1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín dụng ngân hàng và các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn tỉnh sóc trăng

113 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN HỮU THÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2003 PHẦN MỤC LỤC  NỘI DUNG TRANG PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG : LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG5 1.1 Bản chất, chức hình thức tín dụng 1.1.1 Khái niệm chất tín dụng 1.1.2 Chức tín dụng 1.1.3 .Các hình thức tín dụng 1.2 .Tín dụng ngân hàng: 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 1.2.3 Công cụ hoạt động tín dụng ngân hàng 10 1.2.4 .Tác dụng tín dụng ngân hàng 10 1.2.5 Phân loại tín dụng ngân hàng 11 1.2.6 Phân loại cho vay tín dụng ngân hàng 13 1.3 Vai trò tín dụng 14 1.4 .Tín dụng ngân hàng với nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn 16 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN SÓC TRĂNG 19 2.1 Vài nét tình hình kinh tế xã hội tỉnh Sóc Trăng 19 2.2 Thực trạng tín dụng ngân hàng nông nghiệp nông thôn Sóc Traêng 22 2.3 Hiệu tín dụng ngân hàng 26 2.3.1 Xét mặt kinh tế – xã hội nông nghiệp, nông thôn 26 2.3.2 Xét theo tiêu chất lượng hoạt động ngân hàng địa bàn tỉnh Sóc Trăng .38 2.4 Những tồn nguyên nhân 40 2.4.1 Những tồn 40 2.4.2 Nguyeân nhân dẫn đến tồn 42 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN SÓC TRĂNG 48 3.1 Định hướng phát triển nông nghiệp nông thôn hướng đầu tư tín dụng Ngân hàng thương mại địa bàn Sóc Trăng 48 3.1.1.Định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn Sóc Trăng 48 3.1.2 Định hướng đầu tư tín dụng Ngân hàng thương mại phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn Sóc Trăng 52 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng phát triển nông nghiệp, nông thôn Sóc Trăng .54 3.2.1 Giải pháp nâng cao qui mô chất lượng nguồn vốn 54 3.2.2 Giải pháp mở rộng tín dụng gắn với sách kinh tế xã hội 56 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng 56 3.2.4 Giải pháp đổi mở rộng qui mô hoạt động57 3.3 Một số đề xuất kiến nghị 57 3.3.1 Đối với Nhà nước 58 3.3.2 Đối với UBND địa phương 58 3.3.3 Đối với ngân hàng Trung ương 59 PHẦN KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHẦN MỞ ĐẦU Trong công đổi kinh tế đất nước quốc gia có 80% dân số nông dân, Đảng Nhà nước ta khẳng định vai trò quan trọng việc phát triển sản xuất nông nghiệp Để thực mục tiêu công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, Hội nghị Trung ương VI khẳng định : “Sự phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá có vai trò quan trọng trước mắt lâu dài, làm sở để ổn định phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghóa” Để thực mục tiêu này, theo đạo Chính phủ Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999, Ngành ngân hàng triển khai thực chương trình tín dụng ngân hàng phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn qua 03 năm thực đem lại số kết định Trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, tỉnh tách từ tỉnh Hậu Giang vào năm 1992, với đặc điểm tỉnh nông với lúa chiếm độc canh, điều kiện tự nhiên khó khăn, đất đai không nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, diện tích đất nông nghiệp bị phèn, mặn chiếm 65% diện tích đất nông nghiệp ; 85% diện tích lúa chưa có hệ thống thuỷ lợi đồng bộ; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ phát triển; sở hạ tầng kinh tế không đáng kể, toàn tỉnh có khoảng 28% xã, phường, thị trấn có lưới điện quốc gia; số hộ sử dụng điện chiếm khoảng 10% số hộ toàn tỉnh; giao thông có 59% xã phường có đường ô tô đến Với điều kiện thực tế khó khăn đó, Đảng dân tỉnh Sóc Trăng nêu cao tinh thần tự lực, tự cường, đoàn kết nỗ lực phấn đấu đưa tỉnh nhà phát triển Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sóc Trăng lần thứ VIII ( năm 1992 ) xác định cấu kinh tế tỉnh : Nông-ngư-công nghiệp, thương mại dịch vụ ; đó, nông nghiệp mạnh hàng đầu, thuỷ sản mạnh thứ hai tỉnh Tiếp theo đó, Đại hội tỉnh Đảng lần thứ IX (2000) tiếp tục khẳng định nông nghiệp mạnh hàng đầu thuỷ sản ngành kinh tế