1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh sóc trăng

141 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Mở Rộng Tín Dụng Ngân Hàng Phục Vụ Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Trên Địa Bàn Tỉnh Sóc Trăng
Tác giả Phạm Văn Hồng Phong
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2003
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 352,77 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHẠM VĂN HOÀNG PHONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2003 _ 2_- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 /Khái niệm, đặc điểm tác dụng tín dụng ngân hàng … 1.1.1 /- niệm đặc điểm tín dụng ……………………………………………………… 1.1.2 /- niệm đặc điểm tín dụng ngân hàng ……………………………… 1.1.3 /- dụng tín dụng ngân hàng ………………………………………………………… 1.2 1.3 Khái Khái Tác /Một số công cụ hoạt động tín dụng ngân hàng ………………… /- Các biện pháp mở rộng tín dụng ngân hàng …………………………… 1.4 /Chức tín dụng ngân hàng ………………………… ……………… 1.4.1 /- Chức tập trung phân phối lại vốn tiền tệ …………………………… 1.4.2 /Chức tiết kiệm tiền mặt chi phí lưu thông cho xã hội ….… 1.4.3 /Chức phản ánh kiểm soát hoạt động kinh tế ……… … 1.5 /Vai trò tín dụng ngân hàng ……………………………… ……………… _ 3_- 1.5.1 /Góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hoá phát triển ……… 1.5.2 /Tín dụng ngân hàng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá … 10 1.5.3 /- Góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm ………………………… 10 1.6 /Phân loại tín dụng ngân hàng …………………………………… …………… 11 1.6.1 /Hoạt động cấp tín dụng tín dụng ngân hàng………………… ………… 11 1.6.2 /Phân loại cho vay tín dụng ngân hàng…………………………………… …………… 12 1.7 /Một số tiêu đánh giá hiệu tín dụng ngân hàng…………… 18 Kết luận : ……………………………………………………………………………… …… 19 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG 2.1 /- Tình hình kinh tế – xã hội Tỉnh Sóc Trăng năm qua………… 20 2.1.1/- Những Thuận lợi ……………………………………………………………………… 20 2.1.2/- Một số hạn chế việc phát triển kinh tế – xã hội ………………… 21 2.2 /- Đặc điểm, cấu hoạt động ngân hàng địa bàn …… 22 2.2.1 /Tổ chức máy ngân hàng địa bàn ……………………………………………… 22 2.2.2 /- Những thuận lợi khó khăn hoạt động ngân hàng năm 23 qua …………………………………………… …………………………………………………………………… 2.3 /- Phân tích hoạt động tín dụng ngân hàng địa bàn …………… 24 2.3.1/- Tình hình huy động vốn địa bàn ……………………………………………………… Tình hình cho vay dư ……………………………………………… nợ 24 2.3.2/địa bàn 28 2.3.3/- Kết hoạt động tín dụng ngân hàng thể qua :….………………… 32 2.3.3.1/- Tín dụng ngân hàng phân theo ngành kinh tế ………………………… ……… 33 2.3.3.2/- Tín dụng ngân hàng phân theo 2.3.3.3/- thành phần kinh tế………………….……… 35 Tín dụng ngân hàng phân theo thời gian …………………………………………… 38 2.3.3.4/Tín dụng ngân hàng theo chất lượng tín dụng ………………………………… 40 2.3.4/- Một số hạn chế nguyên nhân tồn việc phát triển 42 hoạt động tín dụng ngân hàng địa bàn Tỉnh Sóc Trăng …… … 2.3.4.1/-Chính sách đất đai phát triển sở hạ tầng ………….……………………… 43 2.3.4.2/Về quy hoạch tổng thể kêu gọi vốn đầu tư………………….