Thực trạng hoạt động tín dụng và giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện tháp mười
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
913,34 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - SVTH: TƠ BỘI NGỌC THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG THÁP – CHI NHÁNH HUYỆN THÁP MƢỜI Chuyên ngành: Kế Toán Doanh Nghiệp CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng năm 2009 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG THÁP – CHI NHÁNH HUYỆN THÁP MƢỜI Chuyên Ngành: Kế Toán Doanh Nghiệp Sinh viên thực hiện: TÔ BỘI NGỌC Lớp: DH6KT2 Mã số sinh viên: DKT 052207 Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S: ĐỖ CƠNG BÌNH Long Xun, tháng năm 2009 LỜI CẢM ƠN ******** Để có đƣợc kết học tập nhƣ ngày hơm nay, trƣớc hết em xin gửi lịng biết ơn kính trọng đến cha mẹ cố gắng cho em học hồn cảnh gia đình khó khăn Qua năm học tập rèn luyện giảng đƣờng Đại học, kết hợp với thời gian thực tập Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Tháp - chi nhánh huyện Tháp Mƣời Em học tích lũy đƣợc nhiều kiến thức q báu cho Chun đề tốt nghiệp đƣợc hoàn thành kết hợp lý thuyết học thực tế thời gian thực tập Và để có kiến thức hồn thành Chuyên đề tốt nghiệp nhờ giảng dạy tận tình q thầy Trƣờng Đại Học An Giang, hƣớng dẫn tận tâm Thạc sĩ Đỗ Công Bình giúp đỡ nhiệt tình anh chị cán viên chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Tháp - chi nhánh huyện Tháp Mƣời Xin chân thành cảm ơn: - Quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh Trƣờng Đại Học An Giang - Thạc sĩ Đỗ Cơng Bình - Ban lãnh đạo Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Tháp - chi nhánh huyện Tháp Mƣời: + Ông: Võ Văn Quốc: Giám đốc NHNo&PTNT huyện Tháp Mƣời + Ông: Vũ Quang Vinh: Phó Giám đốc NHNo&PTNT huyện Tháp Mƣời + Ơng: Tơ Ngọc Sỹ: Trƣởng phịng Kế hoạch – Kinh doanh + Ơng: Bùi Văn Nhệ : Phó phịng Kế hoạch – Kinh doanh Cùng tất anh chị Cán tín dụng cán nhân viên phịng ban Ngân hàng giúp đỡ, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp Sau em kính chúc quý thầy cô Trƣờng Đại Học An Giang anh chị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi tỉnh Đồng Tháp - chi nhánh huyện Tháp Mƣời dồi sức khỏe thành công công tác Sinh viên thực Tô Bội Ngọc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: PHẠM VI NGHIÊN CỨU: PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI: 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Thƣơng mại: 1.1.2 Chức Ngân hàng thƣơng mại: 1.1.3 Các nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG: 1.2.1 Khái niệm tín dụng: 1.2.2 Bản chất tín dụng: 1.2.3 Vai trị tín dụng Ngân hàng: 1.2.4 Phân loại tín dụng: 1.3 BẢO ĐẢM TÍN DỤNG: 1.3.1 Giới thiệu chung hình thức bảo đảm tín dụng: 1.3.2 Các hình thức bảo đảm tín dụng: 1.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG: 10 1.4.1 Tỷ lệ dƣ nợ nguồn vốn huy động: 10 1.4.2 Hệ số thu nợ 11 1.4.3 Nợ xấu tổng dƣ nợ: 11 1.4.4 Vịng quay vốn tín dụng: 11 CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NHNN&PTNT 12 HUYỆN THÁP MƢỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP 12 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHNO&PTNT HUYỆN THÁP MƢỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP: 12 2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC - CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG BAN 13 2.2.1 Cơ cấu tổ chức 13 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 14 2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ hoạt động NHNo huyện Tháp Mƣời: 15 2.2.4 Các hoạt động kinh doanh chính: 15 2.3 QUY ĐỊNH CHO VAY TẠI NHNO HUYỆN THÁP MƢỜI: 16 2.3.1 Đối tƣợng vay vốn: 16 2.3.2 Các nguyên tắc: 16 2.3.3 Điều kiện vay vốn: 16 2.4 QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN THÁP MƢỜI TỈNH ĐỒNG THÁP: 17 2.5 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNO&PTNT HUYỆN THÁP MƢỜI QUA NĂM (2006 – 2008): 20 2.5.1 Tình hình huy động vốn: 20 2.5.2 Tình hình sử dụng vốn: 23 2.5.3 Kết hoạt động kinh doanh: 25 2.6 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHNO&PTNT HUYỆN THÁP MƢỜI VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM 2009 27 2.6.1 Thuận lợi: 27 2.6.2 Khó khăn: 29 2.6.3 Phƣơng hƣớng hoạt động năm 2009: 29 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN THÁP MƢỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP 31 3.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNO HUYỆN THÁP MƢỜI 31 3.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNO&PTNT HUYỆN THÁP MƢỜI : 33 3.2.1 Phân tích hoạt động tín dụng theo thời hạn tín dụng: 33 3.2.1.1 Phân tích doanh số cho vay: .33 3.2.1.2 Phân tích doanh số thu nợ theo thời gian: 35 3.2.1.3 Phân tích dƣ nợ theo thời gian: 37 3.2.1.4 Phân tích nợ hạn theo thời gian: 39 3.2.2 Phân tích hoạt động tín dụng theo ngành kinh tế: 41 3.2.2.1 Phân tích doanh số cho vay: .41 3.2.2.2 Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế 43 3.2.2.3 Phân tích dƣ nợ: 46 3.2.2.4 Phân tích nợ hạn theo ngành kinh tế: 48 3.3 PHÂN TÍCH TỶ LỆ DƢ NỢ TRÊN NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG QUA CÁC NĂM: 50 3.4 PHÂN TÍCH HỆ SỐ THU NỢ QUA CÁC NĂM: 50 3.5 PHÂN TÍCH TỶ LỆ NỢ XẤU TRÊN TỔNG DƢ NỢ QUA CÁC NĂM: 51 3.6 PHÂN TÍCH VỊNG QUAY VỐN TÍN DỤNG: 52 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN THÁP MƢỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP 53 4.1 ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN: 53 4.