1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh hà tĩnh

96 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Tại Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Tỉnh Hà Tĩnh
Tác giả Nguyễn Tuấn Anh
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 830,62 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN TUẤN ANH GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH Xà HỘI TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2010 Lêi cam ®oan Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Luận văn Nguyễn Tuấn Anh Mục lục lời cam đoan danh mục chữ viết tắt danh mục bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ Lời Mở đầu Ch-¬ng 1: Mét sè vÊn đề tín dụng sách 1.1 Tổng quan tín dụng sách vai trò tín dụng sách kinh tế 1.1.1 Kh¸i niƯm tÝn dơng chÝnh s¸ch 1.1.2 Sự tồn khách quan tÝn dơng chÝnh s¸ch 1.1.3 Đặc điểm tín dụng sách 1.1.4 Các hình thức tín dơng chÝnh s¸ch 1.1.5 Vai trò tín dụng sách nÒn kinh tÕ 11 1.1.6 Vai trò tổ chức trị xà hội công xóa đói giảm nghèo 12 1.2 HiÖu hoạt động tín dụng sách 13 1.2.1 Quan niƯm vỊ hiƯu qu¶ tÝn dông 13 1.2.2 Hiệu hoạt động tín dụng sách hiệu hoạt động tín dụng sách ủy thác thông qua tổ chức trị xà hội 15 1.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu tÝn dơng chÝnh s¸ch 18 1.2.4 Các nhân tố ảnh h-ởng đến hiệu tín dụng chÝnh s¸ch 22 1.3 Kinh nghiƯm cđa mét sè n-íc trªn thÕ giíi vỊ tÝn dơng chÝnh sách học kinh nghiệm Việt Nam 24 1.3.1 Kinh nghiƯm mét sè n-íc trªn thÕ giíi vỊ tÝn dơng chÝnh s¸ch 24 1.3.2 Bài học kinh nghiệm tín dụng sách có khả vận dụng vào Việt Nam 26 Ch-¬ng 2: Thực trạng hiệu công tác tín dụng Ngân hàng Chính sách xà hội tỉnh Hà Tĩnh 29 2.1 Tổng quan môi tr-ờng hoạt động Ngân hàng Chính sách xà hội tỉnh Hà Tĩnh 29 2.1.1 §iỊu kiƯn tù nhiªn - Kinh tÕ - x· héi Hà Tĩnh 29 2.1.2 Hộ nghèo đối t-ợng sách Hà Tĩnh 31 2.1.3 Hoạt động Ngân hàng Chính sách xà hội Hà Tĩnh 32 2.2 Thực trạng hiệu công tác tín dụng Ngân hàng Chính sách xà hội tỉnh Hà Tĩnh 36 2.2.1 Tổ chức triển khai thực chủ tr-ơng, nghị vỊ tÝn dơng chÝnh s¸ch 36 2.2.2 KÕt qu¶ hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xà héi tØnh Hµ TÜnh 36 2.2.3 Kết hoạt động tín dụng sách ủy thác thông qua tổ chøc chÝnh trÞ x· héi 43 2.2.4 Hiệu từ hoạt ®éng tÝn dơng chÝnh s¸ch 50 2.2.5 Hiệu từ hoạt động tín dụng sách ủy thác thông qua tổ chức trị x· héi 51 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xà hội tỉnh Hà Tĩnh 53 2.3.1 Những kết đạt đ-ợc 53 2.3.2 Những mặt hạn chÕ 54 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 58 Ch-ơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng Chính sách xà hội tỉnh Hà Tĩnh 60 3.1 Định h-ớng hoạt động Ngân hàng Chính sách x· héi tØnh Hµ TÜnh 60 3.1.1 Định h-íng chung 60 3.1.2 Định h-ớng hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xà hội tỉnh Hà Tĩnh 63 3.2 Mét sè quan ®iĨm vỊ tÝn dơng sách 64 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu công tác tín dụng Ngân hàng Chính sách xà hội tỉnh Hà Tĩnh 66 3.3.1 Tăng tính chủ động hoạt động tín dụng thông qua việc đa dạng hóa hình thức huy động vốn Chi nhánh 66 3.3.2 Thiết lập mạng l-ới Phòng giao dịch với định biên phù hợp 68 3.3.3 Hoàn thiện chế nghiệp vụ tín dụng 69 3.3.4 Xây dựng mô hình phòng giao dịch hoạt động hiệu qủa 69 3.3.5 Đào tạo, nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực 77 3.3.6 Tăng c-ờng công tác kiểm tra, giám sát 78 3.3.7 Phßng chèng rđi ro tÝn dơng, rđi ro đạo đức 79 3.3.8 Tăng c-ờng lÃnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa ph-ơng 81 3.3.9 Tăng c-ờng công tác thông tin tuyên truyền 82 3.4 Mét sè kiÕn nghÞ 82 3.4.1 §èi với Chính phủ ngành 82 3.4.2 §èi víi NHCSXH ViƯt Nam 84 3.4.3 Đối với Tỉnh uỷ, Hội đồng Nhân dân ủy ban Nhân dân tỉnh 84 3.4.4 Đối với UBND, Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện 84 3.4.5 Đối với Hội đoàn thể nhận ủy th¸c 85 KÕt luËn chung 87 tài liệu tham khảo 88 B¶ng danh