1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.DOC

52 397 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 383 KB

Nội dung

Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường, ngân hàng có vai trò rất quan trọng đốivới sự ổn định và phát triển kinh tế của một đất nước Nền kinh tế của một đấtnước chỉ phát triển với tốc độ cao và ổn định khi có chính sách tài chính tiền

tệ đúng đắn và hệ thống ngân hàng hoạt động đủ mạnh, có hiệu quả cao, cókhả năng thu hút, tập trung nguồn vốn nhàn rỗi và phân bổ hợp lý vào cácngành sản xuất kinh doanh

Với bất kỳ doanh nghiệp nào, vốn là yếu tố đầu tiên cơ bản của quá trìnhhoạt động kinh doanh Chủ trương hiện nay về vốn ngân sách chỉ chi cho việcđầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng không có khả năng thu hồi vốn, còn toàn bộnhu cầu vốn của sản xuất kinh doanh, kể cả đầu tư xây dựng, vốn cố định, vốnlưu động…đều phải đi vay Nếu không có vốn thì không thay đổi được cơ cấukinh tế, không xây dựng được các cơ sở công nghiệp, các trung tâm dịch vụlớn Trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá, vốn nổi lên như là một yêucầu hết sức nóng bỏng, cấp bách

Giải quyết nhu cầu vốn là một đòi hỏi, thách thức lớn đối với các ngânhàng Các ngành kinh tế và nhân đân hiện nay đang đòi hỏi ở ngành ngânhàng phải tạo điều kiện cho nền kinh tế không bị tụt hậu Đó chính là vấn đềvốn Nguồn vốn trong kinh doanh của ngân hàng có vai trò đặc biệt quantrọng nó là cơ sở cho công tác tín dụng Hiện nay, muốn mở rộng việc cho vayphát triển sản xuất kinh doanh không thể trông chờ vào nguồn vốn ngân sáchnhư ở thời kỳ bao cấp mà bản thân ngân hàng phải tổ chức huy động vốn từnền kinh tế để làm nguồn vốn tín dụng, tìm cách nâng cao khả năng huy độngvốn, hoàn thiện thêm những hình thức huy động vốn cho ngân hàng trongtương lai

Vì vậy, vấn đề đặt ra cho các Ngân hàng Thương mại hiện nay là: Làmthế nào để tìm ra được giải pháp tối ưu khai thác triệt để nguồn vốn nhàn rỗitrong dân cư và các thành phần kinh tế để phục vụ cho tiến trình công nghiệphoá - hiện đại hoá đất nước Đây không phải là vấn đề mới mẻ nhưng lại là

Trang 2

lĩnh vực vô cùng quan trọng đối với hoạt động kinh doanh tiền tệ Cùng vớiviệc xem xét tìm hiểu, quan sát tình hình thực tế tại Ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển Nông thôn Hà Nội (NHNNo&PTNT Hà Nội) và sự chỉ dẫn của

các cán bộ tại cơ sở thực tập em đã chọn đề tài “Tăng cường huy động vốn

tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội” làm Chuyên

đề tốt nghiệp của mình Nội dung của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kếtluận chuyên đề được bố cục thành 3 chương:

Chương I: Những vấn đề lý luận chung về hoạt động huy động vốn củangân hàng

Chương II: Thực trạng huy động vốn tại NHNNo&PTNT Hà Nội

Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường hoạt độnghuy động vốn tại NHNNo&PTNT Hà Nội

Do đề tài huy động vốn rộng và phức tạp, thời gian thực tập và nghiêncứu có hạn vì vậy chuyên đề này của em không tránh khỏi những thiếu sót.Rất mong nhận được sự cảm thông và giúp đỡ của các thầy cô và các đồngnghiệp có quan tâm tới đề tài này

Trang 3

và huy động vốn ở Ngân hàng thương mại Nhà nước nói riêng, cô đã hướng dẫn

em tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu để thực hiện Chuyên đề tốt nghiệp này

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng số liệu 1: Kết quả huy động vốn trong 3 năm 2007-2009 26

Bảng số liệu 2: Kết quả hoạt động đầu tư tín dụng trong 3 năm 2007-2009

27

Bảng số liệu 3: Biến động nguồn vốn thời kỳ trong 3 năm 2007-2009 28

Bảng số liệu 4: Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền trong 3 năm 2007-2009

28

Bảng số liệu 5: Biến động của doanh số huy động vốn từ tiền gửi của các tổ

chức kinh tế và ký quỹ qua các năm 2007-2009 30

Bảng số liệu 6: So sánh sự biến động của doanh số huy động vốn từ tiền gửi

tiết kiệm qua các năm 2007-2009 31

Bảng số liệu 7: Biến động của doanh số huy động vốn từ phát hành trái phiếu,

kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi qua các năm 2007-2009 33

Bảng số liệu 8: Biến động của doanh số huy động vốn từ tiền gửi TCTD giai

Trang 5

Chúng ta có thể hiểu nguồn vốn của ngân hàng là tất cả nhưng phươngtiện tiền tệ của xã hội mà ngân hàng thu hút động viên quản lý nhằm để chovay và thực hiện các nghiệp vụ khác của ngân hàng Nguồn vốn của ngânhàng đóng một vai trò quan trọng không những đối với bản thân ngân hàng

mà nó còn đóng một vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nói chung

1.1.2 Kết cấu

1.1.2.1 Vốn tự có

Là những giá trị tiền tệ do bản thân ngân hàng tạo lập nên Vốn tự có củaNgân hàng Thương mại cũng là vốn sở hữu riêng của mỗi ngân hàng đượchình thành từ ban đầu Ở Việt Nam khi thành lập NHTM quốc doanh vốn hìnhthành ban đầu là vốn của nhà nước cấp, các ngân hàng ngoài quốc doanh do

cổ đông đóng góp, liên doanh liên kết

Vốn tự có có vai trò rất quan trọng, nó là cơ sở để thành lập ngân hàng,

nó là nguồn vốn duy nhất dùng để xây dựng mua sắm tài sản cố định Vì vậy

nó quyết định khả năng hiện đại hoá ngân hàng Vốn tự có của ngân hàng là

cơ sở tối thiểu cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và an toàncho người gửi tiền nói riêng Nó quyết định tới quy mô huy động vốn, sửdụng vốn và khẳng định vị thế của ngân hàng trên thị trường

Vốn tự có bao gồm:

Vốn điều lệ (vốn pháp định)

Vốn pháp định là vốn tối thiểu mà phải có để thành lập Tuỳ theo quy

mô và sự hoạt động của ngân hàng thu hẹp hay mở rộng, nhà nước có thể

Trang 6

Vốn điều lệ là số vốn được ghi trong điều lệ của ngân hàng.