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG: 54 4.2.1 Nâng cao kiểm tra kiểm soát nội bộ: 54 4.2.2 Nâng cao chất lƣợng thẩm định cán tín dụng 55 4.3 TĂNG CƢỜNG THU HỒI NỢ XẤU, XỬ LÝ RỦI RO: 56 4.4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ NỢ QUÁ HẠN: 56 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 KẾT LUẬN 58 5.2 KIẾN NGHỊ 58 5.2.1 Đối với NHNo & PTNT huyện Tháp Mƣời 59 5.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam 59 5.2.3 Đối với quyền địa phƣơng: 59 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Bảng thống kê nguồn vốn huy động NHTM có trụ sở đóng địa bàn đến 31/12/2008: 21 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn qua năm: 21 Bảng 2.3 : Kết HĐKD năm 2006 – 2008 23 Bảng 2.4 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2006 – 2008 25 Bảng 3.1 :Tình hình hoạt động tín dụng NHNo Tháp Mƣời: 31 Bảng 3.2 : Doanh số cho vay theo thời gian 33 Bảng 3.3 : Doanh số thu nợ theo thời gian 35 Bảng 3.4: Dƣ nợ theo thời gian 37 Bảng 3.5 : Nợ hạn theo thời gian 39 Bảng 3.6 : Doanh số cho vay theo ngành kinh tế 41 Bảng 3.7 : Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế 43 Bảng 3.8 : Dƣ nợ theo ngành kinh tế 46 Bảng 3.9 : Nợ hạn theo ngành kinh tế 48 Bảng 3.10 : Tỉ lệ dƣ nợ nguồn vốn huy động 50 Bảng 3.11 : Phân tích hệ số thu nợ 50 Bảng 3.12 Tỷ lệ nợ xấu dƣ nợ 51 Bảng 3.13 : Vòng quay vốn tín dụng qua năm 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kết hoạt động kinh doanh qua năm 27 Biểu đồ 3.1 : Tình hình hoạt động tín dụng NHNo Tháp Mƣời 33 Biểu đồ 3.2 : Doanh số cho vay theo thời gian 35 Biểu đồ 3.3 : Doanh số thu nợ theo thời gian 37 Biểu đồ 3.4 : Dƣ nợ theo thời gian 39 Biểu đồ 3.5 : Nợ hạn theo thời gian 41 Biểu đồ 3.6 : Doanh số cho vay theo ngành kinh tế 43 Biểu đồ 3.7 : Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế 45 Biểu đồ 3.8 : Dƣ nợ theo ngành kinh tế 47 Biểu đồ 3.9 : Nợ hạn theo ngành kinh tế 49 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tín dụng Sơ đồ 2.2: Quy trình xét duyệt cho vay trực tiếp NHNo Tháp Mƣời 17 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT huyện Tháp Mƣời: 13 DANH MỤC VIẾT TẮT CBTD: Cán tín dụng CB-CNV: Cán - Công nhân viên DSCV: Doanh số cho vay DSTN: Doanh số thu nợ HĐTD: hợp đồng tín dụng NQH: Nợ hạn NHNo&PTNT Việt Nam: Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam NHNo huyện Tháp Mƣời: Ngân Hàng Nông Nghiệp huyện Tháp Mƣời NH: Ngân hàng 10 NHTM: Ngân hàng thƣơng mại 11 SXKD: Sản xuất kinh doanh TÓM TẮT Đề tài Thực trạng hoạt động tín dụng giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh huyện Tháp Mười để thấy đƣợc q trình tín dụng Ngân hàng, đồng thời thấy đƣợc hiệu hoạt động cho vay Chi nhánh qua năm từ năm 2006 đến năm 2008 Đây thơng tin cần thiết giúp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn huyện Tháp Mƣời hồn thiện trình cho vay, từ khâu thẩm định hồ sơ vay vốn đến khâu giải ngân cho khách hàng lý hợp đồng tín dụng hết hạn Từ giúp ngƣời dân có đƣợc số vốn để thực phƣơng án sản xuất kinh doanh, mang đến lợi nhụân cho Đây thành cơng khách hàng thành cơng Ngân hàng Đề tài tiến hành nghiên cứu hiệu hoạt động tín dụng NHNo&PTNT huyện Tháp Mƣời qua năm (2006-2008) thông qua số liệu thu thập đƣợc từ Chi nhánh, để tiến hành phân tích tiêu hoạt động cho vay với tiêu đánh giá hoạt động tín dụng Chi nhánh Từ số liệu thu thập đƣợc, đề tài phân tích đƣợc tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ, nợ hạn theo ngành kinh tế theo thời hạn tín dụng, với tiêu để đánh giá hiệu hoạt động tín dụng nhƣ: tỷ lệ dƣ nợ nguồn vốn huy động, hệ số thu nợ, tỷ lệ nợ xấu tổng dƣ nợ, vịng quay vốn tín dụng Từ đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng NHNo&PTNT huyện Tháp Mƣời Thực trạng hoạt động tín dụng giải pháp nâng cao hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh huyện Tháp Mƣời 3.2.2.3 Phân tích dƣ nợ: Bảng 3.8 : Dƣ nợ theo ngành kinh tế ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 Năm 2007 so với năm 2006 2008 Số tiền % Năm 2008 so với năm 2007 Số tiền % 1.Ngành NN– LN 136.460 157.610 201.195 21.150 15,49 43.585 27,65 - Ngành trồng trọt 95.180 104.019 131.298 8.839 9,28 27.279 26,25 -Ngành chăn nuôi 41.280 53.591 69.897 12.311 29,64 16.306 32,90 TN – DV 30.701 32.180 18.890 1.479 4,81 -13.290 -41,29 3.Ngành nghề khác 17.107 18.614 11.446 1.507 8,80 -7.168 -38,50 Tổng cộng 184.268 208.404 231.531 24.136 13,09 23.127 11,09 (Nguồn: Phòng kế hoạch - kinh doanh NHNo Tháp Mười) Từ bảng số liệu cho thấy dƣ nợ tăng qua năm, ngành nơng lâm nghiệp có mức dƣ nợ chiếm tỷ trọng Đây ngành có tính trọng điểm vùng ĐBSCL nói chung tỉnh Đồng Tháp huyện Tháp Mƣời nói riêng nên dƣ nợ ngành chiếm tỉ trọng lớn So sánh DSTN năm 2007 với DSTN năm 