mục từ viết tắt NHCSXH Ngân hàng Chính sách xà hội NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn TK&VV Tiết kiệm vay vốn HĐQT Hội đồng quản trị NHTM Ngân hàng th-ơng mại XKLĐ Xuất lao động GQVL Giải việc làm HSSV Học sinh sinh viên NSVS&MT N-ớc vệ sinh môi tr-ờng SXKD VKK Sản xuất kinh doanh vùng khó khăn TN HĐTM Th-ơng nhân hoạt động th-ơng mại UBND Uỷ ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân GDP Thu nhập quốc dân WTO Tổ chức th-ơng mại quốc tế danh mục bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ bảng Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng Chính sách xà hội Hà Tĩnh năm 2006 2009 37 B¶ng 2.2: D- nợ ch-ơng trình cho vay qua năm 38 Bảng 2.3: Một số tiêu hoạt động qua năm 40 Bảng 2.4: Chất l-ợng tín dụng qua năm 41 Biểu 2.5: Phân tích nguyên nhân nợ hạn 42 Bảng 2.6: Kết thực ủy thác qua năm 48 B¶ng 2.7: D- nợ ủy thác qua năm 49 B¶ng 2.8: Mét sè chØ tiêu phản ánh hiệu qủa tín dụng 52 sơ đồ Sơ đồ 2.1 : Mô hình tổ chức NHCSXH Hà Tĩnh 35 biểu đồ Biểu đồ 2.1: Tăng tr-ởng nguồn vốn qua năm 37 Biểu đồ 2.2.: Tỷ trọng d- nợ ch-ơng trình năm 2009 39 Biểu đồ 2.3: Doanh số cho vay thu nợ qua năm 40 Lời Mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngân hàng Chính sách xà hội (NHCSXH) đ-ợc thành lập nh»m t¸ch tÝn dơng chÝnh s¸ch khái tÝn dơng th-ơng mại Đây nỗ lực lớn Chính phủ Việt Nam việc thực ch-ơng trình, mục tiêu quốc gia cam kết tr-ớc cộng đồng quốc tế xoá đói giảm nghèo tạo điều kiện hội nhập cho Ngân hàng th-ơng mại Nhà n-ớc NHCSXH ngân hàng chuyên thực tín dụng sách Việt Nam, so với ngân hàng th-ơng mại khác, NHCSXH vừa có điểm chung vừa có đặc thù riêng, mục tiêu hoạt động NHCSXH chuyên cung cấp tín dụng -u đÃi cho ng-ời nghèo đối t-ợng sách khác theo quy định Chính phủ Sau năm hoạt động NHCSXH đà có chi nhánh tỉnh, thành phố; phòng giao dịch quận, huyện, thị xà n-ớc Đặc biệt chi nhánh Ngân hàng Chính sách xà hội tỉnh Hà Tĩnh đà v-ơn tới tận xà vùng sâu, vùng xa thông qua điểm giao dịch xà tổ chức trị xà hội nh-; Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn niên tổ tiết kiệm & vay vốn Qua ng-ời nghèo đối t-ợng sách khác có ®iỊu kiƯn tiÕp cËn ngn vèn -u ®·i cđa Nhµ n-ớc cách nhanh chóng thuận tiện Hoạt động Ngân hàng Chính sách xà hội tỉnh Hà Tĩnh đà góp phần quan trọng việc thực ch-ơng trình quốc gia xoá đói giảm nghèo, giải việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân, đ-ợc cấp ủy, quyền địa ph-ơng, Ngân hàng Chính sách xà hội Việt Nam đánh giá cao Tuy nhiên thực trạng nay: Từ lúc Ngân hàng Chính sách xà héi Hµ TÜnh triĨn khai thùc hiƯn cho vay tõ ch-ơng trình, đà quản lý cho vay 10 ch-ơng trình; tốc độ tăng tr-ởng nguồn vốn lớn, quy mô tín dụng ngày tăng, hoạt động tín dụng tồn số bất cập đặt cho NHCSXH thách thức lớn là: Làm vừa phục vụ đối t-ợng sách cách tốt vừa quản lý nguồn vốn ch-ơng trình cho vay an toàn, hiệu qủa, đồng thời có ph-ơng pháp tác nghiệp nhằm nâng cao suất lao động, giảm c-ờng độ làm việc cho ng-ời lao động nâng cao vị NHCSXH điều kiện số l-ợng cán có tăng nh-ng không đáng kể Từ lý trên, luận văn xác định đề tài Giải pháp nâng cao hiệu qủa công tác tín dụng Ngân hàng Chính sách xà hội tỉnh Hà Tĩnh làm mục tiêu nghiên cứu, nhằm giải vấn đề bách có ý nghĩa khoa học lâu dài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài đ-ợc nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu công tác tín dụng Ngân hàng Chính sách xà hội tỉnh Hà Tĩnh, góp phần thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, giải việc làm nâng cao đời sống nhân dân Đề tài đặt mục tiêu cụ thể sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận tín dụng sách vai trò tín dụng sách phát triển kinh tế cho đối t-ợng hộ nghèo đối t-ợng sách khác cần có hỗ trợ tài -u đÃi nhà n-ớc - Nghiên cứu đánh giá mức thực trạng hiệu tín dụng sách địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, sở rút mặt đ-ợc, tồn nguyên nhân dẫn đến tồn - Tìm kiếm đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu qủa công tác tín dụng Ngân hàng Chính sách xà hội tỉnh Hà Tĩnh Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối t-ợng nghiên cứu đề tài vấn đề hiệu công tác tín dụng Ngân hàng Chính sách xà hội tỉnh Hà Tĩnh, chế sách, mô hình tổ chức máy nội dung tín dụng sách - Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu công tác tín dụng chi nhánh Ngân hàng Chính sách xà hội tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006 - 2009 định h-ớng giai đoạn 2010 - 2015 Ph-ơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu đề ra, Luận văn sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu: Duy vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích, so sánh, logic Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn đ-ợc bố cục thành ch-ơng Ch-ơng 1: Một số vấn đề tín dụng sách Ch-ơng 2: Thực trạng hiệu tín dụng Ngân hàng Chính sách xà hội tỉnh Hà Tĩnh Ch-ơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng Chính sách xà hội tỉnh Hà Tĩnh 75 có công trình vệ sinh hợp vệ sinh; số lao động làm việc n-ớc ngoài, số lao động rủi ro quay vỊ n-íc + Sè vay vèn NHCSXH tho¸t nghÌo, sè cã chun biÕn vỊ nhËn thøc vµ cách làm ăn, số hộ có cải thiện đời sống, số lao động đựợc tạo việc làm 3.3.4.3 Nội dung xây dựng tổ tiết kiệm vay vốn - Tổ TK&VV thành lập theo cụm dân c- thôn, xóm theo địa giới hành thôn, xóm, khối phố; thực nhiều ch-ơng trình cho vay cđa NHCSXH, cã tõ 35 ®Õn 50 vay, d- nợ tối thiểu đạt 300 triệu đồng Mỗi hộ vay gia nhập Tổ TK&VV, ng-ời đại diện hộ gia đình (đủ từ18 tuổi trở lên) làm chủ hộ vay vốn ch-ơng trình tín dụng trả nợ NHCSXH - Ban quản lý tổ có từ đến ng-ời ng-ời có khẳ tính toán, ghi chép sổ sách, nhiệt tình, trách nhiệm thành viên tổ bầu ra, thời gian hoạt động liên tục tối thiểu năm Ban quản lý tổ thực đ-ợc công việc: a Hiểu nắm rõ chế, sách, quy trình cho vay ch-ơng trình tín dụng NHCSXH hộ nghèo đối t-ợng sách khác b Mở ghi chép đầy đủ, xác loại sổ sách theo dõi quản lý: Sổ ghi biên họp bình xét cho vay; sổ ghi biên họp sinh ho¹t tỉ, häp giao ban víi héi cÊp x·, giao ban với NHCSXH vào ngày giao dịch xà (Hai loại sổ mở theo dõi vào cn sỉ); sỉ theo dâi cho vay, d- nỵ, thu lÃi tổ viên (mẫu 13/TD) c L-u giữ đầy đủ hồ sơ tổ: Biên thành lập tổ (mẫu 10/TD), danh sách hộ gia đình vay vốn đợt ch-ơng trình tín dụng (mẫu 03/TD), hợp đồng uỷ nhiệm thu lÃi (mẫu 11/TD), bảng kê nộp l·i tõng lÇn (mÉu 12/TD), phiÕu kiĨm tra sư dơng vốn (mẫu 06/TD), danh sách đối chiếu nợ (mẫu 15/TD) 76 d Theo dõi đ-ợc tình hình liên quan đến hoạt động tín dụng tổ (theo mẫu 03/TD): + Tổng số hộ gia đình sinh sống địa bàn tổ (cụm dân c- thôn, xóm, khèi phè); sè nghÌo tỉ, tû lƯ nghÌo; sè nghÌo ®đ ®iỊu kiƯn vay vèn, sè hộ nghèo không đủ điều kiện vay vốn; số hộ nghèo đà đ-ợc vay vốn; số hộ nghèo ch-a đ-ợc vay vốn + Số hộ gia đình có học tr-ờng đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề; số học sinh, sinh viên học; số hộ thuộc đối t-ợng, đủ điều kiện vay vốn; số hộ có nhu cầu vay vốn; số hộ đà đ-ợc vay vèn; sè ch-a vay vèn + Sè gia đình ch-a có công trình vệ sinh, n-ớc đạt tiêu chuẩn; số hộ đủ điều kiện vay vốn; số hộ đà đ-ợc vay vốn; số hộ ch-a đ-ợc vay vốn + Số lao động có nhu cầu xuất lao động; số lao động thuộc đối t-ợng vay vèn; sè lao ®éng ®· vay vèn; sè lao ®éng ch-a vay vèn + Sè gia ®×nh thuéc đối t-ợng vay vốn ch-ơng trình hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn (đối với tổ thuộc xà vùng khó khăn); số hộ đà cho vay; số hộ ch-a vay + Số hộ đông bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn (đối với tổ thuộc xà có hộ đồng bào dân tộc thiểu số); số hộ đà đ-ợc vay vốn; số hộ ch-a vay vốn đ Định kỳ (6 tháng năm) thống kê, đánh giá kết vay vốn địa bàn tổ (theo mẫu 04/TD) gưi NHCSXH vµ tỉ chøc héi cÊp x·: + Kết sử dụng vốn vay: Số l-ợng trâu, bò, dê, lơn, cá tôm, gia cầm, diện tích trồng, số l-ợng loại ăn quả, lấy gỗ ; sè HSSV