Quỹ dự trữ của Ngân hàng

Ngân hàng có nhiều quỹ Mỗi quỹ có mục đích riêng Trước tiên làquỹ dự phòng tổn thất Quỹ này được trích lập hàng năm và được tích luỹlại nhằm bù đắp những tổn thất xảy ra Quỹ bảo toàn vốn nhằm bù đắp haomòn của vốn dưới tác động của lạm phát Quỹ thặng dư là phần đánh giálại tài sản của ngân hàng và chênh lệch giữa thị giá và mệnh giá cổ phiếukhi phát hành cổ phiếu mới Ngoài ra còn các quỹ khen thưởng, quỹ phúclợi,

Các quỹ của Ngân hàng thuộc sở hữu của chủ ngân hàng Nguồn hìnhthành quỹ này là từ thu nhập của ngân hàng Tuy nhiên khả năng sử dụngcác quỹ này vào hoạt động kinh doanh tuỳ thuộc vào mục đích sử dụngquỹ

Vốn tiếp nhận

Là số vốn tiếp nhận do tài trợ, uỷ thác đầu tư từ ngân sách nhà nướccấp phát và cho vay các công trình trọng điểm của nhà nước, các tổ chứcnước ngoài uỷ thác theo chương trình đầu tư trực tiếp ODA, gián tiếp quacác tổ chức tín dụng

1.1.2.2 Vốn huy động

Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sốnguồn vốn của ngân hàng Đây là tài sản của các chủ sở hữu, ngân hàng đượcquyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả khi huy động Các ngân hàng khôngđược phép huy động vượt quá 20 lần so với vốn tự có

Các nguồn vốn huy động:

Tiền gửi của các tổ chức kinh tế và ký quỹ

Tiền gửi tiết kiệm

Vốn phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi

1.1.2.3 Vốn đi vay

Trang 7

Nguồn tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của NHTM tuy nhiên khi cầnNgân hàng thường vay mượn thêm Ngân hàng có thể vay NHTW thông quahình thức tái chiết khấu hoặc tái cấp vốn Hoặc vay các tổ chức tín dụng kháctrên thị trường liên ngân hàng.

1.1.2.4 Vốn khác

Các loại vốn khác được hình thành trong quá trình hoạt động nghiệp vụ

và được sử dụng theo các quy định của Ngân hàng Nhà nước

1.1.3 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thương mại

Huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội là một hoạt động hàng đầu của ngânhàng Ngân hàng huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và dân cư để đáp ứngnhu cầu vay vốn cho nền kinh tế Trên cơ sở đó ngân hàng quy định lãi suấtđầu ra lớn hơn lãi suất đầu vào để thu lợi nhuận

Đảm bảo cho công tác huy động vốn có hiệu quả, trong quá trình thựchiện các ngân hàng phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 1: Việc huy động vốn phải căn cứ vào nhu cầu của nền kinh

tế quốc dân Ngân hàng với chức năng là cơ quan tập trung nguồn vốn nhànrỗi nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh đòi hỏi ngân hàng phải luôn có biệnpháp để tăng cường nguồn vốn đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.Mặt khác, ngân hàng là một đơn vị hạch toán kinh doanh do vậy ngân hàngcũng phải huy động vốn sao cho không bị ứ đọng vốn trong ngân hàng ảnhhưởng tới lợi nhuận và hoạt động của đơn vị Muốn vậy ngân hàng phải nắmđược chính sách kinh tế của địa phương, của các đơn vị và của dân cư Từ đó

đề ra chính sách và biện pháp huy động vốn hợp lý để đảm bảo sử dụng vốn

Trang 8

hàng phải không ngừng đổi mới công nghệ ngân hàng, các thủ tục trongnghiệp vụ huy động vốn cũng như các nghiệp vụ khác có liên quan Ngoài raNgân hàng Nhà nước cần phải có những quy định thiết thực, hữu hiệu giúpNgân hàng Thương mại thực hiện tốt nguyên tắc này như việc quy định lãisuất cơ bản, phát hành trái phiếu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc Đây cũng là cơ sởgiúp ngân hàng đảm bảo khả năng thanh toán với khách hàng, giữ uy tín chongân hàng.

Nguyên tắc 3: Các Ngân hàng không được huy động vốn vượt quá khả

năng cho phép so với vốn tự có của một ngân hàng Để tránh rủi ro xảy ratrong quá trình thanh toán tiền gốc và lãi cho khách hàng, NHNN thường đưa

ra những quy định theo đó các Ngân hàng có thể được tự do hoạt động trongphạm vi đã được nhà nước cho phép để đảm bảo khả năng về vốn của đơn vị.Hiện nay theo luật của ngân hàng và các TCTD thì ngân hàng được phép huyđộng vốn khoảng 20 lần vốn tự có và các quỹ dự trữ của một Ngân hàng.Tuân thủ theo nguyên tắc này cũng giúp cho các ngân hàng sử dụng vốn cóhiệu quả từ đó tạo thu nhập cho ngân hàng Để đứng vững trong nền kinh tếthị trường, các hoạt động ngân hàng nói chung và đặc biệt là hoạt động huyđộng vốn phải có thủ tục đơn giản, ngắn gọn nhanh chóng, có như vậy mớithu hút được lượng vốn tối đa và nhanh nhất đáp ứng kịp thời cho nhu cầuphát triển của nền kinh tế Quy trình huy động vốn tại các ngân hàng diễn ratheo xu thế ngày càng đơn giản càng tốt Bao gồm:

 Trước khi đưa ra quyết định huy động vốn thì ngân hàng phải tính toánđược số lượng cần thiết phải huy động tại ngân hàng để tránh tình trạng ứđọng vốn Sau đó ngân hàng quyết định xem xét lựa chọn hình thức huy độngvốn phù hợp với điều kiện của Ngân hàng, của địa phương…

 Trên cơ sở lãi suất cơ bản, lãi suất cho vay tại ngân hàng, lãi suất huyđộng vốn của ngân hàng khác trên địa bàn, tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địabàn… Ngân hàng tính toán được lãi suất huy động vốn của ngân hàng mìnhcho phù hợp