2006: - Ngành nông nghiệp – lâm nghiệp: Năm 2007 dƣ nợ ngành 157.610 triệu đồng tăng 21.150 triệu đồng so với năm 2006 136.450 triệu đồng hay tăng 15,49% Trong đó: + Ngành trồng trọt đạt 104.019 triệu đồng dƣ nợ tăng 8.839 triệu đồng hay tăng 9,28%, ngành chăn nuôi đạt 53.591 triệu đồng tăng 12.311 triệu đồng với tỉ lệ tăng 29,64% so với năm 2006 Nguyên nhân ngƣời dân chủ động đƣợc việc ni trồng từ khâu chăm sóc đến việc tính chi phí đầu vào, sử dụng mơ hình VAC, tham gia vào tổ vay vốn trồng lúa, chăn ni đạt hiệu quả, nhiều mơ hình nông nghiệp đƣợc áp dụng mang lại hiệu kinh tế cao: vụ lúa - vụ màu, vụ lúa – cá,… - Ngành thương nghiệp - dịch vụ: Năm 2006 dƣ nợ đạt 30.701 triệu đồng năm 2007 dƣ nợ đạt 32.180 triệu đồng tăng 1.479 triệu đồng hay tăng 4,81% so với năm 2006 Điều cho thấy ngành thƣơng nghiệp lâm nghiệp làm chủ đƣợc nguồn vốn vay Có cân đối việc vay nợ trả nợ GVHD: Th.S: Đỗ Cơng Bình Trang 46 SVTH: Tơ Bội Ngọc Thực trạng hoạt động tín dụng giải pháp nâng cao hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh huyện Tháp Mƣời - Ngành nghề khác: Mặc dù đầu tƣ mở rộng vào ngành kinh tế khác mang tính chất mở rộng tín dụng nhƣng yếu tố quan trọng để đánh giá tăng trƣởng tín dụng Năm 2006 dƣ nợ đạt 17.107 triệu đồng, năm 2007 đạt 18.614 triệu đồng tăng 1.507 triệu đồng hay tăng với tỉ lệ 8,80% So sánh DSTN năm 2008 với DSTN năm 2007: - Ngành nông nghiệp – lâm nghiệp: năm 2008 dƣ nợ ngành nông nghiệp lâm nghiệp đạt 201.195 triệu đồng tiếp tục tăng thêm 43.585 triệu đồng hay tăng 27,65% Chiếm tỉ lệ 86,98% tổng dƣ nợ so với năm 2007 Trong đó: + Ngành trồng trọt năm 2008 đạt 131.298 triệu đồng, tăng 27.279 triệu đồng hay tăng 26,25%, ngành chăn nuôi 69.897 triệu đồng tăng 16.306 triệu đồng hay tăng 32,9% so với năm 2007 Nguyên nhân doanh số cho vay tăng NH mở rộng cho vay đến nhiều hộ sản xuất chăn nuôi tiếp tục cho vay để khắc phục dịch bệnh địa bàn huyện nhƣ: dịch cúm gia cầm, dịch bệnh trồng (cây lúa)…nên tổng dƣ nợ ngành tăng theo doanh số cho vay - Ngành thương nghiệp - dịch vụ: Đến năm 2008 dƣ nợ đạt 18.890 triệu đồng so với năm 2007 giảm mạnh 13.290 triệu đồng với tỉ lệ giảm 41,29% dƣ nợ giảm, phần doanh số cho vay ngành thƣơng nghiệp - dịch vụ giảm mạnh, mặt khác tình hình kinh tế xã hội khơng ổn định, giá biến động làm ảnh hƣởng đến công tác cho vay thu hồi nợ - Ngành nghề khác: năm 2008 dƣ nợ đạt 11.446 triệu đồng giảm 7.168 triệu đồng hay giảm 38,50% so với 2007 Nguyên nhân năm 2008 NH hạn chế cho vay khoản vay CB – CNV, khoản vay dễ bị nợ hạn, khoản vay mua máy hạn chế khơng mang lại hiệu kinh tế cao, mà tập trung cho vay ngành nông nghiệp để khắc phục dịch bệnh cúm gia cầm dịch rầy nâu lúa… Biểu đồ 3.8 : Dƣ nợ theo ngành kinh tế 140000 131298 120000 100000 Triệu đồng 104019 95180 80000 69897 60000 53591 41280 30701 17107 40000 20000 32180 18614 18890 11446 2006 2007 2008 Năm Ngành trồng trọt Ngành chăn ni GVHD: Th.S: Đỗ Cơng Bình TN – DV Trang 47 Ngành nghề khác SVTH: Tô Bội Ngọc Thực trạng hoạt động tín dụng giải pháp nâng cao hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh huyện Tháp Mƣời 3.2.2.4 Phân tích nợ hạn theo ngành kinh tế: Bảng 3.9 : Nợ hạn theo ngành kinh tế ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 Năm 2007 so với Năm 2008 so với năm 2006 năm 2007 2008 Số tiền Ngành NN – LN % Số tiền % 1.453 1.672 1.847 219 15,07 175 10,46 - Ngành trồng trọt 1.320 1.402 1.663 82 6,21 261 18,61 - Ngành chăn nuôi 133 270 184 137 103 -84 -31,85 TN – DV 308 369 411 61 19,80 42 11,38 Ngành nghề khác 192 210 219 18 9,37 4,28 1.953 2.251 2.477 298 15,26 226 10,04 Tổng cộng (Nguồn: Phòng kế hoạch – kinh doanh NHNo Tháp Mười) Năm 2007 so với năm 2006: - Ngành nông nghiệp – lâm nghiệp: NQH ngành chiếm tỷ lệ cao, năm 2007 NQH 1.672 triệu đồng so với năm 2006 tăng 219 triệu đồng, tăng 15,07% Trong đó: + Ngành trồng trọt (chiếm tỷ lệ 85,54% tổng NQH ngành), NQH năm 2007 1.402 triệu đồng, tăng 82 triệu đồng với tỷ lệ 6,21% so với năm 2006, ngành chăn ni có số NQH năm 2006 chiếm 133 triệu đồng sang năm 2007 270 triệu đồng tăng 137 triệu đồng hay tăng 103,007% so với năm 2006 - Ngành thương nghiệp - dịch vụ: Nhìn chung NQH ngành có tăng nhƣng khơng đáng kể Cụ thể: năm 2006 308 triệu đồng sang năm 2007 tăng thêm 61 triệu đồng hay tăng 19,80% so với 2006, - Ngành nghề khác: năm 2006 NQH 192 triệu đồng, năm 2007 so với 2006 tăng thêm 18 triệu đồng hay tăng 9,38% Từ cho thấy công tác thu nợ khoản vay đƣợc thực tốt, mặt khác ngành khắc phục đƣợc rủi ro sử dụng vốn vay mục đích nên trả nợ hạn Nhƣ tổng NQH theo ngành nghề NH qua năm có mức tăng tƣơng đối Năm 2006 NQH đạt 1.953 triệu đồng, năm 2007 2.251 triệu đồng, tăng 15,26% so với GVHD: Th.S: Đỗ Cơng Bình Trang 48 SVTH: Tơ Bội Ngọc Thực trạng hoạt động tín dụng giải pháp nâng cao hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh huyện Tháp Mƣời năm 2006 Do Chi nhánh đẩy mạnh tíên độ thu hồi nợ năm 2007, hạn chế vay khơng mục đích, CBTD thƣờng xun kiểm tra phƣơng án khách hàng, hạn chế NQH xảy So sánh DSTN năm 2008 với DSTN năm 2007: Đến năm 2008 NQH 2.477 triệu đồng, tăng 226 triệu