộ ngân hàng ngoài lĩnh vực ngân hàng còn phải am hiêunhững lĩnh vực khác liên quan tới doanh nghiệp cho vay, từ công nghiệp, nôngnghiệp tới dịch vụ Có nh vậy mới có khả năng đánh giá chính xác, đầy đủ vềkhách hàng xin vay, về phơng án, dự án vay vốn cảu khách hàng, từ đó mới raquyết định cho vay chính xác, tránh những sai phạm có thể xảy ra Ngoài ra,dới con mắt khách hàng, các cán bộ tín dụng là hình ảnh của ngân hàng Vìvậy phong cách giao tiếp của cán bộ tín dụng tạo niềm tin và sự hài lòng củakhách hàng cũng là một yếu tố quan trọng để thu hút khách hàng đến với ngânhàng

Có thể nói, trình độ nghiệp vụ, kiến thức tổng hợp, khả năng giao tiếp… của chính khoản vay đó đem lại hoặc thực hiện cáccủa cán bộ nhân viên ngân hàng ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động chovay của ngân hàng

1.4.1.4 Thông tin tín dụng.

Để hoạt động tín dụng thực sự có hiệu quả cần nắm bắt đợc các thôngtin tín dụng chính xác kịp thời Các thông tin này bao gồm những thông tin tàichính, uy tín, trình độ quản lý, năng lực pháp lý, thông tin về kinh tế xã hội… của chính khoản vay đó đem lại hoặc thực hiện các

Sự chính xác, kịp thời và đầy đủ của các thông tin sẽ giúp ngân hàng đa raquyết định đúng đắn với khách hàng, từ đó nâng cao hiệu quả cho vay củangân hàng

Trang 19

1.4.1.5 Thiết bị công nghệ NHTM sử dụng

Nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng liên tục ứng dụngnhững thiết bị công nghệ hiện đại tiên tiến để có thể cạnh tranh và tồn tạitrong thị trờng khốc liệt Mọi ngân hàng đều đang cố gắng nỗ lực trong việccải tiến công nghệ vì công nghệ tiên tiến sẽ giúp ngân hàng nắm bắt đợc tìnhhình thị trờng cũng nh là tình hình khách hàng một cách nhanh nhất để từ đó

có thể đa ra những chiến lợc hợp lý, những chính sách phù hợp và kịp thờinhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng Đặc biệt, ngân hàngnào cũng chú trọng phát triển hệ thống thông tin khách hàng vì thông qua hệthống này, ngân hàng có thể cập nhật liên tục thông tin liên quan đến kháchhàng từ đó loại bỏ đợc những thông tin d thừa, hạn chế đợc rủi ro tín dụng vànâng cao chất lợng phục vụ khách hàng

1.4.1.6 Cơ cấu tổ chức của NHTM

Tổ chức bộ máy nhằm mục tiêu chủ yếu là tăng hiệu suất công việc, dẫn

đến tăng thu nhập, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng Chính vì vậy ngân hàngcần phải tìm ra một bộ máy thích hợp để tránh sự trùng lặp nhiệm vụ giữa cácphòng ban, tránh ảnh hởng không tốt đến hoạt động cho vay của phòng tíndụng

Bên cạnh đó, môi trờng kinh doanh thay đổi thờng xuyên nh sự ra đờicủa các tổ chức tài chính mới, sự xuất hiện của các sản phẩm mới, hay sự thay

đổi công nghệ ngân hàng cũng đòi hỏi ngân hàng phải không ngừng thay

đổi tổ chức bộ máy cho phù hợp

1.4.2 Nhân tố khách quan

1.4.2.1 Các nhân tố ảnh hởng từ phía khách hàng.

Chất lợng cho vay không chỉ phụ thuộc vào việc ngân hàng đã thực hiện

nó nh thế nào mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố về phía khách hàng vay vốn

* Thiện chí của khách hàng trong việc trả nợ cho ngân hàng:

Đây là một nhân tố có ảnh hởng lớn tới chất lợng của khoản vay Kháchhàng phải có thiện chí trả nợ thì lúc đó mới cung cấp đầy đủ và trung thực mọithông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình,cũng nh là sử dụng vốn vay đúng với mục đích nh đã thoả thuận trong hợp

Trang 20

đồng Chỉ khi doanh nghiệp chịu hợp tác với ngân hàng thì ngân hàng mới

đảm bảo chất lợng cho vay, nếu không, dù hợp đồng cho vay có chặt chẽ thếnào thì cũng không đảm bảo đợc an toàn cho khoản vay của ngân hàng

* Tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng là doanh nghiệp:

Đây là yếu tố có ảnh hởng rất lớn tới chất lợng của khoản vay Nếu nhkhách hàng làm ăn thuận lợi thì khả năng trả nợ đợc cho ngân hàng là rất lớn

và ngợc lại nếu khách hàng làm ăn thua lỗ, khả năng không trả nợ đợc chongân hàng là rất lớn, ngân hàng có thể phải gia hạn thêm nợ hoặc phải đa vào

nợ quá hạn, thậm chí là nợ khó đòi Nh vậy, ngân hàng luôn chú trọng xemxét tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời

kỳ nhất định trớc khi đa ra quyết định cho vay

* Năng lực và trình độ quản lý của khách hàng:

Nhà quản lý doanh nghiệp đóng vai trò quyết định trong hoạt động kinhdoanh nghiệp, tới sự phát triển của doanh nghiệp Nhà quản lý tài ba sẽ cho ranhững quyết định chính xác nên quyết định đầu t vào đâu, từ đó sẽ cho ra đờinhững phơng án, dự án kinh doanh khả thi với chất lợng tốt Nếu dùng vốn vayngân hàng để đầu t cho phơng án thì tất nhiên chất lợng của khoản vay sẽ cao.Bên cạnh đó nhà quản lý phải là ngời có khả năng đa ra quyết định nhanhchóng, kịp thời và linh hoạt mới giúp cho hoạt động của doanh nghiệp đạthiệu quả cao, tức là doanh nghiệp có khả năng trả nợ ngân hàng đúng hạn

1.4.2.2 Nhân tố kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội

* Nhân tố kinh tế:

Môi trờng kinh tế có ảnh hởng rất lớn tới hoạt động của ngân hàng Nếunền kinh tế ổn định và phát triển nhanh, bền vững, hoạt động kinh doanh củangân hàng sẽ gặp thuận lợi, ngân hàng có thể mở rộng các hoạt động một cách

dễ dàng Các doanh nghiệp có điều kiện phát triển, mở rộng sản xuất, đặc biệt

là các DNNVV nhu cầu đi vay sẽ lớn và cấp thiết hơn bao giờ hết Ngợc lại,nếu nền kinh tế gặp khủng hoảng hoặc kém phát triển nh lạm phát cao, sự thay

đổi thất thờng, khó dự đoán của lãi suất, thì doanh nghiệp, cũng nh các tổchức kinh tế khác hoạt động không có hiệu quả, nhiều khi bị phá sản, nhu cầu

đi vay vốn là không có, chính vì thế khả năng cho vay của ngân hàng bị hạn

Trang 21

chế, các khoản đã cho vay đến hạn khó thu hồi lại đợc, thậm chí ngân hàng cóthể bị mất vốn, dẫn đến hiệu quả hoạt động cho vay bị ảnh hởng.

* Nhân tố chính trị:

Cũng giống nh nhân tố kinh tế, nền chính trị của một quốc gia ổn định,không có đàn áp, đảo chính sẽ tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh của cácdoanh nghiệp ổn định, việc làm ăn thuận lợi sẽ giúp doanh nghiệp trả đợc nợngân hàng, thông qua đó nâng cao hiệu quả của hoạt động cho vay

Trang 22

đất và sử lý tài sản thế chấp và giải toả các khoản nợ khó đòi của ngân hàng,tạo kẽ hở để khách hàng vay vốn ngân hàng chày ỳ không chiu trả nợ ngânhàng khi kinh doanh gặp rủi ro.