Trang 9

 Để thu hút được lượng vốn tối đa, ngân hàng cần có chiến lượcmarketing phù hợp, thông tin rộng rãi trên các cơ sở thông tin đại chúng vềhình thức huy động vốn, cách thức trả lãi (trả lãi trước, trả lãi sau…)

Như vậy trong quá trình hoạt động của mỗi Ngân hàng, khi Ngân hàng cóthực hiện tốt nghiệp vụ huy động vốn từ đó mới tạo được nguồn vốn để thựchiện các hoạt động kinh doanh khác

1.2 VAI TRÒ CỦA VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG

1.2.1 Vai trò của vốn

Bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới muốn phát triển kinh tế mạnh đềuphải có vốn Vốn có một tầm quan trọng về phương pháp nhận thức và chỉđạo thực tiễn Một doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh cũngđều cần phải có vốn NHTM thực chất cũng là một doanh nghiệp thực hiệnkinh doanh vì lợi ích lợi nhuận, chỉ khác đối tuợng kinh doanh của Ngân hàng

là tiền tệ Vốn là nguồn lực chủ yếu quyết định khả năng, quy mô hoạt độngcủa một Ngân hàng nói chung và quy mô thị trường tín dụng nói riêng Từ đóquyết định đến khả năng cạnh tranh của một Ngân hàng trên thị trường Quy

mô càng lớn thì ưu thế trên thị trường càng cao Mặt khác vốn của ngân hàngcàng lớn cho phép mở rộng đa dạng hoá các hình thức kinh doanh tạo điềukiện cho các ngân hàng hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất

Nguồn vốn của ngân hàng dồi dào thì ngân hàng có thể thoả mãn tối đanhu cầu vốn trên địa bàn mà vẫn đảm bảo khả năng chi trả, do đó giữ được uytín của ngân hàng trên thị trường Nguồn vốn của các NHTM nhiều tạo điềukiện cho NHNN thực hiện chính sách tiền tệ, làm cho tiền tệ ổn định giữ vữnggiá trị đồng tiền Nguồn vốn của NHTM chủ yếu là vốn huy động, để có đượcmột khối lượng vốn lớn từ nhiều nguồn phục vụ cho mục đích mở rộng quy

mô hoạt động tín dụng, đảm bảo khả năng thanh toán chi trả của Ngân hàngđòi hỏi các NHTM phải đa dạng hoá các hình thức huy động vốn và có đượcmột quỹ dự trữ cần thiết

Trang 10

Vốn có vai trò vô cùng to lớn trong phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh

tế nhanh thực hiện chính sách khuyến nông xoá đói giảm nghèo, giải quyếtcông ăn việc làm Đặc biệt vốn có vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch

cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước

1.2.2 Vai trò của hoạt động huy động vốn

Huy động vốn là hoạt động không chỉ có vai trò quan trọng đối với chínhbản thân các NHTM mà còn mang lại lợi ích cho khách hàng gửi tiền, trênbình diện quốc gia nó cũng được nhìn nhận và có hiệu quả kinh tế xã hội tốtđẹp Xét trên góc độ ngân hàng nguồn vốn được xem là một trông những yếu

tố quan trọng nhất để quyết định quy mô hoạt động của ngân hàng, trên cơ sở

đó tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng

Đối với dân cư và doanh nghiệp trong nền kinh tế: Nguồn vốn của ngânhàng là cơ sở đảm bảo nguồn vốn tín dụng dưới mọi hình thức cho dân cư vàcho các doanh nghiệp

Đối với nền kinh tế quốc dân: Nguồn vốn của ngân hàng đảm bảo quátrình hoạt động cho các NHTM và chính điều đó góp phần thực hiện cácchính sách tiền tệ, tín dụng trong nền kinh tế

1.2.2.1 Đối với khách hàng gửi tiền

Gửi tiền vào Ngân hàng để phục vụ cho nhu cầu giao dịch của kháchhàng là cách cất giữ và sử dụng tiền an toàn, tiện lợi đồng thời khách hàngđược một khoản lãi tiền gửi, coi đây là một sự đầu tư của khách hàng Hiệnnay, các ngân hàng đã áp dụng nhiều biện pháp tháo gỡ như thông qua bảo

hiểm tiền gửi, mua lại Ngân hàng bị phá sản từ các ngân hàng lớn hơn, đặcbiệt là hoạt động ngân hàng mang tính tổ chức liên hiệp và là các ngành đượcchính phủ quan tâm sâu sắc, nhằm tránh gây ra những đổ vỡ ảnh hưởngnghiêm trọng đến sản xuất cũng như giảm lòng tin của công chúng và gây tâm

lý hoang mang lo sợ trong nhân dân

1.2.2.2 Đối với bản thân các Ngân hàng Thương mại

Trang 11

Mục đích của huy động vốn là vấn đề mang tính sống còn của bất kỳ tổchức tín dụng nào trong nền kinh tế thị trường và cũng là mục tiêu phải đạt tớinằm trong chính sách “đi vay để cho vay” của NHTM.

Như chúng ta đã biết, trong kinh doanh đòi hỏi các tổ chức kinh tế nóichung phải có nguồn vốn NHTM là tổ chức kinh tế có quan hệ mật thiết với

cá nhân và các tổ chức kinh tế khác nên phải có điểm chung đó Có nghĩa lànguồn vốn của Ngân hàng không phải chỉ là nguồn vốn tự có, vốn vay từ các

tổ chức tín dụng mà phải huy động từ nội bộ nền kinh tế Mặt khác nguồn vốnnày ngày càng phải chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ nguồn vốn của các tổchức tín dụng Nếu nguồn vốn huy động phát triển theo chiều hướng trên thìNgân hàng Thương mại được chấp nhận, tín dụng ngày càng mở rộng phùhợp với quy luật khách quan Chức năng huy động vốn giúp Ngân hàng thựchiện tốt chức năng của mình Chức năng cung ứng tín dụng nhằm mục tiêucuối cùng là lợi nhuận, bởi vì lợi nhuận có được ngoài việc chênh lệch lãi suấtcho vay và lãi suất đi vay còn phải tính đến khối lượng tín dụng cung ứng chokhách hàng trên cơ sở nguồn vốn Huy động vốn còn tạo ra cơ hội cho cácNgân hàng từng bước hiện đại hoá hoạt động bằng cách đầu tư trang thiết bịphục vụ nhanh chóng, tiện lợi nhằm thu hút khách hàng đến với Ngân hàngngày càng nhiều hơn