đồng so với năm 2007, dấu hiệu cho thấy Chi nhánh thực tốt việc thu hồi nợ: - Ngành nông nghiệp – lâm nghiệp: Đến năm 2008 NQH 1.847 triệu đồng tăng 175 triệu đồng hay tăng 10,46% so với năm2006 Trong ngành trồng trọt tiếp tục tăng cao 261 triệu đồng với tỷ lệ tăng 18,61%, ngành chăn nuôi giảm 84 triệu đồng mức giảm 31,85% so với năm 2007 Nguyên nhân việc chuyển đổi cấu sản xuất nơng dân cịn nhiều mẻ thiếu kinh nghiệm, mơ hình sản xuất cịn phân tán, chất lƣợng sản phẩm không đồng đều, ngƣời sản xuất lúng túng trƣớc biến động giá chế bao tiêu không rõ ràng ngành trồng trọt nhƣ: bắp lai, dƣa hấu, vải… - Ngành thương nghiệp - dịch vụ: năm 2008 NQH 411 triệu đồng tăng thêm 42 triệu đồng hay tăng 11,38% so với 2007 - Ngành nghề khác: tỷ lệ NQH ngành tăng thấp Năm 2008 tăng thêm 4,28% với số tuyệt đối triệu đồng so với năm 2007 Tóm lại, NQH theo ngành kinh tế qua năm không ổn định Nguyên nhân CBTD tải cho việc xử lý NQH dẫn đến tải công tác thu hồi nợ, từ khơng năm bắt đƣợc nguồn thu, tình hình tài khách hàng; hộ dân chƣa nhận thức sâu rộng quan hệ vay trả, dẫn đến chủ quan việc trả nợ Tuy nhiên Chi nhánh áp dụng biện pháp hạn chế rủi ro nhƣ: quan tâm khâu chất lƣợng hàng đầu, thẩm định cho vay việc giám sát vay phải đƣợc CBTD triệt để thực Biểu đồ 3.9 : Nợ hạn theo ngành kinh tế 2,000 1,500 1,663 1,402 1,320 Triệu đồng 1,000 500 133 308 270 369 210 192 411 184 219 Năm 2006 Trồng trọt GVHD: Th.S: Đỗ Cơng Bình Năm 2007 Chăn ni TN - DV Trang 49 Năm 2008 Ngành (nghề) khác SVTH: Tơ Bội Ngọc Thực trạng hoạt động tín dụng giải pháp nâng cao hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh huyện Tháp Mƣời 3.3 PHÂN TÍCH TỶ LỆ DƢ NỢ TRÊN NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG QUA CÁC NĂM: Bảng 3.10 : Tỉ lệ dƣ nợ nguồn vốn huy động ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Năm 2007 so với năm 2006 Năm 2008 so với năm 2007 % % Dƣ nợ 184.268 208.404 231.531 13,09 11,09 Vốn huy động 45.882 52.998 56.228 15,51 6,1 401,61 393,22 411,77 -8,39 18,55 Dƣ nợ/ Vốn huy động (%) (Nguồn: Phòng kế hoạch – kinh doanh NHNo Tháp Mười) Tỉ lệ cho thấy khả sử dụng vốn huy động NH, tỉ lệ nhỏ 100% nguồn vốn bị ứ đọng, công tác sử dụng vốn chƣa đạt hiệu cao ngƣợc lại Trên thực tế qua năm tỷ lệ NHNo huyện Tháp Mƣời, tỷ lệ tăng không ổn định: năm 2006 401,61% năm 2007 393, 22% giảm 8,39% so với 2006 Năm 2008 tỷ lệ đạt 411, 77% so với 2007 tăng 18,55% Điều cho thấy công tác cho vay, thu hồi nợ sử dụng vốn Chi nhánh năm 2008 đạt hiệu cao 3.4 PHÂN TÍCH HỆ SỐ THU NỢ QUA CÁC NĂM: Bảng 3.11 : Phân tích hệ số thu nợ ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Năm 2007 so với năm 2006 Năm 2008 so với năm 2007 % % Doanh số thu nợ 183.148 206.753 217.662 12,89 5,28 Doanh số cho vay 203.725 230.889 240.789 13,33 4,29 DSTN/DSCV (%) 89,89 88,54 90,39 -1,35 1,85 (Nguồn: Phòng Phòng kế hoạch – kinh doanh NHNo Tháp Mười) GVHD: Th.S: Đỗ Công Bình Trang 50 SVTH: Tơ Bội Ngọc Thực trạng hoạt động tín dụng giải pháp nâng cao hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh huyện Tháp Mƣời Chỉ tiêu phản ánh phản ánh hiệu cho vay Ngân hàng, thể đồng vốn mà Ngân hàng bỏ vay thu đƣợc đồng nợ Nếu tỷ lệ cao hoạt động tín dụng có hiệu quả, ngƣợc lại, tỷ lệ thấp Ngân hàng có khuynh hƣớng gặp nhiều rủi ro khó thu nợ Qua bảng số liệu cho thấy, năm 2007 tỷ lệ 88,54% giảm so với 2006 1,35% Điều cho thấy việc sử dụng thu hồi vốn cịn gặp nhiều khó khăn Đến 2008 tỷ lệ 90, 39% tăng 1,85% so với 2007 Chứng tỏ việc sử đồng vốn cho vay thu hồi vốn đạt hiệu cao Nhìn chung kết cho thấy hoạt động tín dụng NHNo huyện Tháp Mƣời có hiệu 3.5 PHÂN TÍCH TỶ LỆ NỢ XẤU TRÊN TỔNG DƢ NỢ QUA CÁC NĂM: Tỷ lệ cao làm ảnh hƣởng đến việc thu hồi nợ vốn Chi nhánh, Chi nhánh dễ bị động nguồn vốn, gây khó khăn cho khách hàng khác muốn vay, chi trả lãi cho ngƣời gửi tiền; khoản không mong muốn gây ảnh hƣởng xấu đến hoạt động kinh doanh NH Bảng 3.12 Tỷ lệ nợ xấu dƣ nợ Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Năm 2007 so với năm 2006 Năm 2008 so với năm 2007 % % Nợ xấu 1.284 1.561 1.698 21,5 8,77 Dƣ nợ 184.268 208.404 231.531 13,09 11,09 0,69 0,75 0,73 0,06 - 0,02 Nợ xấu/ Dƣ nợ (%) (Nguồn: Phòng Phòng kế hoạch – kinh doanh NHNo Tháp Mười) Năm 2006 tỷ lệ Nợ xấu dƣ nợ mức thấp 0,69%, năm 2007 tỷ lệ 0,75% tăng lên 0.06%, so với năm 2006 Tuy nhiên tỷ lệ thấp 1% tiêu đề Chi nhánh năm 2007 Nợ xấu năm 2006 thấp Chi nhánh hạn chế khoản vay khơng mục đích, gởi giấy báo nợ đến khách hàng đến hạn trả, kiểm tra vay có giá trị lớn, hạn chế nợ xấu phát sinh Năm 2008 nợ xấu 1.698 triệu đồng, so với năm 2007 1.561 triệu đồng, tăng 8,77% Tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu dƣ nợ đạt mức 0,73%, thấp mức tiêu 1% Chi nhánh Điều cho thấy Chi nhánh có kiểm soát chặt chẽ cho vay, định kỳ thống kê khách hàng gần đến hạn trả nợ, để nhắc nhở đơn đốc họ hồn trả vốn lãi hạn, tránh việc nợ xấu phát sinh; đồng thời Chi nhánh đề tiêu khen thƣởng cho CBTD có mức dƣ nợ tăng nhƣng nợ xấu giảm, động viên CBCNV hồn thành tốt cơng việc đƣợc đề GVHD: Th.S: Đỗ Cơng Bình Trang 51 SVTH: Tô Bội Ngọc Thực trạng hoạt động tín