vay vèn häc tËp, sè HSSV ®· tr-ờng, số HSSV đà có việc làm, số HSSV tr-ờng ch-a tìm đ-ợc việc làm; số hộ đ-ợc sử dụng n-ớc sạch, số hộ có công trình vệ sinh hợp vệ sinh; số lao động làm việc n-ớc ngoài, số lao động bị rủi ro quay n-íc + Sè vay vèn NHCSXH tho¸t nghÌo, sè hộ có chuyển biến nhận thức cách làm ăn, số hộ có cải thiện đời sống, số lao động đựợc tạo việc làm 77 - Từng đợt cho vay tổ chức họp tổ bình xét công khai, dân chủ, lập danh sách đề nghị cho vay ®óng ®èi t-ỵng, ®đ ®iỊu kiƯn; tỉ chøc kiĨm tra sư dơng vèn cđa 100% vay, lËp phiÕu kiĨm tra (mÉu 06/TD) gưi NHCSXH thêi gian 30 ngµy kể từ ngày giải ngân; xử lý thu hồi kịp thời tr-ờng hợp sử dụng vốn sai mục đích Định kỳ (tháng quí) tổ chức sinh hoạt tổ đánh giá kết vay vốn, trao đổi kinh nghiệm sản xuất, chăn nuôi; đôn đốc ng-ời vay toán tiền gốc, tiền lÃi - Tỷ lệ thu nợ đến hạn đạt 75%; tỷ lệ thu lÃi định kỳ (tháng, quí) đạt 98%, tỷ lệ nợ hạn d-ới 1% Định kỳ hàng tháng ban quản lý tổ đến điểm giao dịch xà NHCSXH toán tiền lÃi tham dự họp giao ban; ban quản lý tổ, cán hội xà không thu hồi nợ gốc ng-ời vay, đôn đốc ng-ời vay đến điểm giao dịch xà Ngân hàng để trả nợ - Tổ TK&VV nợ vay hộ, vay ké, tình trạng thu phí làm hồ sơ, thu phí giải ngân; nợ khó đòi, nợ chây ỳ; không để xảy việc xâm tiêu, chiếm dụng tiền gốc, tiền lÃi (trừ khoản nợ xâm tiêu nhận bàn giao); hộ vay sử dụng vốn sai mục đích 3.3.5 Đào tạo, nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực Trong điều kiện kinh tế tri thức nay, nguồn nhân lực đ-ợc tất tổ chức kinh tế đề cao coi nhân tố có tính định để đạt đ-ợc mục tiêu Nh-ng nguồn nhân lực đóng vai trò định đáp ứng đ-ợc số l-ợng chất l-ợng Đối với hoạt động NHCSXH hoạt động không mục tiêu lợi nhuận mà thực nhiệm vụ trị quan trọng tập trung nguồn lực tài Nhà n-ớc hộ nghèo đối t-ợng sách khác vay -u đÃi phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ tăng thu nhập, giải việc làm, ổn định đời sống b-ớc thoát nghèo v-ơn lên làm giàu; Đối t-ợng phục vụ NHCSXH hộ nghèo đối t-ợng sách; Số l-ợng khách hàng vay vốn đông Do yếu tố ng-ời đ-ợc đề cao, đội ngũ nhân viên không 78 đủ mặt số l-ợng chất l-ợng, lực chuyên môn nghiệp vụ vững vàng hoàn thành nhiệm vụ trị đ-ợc giao Hiện đội ngũ cán công nhân viên chức chi nhánh hầu hết cán trẻ có sức khỏe, đ-ợc đào tạo tr-ờng đại học, cao đẳng, song lại thiếu kinh nghiệm thực tế, lực quản lý kiến thức ngoại ngành Vì chi nhánh cần tập trung xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể cho cán để bổ khuyết mặt hạn chế, gánh vác đ-ợc nhiệm vụ đ-ợc giao Đồng thời chi nhánh phải phối hợp với Hội đoàn thĨ nhËn đy th¸c më c¸c líp tËp hn båi d-ỡng kiến thức cho cán Hội đoàn thể nhận ủy thác, tổ tr-ởng tổ TK&VV để họ nắm vững quy trình nghiệp vụ cho vay hộ nghèo; kiến thức; nội dung đ-ợc ủy thác để từ có đủ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ đ-ợc giao, có nh- công tác ủy thác cho vay hộ nghèo thông qua tổ chức trị xà hội đạt hiệu ngày cao, góp phần thực thắng lợi mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Mặt khác chi nhánh cần quan tâm giáo dục nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho cán nhân viên, để họ có đồng cảm với hộ nghèo, quan tâm chia sẻ với hoàn cảnh hộ nghèo, tạo dựng lòng tin cho ng-ời nghèo v-ơn lên thoát nghèo hòa nhập với cộng đồng 3.3.6 Tăng c-ờng công tác kiểm tra, giám sát Trong thời gian qua Công tác kiểm tra, giám sát chủ yếu xác lập ch-ơng trình kiểm tra năm kế hoạch thực số kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất Lực l-ợng kiểm tra, kiểm toán nội chuyên trách mỏng nên nhiệm vụ tham m-u, đủ sức kiểm tra, xác minh vụ việc cộm tổng hợp báo cáo chuyên đề kiểm tra, kiểm toán nội đơn vị, tính chuyên nghiệp ch-a cao Giải pháp kiểm tra, kiểm toán nội - Xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội để thực tính chuyên nghiệp Những ng-ời làm công tác kiểm tra, kiểm toán không kiêm nhiệm công việc khác 79 - Tăng c-ờng