1.2.2.3 Đối với nền kinh tế thị trường

Huy động vốn trong nước là cần thiết cho nền kinh tế chuyển sang kinh

tế thị trường, để thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, thể hiệntính tự cường dân tộc Một số nước chỉ dựa vào ngồn vốn nước ngoài sẽkhông có nhiều lợi thế kể cả mất đi tính tự cường dân tộc

Ngân hàng thương mại huy động vốn trong nền kinh tế thông qua táiphân phối tiền tệ của xã hội, góp phần tăng trưởng và phát triển kinh tế cộngđồng Như chúng ta đã biết NHTM có chức năng tạo tiền từ một lượng tiềngửi ban đầu - tiền huy động được mà nó bắt nguồn từ việc mở tài khoản tiềngửi của các doanh nghiệp và cá nhân để thanh toán qua ngân hàng Do đó nó

Trang 12

mang ý nghĩa to lớn là người mở đầu, người tham gia góp phần quyết địnhmọi quá trình sản xuất sẽ không tạo được các nguồn tích luỹ cho nền kinh tế.Mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế có quá trình tích luỹ và sử dụng vốnluôn diễn ra không giống nhau, lúc tạm thừa vốn có lúc xuất hiện nhu cầu cần

bổ sung vốn Để khắc phục tình trạng này các NHTM có vai trò đặc biệt quantrọng trong việc tập hợp các nguồn vốn tạm thời thừa của các doanh nghiệp và

cá nhân, đồng thời bổ sung kịp thời nhu cầu thiếu vốn cho nền kinh tế

Thu nhập của nhà nước không phải lúc nào cũng đủ chi, do đó có nhiềutrường hợp Chính phủ vay nợ các NHTM không phải là việc không thể xảy

ra Chính nhờ việc huy động vốn mà Ngân hàng mới có vốn nguồn vốn đápứng nhu cầu của Chính phủ Việc cung ứng tín dụng trong trường hợp này đãlàm cho hoạt động của Chính phủ được trôi chảy, giải quyết được tình hìnhthiếu hụt ngân sách nhà nước, sử dụng vốn đó vào mục đích phúc lợi côngcộng, xây dựng cơ sở hạ tầng Cuối cùng từ việc huy động vốn thì nguồn vốntrong nước được tập trung lại, từ đó tài trợ cho các khu vực có nhu cầu tíndụng, điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế, giúp nângcao hiệu quả sử dụng vốn, thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hoá

1.3 CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động được từcác tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội Bản chất của huy động vốn làtài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau, ngân hàng chỉ có quyền sử dụng màkhông có quyền sở hữu Ngân hàng phải có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãikhi đến hạn Vốn huy động đó đóng vai trò rất quan trọng đối với hoạt độngkinh doanh của NHTM Nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn Vốn củaNgân hàng luôn biến động nên Ngân hàng không thể sử dụng hết nguồn vốnkinh doanh mà phải dự trữ với một tỷ lệ hợp lý để đảm bảo khả năng thanhtoán chi trả

Vốn huy động có một ý nghĩa quan trọng đối với NHTM Nó quyết địnhđến quy mô hoạt động kinh doanh, đến khả năng thanh toán chi trả, đến năng

Trang 13

lực cạnh tranh của NHTM Để có vốn nhằm tiến hành hoạt động kinh doanhcủa mình, NHTM chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động là chính, do đó Ngânhàng phải quan tâm đến các biện pháp tạo vốn và phải áp dụng một cách hàihoà Trong đó đa dạng các hình thức huy động vốn là một trong những biệnpháp sống còn Nó góp phần khai thác vốn ở mọi tầng lớp dân cư, mọi thànhphần trong nền kinh tế Các hình thức huy động vốn trong nền kinh tế củaNgân hàng Thương mại bao gồm:

1.3.1 Huy động tiền gửi không kỳ hạn

Tiền gửi không kỳ hạn là khoản tiền gửi mà người gửi có thể rút ra bất

cứ lúc nào và Ngân hàng phải thoả mãn nhu cầu đó của khách hàng Tiền gửikhông kỳ hạn có lãi suất thấp hoặc không được trả lãi bao gồm hai loại sau:

1.3.1.1 Tiền gửi thanh toán

Đó là các khoản tiền gửi không kỳ hạn trước hết được sử dụng để tiếnhành thanh toán chi trả cho các hoạt động hàng hoá, dịch vụ và các khoảnphát sinh trong quá trình kinh doanh một cách thường xuyên, an toàn và thuậnlợi Tiền gửi thanh toán thường được bảo quản tại Ngân hàng trên hai loại: Tàikhoản tiền gửi thanh toán và tài khoản vãng lai

1.3.1.2 Tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý

Là khoản tiền được ký gửi với mục đích an toàn tài sản Khi cần kháchhàng có thể đến rút ra để chi tiêu Cũng giống như trường hợp trên, ngân hàngphải thoả mãn nhu cầu của khách hàng khi họ có nhu cầu rút tiền và chỉ đượcphép sử dụng tồn khoản khi đã đảm bảo khả năng thanh toán chi trả

Ở Việt Nam tiền gửi thuộc loại này được thể hiện dưới các hình thứcnhư: Tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế, cá nhân Do tỷ trọngthanh toán không dùng tiền mặt còn thấp, để khuyến khích thực hiện thanhtoán qua Ngân hàng, các Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam đã tiến hành trảlãi cho loại tiền gửi này Ở các nước phát triển loại tiền gửi này chiếm vị trítương đối quan trọng trong kết cấu nguồn vốn và có chi phí đầu vào thấp

1.3.2 Huy động tiền gửi có kỳ hạn

Trang 14

Đây là loại tiền gửi có sự thoả thuận trước giữa khách hàng với ngânhàng về thời gian rút tiền Đại bộ phận tiền gửi này có nguồn gốc từ tích luỹ

và các ký thác để hưởng lãi Các NHTM nhận hai loại tiền gửi có kỳ hạn đó làtiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi báo rút Thông thường tiền gửi có kỳ hạnthường có kỳ hạn dài và lãi suất cao Đây là nguồn tiền tương đối ổn định,ngân hàng có thể sử dụng phần lớn để kinh doanh chính vì vậy NHTM luôntìm mọi cách để đa dạng hoá loại tiền gửi này nhằm đáp ứng mọi nhu cầu củakhách hàng Ở Việt Nam hình thức gửi tiền tiết kiệm bằng các chứng chỉ tiềngửi chính là cái mà chúng ta gọi là kỳ phiếu ngân hàng có mục đích Tuy mới

sử dụng song hình thức huy động này đã phát huy được vai trò trong việc tạovốn của Ngân hàng