dụng giải pháp nâng cao hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh huyện Tháp Mƣời 3.6 PHÂN TÍCH VỊNG QUAY VỐN TÍN DỤNG: Bảng 3.13 : Vịng quay vốn tín dụng qua năm ĐVT: triệu đồng 2006 Chỉ tiêu Doanh số thu nợ Dƣ nợ bình quân 2007 2008 Năm 2007 so với năm 2006 Năm 2008 so với năm 2007 % % 183.148 206.753 217.662 12,89 5,28 173.979,5 196.336 219.968 13,01 12,04 1,053 1,053 0,99 -0,063 Vịng quay vốn tín dụng (vịng) (Nguồn: Phịng kế tốn NHNo Tháp Mười) Chỉ tiêu đánh giá hiệu đồng vốn cho vay phản ánh mức độ luân chuyển vốn tín dụng hay mức thu hồi nợ Ngân hàng Vịng quay vốn tín dụng cao thể khả thu hồi vốn Ngân hàng tốt Từ kết cho thấy, vịng quay vốn tín dụng NHNo huyện Tháp Mƣời năm từ năm 2006 đến năm 2008 tốt, có hệ số cao: năm 2006 năm 2007 1,053vòng, năm 2008 0,99, năm 2008 vịng quay vốn tín dụng có thấp năm 2007, nhƣng có hệ số cao, xấp xĩ gần Với kết này, đồng vốn Ngân hàng quay kịp thời để đầu tƣ cho chu kỳ Vòng quay vốn cao chi nhánh thực tốt công tác cho vay thu hồi nợ, có biện pháp xử lý tốt khoản nợ xấu nhƣ: thực chuyển nhóm nợ khoản vay, gởi giấy báo nợ đến khách hàng đến hạn mà khách hàng chƣa trả, đảm bảo công tác thu nợ đƣợc tiến hành thuận lợi, đem lại doanh số tăng GVHD: Th.S: Đỗ Cơng Bình Trang 52 SVTH: Tơ Bội Ngọc Thực trạng hoạt động tín dụng giải pháp nâng cao hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh huyện Tháp Mƣời CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN THÁP MƢỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP Ngân hàng đời phát triển gắn liền với đời phát triển kinh tế hàng hóa giải nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu toán, mở rộng sản xuất kinh doanh cho tổ chức kinh tế, cá nhân với đặc thù kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Vì vậy, hoạt động Ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro khó lƣờng trƣớc đƣợc Nguyên nhân tiềm ẩn rủi ro Ngân hàng trung gian tài chính, huy động vốn nhàn rỗi kinh tế với lãi suất thấp, sau cho tổ chức kinh tế, cá nhân vay lại với lãi suất cao để thu lợi nhuận Nếu Ngân hàng không đáp ứng đủ vốn cho kinh tế huy động đủ vốn nhƣng khơng có thị trƣờng vay Ngân hàng hoạt động hiệu quả, dẫn đến rủi ro Hoạt động kinh doanh Ngân hàng nhạy cảm, có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác kinh tế, chịu tác động nhiều nhân tố khách quan lẫn chủ quan nhƣ: kinh tế, trị, xã hội, từ gây thiệt hại không nhỏ cho Ngân hàng Hơn nữa, Ngân hàng kinh doanh không huy động vốn cho vay mà nhiều lĩnh vực khác nhƣ: tốn, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ,…do đó, rủi ro Ngân hàng đa dạng Ngoài ra, Ngân hàng hoạt động chế thị trƣờng có cạnh tranh khốc liệt Ngân hàng với tổ chức tín dụng, dẫn đến việc cạnh tranh lãi suất để huy động vốn, làm cho lãi suất huy động cao lãi suất cho vay nguyên nhân gây rủi ro cho Ngân hàng Hoạt động tín dụng Ngân hàng hoạt động mang lại lợi nhuận cao, chiếm tỷ trọng lớn cấu thu nhập Ngân hàng, nhƣng đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro Vì vậy, Chi nhánh thực tốt biện pháp sau: 4.1 ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN: Để góp phần tăng trƣởng nguồn vốn cách ổn định, hiệu quả, đáp ứng đƣợc mục tiêu kinh doanh tỉnh đề ra, Chi nhánh NHNo huyện Tháp Mƣời cần thực số giải pháp sau: - Chú trọng công tác huy động nguồn vốn chỗ, nguồn vốn nhỏ lẽ dân cƣ, đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh địa bàn Bằng nhiều biện pháp nhƣ: tuyên truyền, vận động sâu rộng tầng lớp dân cƣ hình thức tiền gửi để ngƣời dân hiểu đƣợc tiện ích gửi tiền vào ngân hàng Từ đổi dần tập quán dùng tiền nhàn rỗi để trữ vàng - Thực nhiều biện pháp để thu hút khách hàng gửi tiền nhƣ: quà tặng nhân ngày lễ tết, tiết kiệm có dự thƣởng, … để khuyến khích khách hàng truyền thống, mở hội nghị khách hàng để có điều kiện tuyên truyền, vận động khách hàng có tiềm - Xây dựng tổ chức hồn thiện sách khách hàng Xem xét phân loại khách hàng để có sách đặc biệt khách hàng có nguồn tiền gởi lớn GVHD: Th.S: Đỗ Cơng Bình Trang 53 SVTH: Tơ Bội Ngọc Thực trạng hoạt động tín dụng giải pháp nâng cao hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh huyện Tháp Mƣời - Tổ chức thực kế hoạch tiếp thị chƣơng trình tiết kiệm, mở rộng tuyên truyền dịch vụ thẻ ATM Để thực đƣợc điều này, đòi hỏi cán bộ, nhân viên Chi nhánh phải hiểu nắm rõ sản phẩm dịch vụ, nhƣ quy định Agribank, để huy động vốn nhàn rỗi đạt hiệu cao - Để tăng đƣợc số dƣ huy động, thời gian tới NHNo Tháp Mƣời cần tăng cƣờng mở rộng mối quan hệ công ty, doanh nghiệp, khách hàng cá nhân, quan tâm, chăm sóc khách hàng, mở rộng thêm mối quan hệ với khách hàng - Đổi phong cách phục vụ khách hàng Nâng cao công tác đào tạo cán bộ, nhân viên chi nhánh, không mgừng học tập chuyên môn Ngân hàng, kiến thức pháp luật, qua tích lũy thêm kinh nghiệm, để nâng cao tính tác nghiệp phục vụ khách hàng ngày tốt - Tìm hiểu nguyên nhân khách hàng ngừng giao dịch, rút tiền gởi chuyển sang Ngân hàng khác, để có biện pháp thích hợp nhằm khơi phục lại trì quan hệ tốt với khách hàng - Cử cán có nghiệp vụ giỏi, đạo đức tốt, có khả giao tiếp tốt để