đội ngũ làm công tác kiểm tra, kiểm toán nội có đủ phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ tạo điều kiện ph-ơng tiện cần thiết cho công tác kiểm tra, kiểm toán nội đáp ứng đ-ợc yêu cầu, nhiệm vụ - Chi nhánh NHCSXH tỉnh phòng giao dịch NHCSXH huyện, thị phải chủ động xây dựng ch-ơng trình, kế hoạch kiểm tra, tham m-u cho tr-ởng ban đại diện HĐQT cấp, tăng c-ờng kiểm tra, giám sát thành viên hoạt động NHCSXH - Nâng cao chất l-ợng kiểm tra, phúc tra đoàn kiểm tra, nhằm phát kịp thời tồn tại, v-ớng mắc kiến nghị đơn vị đ-ợc kiểm tra khắc phục, chỉnh sửa tồn Kiên xử lý dứt điểm sai phạm đà phát qua đợt kiểm tra, thực nghiêm túc chỉnh sửa tồn báo cáo kết chỉnh sửa cấp - Xử lý dứt điểm đơn th- khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật, không để khiếu nại, tố cáo v-ợt cấp; tiếp tục triển khai có hiệu công tác phòng chống tham nhũng ch-ơng trình hành động thùc hµnh tiÕt kiƯm, chèng l·ng phÝ hƯ thèng NHCSXH - Tăng c-ờng công tác tập huấn, h-ớng dẫn công tác kiểm tra, kiểm toán nội 3.3.7 Phòng chống rủi ro tín dụng, rủi ro đạo đức 3.3.7.1 Phßng chèng rđi ro tÝn dơng Nh- chóng ta biÕt; rủi to tín dụng phát sinh tr-ờng hợp Ngân hàng không thu đ-ợc đẩy đủ gốc lÃi khoản vay, việc toán nợ gốc lÃi không kỳ hạn Nếu tất khoản đầu t- Ngân hàng đ-ợc toán đầy đủ gốc lÃi đuáng kỳ hạn ngân hàng không chịu rủi ro tín dụng Trong tr-ờng hợp ng-ời vay gặp khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh, việc thu hồi gốc lÃi đầy đủ không chắn, Ngân hàng gặp rủi ro tín dụng Nhằm hạn chế rủi ro 80 hoạt động tín dụng sách công tác kiểm tra tín dụng có vai trò quan trọng Trong ngày ngân hàng sử dụng nhiều quy trình khác để kiểm tra tín dụng, nhiên, nguyên lý chung đ-ợc áp dụng hầu hết ngân hàng (trong có NHCSXH) bao gồm: - Tiến hành kiểm tra tất loại hình tín dụng theo ®Þnh kú nhÊt ®Þnh, vÝ dơ ®Þnh kú 30, 60 hay 90 ngày khoản tín dụng nhỏ vừa; khoản tín dụng lớn phải th-ờng xuyên - Xây dựng kế hoạch, ch-ơng trình, nội dung trình kiểm tra cách thận trọng chi tiết, bảo đảm khía cạnh quan trọng khoản tín dụng phải đ-ợc kiểm tra - Quản lý chặt chẽ th-ờng xuyên khoản tín dụng có vấn đề, tăng c-ờng kiểm tra, giám sát phát dấu hiệu không lành mạnh liên quan đến khoản tín dụng ngân hàng - Tăng c-ờng kiểm tra tín dụng kinh tế có biểu xuống Tóm lại, ngân hàng đ-ợc mong đợi cho tất khách hàng có chất l-ợng vay tiền, cho vay chức kinh tế ngân hàng, nh-ng đồng thời chứa ẩn rủi ro cao Để kiểm soát rủi ro tín dụng, chức cho vay ngân hàng phải đ-ợc thực cách chặt chẽ nhằm tuân thủ sách thực hành tín dụng ngân hàng Ngoài ra, để kiểm soát rủi ro tín dụng, ngân hàng th-ờng xây dựng sách tín dụng quy trình nghiệp vụ cấp tín dụng Một sách tín dụng lành mạnh phải kèm theo điều khoản kiểm tra định kỳ, th-ờng xuyên tất khoản tín dụng đà cấp đáo hạn Khi khoản tín dụng trở nên có vấn đề, cần đến xử lý nghiệp vụ 3.3.7.2 Phòng chống rủi ro đạo đức Do đặc điểm NHCSXH thực tín dụng sách, nên mặt nhận thức, quan điểm, t- t-ởng lập tr-ờng cán quan trọng, 81 cán NHCSXH chủ yếu đ-ợc tuyển dụng vào, kinh nghiệm trình tổ chức triển khai thùc hiƯn nhiƯm vơ ch-a nhiỊu Do vËy cÇn có giải pháp giáo dục trị t- t-ởng cho cán làm công tác tín dụng sách Một vấn đề đặt NHCSXH cần coi trọng công tác giáo dục trị t- t-ởng, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán công nhân viên chi nhánh để phù hợp với đặc thù NHCSXH quan trọng, chiến l-ợc ng-ời nhằm đạt đ-ợc mục tiêu NHCSXH NHCSXH đ-ợc thành lập để thực việc cho vay tài trợ sách, tổ chức tín dụng hoạt động không mục đích lợi nhuận, đ-ợc Ngân sách Nhà n-ớc cấp bù chênh lệch lÃi suất điều kiện kinh tế thị tr-ờng có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế hàng hóa kinh tế thị tr-ờng phát sinh mặt trái, tiêu cực xà hội Tr-ớc tác động mặt trái kinh tế thị tr-ờng với sách luật pháp hình thành ch-a đầy ®đ ®ång bé, cc ®Êu tranh chèng tham nhịng ch-a đạt kết cao mà phát triển d-ới nhiều