……………… 43 2.3.4.3 /Về chế sách Tỉnh Ngân hàng………………………… 44 2.3.4.4 /-Về tài sản đảm bảo đăng ký giao dịch đảm bảo………………………… 45 2.3.4.5/-Về huy động vốn địa bàn………………………………………………………………… 46 2.3.4.6 /Cho ngân sách tỉnh vay bảo lãnh vay vốn……………………………………… 46 2.3.4.7 /Về xử lý nợ tồn đọng nợ khó đòi……………………………………………………… 47 2.3.4.8 /-Về mở rộng tín dụng điều kiện thực hợp đồng tín dụng 48 2.3.4.9 /Về kiểm tra, kiểm soát xử lý sau tra ………………………………… 48 2.3.4.10 / Về việc thực hợp đồng vay vốn …………………………………………… 49 Kết luận : ……………………………………………………………………………… …… 49 CHƯƠNG III MỘT SỐ BIỆN PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG 3.1 /Định hướng phát triển Tỉnh ngân hàng…………… 50 3.1.1 /- Một số định hướng phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Sóc 50 Trăng đến năm 2005 đến 2010……………………………………………………… 3.1.2 /Một số định hướng phát triển tín dụng ngân hàng địa bàn 52 3.2 /Một số biện pháp mở rộng TDNH phục vụ phát triển kinh tế 54 – xã hội địa bàn Sóc Trăng … 3.2.1 /Tham gia đồng tài trợ tham gia với hình thức BT; TOT 54 3.2.2 /Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ…………………………… 56 3.2.3 /Cho ngân sách Tỉnh vay để phát triển sở hạ tầng ………………… 58 3.2.4 /Tham gia cho vay mua cổ phiếu DNNN cổ phầh hoá…… 58 3.2.5 /- Cho vay đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay tài 58 sản vật tư hàng hoá……………………………………………………………………… ………… 3.2.6 /Đa dạng hoá hình thức tín dụng…………………………………………………… 59 3.2.7 /Các giải pháp tăng dư nợ tín dụng ngân hàng …………………….………… 59 - Đa dạng hoá hình thức tính dụng …………………………….…………………… - Mở rộng đối tượng cho vay …………………………………………………………………… - Gia tăng nguồn vốn mở rộng mạng lưới hoạt động ……………… 3.2.8 /Giải pháp tiếp thị sản phẩm, dịch vụ ngân hàng …………………… 61 3.2.9 /Mở rộng tín dụng phải hạn chế rủi ro tín dụng …………… 61 3.3 /- Một số biện pháp hổ trợ để mở rộng tín dụng ngân hàng 62 phục vụ phát triển kinh tế – xã hội địa bàn………………… 3.3.1/- Về huy động vốn ………………………………………………………………………………………… 62 3.3.2 /-Về tăng cường kiểm tra, kiểm soát an toàn tín dụng……………… 63 3.3.3 /-Về nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cán ngân hàng 63 3.3.4 /Mở rộng nghiệp vụ ngân hàng …………………………………………… 63 3.3.5 /-Về thực mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xã hội …… 63 3.3.6 /- Về cải tiến lề lối làm việc, giảm bớt thủ tục cho vay 64 PHẦN KẾT LUẬN : 65 PHẦN MỞ ĐẦU 1/_ Lý chọn đề tài : o0o Sóc Trăng Tỉnh tách từ Tỉnh Hậu Giang thành Tỉnh Cần Thơ Sóc Trăng Từ tái lập tỉnh đến nay, tình hình kinh tế – xã hội Sóc Trăng khó khăn so với Tỉnh khu vực, trình độ dân trí thu nhập bình quân đầu người thấp, Tỉnh có 30% đồng bào dân tộc Khơmer sinh sống rải rác địa bàn Tỉnh chủ yếu nghề nông Do việc tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật hạn chế, việc chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn Tỉnh chậm, với mạnh Sóc Trăng ngành nông nghiệp thủy sản, xuất hàng năm đem lại ngoại tệ cho Tỉnh 240 triệu USD, nhiên việc phát triển kinh tế vùng không đồng đều, cấu kinh tế chưa hợp lý nên Doanh nghiệp địa bàn chưa phát huy hết lực vốn có mình, việc đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, bên cạnh việc quy hoạch tổng thể Tỉnh chưa triển khai, sách thu hút vốn đầu tư chưa quan tâm mức nên Ngân hàng địa bàn chưa mạnh dạn đầu tư mở rộng cho vay, số Doanh nghiệp xuất nhập lớn Tỉnh quan hệ giao dịch với Ngân hàng địa bàn mà chủ yếu Cần Thơ, dịch vụ toán quốc tế chưa Ngân hàng quan tâm mức nên dư nợ tín dụng địa bàn thấp so với Tỉnh lân cận Xuất phát từ thực trạng trên, việc nghiên cứu lý luận tín dụng ngân hàng kết hợp với thực tiễn để tìm lối cho Ngân hàng địa bàn Tỉnh đòi hỏi cần thiết nhằm tăng cường việc mở rộng họat động tín dụng Ngân hàng địa bàn, phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế Tỉnh, góp phần phát triển kinh tế – xã hội