giao dịch, chăm sóc khách có số dƣ tiền gởi lớn, sử dụng nhiều nghiệp vụ Ngân hàng Quan tâm tới đội ngũ cán làm công tác huy động vốn - Khảo sát, đánh giá tiềm nguồn vốn thị trƣờng, nhóm khách hàng - Huy động vốn đảm bảo lãi suất đầu vào cạnh tranh, tạo đƣợc chênh lệch lãi suất huy động lãi suất cho vay - Kiểm tra, đôn đốc, chấn chỉnh thƣờng xuyên thái độ, tác phong giao dịch cán Ngân quỹ Hoàn thiện tác phong, lề lối làm việc, văn hoá giao dịch, quan tâm, chăm sóc khách hàng có số dƣ tiền gởi lớn, nhằm tạo tăng trƣởng ổn định nguồn vốn huy động, góp phần hỗ trợ tích cực cho hoạt động kinh doanh Tóm lại, thực tốt hoạt động Chi nhánh khơng có điều kiện để phát triển tăng tốc cơng tác huy động vốn mà sản phẩm dịch vụ khác: tiết kiệm, dịch vụ thẻ ATM,… có điều kiện phát triển theo 4.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG: Trong thời gian qua cơng tác cho vay NH hiệu quả, nhiên dƣới biến động kinh tế thị trƣờng để tồn phát triển địi hỏi NH phải khơng ngừng nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Do đó, NHNo Tháp Mƣời đề số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay: 4.2.1 Nâng cao kiểm tra kiểm soát nội bộ: NHNo huyện Tháp Mƣời toạ lạc trung tâm huyện, thuận lợi để phát huy vai trò “ vay cho vay” Chi nhánh, Tuy nhiên, vấn đề đặt chất lƣợng tín dụng bị giảm sút, khoản nợ xấu gia tăng cơng tác kiểm tra, giám sát phịng giao dịch đƣợc thực khơng tốt Qua đó, cơng tác kiểm tra kiểm soát nội cần thiết GVHD: Th.S: Đỗ Cơng Bình Trang 54 SVTH: Tơ Bội Ngọc Thực trạng hoạt động tín dụng giải pháp nâng cao hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh huyện Tháp Mƣời Để làm tốt cơng tác này, Chi nhánh cần có phịng kiểm sốt nội với trình độ nhân viên có lực, đƣợc đào tạo thƣờng xuyên, chuyển số chuyên viên tín dụng có trình độ kinh nghiệm hoạt động phòng này, thƣờng xuyên kiểm tra hoạt động phịng giao dịch, từ khắc phục đƣợc khuyết điểm hoạt động Chi nhánh 4.2.2 Nâng cao chất lƣợng thẩm định cán tín dụng Nhƣ biết, tín dụng Ngân hàng hoạt động nhạy cảm, không rập khuông, không máy móc, nhƣng cần đảm bảo tính ngun tắc để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể theo pháp luật chế hành Tín dụng cho vay, đầu tƣ vào phƣơng án, dự án,….đồng thời đem lại hiệu mặt xã hội Đây mong muốn ngƣời cho vay ngƣời vay, để đạt đƣợc điều cần phải đổi nâng cao chất lƣợng tín dụng, xem xét hoạt động tín dụng, nhƣ: - Mở rộng cho vay thƣơng nghiệp – dịch vụ doanh nghiệp tƣ nhân, cho vay xây dựng nhà ở, cho vay đời sống CB-CNV… nhƣng phải đảm bảo an toàn có hiệu - Phải thực tốt cơng tác phân loại khách hàng, xếp công việc cách khoa học nhằm rút ngắn thời gian thẩm định cho vay, giải phóng nhanh khách hàng (nhất vào vụ mùa thu hoạch rộ), địa bàn định kỳ trả nợ tập trung tiến hành thành lập tổ thu nợ, cho vay lƣu động với hình thức chiếu để hạn chế khách hàng tập trung ngân hàng - Cán tín dụng cho vay phải thực qui trình nghiệp vụ, chế độ qui định Vay từ 50 triệu trở xuống giao cho CBTD phụ trách địa bàn thẩm định trực tiếp trình qua trƣởng phòng lãnh đạo xem xét, giải quyết, từ 50 triệu trở lên CBTD phải thẩm định kỹ trình qua trƣởng phịng xem xét trƣớc giao cho tổ thẩm định lại CBTD phải thực kiểm tra sau cho vay theo qui định để hạn chế đƣợc rủi ro - Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát để ngăn chặn kịp thời tƣợng tiêu cực nhằm nâng cao uy tín NH Đồng thời giáo dục tƣ tƣởng trị, đạo đức nghề nghiệp cho CBVC, xử lý nghiêm qui định sai phạm chủ quan dẫn đến rủi ro cho NH - Phát động phong trào thi đua thực kế hoạch kinh doanh từ đầu năm, vào tình hình xã giao tiêu cụ thể đến CBTD - Thực tốt công tác tổ chức, phân công cán phải phù hợp với khả cán viên chức, củng cố phòng, phịng kế hoạch kinh doanh, bên cạnh tạo điều kiện cho ngƣời cán bộ, viên chức tự học tập nâng cao trình độ, nhằm thực tốt công tác chuyên môn - Thƣờng xuyên tổ chức học tập cho CB - VC chế độ, quy định ngành pháp luật nhà nƣớc Giáo dục, nhắc nhở cán viên chức phải thƣờng xuyên trao dồi đạo đức nghề nghiệp, thực nghiêm “7 điều cấm NH” phấn đấu theo tiêu chuẩn đạo đức “3 có khơng” theo cơng văn số 45-CV/BCS ngày 07 tháng 01 năm 2005 Ban cán Đảng NHNo tỉnh Đồng Tháp GVHD: Th.S: Đỗ Cơng Bình Trang 55 SVTH: Tô Bội Ngọc Thực trạng hoạt động tín dụng giải pháp nâng cao hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh huyện Tháp Mƣời 4.3 TĂNG CƢỜNG THU HỒI NỢ XẤU, XỬ LÝ RỦI RO: Trong kinh doanh rủi ro điều tránh khỏi, kinh doanh tiền tệ rủi ro lại nhiều, yếu tố rủi ro khách quan, chủ quan khó lƣờng trƣớc đƣợc Do đó, để thực tốt cơng tác thu hồi nợ, NHNo Tháp Mƣời cần làm tốt biện pháp: - Tổ chức qui trình cho vay chặt chẽ từ khâu xem xét giải cho vay, cần xác định hiểu rõ ngƣời vay, thẩm định phƣơng án sản xuất kinh doanh kế hoạch vay vốn, trả nợ khách hàng cách nghiêm túc Đánh giá khách hàng nhiều mặt đặc biệt khả tài uy tín giao dịch Từ ngăn ngừa khoản vay có dấu hiệu dẫn đến nợ hạn - Ngân hàng nên khắc phục nguyên nhân chủ quan làm phát sinh NQH, lợi ích cục bộ, thành tích cá nhân,sự cạnh tranh thƣơng trƣờng mà giá lôi kéo khách hàng hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng - Xây dựng qui trình kiểm tra tài sản bảo đảm nợ vay thật cụ thể, chi tiết, đầy đủ với loại hình tín dụng, đối tƣợng cho vay vốn Khi cho vay cần xem xét hồ sơ cách cẩn thận cân nhắc, kỹ càng, phân tích đƣợc rủi ro tiềm ẩn, rủi ro tƣơng lai thời gian cho vay phải đánh giá khả trả nợ nhƣ lực pháp lý khách hàng - NH không nên tập trung cho vay vốn một nhóm khách hàng, loại ngành nghề… để tránh rủi ro tập trung khả trả nợ Nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh NH bình thƣờng có cố xảy - NH nên thành lập phận chuyên phân tích xử lý rủi ro tín dụng Bộ phận phụ thuộc nhiều đến trình độ nghiệp vụ, trình độ hiểu biết pháp luật CBTD Do phải thƣờng xuyên đào tạo, đào tạo lại đội ngũ CBTD hình thức tổ chức buổi tập huấn, hội thảo nghiệp vụ tín dụng, bồi dƣỡng kiến thức pháp luật - Thƣờng xuyên tổ chức tra, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ đảm bảo cho hoạt động NH không sai lệch hành lang pháp lý Phải thật coi kiểm tra kiểm soát nội bộ, nâng tầm quan trọng công tác - Cuối với sách tiền lƣơng hợp lí góp phần hạn chế rủi ro tín dụng cho hoạt động NH chế thị trƣờng 4.4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ NỢ QUÁ HẠN: Trong kinh doanh, Ngân hàng đầu tƣ, cho vay vốn nhƣng chậm không thu đƣợc vốn dẫn đến nợ hạn, chí rủi ro vốn điều khó tránh khỏi Sở dĩ khách hàng không trả đƣợc nợ lãi vay hạn theo cam kết sản xuất kinh doanh chƣa hiệu quả, hàng hoá sản xuất chƣa hiệu quả, tiêu thụ nhƣng tiền chƣa thu Tuy nhiên không loại trừ trƣờng hợp khách hàng thu lỗ, không chịu trả nợ cho Ngân hàng Hiện nợ tồn đọng, nợ xấu Tổ chức tín dụng vấn đề quan tâm Các tổ chức tín dụng phải dùng nhiều nguồn khác để bù đắp rủi ro, chủ yếu dùng lợi nhuận để xử lý, bù đắp Do đó, để giảm nợ hạn NHNo Tháp Mƣời cần làm tốt cơng tác nhƣ: GVHD: Th.S: Đỗ Cơng Bình Trang 56 SVTH: Tơ Bội Ngọc Thực trạng hoạt động tín dụng giải pháp nâng cao hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh huyện Tháp Mƣời - Thực chiến lƣợc kinh doanh thu hút khách hàng mới, giữ vững khách hàng cũ, lựa chọn dự án có hiệu nhƣ khách hàng có uy tín để đầu tƣ - Tranh thủ hỗ trợ quyền địa phƣơng đầu tƣ vào cánh đồng sản xuất lúa chất lƣợng cao (cánh đồng mẫu xã Mỹ Quý) dự án có hiệu khác: ni cá đồng ruộng, ni bị vỗ béo… - Theo dõi, quản lý tình hình thu nợ cán tín dụng; ngồi biện pháp: nhắc nhở qua điện thoại, gửi thƣ thông báo, cần phảo lập biên cụ thể trƣờng hợp hạn, ghi nhận cam kết trả nợ khách hàng, để tiện theo dõi có biện pháp xử lý thích hợp nhằm hạn chế thấp nợ hạn - Thực kế hoạch rà sốt tín dụng hồ sơ tín dụng đƣợc nhận bàn giao từ phịng Kế toán – ngân quỹ, để kịp thời nắm bắt diễn tiến khoản vay, đặc biệt khoản vay đƣợc hỗ trợ lãi suất 4%/năm năm 2009, nhằm sớm phát rủi ro tiềm ẩn, ngăn chặn nợ hạn phát sinh - Cán tín dụng cần bám sát đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà Nƣớc chƣơng trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng năm giai đoạn để đầu tƣ hƣớng, có hiệu Mỗi cán tín dụng cần nâng cao lực, trình độ chun mơn, để hạn chế thấp nợ hạn thẩm định yếu, thiếu kiểm tra trƣớc, sau cho vay - Khi phát sinh nợ hạn phải phân tích kỹ, tìm đến khách hàng để biết rõ nguyên nhân khách quan, chủ quan để có hƣớng xử lý đề xuất thích hợp GVHD: Th.S: Đỗ Cơng Bình Trang 57 SVTH: Tơ Bội Ngọc Thực trạng hoạt động tín dụng giải pháp nâng cao hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh huyện Tháp Mƣời CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN NHNo&PTNT huyện Tháp Mƣời chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Đồng Tháp Với chức NHTM quốc doanh lĩnh vực tiền tệ, chi nhánh hạch toán kinh tế độc lập, hoạt động NH theo qui định NHNo Việt Nam Ngân hàng hoạt động theo phƣơng châm” vay vay” Vì thành cơng khách hàng thành công phát triển ngành Chi nhánh Trong năm qua, với hoạt động tín dụng, Chi nhánh góp phần vào việc ổn định thị trƣờng tiền tệ, giúp ngƣời dân có đƣợc số vốn để sản xuất, tạo sản phẩm - hàng hóa cho xã hội, phát triển kinh tế huyện nhà nói riêng đất nƣớc nói chung Trong năm qua, hoạt động tín dụng NHNo huyện Tháp Mƣời chiếm tỷ trọng cao hoạt động Ngân hàng, đồng thời chiếm tỷ trọng lớn cấu thu nhập Chi nhánh Thơng qua việc phân tích tiêu DSCV, DSTN, dƣ nợ, nợ hạn phân tích tỷ số nợ xấu/ dƣ nợ đối tƣợng: thấy đƣợc hoạt động tín dụng Chi nhánh đà phát triển đạt hiệu ngày cao Tình hình dƣ nợ Chi nhánh thời gian qua gia tăng không ngừng, song tỷ lệ nợ xấu chiếm 0,8% so với tổng mức dƣ nợ, điều cho thấy Chi nhánh hoàn thành đƣợc mục tiêu NH tỉnh đề ra, đảm bảo tỷ lệ nợ xấu dƣới 1%, hạn chế đƣợc ảnh hƣởng nợ xấu đến việc kinh doanh NH Có đƣợc kết nỗ lực tồn thể cán nhân viên Ban lãnh đạo NHNo Tháp Mƣời Trong năm 2009 với việc áp dụng hỗ trợ lãi suất 4%/năm cho đối tƣợng cụ thể NHNo Việt Nam ban hành thu hút nhiều khách hàng: doanh nghiệp, hộ sản xuất nhỏ, lẻ, nhiều khách hàng đến Ngân hàng nhiều Với mức dƣ nợ tăng nhƣ vậy, Chi nhánh hoàn thành mục tiêu tỉnh đề ra, góp phần cung ứng vốn vào phát triển kinh tế tỉnh nhà Nhìn chung, tình hình hoạt động tín dụng NHNo huyện