hình thức Cùng với thu nhập hoạt động khác NHTM NHCSXH không tránh khỏi ảnh h-ởng tiêu cực đến cán công nhân viên chức chi nhánh Giáo dục trị t- t-ởng, phẩm chất đạo đức phải thực tích cực th-ờng xuyên có tác động tích cực việc phòng chống rủi ro đạo đức cán công nhân viên chi nhánh 3.3.8 Tăng c-ờng lÃnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa ph-ơng Xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ toàn xà hội mà đứng đầu cấp ủy, quyền địa ph-ơng Thực tế cho thấy nơi cấp ủy, quyền địa ph-ơng quan tâm công tác xóa đói giảm nghèo đạt kết cao Uỷ thác cho vay -u đÃi hộ nghèo đối t-ợng sách thông qua tổ chức trị xà hội lại cần thiết phải đ-ợc cấp ủy đảng, 82 quyền địa ph-ơng quan tâm đem lại hiệu Điều đ-ợc thể từ điều tra xác minh hộ nghèo, xác nhận hộ nghèo đối t-ợng sách, bình xét cho vay đến việc kiểm tra sử dụng vốn, đôn đốc hộ vay trả nợ, trả lÃi xử lý tồn phát sinh Tranh thủ đ-ợc lÃnh đạo Đảng bộ, quyền cấp, đ-ợc nhân dân đồng tình ủng hộ việc khó thành công Tr-ớc hết khai thác, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xà hội đóng góp xây dựng NHCSXH tr-ởng thành nh- ngày nay; đà tổ chức thực có kết quẩ ph-ơng châm Trung -ơng địa ph-ơng làm , Nhà n-ớc nhân dân làm Là giải pháp định thắng lợi toàn diện, góp phần thực có kết ch-ơng trình quốc gia xóa đói giảm nghèo, đồng thời, giải pháp quan trọng hàng đầu tiếp tục để củng cố, xây dựng, phát triển lớn mạnh bền vững NHCSXH t-ơng lai 3.3.9 Tăng c-ờng công tác thông tin tuyên truyền Do đời vào hoạt động, nên công tác tuyên truyền quảng cáo phải đ-ợc quan tâm mức Tổ chức tốt hoạt động thông tin, tuyên truyền NHCSXH ph-ơng tiện thông tin đại chóng nh»m n©ng cao nhËn thøc, hiĨu biÕt cđa chÝnh quyền địa ph-ơng, nghành, đoàn thể xà hội, chủ tr-ơng mô hình đắn, địa tin cậy ng-ời nghèo đối t-ợng sách để thực xoá đói giảm nghèo, xây dựng xà hội giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; đồng thời làm cho nhân dân hiểu rõ hoạt động NHCSXH có vay, có trả gốc lÃi, xoá bỏ t- t-ởng vốn cho, vốn trợ cấp Nhà n-ớc 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Đối với Chính phủ ngành - Điều chØnh, sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè néi dung quy định Nghị định 78/2002/NĐ-CP, Điều lệ tổ chức hoạt động NHCSXH cho phù hợp với giai đoạn phát triển 83 Định h-ớng chỉnh sửa, bổ sung tr-ớc hết nhằm hoàn thiện môi tr-ờng pháp lý hoạt động NHCSXH; chỉnh sửa, bổ sung sách dẫn đến tồn phát sinh từ thực tiễn hoạt động thời gian qua, lên là: Hoạch định sách tạo lập nguồn vốn ổn định, bền vững, chế xử lý nợ rủi ro khách quan Nguồn vốn theo kế hoạch hàng năm phải đ-ợc ghi vào danh mục chi Ngân sách đ-ợc Quốc hội phê chuẩn Có quy định thĨ vỊ tû lƯ ®ãng gãp thèng nhÊt toàn quốc nguồn vốn tăng thu, tiết kiệm chi thuộc nguồn vốn Ngân sách địa ph-ơng để lập quỹ cho vay -u đÃi thực ch-ơng trình tín dụng -u đÃi địa ph-ơng Đồng thời, nghiên cứu ban hành cụ thể sách đa dạng hóa nguồn vốn nhằm huy động đ-ợc đóng góp doanh nghiệp, cộng đồng dân c- Néi dung cÇn tËp trung chØnh sưa thø hai lµ thĨ chÕ hãa vµ thĨ hãa chøc năng, nhiệm vụ, trách nhiệm pháp lý phận hợp thành ph-ơng thức quản lý kênh tín dụng sách xà hội HĐQT Ban đại diện HĐQT, tổ chức nhận ủy thác, tổ TK&VV đặc biệt quyền cấp xÃ, ng-ời đ-ợc giao nhiệm vụ điều tra, phân loại hộ nghèo, hộ đ-ợc thụ h-ởng sách xà hội khác trực tiếp quản lý danh sách phân loại Nội dung thứ ba cần phải chỉnh sửa quy chế tra, kiểm tra, giám sát hoạt động NHCSXH Cần th-ờng xuyên coi trọng công tác tra, kiểm tra, hạn chế chồng chéo, tiêu phí nhiều thời gian nh-ng kết đạt đ-ợc không cao - Tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chức NHCSXH đà đ-ợc xác lập Quyết định 131/2002/QĐ-TTg Thủ t-ớng Chính phủ theo h-ớng tập trung củng cố hoạt động quản lý Trung -ơng Ban đại diện HĐQT địa ph-ơng - Liên Bộ xem xét, trình Thủ t-ớng Chính phủ sửa đổi chế xử lý nợ rủi ro theo Quyết định số 69/2005/QĐ-TTg đề nghị phê