địa phương, nâng cao đời sống người dân, đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa Tỉnh nhà Với suy nghó để Ngân hàng hoạt động ngày hiệu hơn, để vừa tăng trưởng tín dụng vừa đảm bảo an toàn họat động ngân hàng, để thực mục tiêu định hướng Tỉnh ngành ngân hàng đề Từ suy nghó nên định chọn đề tài “Một số biện pháp mở rộng Tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển kinh tế – xã hội địa bàn Tỉnh Sóc Trăng” để làm luận văn tốt nghiệp 2/_ Mục tiêu nghiên cứu : Luận văn nghiên cứu số lý luận tín dụng ngân hàng để làm sở khoa học cho việc mở rộng nghiên cứu số giải pháp bản, thu thập số liệu, thực trạng hoạt động Ngân hàng địa bàn Tỉnh để từ phân tích, đánh giá tìm nhân tố ảnh hưởng tác động đến hoạt động tín dụng Ngân hàng thời gian qua đưa số giải pháp để mở rộng tín dụng thời gian tới góp phần phục vụ phát triển kinh tế – xã hội địa bàn nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, đại hoá Tỉnh nhà 3/_ Phương pháp nghiên cứu : _ Vận dụng nghiên cứu thực tiễn kết hợp với sở lý luận để tổng hợp nhận định đề xuất vấn đề _ Phương pháp thu thập số liệu từ NHNN Tỉnh Sóc Trăng, từ Cục thống kê Tỉnh, NHTM địa bàn, tình hình kinh tế – xã hội Sóc Trăng thời gian qua định hướng phát triển thời gian tới _ Phương pháp xử lý số liệu theo phương pháp thống kê số bình quân, số đầu năm số cuối kỳ _ Vận dụng phương pháp so sánh, phân tích đánh giá số tương đối, số tuyệt đối tỷ trọng tiêu so với tổng thể 4/_ Phạm vi nghiên cứu : Chi nhánh cấp II Phòng giao dịch trực thuộc Vì để tăng trưởng nguồn vốn huy động mở rộng hoạt động tín dụng, TNTM cần mở rộng quy mô hoạt động, thành lập Chi nhánh Phòng giao dịch trực thuộc Huyện, thị địa bàn dân cư đông nhằm đáp ứng nhu cầu vốn dân cư đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo định hướng quy hoạch phát triển Tỉnh đề 3.2.8 /- Các giải pháp tiếp thị sản phẩm – dịch vụ ngân hàng : Bên cạnh việc gia tăng nguồn vốn hoạt động mở rộng mạng lưới hoạt động, NHTM cần phải đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng sử dụng thẻ toán ATM; huy động tiết kiệm với hình thức gởi nơi rút nhiều nơi; có sách khách hàng phù hợp mở đợt xổ số trúng thưởng, tặng phẩm khách hàng thường xuyên có số dư ổn định nhân ngày lễ, tết; mở rộng dịch vụ toán quốc tế kinh doanh ngoại hối; áp dụng tỷ lệ thu phí chuyển tiền hợp lý, nhanh, xác đến nơi nhận … Có vậy, hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng, NHTM tăng thêm lợi nhuận từ thu dịch vụ sản phẩm phi ngân hàng 3.2.9 /- Mở rộng tín dụng phải đôi với hạn chế rủi ro tín dụng : - Các NHTM cần phải kiểm tra chặt chẽ trước – sau cho vay nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng Không nên mở rộng ạt, cho vay chủ yếu dựa vào việc chấp tài sản (nhất bất động sản) chắn có tỷ lệ định vốn vay ngân hàng khách hàng đầu tư vào thị trường bất động sản núp danh nghóa hợp đồng tín dụng có mục đích khác mà NHTM khó kiểm soát Đây lónh vực cho vay có tiềm ẩn rủi ro ảnh hưởng đến thị trường bất động sản địa bàn, làm cho thị trường nóng lên “nóng ảo”, không với giá trị thực - Việc cho vay cán công nhân viên mua cổ phần DNNN tiềm ẩn rủi ro cho NHTM Vì DNNN bán cổ phần cho cán công nhân viên hầu hết bán chịu, NHTM cho vay để mua cổ phần, NHTM trở thành cổ đông lớn nhất, vô hình chung NHTM trở thành chủ tịch hội đồng quản trị doanh nghiệp cổ phần hoá Đồng thời có loạt vấn đề khác liên quan đến an toàn vốn vay ngân hàng