Tháp Mƣời thời gian qua tốt Qua trình sử dụng vốn vay, hầu hết khách hàng sử dụng vốn mục đích, trả lãi vốn hạn Với thành nhƣ trên, NH xây dựng cho thƣơng hiệu ngày uy tín: “Agribank-mang phồn thịnh đến với khách hàng”, Tuy nhiên NH không nên dừng lại với đạt đƣợc mà cần có giải pháp khắc phục khó khăn trƣớc mắt nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh nhƣ khả huy động vốn tƣơng lai, bƣớc khẳng định thƣơng hiệu Agribank đƣờng hội nhập khu vực giới 5.2 KIẾN NGHỊ Qua thời gian thực tập NHNo & PTNT huyện Tháp Mƣời qua trình tìm hiểu văn nghiệp vụ, tình hình giao dịch chi nhánh tơi xin đƣa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng GVHD: Th.S: Đỗ Công Bình Trang 58 SVTH: Tơ Bội Ngọc Thực trạng hoạt động tín dụng giải pháp nâng cao hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh huyện Tháp Mƣời 5.2.1 Đối với NHNo & PTNT huyện Tháp Mƣời NH cần có biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng nhƣ: - NH cần cải tiến thủ tục hồ sơ vay vốn nhằm giảm bớt thủ tục rƣờm rà không cần thiết nhƣng đảm bảo đầy đủ thủ tục pháp lý hợp đồng tín dụng - NH cần đa dạng hóa hình thức cho vay thơng qua tăng DSCV, nâng cao hiệu sử dụng vốn góp phần đƣa hoạt động kinh doanh NH ngày lên - NH cần tăng cƣờng đội ngũ CBTD có trình độ chun mơn, có phẩm chất tốt, u nghề, tận tụy với cơng việc, đồng thời tƣ vấn cho bà nông dân dự án đầu tƣ sử dụng vốn đạt hiệu cao nhất; cần mạnh dạn đầu tƣ hình thức tín chấp bà nơng dân vốn không đủ điều kiện sản xuất kinh doanh nhƣng cần cù chịu khó, biết tìm tịi học hỏi để sản xuất - Phải thƣờng xuyên giáo dục nâng cao ý thức, phong cách, thái độ phục vụ cho đội ngũ CB – CNV Động viên khen thƣởng kịp thời cán có thành tích xuất sắc, đồng thời kiên xử lý nghiêm cán có hành động tiêu cực, gây khó khăn khách hàng vay vốn 5.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam - Tăng cƣờng công tác kiểm tra kiểm sốt để kịp thời phát sai sót cán NH Từ hạn chế rủi ro cho toàn hệ thống - Xác định rủi ro lãi suất (lãi suất huy động, cho vay…), tăng giảm tỷ lệ lạm phát mà ấn định mức lãi suất cho phù hợp - NH cấp tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ, học tập kinh nghiệm hệ thống để CB-CNV NHNo sở đƣợc trang bị nhiều kiến thức nghiệp vụ nhằm vững vàng công tác - Hiện NH sở cịn thiếu nhiều máy vi tính, đề nghị NH cấp trang bị thêm máy để NH sở có đủ máy trang bị cho phịng, nhằm đáp ứng kịp thời cho nhu cầu cơng việc ngày nhiều 5.2.3 Đối với quyền địa phƣơng: - Để đảm bảo đủ điều kiện vay vốn NH đủ vốn cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hộ sản xuất nơng nghiệp UBND, sở ban ngành liên quan, quyền địa phƣơng cấp cần khẩn trƣơng hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Tăng cƣờng công tác điều tra bản, ổn định vùng chuyên canh lúa, cần có biện pháp cụ thể đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác tiêu thụ sản phẩm, giải cho ngƣời dân vấn đề đầu cho sản phẩm đến mùa thu hoạch rộ tránh tình trạng ép giá Ngồi cần ý đến cơng tác dự báo phịng chống thiên tai dịch bệnh, lũ lụt cách kịp thời để ngƣời đân sẵn sàng đối phó - Tăng cƣờng liên kết hợp tác việc hỗ trợ thu hồi xử lý tài sản chấp việc phát tài sản chấp để xử lý nợ tồn đọng GVHD: Th.S: Đỗ Cơng Bình Trang 59 SVTH: Tơ Bội Ngọc Tài liệu tham khảo: - Cẩm nang tín dụng 2002 Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Nhà xuất Hà Nội - Nguyễn Minh Kiều 2006 Nghiệp vụ Ngân hàng Nhà xuất thống kê - Hồ Diệu 2001 Tín dụng Ngân hàng Nhà xuất thống kê - Nguyễn Đăng Dờn 2005 Tiền Tệ Ngân Hàng Trƣờng Đại học Kinh tế TP HCM Nhà xuất thống kê - Quyết định số 72/ QĐ-HĐQT-TD ngày 31/03/2002 Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị NHNo&PTNT Việt Nam quy định cho vay khách hàng hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam - Quyết định số 1627/2001/QĐ/-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN quy chế cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng - Hồ Thị Thu Hằng 2006 Phân tích hoạt động tín dụng NHNo&PTNT huyện Tháp Mƣời Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Kế toán Khoa Kinh tế, Đại học Cần Thơ - Lê Trƣơng Phúc Anh 2007 Phân tích hoạt động tín dụng NHNo&PTNT huyện Thoại Sơn - An Giang Tiểu luận tốt nghiệp Cử nhân Kinh tế nông nghiệp Khoa Kinh tế, Đại học An Giang - Võ Thị Ái Trinh 2007 Thực trạng hoạt động tín dụng SCB – An Giang Tiểu luận tốt nghiệp Cử nhân Kế toán Khoa Kinh tế, Đại học An Giang - Các bảng báo cáo số liệu từ phịng Tín dụng, phịng Kế tốn NHNo&PTNT huyện Tháp Mƣời từ năm 2006 – 2008 ... Ngọc Thực trạng hoạt động tín dụng giải pháp nâng cao hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh huyện Tháp Mƣời CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN... tài Thực trạng hoạt động tín dụng giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh huyện Tháp Mười để thấy đƣợc q trình tín dụng Ngân hàng, ... vay hoạt động kinh doanh chi nhánh Chính lí tơi chọn đề tài ? ?Thực trạng hoạt động tín dụng giải pháp nâng cao hiệu tín dụng NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh huyện Tháp Mười? ?? từ giúp Chi nhánh hoạt