Bên cạnh đó, việc quản lý của nhà nớc có tác động lớn đến hoạt động củacác doanh nghiệp Nếu nhà nớc có những chính sách quản lý hợp lý và chặtchữ sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển lành mạnh, qua đó thúc đẩyhoạt động cho vay của NHTM Ngợc lại, nếu cơ chế chính sách lỏng lẻo sẽdẫn tới kinh doanh không lành mạnh, ảnh hởng tới chất lợng của khoản vay

1.4.2.4 Các điều kiện tự nhiên:

Bên cạnh những nhân tố ảnh hởng do con ngời tạo ra thì những nhân tốbất khả kháng do thiên nhiên mang đến nh thiên tai, hạn hán, mất mùa, động

đất, dịch bệnh cũng ảnh hởng tới chất lợng cho vay của NHTM Những nhân

tố này mà xảy ra thì sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho cả khách hàng và ngân

Trang 23

hiệu quả kinh doanh bị giảm sút, các khoản nợ ngân hàng bị trì hoãn, thậm chí

là không thể trả đợc Ngân hàng không thu đợc nợ của khách hàng cũng sẽ

ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh

Trang 24

CHƯƠNG II: THựC TRạNG HIệU QUả HOạT ĐộNG CHO VAY

DNNVV TạI NHCT HOàN KIếM

2.1 Khái quát về CN NHCT hoàn kiếm.

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm.

Ngân hàng Công thơng Việt Nam (Vietincombank) đợc thành lập từ năm

1988 sau khi tách ra khỏi Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam với tên ban đầu làNgân hàng chuyên doanh Công thơng Việt Nam Sau đó, đến năm 1990, ngânhàng chính thức đợc đổi tên thành Ngân hàng Công thơng Việt Nam

Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm là chi nhánh cấp 1 trực thuộc Ngânhàng Công thơng Việt Nam có trụ sở chính tại 37 Hàng Bồ - quận Hoàn Kiếm

- Hà Nội Trớc tháng 3/1988, NHCT Hoàn Kiếm thuộc về NHCT thành phố

Hà Nội Là một quỹ tiết kiệm nằm ở số 10 Lê Lai, lúc bấy giờ nhiệm vụ chính

mà NHCT Hoàn Kiếm thực hiện là vừa kinh doanh tiền tệ, tín dụng và thanhtoán vừa đảm bảo nhu cầu vốn cho các đơn vị ngoài quốc doanh và các tập thểtrên địa bàn quận Hoàn Kiếm Theo chỉ thị số 218/CT ban hành ngày13/07/1987 của HDBT, thực hiện điều lệ của NHCT Việt Nam, ngày26/03/1988, quỹ tiết kiệm ở sô 10 Lê Lai chính thức tách ra khỏi NHCT HàNội và trở thành NHCT Hoàn Kiếm cho đến nay Cùng với sự thay đổi đó,ngân hàng đã chuyển về 37 Hàng Bồ, và nơi đây trở thành trụ sở chính củaNgân hàng

Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm thực hiện chức năng kinhdoanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng theo luật các TCTD, Điều lệ NHCT

VN, các quy định của Pháp luật và quy định của NHCT VN NHCT HoànKiếm hoạt động có con dấu, đợc mở tài khoản tại NHNN và các tổ chức tíndụng theo quy định của pháp luật, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế nội bộtheo quy định của NHNN và NHCT VN, đợc phép thành lập một số đơn vịtrực thuộc và các đơn vị này cũng đợc phép có con dấu để hoạt động kinhdoanh theo quy định của NHCT VN

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm.