kinh doanh hiệu quả, thua lỗ khả cân đối vốn Tuy nhiên, để mở rộng cho vay loại hình TCTD cần xem xét kỹ yếu tố lực tài doanh nghiệp, tình hình SXKD sau cổ phần, lực quản trị điều hành Hội đồng quản trị, Ban giám đốc Doanh nghiệp, định hướng phát triển Doanh nghiệp sau cổ phần … Để từ mở rộng cho vay cách hợp lý đem lại hiệu vốn tín dụng Ngân hàng Để hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng, NHTM nên chuyển hướng mạnh mẽ sang cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa, hộ sản xuất kinh doanh, hộ làm trang trại 3.3 /_ MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỔ TR ĐỂ MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG : 3.3.1 /_ Về huy động vốn : _ Theo quy định NHNN NHTM nâng tỷ lệ sử dụng tối đa vốn ngắn hạn vay trung, dài hạn từ mức hành 25% (riêng Ngân hàng nông nghiệp PTNT 30%) lên 30% (riêng Ngân hàng nông nghiệp & PTNT 35%) Việc nâng tỷ lệ sử dụng tối đa vốn ngắn hạn vay trung dài hạn tạo điều kiện giúp ngân hàng khắc phục khó khăn cân đối thời hạn cấu nguồn vốn Tuy nhiên, Ngân hàng cần xem xét định cụ thể tỷ lệ này, nhằm đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh _ Các Ngân hàng địa bàn cần đẩy mạnh việc đa dạng hoá hình thức huy động vốn, đồng Việt Nam ngoại tệ, đặc biệt vốn trung, dài hạn để đầu tư cho dự án; đồng thời có biện pháp tích cực việc thu hồi nợ, nợ hạn để tạo nguồn tiếp tục cho vay Đối với việc huy động tiền gởi có thời hạn dài, NHTM xem xét áp dụng hình thức thưởng tiết kiệm quay số thưởng, tiết kiệm gởi góp, tiết kiệm tích luỹ … Việc phát hành loại giấy tờ có giá, NHTM cần xem xét thực với điều kiện, điều khoản hấp dẫn nhằm thu hút vốn nhàn rỗi cộng đồng dân cư 3.3.2 /_ Về tăng cường kiểm tra, kiểm soát an toàn tín dụng : _ Mở rộng tín dụng hạn chế không để nợ hạn phát sinh; tăng cường kiểm tra, kiểm soát cán tín dụng thực công tác tín dụng theo quy định pháp luật _ Đẩy nhanh việc xử lý nợ tồn đọng, nợ khó đòi theo Quyết định 149/TTg Thủ tướng phủ xử lý nợ tồn đọng cấu lại Ngân hàng nhằm lành mạnh hoá tình hình tài NHTM Bên cạnh đó, NHTM cần thực nghiêm túc việc trích dự phòng rủi ro theo Quyết định 488/NHNN1 NHNN _ Mở rộng tín dụng phải đôi với việc đảm bảo an toàn tầm kiểm soát Ngân hàng, tránh cho vay tràn lan, cho vay vượt thẩm quyền phán theo uỷ nhiệm Ngân hàng TW 3.3.3 /- Về nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn Cán ngân hàng : Thường xuyên cử cán tín dụng dự lớp tập huấn, học tập quy định thể lệ chế tín dụng, rủi ro hoạt động tín dụng để nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên làm công tác tín dụng 3.3.4 /- Mở rộng nghiệp vụ mới, đa dạng hoá sản phẩm, cung cấp dịch vụ ngân hàng phi ngân hàng, đáp ứng nhu cầu khách hàng toán nước quốc tế, thu đỗi ngoại tệ, tư vấn lập dự án đầu tư môi giới chứng khoán, cho thuê tài … 3.3.5 /- Về thực mục tiêu – định hướng phát triển kinh tế địa phương : Mở rộng tín dụng phải gắn với tình hình, mục tiêu định hướng phát triển kinh tế – xã hội địa phương, quy hoạch tổng thể, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn hướng đến thực công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn 3.3.6 /_ Các Ngân hàng nên cải tiến lề lối làm việc, giảm bớt thủ tục không cần thiết phải đảm bảo, hạn chế rủi ro nhằm thu hút lượng tiền nhàn rỗi dân cư tạo điều kiện thuận lợi cho việc gởi rút tiền dể dàng nhằm tăng nguồn vốn huy động chỗ, tạo điều kiện cho người dân dần tiến tới toán