1.3.3 Tiền gửi tiết kiệm

Xét về bản chất, tiền gửi tiết kiệm là một phần thu nhập của cá nhânngười lao động Họ gửi vào ngân hàng với mục đích tích luỹ tiền một cách antoàn và hưởng một phần lãi từ số tiền đó Tiền gửi tiết kiệm là một dạng đặcbiệt để tích luỹ trong lĩnh vực tiêu dùng cá nhân Trên thực tế tiền gửi tiếtkiệm được phát triển dưới hai hình thức sau:

1.3.3.1 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn:

Là khoản tiền gửi có thể rút ra bất cứ lúc nào song không được sử dụngcác công cụ thanh toán để chi trả cho người khác

1.3.3.2 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:

Là khoản tiền gửi có thoả thuận trước về thời hạn gửi và rút tiền, có mứclãi suất cao hơn so với tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm được coi làmột công cụ vốn lưu truyền của các NHTM Vốn huy động từ tài khoản tiềngửi tiết kiệm chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồn vốn của ngânhàng Tiền gửi tiết kiệm có thể chia ra làm hai loại: Tiền gửi tiết kiệm không

kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Thực chất đây là khoản tiền gửi tiếtkiệm thông thường Đối với khoản tiền này, chủ tài khoản có thể rút ra bất cứ

Trang 15

lúc nào mà không phải báo trước Số dư tài khoản này thường không lớnnhưng có ưu điểm hơn so với tài khoản tiền gửi giao dịch ở chỗ số dư này ítbiến động chính vì vậy đối với loại tiền gửi này các NHTM thường phải trả lãisuất cao hơn tiền gửi thanh toán Đó là điều kiện để các Ngân hàng dễ dànghuy động loại vốn này.

 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Có hai loại là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạnngắn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dài Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ngắnkhá quen thuộc ở Việt Nam NHTM Việt Nam thường huy động tiết kiệm từ

ba tháng đến một năm Về nguyên tắc khách hàng chỉ được rút tiền khi đếnhạn song để tăng tính cạnh tranh các NHTM vẫn cho khách hàng rút trướcthời hạn Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dài rất phổ biến ở một số nước côngnghiệp, tiền gửi tiết kiệm dài hạn chỉ được phép rút ra khi đến hạn nên nó tạonguồn vốn có tính ổn định cho hoạt động cấp tín dụng dài hạn của NHTM

1.3.4 Huy động bằng vốn vay

Các khoản vay ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động của cácNHTM không phải chỉ về mặt quy mô đơn thuần mà chủ yếu mang ý nghĩanhư là một biện pháp quản lý các mục tài sản nợ Ngân hàng có thể đi vay từnhiều nguồn khác nhau song chủ yếu từ NHTW, các ngân hàng, tổ chức tíndụng khác hoặc từ việc phát hành các giấy tờ có giá, chứng chỉ tiền gửi…nhằm bổ sung vốn hoạt động khi ngân hàng đã sử dụng hết vốn khả dụng màvẫn không đủ hoạt động Nguồn vốn này thường có chi phí đầu vào caonhưng nó giúp các Ngân hàng giải quyết các nhu cầu có tính tức thì

1.3.4.1 Vay từ Ngân hàng Trung ương

Hình thức thường gặp là vay tái chiết khấu NHTW với vai trò là ngườicho vay cuối cùng, luôn sẵn sàng cho các NHTM vay với một mức giá nhấtđịnh đó chính là lãi suất tái chiết khấu được NHTW sử dụng như là một công

cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế Tuỳ theo mục tiêu của chính sách tiền tệ màmức lãi suất này có thể cao hoặc thấp

1.3.4.2 Vay từ các tổ chức tín dụng khác

Trang 16

Trong thực tế, các ngân hàng luôn không có sự cân đối giữa nguồn huyđộng và nguồn vốn sử dụng, vì vậy khi thiếu đột suất ngân hàng có thể vaycủa các tổ chức tín dụng khác qua thị trường liên ngân hàng Do ngân hàng làmột doanh nghiệp hạch toán toàn ngành, vì vậy khi phát sinh tình trạng tạmthời thừa vốn, các chi nhánh ngân hàng thường phải điều chuyển vốn cho cácngân hàng khác thiếu vốn vay Tỷ trọng của nguồn này trong tổng nguồn vốnphản ánh quan hệ của ngân hàng với các tổ chức tài chính khác và chất lượngthanh toán của các ngân hàng bởi tỷ trọng của nguồn vốn này lớn chứng tỏngân hàng rất có uy tín trong quan hệ thanh toán cả đối với khách hàng và cảđối với các tổ chức tín dụng khác.

1.3.4.3 Vay từ phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi…

Thực chất nghiệp vụ này là ngân hàng huy động vốn tiền tệ bằng cáchphát hành chứng từ có giá trong đó chứng chỉ tiền gửi là phiếu nợ ngắn hạnvới mệnh giá quy định, trái phiếu là loại nợ trung và dài hạn Chúng đượcngân hàng phát hành thành nhiều đợt Huy động vốn dưới hình thức nàyNHTM phải trả lãi suất cao hơn so với huy động tiền gửi Như vậy khi thựchiện huy động dưới hình thức này ngân hàng phải căn cứ vào đầu ra để quyếtđịnh lãi suất huy động, thời hạn và phương thức huy động

Trái phiếu ngân hàng được phát hành nhằm huy động vốn dài hạn trên thịtrường vốn Về phía người mua, trái phiếu ngân hàng là giấy chứng nhận việcđầu tư vốn và việc được quyền hưởng thụ một khoản lãi trên số tiền mua tráiphiếu Ngân hàng trả lãi và gốc cho người mua sau một thời gian nhất địnhtheo cam kết Hình thức huy động vốn này giúp cho NHTM chủ động trongviệc huy động vốn để thực hiện các dự án đầu tư dài hạn

Kỳ phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi thực ra là một trái phiếu nhưng

nó linh động hơn, được phát hành thường xuyên hơn so với trái phiếu, cónhiều loại khác nhau từ 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng,…đến 60 tháng phù hợpvới khách hàng Đối với từng Ngân hàng khác nhau lãi suất thường xuyênthay đổi

Trang 17

Nói chung khi huy động vốn bằng cách đi vay các ngân hàng đều phảichịu chi phí lớn vì vậy hiệu quả kinh tế đem lại từ việc sử dụng nguồn vốnnày đối với các NHTM không cao nên trong thực tế nguồn vốn này cũng chỉchiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng.