Hiện nay chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm có hơn 200 cán bộ trên tổng số 1,2 vạn

Trang 25

trên đại học, còn lại đã đợc đào tạo qua hệ cao đẳng, trung học chuyên ngànhngân hàng NHCT chi nhánh Hoàn Kiếm có 12 phòng, hoạt động theo chứcnăng riêng đã đợc phân công theo sự chỉ đạo điều hành của ban giám đốcNgân hàng hoạt động dới sự điều hành của ban lãnh đạo gồm 1giám đốc và 2phó giám đốc phụ trách các mảng công việc khác nhau

Căn cứ quyết định 151/QĐ- HĐQT- NHCT ngày 20/10/2003 của hội đồngquản trị ngân hàng Công Thơng Việt Nam về việc phê duyệt mô hình tổ chứccủa chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm theo dự án hiện đại hoá ngân hàng, chinhánh có tất cả 11 phòng ban với các chức năng nhiệm vụ khác nhau

Trang 26

Phòngtiền tệkho quỹ

Phòngtổng hợptiếp thị

Phòng kếtoán tàichính

Phòngkiểm tranội bộ

Phòng

khách

hàng số 1

Phòngkháchhàng số 2

Phòngkhách hàng

cá nhân

Phòng tài trợthương mại

Phòng

kế toángiao dịch

Phònggiao dịchĐồngXuân

Trang 27

2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của CN NHCT Hoàn Kiếm trongthời gian vừa qua.

2.2.1 Tình hình hoạt động huy động vốn của Ngân hàng.

Trong thời gian vừa qua công tác huy động vốn của ngân hàng gặprất nhiều khó khăn với sự cạnh tranh mạnh mẽ của các NHTM trên địabàn cùng với sự biến động mạnh mẽ trên thị trờng tiền tệ… của chính khoản vay đó đem lại hoặc thực hiện các đã đặt côngtác huy động vốn của chi nhánh đứng trớc nhiều khó khăn thách thức,nhng chi nhánh đã cố gắng duy trì, phát triển nguồn tiền gửi của kháchhàng truyền thống, tăng cờng mở rộng mạng lới Nhờ đó, nguồn vốn huy

động của chi nhánh tăng, cơ cấu nguồn vốn đợc cải thiện theo hớng tíchcực Tình hình huy động vốn của chi nhánh trong thời gian vừa qua đợcthể hiện qua biểu sau:

Biểu 1: Tình hình nguồn vốn huy động tại chi nhánh

Trang 28

Qua số liệu ở biểu 1 ta thấy tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng cónhiều biến động qua các năm, nhng nhìn chung là tăng Năm 2006 tổng nguồnvốn huy động tăng 1785.8 tỷ đồng so với năm 2005, tốc độ tăng đột biến 65%.Sang năm 2007 nguồn vốn huy động lại giảm 28%, giảm 3263 tỷ đồng(từ4546.8 tỷ xuống 3263 tỷ).

Tỷ trọng các nguồn vốn huy động cũng có thay đổi khá lớn: Trong thờigian vừa qua, tiền gửi của dân c liên tục tăng và ngày càng chiếm tỷ trọng caotrong cơ cấu nguồn vốn huy động Xét về mặt kỳ hạn thì tiền gửi có kỳ hạntrong năm 2007 giảm khá nhiều, 1419.1 tỷ, giảm 38% so với năm 2006 nhngloại tiền gửi này vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động

Đây là u điểm của ngân hàng trong công tác huy động vốn, vì loại tiền gửi cókì hạn rất ổn định, là nguồn tài trợ chính cho nhu cầu vay vốn trung và dàihạn

Có thể nói, năm 2006 tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng tăngmạnh là kết quả của việc quán triệt và triển khai các giải pháp thúc đẩy huy

động vốn nh; chính sách lãi suất nhạy bén, linh hoat theo sát diễn biến thị ờng, đa dạng hóa các hình thức huy động… của chính khoản vay đó đem lại hoặc thực hiện các Năm 2006 tổng nguồn vốn huy

tr-động của ngân hàng tăng đột biến Đến năm 2007, chỉ tiêu này có giảm nhngcũng không thể đánh giá đây là sự yếu kém của ngân hàng Vì trong năm