mủi nhọn Trên tinh thần đó, tín dụng ngân hàng ngân hàng địa bàn tỉnh Sóc Trăng có đóng góp đáng kể vào phát triển tỉnh nhà Kết thể qua tiêu : Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm 11,11%; Khu vực I ( nông, lâm, thuỷ sản ) tăng 10,47%, khu vực II ( công nghiệp, xây dựng ) tăng 16,81%, khu vực III ( thương mại, dịch vụ ) tăng 9,37% Cơ cấu kinh tế tỉnh nhà bước chuyển dịch theo hướng tích cực Tỷ trọng khu vực I GDP từ 67,83% ( năm 1992) giảm xuống 57,98% (năm 2001); khu vực II từ 9,82% (năm 1992) tăng lên 21,28% (năm 2001) ; khu vực III, giá trị tuyệt đối tăng khá, GDP từ 22,35% (năm1992) giảm xuống 19,35% (năm 2001) Bên cạnh thành đóng góp trên, hiệu tín dụng ngân hàng công phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nhiều điều cần phải bàn đến Đây lý việc lựa chọn đề tài : “Tín dụng Ngân hàng giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Sóc Trăng” CHƯƠNG : LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Bản chất, chức hình thức tín dụng : 1.1.1 Khái niệm chất tín dụng : a Khái niệm tín dụng : Tín dụng quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn người vay người cho vay dựa nguyên tắc hoàn trả Tín dụng phạm trù kinh tế hàng hoá, có trình đời tồn phát triển với phát triển kinh tế hàng hoá Lúc đầu, quan hệ tín dụng hầu hết tín dụng vật, phần nhỏ tín dụng kim, tồn tên gọi tín dụng nặng lãi, sở quan hệ tín dụng lúc phát triển bước đầu quan hệ hàng hoá – tiền tệ điều kiện sản xuất hàng hoá phát triển Các quan hệ tín dụng phát triển thời kỳ chiếm hữu nô lệ chế độ phong kiến, phản ánh thực trạng kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ Chỉ đến phương thức sản xuất tư chủ nghóa đời, quan hệ tín dụng có điều kiện để phát triển Tín dụng vật nhường chổ cho tín dụng kim, tín dụng nặng lãi phi kinh tế nhường chổ cho loại hình tín dụng khác ưu việt tín dụng ngân hàng, tín dụng phủ … Mặc dù tín dụng có trình tồn phát triển lâu dài qua nhiều hình thái kinh tế xã hội, với nhiều hình thức khác nhau, song có tính chất quan trọng sau : * Về nguồn vốn huy động : - Đa dạng hoá hình thức huy động, áp dụng lãi suất cách linh hoạt nhằm đắp ứng mức cao nhu cầu khách hàng - Tăng cường huy động vốn trung, dài hạn, thực hình thức huy động kỳ phiếu, trái phiếu, chứng tiền gửi với nhiều loại kỳ hạn ( chủ yếu năm ), nhiều phương thức thức trả lãi ( trả lãi trước, trả lãi sau ), với nhiều tiện ích ghi danh, vô danh, tự chuyển nhượng thị trường … - Tăng cường huy động vốn nhàn rổi khu vực thành thị vay nông nghiệp, nông thôn - Mở rộng mạng lưới hoạt động tín dụng vùng sản xuất hàng hoá tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận vốn vay ngân hàng - Đổi phong cách phục vụ theo hướng văn minh, lịch sự, nhanh chóng, xác, cải tiến thời gian giao dịch thuận lợi cho khách hàng kéo dài thời gian giao dịch với khách hàng, gia tăng thời gian làm việc vào ngày thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ, tết … - Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị nhiều hình thức khác nhau, thực sách khách hàng, chương trình khuyến - Mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng cường dịch vụ miễn phí : tư vấn miễn phí cho khách hàng vấn đề có liên quan đến tài chính, tín dụng, thuế, thành lập doanh nghiệp …, thực dịch vụ vận chuyển tiền miễn phí từ địa khách hàng đến ngân hàng ( ngược lại ), thực hình thức mở tài khoản, huy động tận nhà … *Về nguồn vốn uỷ thác, ưu đãi : Để tăng cường thu hút nguồn vốn này, Ngân hàng thương mại đôi với việc giải ngân, mở rộng tín dụng cần phải nâng cao chất lượng tín dụng, giảm dư nợ hạn để tăng uy tín ngân hàng nhận vốn uỷ thác tổ chức tài chính, tín dụng nước, chương trình Chính phủ 3.2.2 Giải pháp mở rộng tín dụng gắn với sách kinh tế xã hội : * Yêu cầu mở rộng đầu tư tín dụng : - Tăng nhanh khối lượng tín dụng, trọng nguồn vốn trung dài hạn cho công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn - Từng bước chuyển dần từ cho vay lần nhỏ lẻ tiến tời cho vay theo dự án khép kín, dự án vùng, tiểu vùng - Mở rộng tín dụng phải gắn kết với việc thiết lập mối quan hệ bền vững với hộ nông