1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn của Ngânhàng, các nhân tố đó có thể chia ra như sau:

1.4.1 Lãi suất cạnh tranh

Đây là một nhân tố tác động rất mạnh tới hiệu quả hoạt động huy độngvốn, đặc biệt đối với khoản vốn mà người gửi hoặc đầu tư vào ngân hàng vớimục đích hưởng lãi Các Ngân hàng cạnh tranh không phải chỉ với các ngânhàng khác mà với cả thị trường tiền tệ Một sự khác biệt nhỏ về lãi suất có thểthúc đẩy dòng vốn đầu tư theo chiều hướng khác nhau Như vậy việc xác địnhmột mức lãi suất hợp lý có tính cạnh tranh là một việc làm có ý nghĩa vô cùngquan trọng nhằm thu hút cho ngân hàng Nhưng ngân hàng cũng phải tínhtoán sao cho chi phí đầu vào là hợp lý nhất

1.4.2 Cơ sở vật chất và đội ngũ nhân sự

Trang 18

Nhìn chung người ta mong muốn tiến hành giao dịch với một ngân hàng

có trụ sở bề thế, có cơ sở vật chất hiện đại và đội ngũ cán bộ nhân viên dễmến, lịch thiệp Một ngân hàng được trang bị công nghệ hiện đại sẽ rút ngắnđược thời gian sử lý công việc mà vẫn đảm bảo được tính chính xác cao Mộtđội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ chuyên môn được trang bị tốt kiến thứcmarketing ngân hàng sẽ làm nên những điều kỳ diệu, họ sẽ xử lý công việcmột cách nhanh chóng, chính xác, khoa học và tạo nên sự thân thiện dễ mến.Tất cả những cái đó làm tăng chất lượng dịch vụ mà Ngân hàng cung ứng rathị trường

1.4.3 Tính đa dạng của các hình thức huy động vốn

Xu hướng đa dạng hoá sản phẩm đang trở thành phổ biến trong kinhdoanh nhằm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Người có nhu cầu có thểchọn cho mình một sản phẩm phù hợp Một NHTM phải đưa ra nhiều hìnhthức huy động để khách hàng lựa chọn điều này giúp cho ngân hàng có thểthu hút vốn ở mọi tầng lớp, mọi thành phần xã hội

1.4.4 Chính sách kinh doanh của Ngân hàng

Các chính sách cơ bản của ngân hàng có ảnh hưởng trực tiếp cũng nhưgián tiếp tới công tác huy động vốn Nếu có một chính sách biện pháp đúng đắn ngân hàng có thể dễ dàng đạt được mục tiêu của mình Nâng cao hiệu quảhoạt động huy động vốn là một mục tiêu trung gian mà ngân hàng cần đạtđược Hệ thống chính sách như: chính sách sản phẩm dịch vụ, chính sách giá,chính sách phân phối, chính sách phát triển nguồn nhân lực, chính sáchkhuếch trương giao tiếp có tác động mạnh tới hoạt động huy động vốn

Trang 19

hiện thanh toán hoặc cung ứng dịch vụ thông qua hình thức tín dụng thấu chi

để tìm kiếm được nguồn vốn lúc tài khoản dư có

1.4.6 Địa điểm và mạng lưới hoạt động

Trong khi người kinh doanh đi tới các ngân hàng khác nhau không phụthuộc vào khoảng cách để được vay thì người tiêu dùng ít có khuynh hướng

đó hơn Yếu tố địa điểm thường tác động vào tâm lý khách hàng bởi nếu cómột ngân hàng nằm ở vị trí thuận lợi như ở trung tâm thành phố, thị xã điềukiện đi lại thuận tiện, khu vực xung quanh an toàn cho việc giao dịch thì sẽgây cho khách hàng sự chú ý và khách hàng dễ bị thu hút về phía ngân hàng

đó Phần lớn khách hàng thường có rất ít thời gian để đến ngân hàng do thờigian giao dịch trùng với giờ hành chính nên càng gần, càng tiện lợi thì kháchhàng càng thích Mạng lưới huy động rộng khắp sẽ có nhiều cơ hội để thu hútvốn Nó tạo sự tiện lợi, giúp cho khách hàng tiết kiệm thời gian và chi phí đểthực hiện một cuộc giao dịch

1.4.7 Uy tín và vị thế của Ngân hàng

Khách hàng thường chọn ngân hàng có uy tín và vị thế trên thị trường đểthực hiện các cuộc giao dịch, đặc biệt là đối với người ký thác và đầu tư niềmtin đối với một ngân hàng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lựa chọn ngânhàng

Uy tín và vị thế của một ngân hàng là hình ảnh của ngân hàng trong mắtkhách hàng và nó được tạo thành từ rất nhiều yếu tố: năng lực tài chính, nănglực kinh doanh, mức độ thâm niên của ngân hàng, thông tin quảng cáo, chấtlượng dịch vụ do đó vấn đề đặt ra đối với ngân hàng là phải tìm mọi cách đểnâng cao uy tín và vị thế của mình trên thị trường

1.4.8 Các nhân tố khác

 Tăng trưởng kinh tế: Các khoản tiền ký thác thường tăng rất nhanhtrong thời kỳ hưng thịnh của chu kỳ sản xuất so với giai đoạn suy thoái Tronggiai đoạn hưng thịnh các hãng kinh doanh tăng các khoản ký thác để giao dịchkinh tế Bên cạnh đó nền kinh tế phát triển các hãng kinh doanh mọc lên nhưnấm, các giao dịch kinh tế tăng mạnh, thu nhập của các hãng kinh doanh và

Trang 20

dân cư tăng lên hình thành nên một bộ phận tích luỹ tạo nên một môi trườngtiềm tàng cho hoạt động huy động vốn.