2007, đối với các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp lớn chuyển hớng thamgia đầu t mạnh vào các định chế thuộc lĩnh vực tài chính, ngân hàng, thị trờngchứng khoán; đối với dân c do lạm phát đã chuyển sang đầu t mạnh vào thị tr-ờng bất động sản, cộng với sự cạnh tranh lãi suất và mở rộng mạng lới hoạt

động của hệ thống các NHTM trên địa bàn, chi nhánh Hoàn Kiếm vẫn giữ ổn

định nguồn vốn bình quân ở mức trên 3.500 tỷ đồng, thể hiện sự cố gắng rấtlớn của Chi nhánh

Bên cạnh việc tập trung nghiên cứu đa ra các sản phẩm tiền gửi đa dạng

để thu hút và giữ vững nguồn vốn từ các tổ chức, chi nhánh cũng rất chú trọng

đẩy mạnh huy động vốn trong dân c Biểu hiện là trong năm 2007 Chi nhánh

đã thành lập thêm phòng phòng giao dịch Hồ Gơm; nâng cấp 03 Quỹ tiết kiệmthành Điểm giao dịch

2.2.2 Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng.

Trang 29

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2005

19%

-II Phân theo tp kinh

* Chất lợng tín dụng: Nhờ làm tốt khâu thẩm định và kiểm tra giám sát

chặt chẽ nên chất lợng tín dụng ngày càng đợc cải thiện, nợ quá hạn qúa hạnqua các năm giảm, đến năm 2007 thì d nợ quá hạn chỉ còn 0,91% Tuy nhiên,

nợ tồn đọng khó đợc giải quyết do phát sinh từ nhiều năm trớc, các đơn vị đãcam kết trả nợ nhng không thực hiện

Trang 30

2.2.3 Hoạt động dịch vụ.

Nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển thì hoạt động dịch vụngày càng đợc chú trọng mở rộng và chiếm tỷ lệ cao trong thu nhập củangân hàng Kinh nghiệm cho thấy phát triển dịch vụ vừa mang lại thunhập an toàn cho ngân hàng, vừa là biện pháp hữu hiệu để hỗ trợ cho cácsản phẩm chính, quảng bá cho Ngân hàng, thu hút khách hàng Nhậnthức đợc điều đó, trong thời gian vừa qua, chi nhánh đã luôn chú trọng

mở rộng nhằm nâng cao các dịch vụ mang lại tiện ích lớn nhất cho kháchhàng Nhờ vậy thu nhập từ dịch vụ ngày càng tăng, năm 2007 đạt 4 tỷ

đồng

- Hoạt động thanh toán Quốc tế và tài trợ thơng mại

Trong năm 2007, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu và tài trợ thơng mại đạt

80 triệu USD Doanh số mua bán ngoại tệ đạt 110 triệu USD

Đặc biệt nhận thức rõ u thế của vị trí kinh doanh nằm trên địa bàntrung tâm thơng mại, du lich Hà Nội, chi nhánh chú trọng phát triển đa cácdịch vụ thu đổi ngoại tệ, thanh toán thẻ, séc du lịch… của chính khoản vay đó đem lại hoặc thực hiện các tại các quỹ tiết kiệm.Nhờ đó trong năm, doanh số thanh toán thẻ, séc du lịch chuyển trả kiều hốilên đến 7 triệu USD

- Thanh toán trong nớc và chuyển tiền

Doanh số thanh toán đạt 33 tỷ đồng, tăng 4,8% so với năm 2006 Trongnăm chi nhánh thu hút đợc hơn 250 khách hàng đến mở tài khoản mới tạingân hàng, thực hiện 32.860 món chuyển tiền và thanh toán điện tử

2.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh.