không dùng tiền mặt _ Các Ngân hàng nên định kỳ hàng năm tháng lần rà soát, đơn giản hoá thủ tục cho vay, rút ngắn thời gian giải cho vay đảm bảo thực quy trình pháp luật; tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng vay vốn, hộ nông dân _ Niêm yết công khai tiếp cận trực tiếp khách hàng để hướng dẫn kịp thời cho doanh nghiệp hộ nông dân biết quy trình, thủ tục vay vốn, thời gian tối đa giải vay, điều kiện cho vay khả cho vay để từ doanh nghiệp hộ nông dân dể tiếp xúc với ngân hàng nhiều _ Quan tâm mở rộng mạng lưới Phòng giao dịch, Chi nhánh địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa vay vốn hộ dân thuận lợi kết hợp với việc huy động vốn tạo điều kiện cho hộ dân sử dụng dịch vụ toán qua Ngân hàng Tóm lại : Hoạt động tiền tệ – tín dụng – ngân hàng thời gian qua địa bàn Sóc Trăng mang tính thận trọng, linh hoạt, phù hợp dần với chế thị trường, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa bàn, góp phần ổn định giá cả, ổn định tiền tệ kiềm chế lạm phát Ngân hàng kênh cung ứng vốn chủ yếu kinh tế nói chung đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp địa bàn Sóc Trăng nói riêng Do đó, NHTM hạn chế lại việc đáp ứng nhu cầu vay vốn thành phần kinh tế, ảnh hưởng đến tình hình tăng trưởng kinh tế địa phương Tuy nhiên, Ngân hàng mở rộng tín dụng, đa dạng hoá hình thức tín dụng cần phải hạn chế thấp rủi ro tín dụng, có việc mở rộng tín dụng NHTM địa bàn ngày đem lại hiệu PHẦN KẾT LUẬN : Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng địa bàn Tỉnh Sóc Trăng, luận văn hoàn thành số nội dung chủ yếu sau : Phần thức : Trình bày lý luận bản, khái niệm, đặc điểm tác dụng TDNH, vai trò TDNH nghiệp phát triển kinh tế – xã hội đất nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Phần thức hai : Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động TDNH địa bàn Tỉnh Sóc Trăng năm qua, thuận lợi khó khăn hoạt đông TDNH địa bàn Từ đó, rút mặt tích cực nguyên nhân tồn việc phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng Phần thức ba : Trên cở phân tích số hạn chế nguyên nhân tồn việc phát triển TDNH năm qua, luận văn đưa số biện pháp mở rộng TDNH phục vụ phát triển kinh tế – xã hội địa bàn Tỉnh Sóc Trăng sau : - Tham gia cho vay đồng tài trợ cho vay với hình thức BT; TOT - Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ - Cho ngân sách Tỉnh vay để phát triển sở hạ tầng địa bàn - Tham gia cho vay mua cổ phiếu DNNN cổ phần hoá - Cho vay đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay đảm bảo vật tư hàng hoá - Đa dạng hoá hình thức tín dụng : cho vay tiêu dùng, phát triển thẻ tín dụng, lắp đặt máy rút tiền tự động (ATM), cho vay CB-CNV … - Các giải pháp tăng dư nợ tín dụng ngân hàng : mở rộng đối tượng cho vay; gia tăng nguồn vốn mở rộng mạng lưới hoạt động … - Giải pháp tiếp thị sản phẩm – dịch vụ ngân hàng - Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng - Một số biện pháp hổ trợ để mở rộng TDNH phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Tỉnh : + Giải pháp huy động vốn + Về tăng cường kiểm tra, kiểm soát an toàn tín dụng + Cải tiến lề lối làm việc, giảm bớt thủ tục can thiết phải đảm bảo, hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng nhằm thu hút lượng tiền nhàn rỗi dân cư tạo điều kiện cho người dân tiếp can dần với việc toán không dùng tiền mặt Có thể nói hoạt động TDNH thời gian qua địa bàn Tỉnh Sóc Trăng có vai trò quan