 Cơ chế chính sách của Nhà nước: Có ảnh hưởng rất lớn đến môitrường đầu tư và nó cũng có những tác động gián tiếp tới hoạt động tạo vốncủa một NHTM

 Tập quán tiêu dùng tích luỹ: Cũng có ảnh hưởng đến khả năng thu hútvốn của ngân hàng Tập quán tiêu dùng tiền mặt, tập quán tích luỹ bằng tiềnhoặc vàng không gửi vào ngân hàng, có ảnh hưởng tiêu cực đến việc thu hútvốn Đặc biệt đối với các nước chậm phát triển thì việc tập trung phát triểnhình thức thanh toán không dùng tiền mặt, phát triển thị trường tiền tệ có một

ý nghĩa tích cực trong việc thu hút vốn

 Sự can thiệp của NHTW: Khi thực hiện chính sách tiền tệ của NHTWcũng có ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn Khi thực hiện chính sách tiền

tệ nới lỏng sẽ mang lại thuận lợi cho Ngân hàng trong việc huy động vốn vay

từ NHTW, không những thế mà nó còn làm giảm lãi suất trên thị trường tiền

tệ Ngược lại khi thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ khó khăn hơn tronghoạt động huy động vốn vay từ NHTW

Trong nền kinh tế thị trường nguồn vốn huy động của NHTM có vai trò

vô cùng quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như sựphát triển kinh tế xã hội của đất nước Đặc biệt đối với nước ta trong giai đoạnhiện nay và nhiều năm tới, vốn đáp ứng cho nhu cầu công nghiệp hoá - hiệnđại hoá đất nước là vấn đề cực kỳ quan trọng và cấp bách Do vậy việc mởrộng nguồn vốn huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đó là mối quantâm hàng đầu của cả hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay

Trang 21

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI

2.1 MỘT SỐ NÉT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

HÀ NỘI

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNNo&PTNT Hà Nội

2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNNo&PTNT Hà Nội.

Được thành lập theo quyết định số 51- QĐ/NHNN ngày 27/6/1988 củaTổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (nay là Thống đốc Ngân hàngNhà nước Việt Nam), Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Thànhphố Hà Nội (nay là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội)trên cơ sở 28 cán bộ cùng với 21 công ty, xí nghiệp thuộc lĩnh vực Nông,Lâm, Ngư nghiệp được điều động từ Ngân hàng Công - Nông – ThươngThành phố Hà Nội và 12 Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp huyệnđược đổi tên từ các Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Huyện đã hội tụ về trụ sởchính tại số 77 phố Lạc Trung - quận Hai Bà Trưng - Hà nội

Với 1.182 lao động, 18 tỷ nguồn vốn, chủ yếu là tiền gửi Ngân sáchHuyện và 16 tỷ dư nợ mà hầu hết là nợ cho vay các xí nghiệp quốc doanh, cáchợp tác xã đã trở thành nợ tồn đọng Trụ sở, phương tiện, kho tàng không đápứng được yêu cầu kinh doanh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Hà Nội sớmphải hoạt động trong môi trường cạnh tranh với các Ngân hàng đã có bề dàyhoạt động kinh doanh và có nhiều lợi thế hơn hẳn, không những thế còn luôntrong tình trạng thiếu vốn, thiếu tiền mặt, những năm đầu cùng với sự hỗ trợnguồn vốn của Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Trung ương cũng chỉ đápứng được một phần nhu cầu vay vốn của liên hiệp các công ty lương thực HàNội để mua gạo cho nhân dân nội thành, một phần nhu cầu tiền mặt chi lươngcho các doanh nghiệp

Nhận rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đấtnước, mà trọng tâm là phát triển kinh tế nông nghiệp, góp phần đổi mới nôngthôn ngoại thành Hà Nội, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông nghiệp

Hà Nội đã nhanh chóng khai thác nguồn vốn để đầu tư cho các thành phầnkinh tế mà trước hết là đầu tư cho nông nghiệp Nhờ có những quyết sách táo

Trang 22

bạo, đổi mới nhận thức kiên quyết khắc phục điểm yếu nhất là thiếu vốn, thiếutiền mặt, nhờ vậy chỉ sau hơn hai năm hoạt động, từ năm 1990 trở đi Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông nghiệp Hà Nội đã có đủ nguồn vốn vàtiền mặt thoả mãn cơ bản các nhu cầu tín dụng và tiền mặt cho khách hàng.Thực hiện chủ trương cho vay hộ sản xuất theo quyết định 499A củaTổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam,Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đã phối hợp với Hộinông dân, Hội liên hiệp Phụ nữ Thành phố đã đẩy mạnh cho vay phát triểncác sản phẩm nông nghiệp như trồng dâu nuôi tằm, chăn nuôi bò sữa, gia súcgia cầm, phát triển vùng chuyên canh rau, hoa cây cảnh… nhờ vậy thu nhập

và đời sống nông dân ngoại thành đã được cải thiện đáng kể, tỷ lệ hộ khá vàgiàu tăng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống

Tháng 9/1991, bảy Ngân hàng huyện thị: Mê Linh Hoài Đức, ĐanPhượng, Thạch Thất, Ba Vì, Phúc Thọ, Thị xã Sơn Tây được bàn giao về tỉnhVĩnh Phú và Hà Tây Tiếp theo đó thực hiện mô hình hai cấp từ tháng10/1995 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đã bàn giao

5 Ngân hàng Sóc Sơn, Đông Anh, Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm về Ngânhàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Lúc này Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội lại đứng trước một thử tháchmới đó là mang tên Ngân hàng Nông nghiệp nhưng lại phục vụ các thànhphần kinh tế không mang dáng dấp của sản xuất nông nghiệp giữa nội đôThành phố Hà Nội

Để đứng vững tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đã chủ động mở rộng mạng lưới

để huy động vốn và đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của các thành phần kinh tếtrên địa bàn nội thành

Năm 1994 thành lập Ngân hàng khu vực Chợ Hôm (nay là Hai BàTrưng)

Trang 23

Năm 1995 thành lập Ngân hàng khu vực Đồng Xuân (nay là HoànKiếm).

