Một số kiến nghị:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất ở Ngân hàng nông nghiệp huyện Kinh Môn - tỉnh Hải Dương (Trang 28 - 33)

1. Những kiến nghị thuộc về cơ chế chính sách tạo điều kiện cho Ngân hàng và khách hàng. Ngân hàng và khách hàng.

* Thủ tục cho vay:

Đề nghị Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam nghiên cứu thu gọn lại hồ sơ cho vay, để phù hợp với trình độ dân trí ở nông thôn.

* Biện pháp cho vay:

Ngân hàng nông nghiệp Việt Namnên có hớng dẫn cụ thể về cho vay đối với kinh tế trang trại, cho vay theo hạn mức tín dụng đối với hộ gia đình, cá nhân tạo điều kiện cho khách hàng và Ngân hàng cho vay.

* Đối với tài sản thế chấp:

Đối với cấp huyện cha có trụ sở giao dịch đảm bảo nên cụ thể phân cấp đăng ký hợp đồng thế chấp cho UBND xã. Xã là những ngời nắm vững nhất tình hình kinh tế, tài sản của từng gia đình do đó có thể xác nhận nhanh chóng và khi phải xử lý thì họ cũng có quan pháp luật xử lý nhanh chóng hơn.

Đối với tài sản hình thành từ vốn vay NHNo Việt Nam có hớng dẫn cụ thể đảm bảo tiền vay.

2. Những kiến nghị đối với cấp uỷ, chính quyền địa phơng và ban ngành hữu quan. ngành hữu quan.

2.1. Đối với cấp uỷ chính quỳên cấp tỉnh và cấp huyện.

- Chỉ đạo những ngành chức năng khảo sát, quy hoạch xây dựng những dự án đầu t phát triển kinh tế trong phạm vi từng vùng về phát triển kinh tế, cây trồng, vật nuôi, mở mang ngành nghề, trên cơ sở đó Ngân hàng thẩm định cho vay vốn.

- Chỉ đạo cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép đăng ký kinh doanh phù hợp với quy mô kinh doanh tài sản đó xử lý, thu hồi đối với những ngời không thực hiện đúng ngành nghề, hàng hoá kinh doanh. Có nh vậy mới buộc khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, hạn chế rủi ro và đạo đức do khách hàng gây ra.

- Chỉ đạo những ngành khuyến nông, phòng nông nghiệp, trạm thú y, giống cây trồng tổ chức tập huấn cho các hộ nông dân những kiến thức cơ bản về khoa học kỹ thuật trong việc trồng trọt, chăn nuôi và các ngành nghề khác. Giúp cho các hộ nông dân có đủ kiến thức để nhận đồng vốn vay sử dụng đem lại có hiệu quả.

- Các cấp uỷ chính quỳên tạo điều kiện tìm hiểu thị trờng tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá trong tỉnh, chủ yếu là thị trờng hàng nông sản, hàng đặc sản khác. Có đợc thị trờng tiêu thụ vững chắc thì mới kích thích các hộ gia đình yên tâm bỏ vốn đầu t khai thác các tiềm năng, thu hút lao động, tăng sản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập cho gia đìnhvà cũng là điều kiện để mở rộng đầu t của Ngân hàng.

- Chỉ đạo ngành địa chính khẩn trơng làm thủ tục cấp quyền sử dụng đất ở cho các hộ gia đình. Tạo điều kiện cho các hộ gia đình đợc quyền sử dụng đất thế chấp vay vốn Ngân hàng theo luật định.

- Chỉ đạo các ngành nội chính tăng cờng công tác điều tra, phát hiện xử lý nghiêm minh những ổ nhóm tệ nạn xã hội nh: Cờ bạc, số dề, rợu chè, nghiện hút ma tuý... Đồng thời kết hợp các đoàn thể chính trị xã hội trong khối mặt trận phát động phong trào dân tham gia phòng chống các tệ nạn xã hội làm trong sạch môi trờng kinh doanh.

- Chỉ đạo các đơn vị, doanh nghiệp có hình thức góp vốn cho NHPVNg có thêm vốn phục vụ cho ngời nghèo vay vốn với số lợng và tiền vay cao hơn, nhằm nhanh chóng giảm hộ nghèo theo nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, Hội đồng nhân dân tỉnh. Đồng thời thống nhất nguồn vốn từ các tổ chức hiện nay đang cho vay đến hộ xản xuất vào NHPVNg để cho vay, trách nhiệm đầu t vốn chồng chéo kém hiệu quả.