duyệt xử lý nợ rủi ro nguyên nhân khách quan 84 3.4.2 §èi víi NHCSXH ViƯt Nam - NHCSXH nghiên cứu chế khoán tài tăng c-ờng tính chủ động cho đơn vị sở, khuyến khích đơn vị địa bàn khó khăn, quy mô d- nợ lớn - Tăng biên chế cho tỉnh có d- nợ lớn, địa bàn rộng; tăng c-ờng sở vật chất trụ sở làm việc huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa, huyện có d- nợ lớn đảm bảo, đáp ứng cho hoạt động ngân hàng - Đề nghị HĐQT kiến nghị với Chính phủ nâng mức cho vay ch-ơng trình N-ớc vệ sinh môi tr-ờng nông thôn từ mức triệu đồng/1 công trình n-ớc (nhà vệ sinh) lên triệu đồng/1 công trình 3.4.3 Đối với Tỉnh uỷ, Hội đồng Nhân dân ủy ban Nhân dân tỉnh - Th-ờng xuyên quan tâm đạo, đ-a hoạt động NHCSXH vào nội dung báo cáo giám sát Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân UBND tỉnh - Hàng năm bổ sung nguồn vốn Ngân sách địa ph-ơng để chuyển cho NHCSXH thực cho vay giải việc làm ch-ơng trình tín dụng sách nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn địa ph-ơng 3.4.4 Đối với UBND, Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện Đề nghị UBND, Ban đại diện cấp huyện đạo UBND xÃ: - Làm tốt công tác bình xét, xác nhận, phê duyệt danh sách đối t-ợng sách đủ điều kiện vay vốn, đảm bảo đối t-ợng, sách nhà n-ớc theo quy định điều 27 Nghị định 78/2002/NĐ -CP ngày 4/10/2002 Chính phủ Khắc phục t-ợng nể nang, né tránh, gia đình chủ nghĩa tạo kẻ hở thực sách tín dụng -u đÃi, xử lý dứt điểm t-ợng vay ké, dẫn đến tham ô tài sản nhà n-ớc Đối với xà có nợ hạn cao, thành lập Ban thu hồi nợ hạn xà - Đ-a ch-ơng trình cho vay hộ nghèo đối t-ợng sách vào nội dung trực báo đạo hoạt động th-ờng xuyên UBND cấp xÃ; cho thông báo công khai đài truyền xÃ, ph-ờng, thị trấn, công khai họp dân tồn công tác cho vay hộ nghèo đối 85 t-ợng sách khác, thông báo Danh sách hộ vay nợ hạn phải thực nghĩa vụ ng-ời vay vốn - Phối hợp chặt chẽ với NHCSXH thực nghiêm túc lịch giao dịch định kỳ hàng tháng xÃ, bố trí vị trí thuận lợi để Ngân hàng giao dịch công khai nội dung theo quy định Tổng giám đốc NHCSXH Chỉ đạo quan, ban ngành huyện, thành phố nh-: Công an, Toà án, Viện kiểm sát, Thi hành án, T- pháp tham gia hỗ trợ cho Chính quyền cấp xÃ, Hội đoàn thể nhận uỷ thác cho vay NHCSXH cấp huyện việc xử lý khoản nợ xâm tiêu, chiếm dụng, xử lý hộ vay có điều kiện trả nợ nh-ng cố tình không trả nợ cho nhà n-ớc Tham m-u Hội đồng nhân dân huyện cho chuyển phần nguồn thu ngân sách địa ph-ơng sang NHCSXH vay hộ nghèo đối t-ợng sách khác địa bàn theo nội dung thị số 09/2004/CT-TTg ngày 16/3/2004 Thủ t-ớng Chính phủ việc nâng cao lực hiệu hoạt động NHCSXH 3.4.5 Đối với Hội đoàn thể nhận ủy thác - Thực đầy đủ nội dung văn liên tịch, hợp đồng ủy thác đà ký kết: tăng c-ờng công tác kiểm tra đơn vị trực thuộc cấp huyện, cấp xÃ; đạo thực tốt việc bình xét đối t-ợng cho vay, giám sát việc sử dụng vốn vay đôn đốc thu hồi nợ, giảm nợ hạn, tăng tỷ lệ thu lÃi, phân loại nợ hạn, nợ bị xâm tiêu chiếm dụng, đảm bảo số liệu thực tổ chức hội cấp xà cuối quý đạt tỷ lệ thu lÃi từ 98% trở lên, tỷ lệ nợ hạn d-ới 1% - Chỉ đạo tổ chức héi cÊp hun, cÊp x· thùc hiƯn l-u hå s¬ loại sổ sách theo dõi tình hình số liệu đ-ợc uỷ thác; phối hợp với Đ ảng ủy, UBND xà NHCSXH cấp để bàn giao d- nợ nhận ủy thác, không để tình trạng xà có tổ chức hội nhận ủy thác - Chỉ đạo tổ chức hội cÊp hun, cÊp x· vµ Tỉ tr-ëng Tỉ TK&VV cã trách nhiệm tham gia giao ban với NHCSXH tìm nguyên nhân biện 86 pháp khắc phục khó khăn, v-ớng mắt nhằm nâng cao chất l-ợng tín dụng -u đÃi địa bàn - Chỉ đạo Tổ TK&VV nêu cao ý thức phục vụ hộ nghèo đối t-ợng sách khác, không đ-ợc xâm tiêu gốc lÃi hộ vay hộ nghèo đối t-ợng sách khác, không đ-ợc thu phí hộ vay; tăng c-ờng công tác kiểm tra, giám sát từ phát tiền vay đến sử dụng vốn thu hồi nỵ; h-íng dÉn vay sư dơng vèn cã hiƯu quả, đ-a mô hình sản xuất hiệu để nhân rộng địa bàn Kết luận ch-ơng Ch-ơng luận văn đà tập trung nghiên cứu số vấn đề sau đây: - Đề cập