Năm 1996 thành lập Ngân hàng quận Tây Hồ, Ba Đình, Thanh Xuân.Năm 1997 thành lập Ngân hàng quận Cầu Giấy

Năm 2000 thành lập Ngân hàng quận Đống Đa và khu vực Tam Trinh.Năm 2001 thành lập 10 phòng giao dịch

Năm 2002 thành lập 2 Ngân hàng Chương Dương và Tràng Tiền Plaza

và 11 phòng giao dịch

Năm 2003 thành lập 3 chi nhánh Chợ Hôm, Hàng Đào, Nghĩa Đô

Tháng 12/2004 bàn giao 2 chi nhánh Chương Dương về chi nhánh LongBiên và chi nhánh Tây Hồ về chi nhánh Quảng An

Tháng 5/2005 thành lập chi nhánh Trần Duy Hưng

Tháng 3/2006 bàn giao chi nhánh Cầu Giấy về Trung ương

Tháng 12/2007 bàn giao chi nhánh Thanh Xuân về Trung ương

Ngày 31/3/2008 bàn giao 3 chi nhánh Hoàn Kiếm, Tam Trinh, Đống Đa

về Trung ương

Ngày 1/4/2008 chuyển các chi nhánh cấp hai thành phòng giao dịch.Đến 31/12/2008 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nộigồm hội sở chính có các phòng nghiệp vụ:

Trang 24

6.Phòng kinh doanh ngoại hối

7.Phòng dịch vụ và marketing

8.Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ

Và 17 phòng giao dịch trực thuộc

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNNo&PTNT Hà Nội

2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn tại NHNNo&PTNT Hà Nội

Hiểu rõ tầm quan trọng sống còn của vốn đối với hoạt động kinh doanhNgân hàng để đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn tín dụng cho nền kinh tế,Ngân hàng rất coi trọng nghiệp vụ nguồn vốn mà chủ yếu là công tác huyđộng vốn, luôn chủ trương mở rộng các hình thức huy động vốn, và coi trọngviệc tăng trưởng nguồn vốn là nhiệm vụ hàng đầu

Ngoài nguồn vốn do Trung ương điều chuyển, nguồn vốn còn lại Ngânhàng tự cân đối Điều đó đủ nói lên sự cố gắng rất lớn của Ngân hàng trongcông tác huy động vốn Trong từng thời điểm Ngân hàng đã chủ động thườngxuyên bám sát tình hình diễn biến về lãi suất huy động, phân tích được tâm lýngười dân và xu hướng tiền nhàn rỗi của họ Chính điều này đã giúp choNgân hàng có những quyết định đúng đắn về hình thức huy động cũng như vềlãi suất Hơn nữa Ngân hàng cũng mở rộng mạng lưới huy động, áp dụngchính sách lãi suất huy động linh hoạt, mang tính cạnh tranh, cải tiến phươngthức phục vụ khách hàng theo hướng khép kín các dịch vụ ngân hàng làm tốtcông tác marketing ngân hàng Kết quả huy động vốn của ngân hàng từ năm

2006 đến năm 2008 như sau:

Bảng số liệu 1: Kết quả huy động vốn trong 3 năm 2007-2009

Đơn vị : Tỷ đồng

Năm Nguồn vốn huy động Tăng giảm so với các năm trước

Trang 25

Số tuyệt đối Tỷ lệ (%)

(Nguồn số liệu: Phòng kế hoạch tổng hợp)

Trong ba năm 2007-2009 nguồn vốn huy động của Chi nhánh Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội có sự biến động khá lớn Nguồnvốn huy động của ngân hàng có sự tăng trưởng rõ rệt từ 2007-2008 cả về sốtuyệt đối và tỷ lệ phần trăm Tuy nhiên, bước sang năm 2009, cuộc khủnghoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới đã ảnh hưởng hệ thống tài chínhcủa nước ta kết quả là làm cho tiền gửi vào hệ thống ngân hàng giảm đáng kể

cả về số tuyệt đối lẫn tương đối (năm 2009, nguồn vốn huy động giảm 834 tỷđồng hay giảm 5,44% so với năm 2007)

2.1.2.2 Kết quả hoạt động đầu tư tín dụng

Đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế, trên cơ sở nguồn vốn đã huyđộng được, NHNNo&PTNT Hà Nội thực hiện cho pháp nhân và các cá nhânhoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật Việt Nam được vay vốn khi cónhu cầu theo đúng các thể thức tín dụng ngắn hạn và dài hạn Do chú trọngđến chất lượng và hiệu quả tín dụng coi đó là điều cơ bản quan trọng nhất, lấyhiệu quả của khách hàng là mục đích kinh doanh của mình Từ năm 2007 đếnnay hoạt động cho vay đã quyết định một phần lớn kết quả kinh doanh củaNHNNo&PTNT Hà Nội

Trang 26

Bảng số liệu 2: Kết quả hoạt động đầu tư tín dụng trong

(Nguồn số liệu: Phòng kế hoạch tổng hợp)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy kết quả hoạt động đầu tư tín dụng củaNHNNo&PTNT Hà Nội trong ba năm 2007, 2008, 2009 nhìn chung có sựtăng cả về doanh số cho vay và doanh số thu nợ thể hiện sự nỗ lực cố gắngcủa ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên trong Chi nhánh NHNo&PTNT

Hà Nội Tổng doanh số cho vay năm 2009 là 15.860 tỷ đồng tăng thêm 1.574

tỷ đồng tương ứng với 11% So sánh với tổng doanh số cho vay ta thấy sự tíchcực thu hồi nợ của Chi nhánh có sự tăng trưởng rõ rệt năm 2008 tăng lên sovới năm 2007 là 1.712 tỷ đồng tương ứng 14% Điều này cho thấy sự lớnmạnh trong hoạt động đầu tư tín dụng của Chi nhánh trong 3 năm qua là điềukiện thuận lợi để tiến hành hoạt động khác tạo đà cho nhiều bước phát triểnmới của Chi nhánh Có được kết quả trên là do NHNo&PTNT Hà Nội đãkhông ngừng củng cố, duy trì các mối quan hệ với khách hàng truyền thống,nghiên cứu thị trường đê tìm khách hàng mới, đồng thời chú trọng đổi mớiphong cách giao dịch, luôn cập nhật thông tin để tư vấn thị trường cho kháchhàng

2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNNO&PTNT HÀ NỘI

2.2.1 Thực trạng huy động vốn tại NHNNo&PTNT Hà Nội

Là một NHTM trong nền kinh tế thị trường, hơn nữa là một ngân hàngchuyên ngành trong lĩnh vực đầu tư và phát triển nông nghiệp nông thônNHNNo&PTNT Hà Nội đã mở rộng và nâng cao hoạt động kinh doanh nóichung, công tác huy động vốn nói riêng nhằm thực hiện và phát huy nhữngchức năng đó của mình

Ngày đăng: 04/09/2012, 16:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số liệu 6: So sánh sự biến động của doanh số huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm qua các năm 2007-2009 - Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.DOC
Bảng s ố liệu 6: So sánh sự biến động của doanh số huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm qua các năm 2007-2009 (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w