dân - Củng cố, xây dựng tổ đoàn kết sản xuất vay vốn, tăng cường phối hợp với tổ chức đoàn thể trình cho vay - Mở rộng tín dụng gắn liền với thực sách xã hội - Mở rộng tín dụng gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng để đảm bảo trình tăng trưởng an toàn, hiệu - Cùng với mở rộng đầu tư tín dụng cần phải làm tốt dịch vụ tín dụng 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng : - Giải pháp hạn chế nợ hạn : Thực giải pháp ngăn chặn nợ hạn phát sinh, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng thu hồi nợ hạn - Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thông tin tín dụng : Thực tốt qui định Ngân hàng Nhà nước công tác thông tin tín dụng, thường xuyên tiếp cận khách hàng, tiến hành phân tích tài khách hàng, tổ chức tốt hội nghị khách hàng - Tăng cường, nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng thông qua hệ thống kiểm tra kiểm soát nội nhằm phát kịp thời sai sót xảy nhằm hạn chế rủi ro tiềm ẩn - Thực tốt đề án tái cấu hệ thống ngân hàng Có kế hoạch xử lý có hiệu khoản nợ tồn đọng nhằm lành mạnh hoá tình hình tài ngân hàng 3.2.4 Giải pháp đổi mở rộng qui mô hoạt động : - Các ngân hàng cần mạnh dạn mở Chi nhánh đến phường, xã, vùng sản xuất hàng hóa tập trung ( thực chất địa bàn có Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn có mạng lưới cấp xã ngân hàng khác đặt trụ sở Thị xã ), đảm bảo khả quản lý ngân hàng cấp chi nhánh ngân hàng liên xã Đồng thời bố trí cán nghiệp vụ lãnh đạo có trình độ, lực phẩm chất đạo đức tốt, trung thực - Cải tiến thủ tục giấy tờ gửi, vay tiền theo hướng đơn giản, phù hợp với trình độ nông dân, nông thôn - Trụ sở làm việc, phương tiện vận tải, hệ thống máy tính phải trang bị đại theo tiến trình đại hoá ngân hàng - Tăng cường đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ cán ngân hà ng 3.3 Một số đề xuất kiến nghị : sau : Để thực có hiệu giải pháp trên, xin có số kiến nghị 3.3.1 Đối với Nhà nước : - Cần hoàn thiện ổn định sách phát triển kinh tế – xã hội sở tạo môi trường kinh tế pháp lý thuận lợi cho ngân hàng hoạt động tín dụng có hiệu - Cần hoàn thiện thêm bước sách ruộng đất, sử dụng sách phát triển kinh tế nhiều thành phần nông thôn, nâng cao chất lượng đạo hoạt động ngân hàng phục vụ nông nghiệp, nông thôn, tạo lập sách cân đối, bền vững… - Trong sản xuất nông nghiệp, vấn đề tiêu thụ nông sản, thực phẩm, đặc biệt hàng hoá tươi sống, khó khăn sở chế biến, thị trường xuất chưa nhiều Nhà nước cần có sách hỗ trợ cho nông nghiệp, nông thôn : Xây dựng sở hạ tầng, sách khuyến nông, khuyến ngư, hỗ trợ giá, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nông dân … 3.3.2 Đối với UBND địa phương : - Xây dựng dự án quy hoạch phát triển kinh tế tổng thể Tỉnh qui hoạch chi tiết vùng, ngành nghề tạo định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn định hướng đầu tư tín dụng ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh - Chỉ đạo ngành, cấp có liên quan đẩy nhanh tốc độ giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để nông dân có điều kiện thuận lợi, yên tâm đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp vay vốn ngân hàng 3.3.3 Đối với ngân hàng Trung ương : - Cải tiến thủ tục cho vay theo hướng đơn giản, phù hợp với dân trí nông thôn, hoàn thiện qui chế cho vay khách hàng - Tăng cường công tác đào tạo cán ngân hàng, đặc biệt cán tín dụng kiến thức thị trường, pháp luật thẩm định dự án - Xúc tiến nhanh tiến trình đại hoá công nghệ ngân hàng thông qua việc trang bị đủ trang thiết bị đại cho ngân hàng cấp nhằm giúp cho việc nắm bắt xử lý thông tin nghiệp vụ chuyên nhanh chóng, xác, đạt hiệu cao - Thông qua Ngân hàng Nhà nước để tham mưu cho Chính phủ chủ trương sách nhằm tổ chức thị trường vốn, thị trường tiền tệ nông thôn Nói tóm lại, việc xây dựng định hướng giải pháp công việc thiếu chiến lược phát triển Tuy nhiên, điều đáng nói định hướng giải pháp cần phải dựa thực tế, dựa xu phát triển chung địa phương, quốc gia chí khu vực thời kỳ định Riêng lónh vực phát triển nông nghiệp nông thôn, việc xây dựng định hướng giải pháp đòi hỏi thêm đồng địa phương ngành ngân