đến định h-ớng xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế xà hội tỉnh Hà Tĩnh, chiến l-ợc NHCSXH Việt Nam giai đoạn 2010 2015 Trên sở đề cập đến định h-ớng hoạt động tín dụng sách chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh - §-a mét sè quan ®iĨm vỊ cho vay nghèo đối t-ợng sách khác NHCSXH Hà Tĩnh - Đề xuất giải pháp số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác tín dụng chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh 87 KÕt ln chung Thùc hiƯn mơc tiªu nghiªn cøu đề tài, luận văn đà hoàn thành nội dung chủ yếu sau đây: Qua ch-ơng 1, nhận thức đ-ợc rằng, việc nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao hiệu tín Ngân hàng Chính sách x· héi lµ viƯc lµm hÕt søc cÊp thiÕt, gióp cho Ngân hàng Chính sách xà hội làm tốt vai trò, vị trí hệ thống ngân hàng Việt Nam Luận văn đà trình bày cách có hệ thống vấn đề hiệu tín dụng ngân hàng Chính sách xà hội Là ngân hàng hoạt động không mục tiêu lợi nhuận nên đánh gia hiệu tín dụng Ngân hàng Chính sách xà hội có nét đặc thù riêng, không đánh giá hiệu kinh tế mà đánh giá hiệu xà hội Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng hiệu qủa tín dụng hộ nghèo đối t-ợng sách chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006 - 2009 Qua nghiên cứu hiệu qủa công tác tín dụng -u đại NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006 - 2009, luận văn đà rút mặt làm đ-ợc, mặt tồn tại, hạn chế Các kết luận rút sở để đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tín dụng chi nhánh năm Trên sở định h-ớng xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế xà hội tỉnh Hà Tĩnh, chiến l-ợc NHCSXH Việt Nam giai đoạn 2010 2015 Từ đề cập đến định h-ớng hoạt động tín dụng sách chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh - Đ-a số quan điểm cho vay hộ nghèo đối t-ợng sách khác NHCSXH Hà Tĩnh - Đề xuất giải pháp số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác tín dụng chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh 88 Tài liệu tham khảo Rajesh Chakrrabarti: Kinh nghiệm ấn Độ tài vi mô - Thành tựu thách thức TD vi mô n-ớc - Phòng hợp tác quốc tế NHCSXH Nguyễn Ninh Kiều (1998), Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Tr-ơng Hoài Linh (2004), Mở rộng cho vay nghÌo ®èi víi nghÌo cđa NHCSXH Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Tr-ờng Đại học KTQD, Hà Nội Đỗ Thanh Hiền (2007), Giải pháp nâng cao chất l-ợng tín dụng hộ nghèo NHCSXH thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Tr-ờng Học viện Ngân hàng, Hà Nội Các Mác (1987), Tập - Phần 1, NXB Sù thËt, Hµ Néi NHCSXH Hµ TÜnh (2008), Tµi liệu tổng kết năm hoạt động (2003-2008), Hà Tĩnh NHCSXH Hà Tĩnh (2010), Báo cáo kết hoạt động năm 2009, kế hoạch nhiệm vụ năm 2010, Hà Tĩnh Manfred Nitsch - Con đ-ờng phát triển thành tổ chức tín dụng vi mô Jonathan Morduch - Vai trß cđa cÊp bï tÝn dơng vi mô: Thực trạng đ-ợc đúc rút từ Ngân hàng Grameen - TD vi mô n-ớc - Phòng hợp t¸c quèc tÕ - NHCSXH 10 Sun Ruomei - Ph¸t triển tài vi mô Trung Quốc - TD vi mô n-ớc - Phòng hợp tác quốc tÕ - NHCSXH 11 Aidan, Hollis & Arthur Sweetman - Tài vi mô: Bài học từ khứ TD vi mô n-ớc - Phòng hợp tác quốc tế - NHCSXH 12 PGS.TS Phạm Văn D-ợc (2008) Phân tích hoạt động kinh doanh NXB Thống kê 89 13 Trần Đình Định, PGS TS Đinh Văn Thanh, TS.Nguyễn Văn Dũng (2006) Những quy định pháp luật Hoạt động tín dụng NXB T- pháp 14 TS Nguyễn Minh Kiều (2009) Nghiệp vụ ngân hàng th-ơng mại NXB Thống kê 15 TS Tô Kim Ngọc (2008) Giáo trình Tiền tệ - ngân hàng NXB Thống kê 16 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2009) Giáo trình tài Quốc tế NXB Thống kê 17 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2008) Tài - Tiền tệ ngân hàng NXB Thống kê Websites tham khảo: WWW.Bankofamerica.com WWW.Sbv.gov.vn WWW.Boc.cn WWW.Worldbank.org WWW.vbsp.org WWW.WTO.org

Ngày đăng: 18/12/2023, 12:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w