Năm 2007 tổng thu đạt 459,8 tỷ đồng, tăng 156,7 tỷ(+51,7%) so vớinăm 2006 Thu lãi cho vay đạt 294,3 tỷ chiếm 65% tổng thu Thu nhập lãiròng đạt 189.7 tỷ

Năm 2007, tổng chi là 394.8 tỷ đồng, tăng 136.7 tỷ so với năm 2006.Chi lãi tiền gửi là 249.8 tỷ, chiếm 63% tổng chi

Có thể nói trong thời gian tình hình hoạt động do phải đối mặt nhữngkhó khăn thách thức nên tình hình hoạt đỗng sản xuất kinh doanh của chinhánh không đợc tốt lắm Lợi nhuận của chi nhánh nhìn chung là giảm.Năm

2006 lợi nhuận đạt 61 tỷ đồng, giảm 10,3 % so với năm 2005 Đến năm 2007,lợi nhuận của chi nhánh có tăng 6.6 % so với năm 2006, đạt 65 tỷ đồng

Trang 31

2.3 Thực trạng hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánhNHCT Hoàn Kiếm.

2.3.1 Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ.

Để đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ta đánh giá trên hai mặt: quy mô

và chất lợng hoạt động cho vay Nhắc đến quy mô cho vay là ta nói đến cácchỉ tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ và d nợ

Biểu 3: Tình hình DSCV, DSTN, D nợ đối với DNNVV tại

Chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm

Số tuyệt đối % Số tuyệt đối %

Doanh số thu nợ cũng có một số biến động Cũng giống doanh số cho

vay, năm 2006 doanh số thu nợ giảm từ 168 tỷ xuóng còn có 155 tỷ, tốc độgiảm 8% Nhng đến năm 2007, chỉ tiêu này lại tăng 5 tỷ, doanh số thu nợ củachi nhánh vào năm 2007 là 160 tỷ

Đối với d nợ bình quân theo đó cũng không ổn định Năm 2006, có sự

giảm nhẹ trong d nợ cho vay DNNVV với tốc độ 5% giảm d nợ từ 100 tỷ đồngxuống còn 95 tỷ Sang đến năm 2007, d nợ tăng trởng khá mạnh, tốc độ tăng

Trang 32

trởng 16%, d nợ cho vay DNNVV năm 2007 là 110 tỷ Có thể xem xét rõ hơn

200 400 600 800 1000

1200

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế

Dư nợ cho vay DNVVN

Nguồn: Báo cáo tổng hợp d nợ của NHCT Hoàn Kiếm năm 2005 2007

(Số liệu tính đến ngày 31/12/2007)

Ngày đăng: 25/03/2013, 15:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cơ cấu tổ chức - Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm - Thực trạng và giải pháp
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức (Trang 31)
Biểu 1: Tình hình nguồn vốn huy động tại chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm. - Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm - Thực trạng và giải pháp
i ểu 1: Tình hình nguồn vốn huy động tại chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm (Trang 33)
2.2.2 Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng. - Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm - Thực trạng và giải pháp
2.2.2 Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng (Trang 34)
Trong giai đoạn 2005-2007, tình hình hoạt động cho vay của Chi nhánh khá ổn định. Tuy năm 2006 tổng d nợ cho vay có giảm nhẹ so với 2005, giảm  30 tỷ, với tốc độ 2.7% - Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm - Thực trạng và giải pháp
rong giai đoạn 2005-2007, tình hình hoạt động cho vay của Chi nhánh khá ổn định. Tuy năm 2006 tổng d nợ cho vay có giảm nhẹ so với 2005, giảm 30 tỷ, với tốc độ 2.7% (Trang 35)
Biểu 3: Tình hình DSCV, DSTN ,D nợ đối với DNNVV tại Chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm - Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm - Thực trạng và giải pháp
i ểu 3: Tình hình DSCV, DSTN ,D nợ đối với DNNVV tại Chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm (Trang 37)
*) Tình hình gia hạn nợ. - Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm - Thực trạng và giải pháp
nh hình gia hạn nợ (Trang 42)
*) Tình hình nợ quá hạn. - Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm - Thực trạng và giải pháp
nh hình nợ quá hạn (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w