trọng, góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả, góp phần phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Chúng ta cần phải xem xét, đánh giá đắn hiệu tín dụng việc phát triển kinh tế – xã hội địa bàn, phát để phát huy mặc tích cực, hạn chế khắc phục mặt chưa tốt nhằm bước nâng cao đời sống xã hội, thực thành công nghiệp công nghiệp hoá – đại hoá Tỉnh nhà Tuy nhiên, với khả nghiên cứu có hạn thân, chắn luận văn nhiều hạn chế thiếu sót Do đó, tác giả mong nhận đóng góp chân tình nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện  _70_ - TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/- TS Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên), TS Hoàng Đức, TS Trần Huy Hoàng,ThS Trầm Xuân Hương, (2001) Tiền tệ – Ngân hàng, NXB TP.Hồ Chí Minh 2/- TS Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên), TS Hoàng Đức, TS Trần Huy Hoàng, ThS Trầm Xuân Hương, Nguyễn Quốc Anh, (2000) Tín dụng – Ngân hàng (Tiền tệ Ngân hàng II), NXB Thống kê TP.Hồ Chí Minh 3/- PGS-TS Dương Thị Bình Minh (chủ biên), TS Vũ Thị Minh Hằng, ThS Trầm Xuân Hương,ThS Phạm Đăng Huấn, ThS Sử Đình Thành, ThS Nguyễn Anh Tuấn (2001) Lý thuyết tài – Tiền tệ, NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh 4/- Chính phủ, 1999 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999, Về bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 5/- Chính phủ, 1999 Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999, Về giao dịch bảo đảm 6/- Chính phủ, 1999 Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999, Về số sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn 7/- Chính phủ, 2000 Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000, Về đăng ký giao dịch bảo đảm /- Chính phủ, 2002 Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002, Về sữa đổi, bổ sung Nghị định số 178/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 9/- Uỷ ban nhân dân Tỉnh Sóc Trăng, 2002 Báo cáo tổng kết 10 năm phát triển kinh tế – xã hội Tỉnh Sóc Trăng (1992 – 2001) _70_ định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 10/- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 1997 Luật Ngân hàng nhà nước, số 01/1997/QH10 ngày 12/12/1997 _71_ - 11/- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 1997 Luật Tổ chức tín dụng, số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997 12/- Ngân hàng Nhà nước, 2001 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, Về việc ban hành Quy chế cho vay Tổ chức tín dụng với khách hàng 13/- Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCABTC-TCĐC ngày 23/4/2001 Liên Ngân hàng Nhà Nước – Bộ Tư pháp – Bộ Công An – Bộ Tài Chính – Tổng Cục Địa Chính 14/- Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Tỉnh Sóc Trăng, 2002 Tổng hợp số liệu Ngân hàng Tỉnh Sóc Trăng : 1992 – 2002 ... MỘT SỐ BIỆN PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG 3.1 /Định hướng phát triển Tỉnh ngân hàng? ??………… 50 3.1.1 /- Một số định hướng phát triển. .. triển kinh tế - xã hội Tỉnh Sóc 50 Trăng đến năm 2005 đến 2010……………………………………………………… 3.1.2 /Một số định hướng phát triển tín dụng ngân hàng địa bàn 52 3.2 /Một số biện pháp mở rộng TDNH phục vụ phát. .. tín dụng ngân hàng góp phần phục vụ phát triển kinh tế – xã hội thời gian tới CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG 2.1/_ Tình hình Kinh tế – Xã hội Tỉnh

Ngày đăng: 06/09/2022, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w