hàng : Ngân hàng dựa định hướng phát triển địa phương để xây dựng chiến lược phát triển giải pháp nâng cao hiệu cho mình, địa phương cần phải lắng nghe thông tin phản hồi từ phía ngân hàng để xây dựng, điều chỉnh định hướng cho phù hợp PHẦN KẾT LUẬN  Sản xuất nông nghiệp đất nước ta phát triển bền vững suốt 10 năm qua sau thực sách đổi Tốc độ tăng trưởng sản xuất nông nghiệp bình quân hàng năm đạt 5,6% Nhờ vậy, nước ta từ nước phải nhập lương thực trở thành nước xuất gạo đứng thứ nhì giới Nông nghiệp phát triển bền vững kéo theo phát triển mạnh mẽ vững kinh tế nông thôn noi riêng toàn kinh tế nói chung Có nhiều nhân tố đóng góp thành công nông nghiệp nông thôn thời gian qua, thiếu nhân tố tín dụng Cung cấp tín dụng cho nông nghiệp nông thôn đóng góp vai trò lớn vào tăng trưởng sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn thời gian qua Nông thôn Việt Nam nói chung Sóc Trăng nói riêng thị trường rộng lớn, giàu tiềm Nhưng địa bàn nơi chứa đựng cảnh đói nghèo, lạc hậu, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người Với sách phát triển kinh tế đắn Đảng năm qua, nông nghiệp nông thôn có khởi sắc, tạo 30% GDP 40% giá trị xuất nước ( Riêng địa bàn Sóc Trăng nông nghiệp tạo 60%GDP 95% giá trị xuất tỉnh ) Để góp phần đẩy mạnh trình công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp kinh tế nông thôn, tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng Cũng thế, việc nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng cần thiết Trong điều kiện thực tế kinh tế tỉnh nhà, để nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn ta cần phải thực số giải pháp : - Nâng cao qui mô chất lượng nguồn vốn - Mở rộng tín dụng gắn với sách kinh tế xã hội - Nâng cao chất lượng tín dụng - Đổi mở rộng qui mô hoạt động./ 1 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  1.TS.Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên), TS Hoàng Đức, TS.Trần Huy Hoàng, Th.S Trầm Xuân Hương, GVNguyễn Quốc Anh (2000), Tín dụng Nga hàng (Tiền tệ ngân hàng II), Nxb Thống Kê ân rộ ng 2.TS.Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên), TS Hoàng Đức, TS.Trần Huy Hoàng, Th.S Trầm Xuân Hương (2001), Tiền tệ - Ngân hàng, Nxb TP.HCM Báo Thị trường tài tiền tệ, số 8.2002 Tạp chí Ngân hàng, số năm 2002 Tạp chí Ngân hàng, số năm 2002 Tạp chí Ngân hàng, số 12 năm 2001 Tạp chí khoa học đào tạo Ngân hàng, số ( tháng 9+10/2002) Tạp chí khoa học đào tạo Ngân hàng, số ( tháng 11+12/2002) Tỉnh uỷ Sóc Trăng, Tài liệu Hội Nghị Tổng kết 10 năm tái lập tỉnh Sóc trăng 10 Ngân hàng Nhà Nước, Các Báo cáo tổng kết năm (2000-2001-2002) 11 Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng (2001) , Giải pháp tiếp tục mở đầu tư tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn nhằm thực tốt định 67/1999/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính Phủ, Nxb Thống Kê 12 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Sóc Trăng, Kế hoạch KT-XH năm 2003 ... : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN SÓC TRĂNG 48 3.1 Định hướng phát triển nông nghiệp nông thôn hướng đầu tư tín dụng Ngân hàng. .. nông nghiệp, nông thôn địa bàn Sóc Trăng 52 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng phát triển nông nghiệp, nông thôn Sóc Trăng .54 3.2.1 Giải pháp nâng cao qui mô chất lượng nguồn... góp trên, hiệu tín dụng ngân hàng công phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nhiều điều cần phải bàn đến Đây lý việc lựa chọn đề tài : ? ?Tín dụng Ngân hàng giải pháp nâng cao hiệu tín

Ngày đăng: 06/09/2022, 16:11

Xem thêm:

Mục lục

    1.1. Bản chất, chức năng và các hình thức tín dụng :

    1.1.1. Khái niệm và bản chất của tín dụng :

    1.1.2. Chức năng của tín dụng :

    1.1.3. Các hình thức tín dụng :

    1.2. Tín dụng ngân hàng:

    1.2.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng :

    1.2.3. Công cụ hoạt động của tín dụng ngân hàng :

    1.2.4. Tác dụng của tín dụng ngân hàng :

    1.2.5. Phân loại tín dụng ngân hàng :

    1.2.6. Phân loại cho vay tín dụng ngân hàng :

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w