2.2. Đối với chính quyền các xã:

- Xác nhận đúng thực tế, đúng đối tợng, đủ điều kiện cụ thể đối với từng hộ xin vay vốn Ngân hàng. Tham gia cùng với Ngân hàng trong việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của các hộ vay vốn. Giám sát và quản lý tài sản thế chấp.

- Phối hợp với các ngành chức năng tổ chức tập huấn về kiến thức khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ cho các hộ nông dân.

- Quy hoạch các vùng và hớng dẫn chỉ đạo các hộ gia đình lập các phơng án, dự án đầu t thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn.

- Chỉ đạo các đoàn thể lập các tổ vay vốn vay vốn cho những hộ có nhu cầu vốn ít.

3. Những kiến nghị, đề xuất đối với hộ sản xuất.

- Các hộ gia đình phải có ý thức trong việc chủ động xây dựng dự án, dự án sản xuất kinh doanh trên cơ sở những khả năng, tiềm năng sẵn có của mình. Cung cấp đầy đủ, đúng các thông tin về tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của mình để Ngân hàng xem xét, t vấn cho khách hàng và xác định mức vốn đầu t hợp lý phù hợp với năng lực quản lý của từng hộ.

- Phải có ý thức tích luỹ kinh nghiệm trong quá trình sản xuất kinh doanh, kinh nghiệm của những ngời xung quanh. Và tham gia các buổi tập huấn, chuyển giao công nghệ để học tập và tích luỹ kinh nghiệm, tích luỹ những kiến thức khoa học kỹ thuật về những đối tợng mà mình sắp đầu t trớc khi vay vốn Ngân hàng để đầu t. Có nh vậy mới có đủ khả năng quản lý còn sử dụng vốn phát huy hiệu quả.

- Quá trình sản xuất và tiêu dùng phải có kế hoạch tiết kiệm để tích luỹ vốn thực hiện vốn tự có tối thiểu phải tham gia đủ tỷ lệ quy định, vốn vay Ngân hàng chỉ là vốn bổ xung.

- Chấp hành nghiêm túc các quy định, điều kiện, thể lệ tín dụng của Ngân hàng. Có ý thức trách nhiệm trong quá trình quản lý và sử dụng vốn vay, sòng phẳng trong quan hệ tín dụng.

Kết luận

Đồng vốn tín dụng có ý nghĩa rất lớn đối với sự tăng trởng của nền kinh tế Đất nớc. Tất cả các khách hàng của các tổ chức tín dụng kể cả hộ nghèo đều cần vốn để sản xuất kinh doanh. Nông thôn việt nam không chỉ là thị trờng giàu tiềm năng phát triển kinh tế mà còn giàu tiềm năng huy động vốn ( tài nguyên, đất đai, lao động, tiền của....) nhng lại luôn "khát vốn" nhất là vốn trung và dài hạn. Đảng ta đã khẳng định CNH- HĐH trong phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới đa nhà nớc và nền kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trớc mắt và lâu dài. Việc thực hiện tốt cho vay hộ sản xuất sẽ góp phần đáp ứng quan trọng vào chủ trơng trên, tạo nên một sự chuyển biến to lớn vào sự nghiệp phát triển đất nớc. Cùng với cả nớc, chi nhánh NHNo&PTNT huyện Kinh Môn đã triển khai và thực hiện tốt công tác cho vay hộ sản xuất trên địa bàn huyện vừa đẩm bảo tốt yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh vừa góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc.

Em xin trân thành cảm ơn TS Nguyễn Võ Ngoạn đã tận tình giúp đỡ để em hoàn thành đề tài này. Tuy nhiên, vì đề tài rất rộng và phức tạp - trình độ bản thân còn nhiều hạn chế, việc thu thập tài liệu và thời gian nghiên cứu có hạn, do đó luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy kính mong các thầy cô cùng các bạn sinh viên Trờng Đại học Quản lý và Kinh doanh cho ý kiến giúp đỡ để luận văn đợc hoàn thiện hơn.

Em trân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ cao quý đó !

T

ài liệu tham khảo

1. Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dơng lần thứ XIII 2. Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ huyện Kinh Môn lân thứ XIII

3. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Kinh Môn năm 2001 - 2003

4. Các văn bản của NHNo&PTNT Việt Nam 284/2000/QĐNHNN và văn bản 1627/2002/QĐNHNN

5. Quyết định 67/1999/QĐTTg của Thủ tớng Chính phủ 6. Quyết định 72/QĐHĐQT của NHNo&PTNT Việt Nam 7. Cẩm nang tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam

lời nói đầu

Chơng I : Hộ sản xuất và vai trò của tín dụng Ngân

hàng đối với Kinh tế hộ

... 1

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất ở Ngân hàng nông nghiệp huyện Kinh Môn - tỉnh Hải Dương (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w