Một số biện pháp tăng cường hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại phục vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bà tỉnh kiên giang

131 2 0
Một số biện pháp tăng cường hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại phục vụ phát triển kinh tế   xã hội trên địa bà tỉnh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐỒN ĐÌNH BA LUẬNVĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 Ký hiệu viết tắt KÝ HIỆU VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại TCTD : Tổ chức tín dụng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHCT : Ngân hàng công thương NHĐT&PT : Ngân hàng đầu tư phát triển NHNT : Ngân hàng ngoại thương NHNo : nông thôn Ngân hàng nông nghiệp phát triển DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNTN : Doanh nghiệp tư nhân 10 CIC : NHNN Trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro 11 SXKD : Sản xuất kinh doanh 12 AMC : Công ty quản lý nợ 13 SIBOR : Singapore Lãi suất bình quân liên ngân hàng 14 LSCB Lãi suất : Mục lục MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tran CHƯƠNG : KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM g1 1.1.Một số lý thuyết hoạt động tín dụng 1.1.1 Khái niện tín dụng 1.1.2 Nguồn vốn tín dụng 1.1.3 Các hình thức tín dụng phổ biến NHTM 1.1.4 Lãi suất tín dụng 1.2.Vai trò tín dụng ngân hàng kinh tế xã hội 1.3.Tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng nước thời gian gần CHƯƠNG : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN KIÊN GIANG 2.1.Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh NHTM địa bàn tỉnh 2.2.Tình hình hoạt động tín dụng NHTM địa bàn Kiên Giang 12 15 15 16 16 2.2.1 Tình hình huy động vốn 21 2.2.2 Tình hình cho vay vốn 31 2.2.3 Mô hình tổ chức ngân hàng 31 2.2.4 Đánh giá chung thành tựu tồn hoạt động tín dụng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM TRÊN ĐIA BÀN KIÊN GIANG 3.1.Bối cảnh chung tác động đến hoạt động tín dụng ngân hàng địa bàn tỉnh 3.1.1 Thuận lợi 3.1.2 Khó khăn 3.2 Quan điểm mục tiêu tăng cường tín dụng cho mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội 36 36 36 36 38 3.2.1 D ự báo triển vọng thị trường tín dụng địa bàn giai đoạn 2001 – 38 2010 39 3.2.2 Quan điểm mục tiêu tăng cường tín dụng cho mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội 39 3.3.Các nhóm giải pháp tăng cường hoạt động tín dụng NHTM tỉnh 39 3.3.1 Nhóm giải pháp đẩy mạnh công tác thông tin – tiếp thị nghiên cứu thị trường 41 3.3.2 Nhóm giải pháp công tác huy động vốn tạo nguồn cho hoạt động tín dụng 3.3.3 43 Nhóm giải pháp công tác cho vay vốn 50 3.3.4 Nhóm giải pháp an toàn vốn vay 53 3.4 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước, phủ, ủy ban nhân dân tỉnh ngành liên quan 53 3.4.1 Kiến nghị với NHNN trung ương địa phương 55 3.4.2 Kiến nghị với Chính phủ, UBND tỉnh ban ngành liên quan KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Mở đầu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng Nhà nước ta khẳng định kinh tế nước ta kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Chính lẽ mà hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng loại hình kinh doanh khác, nhằm mục đích trước tiên phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước qua không quên mục tiêu lợi nhuận, lớn mạnh không ngừng thân doanh nghiệp để có điều kiện quay lại phục vụ kinh tế đất nước phát triển tầm cao Tuy nhiên thực tế, bên cạnh số ngân hàng hoạt độâng có hiệu đóng góp lớn cho phát triển kinh tế - xã hội, năm gần nhiều quan chức cán số NHTM không tuân thủ quy định ngành ngân hàng, yếu mặt nghiệp vụ cho vay không thu hồi nợ làm thất thoát hàng trăm đến hàng ngàn tỷ đồng nhà nước nhân dân vụ án kinh tế lớn vụ án Epco - Minh Phụng, Vạn lộc, Kiên Tân, Ngọc Thảo, … Từ vụ án dẫn đến hệ nhiều NHTM co cụm hoạt động tín dụng, không dám đầu tư tín dụng cho doanh nghiệp cần vốn nghịch lý xảy "Ngân hàng thừa vốn doanh nghiệp, cá nhân thiếu vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh" Và hậu nghiêm trọng làm cho kinh tế Việt Nam không phát triển mong muốn Tất nhiên trì trệ kinh tế Việt Nam nhiều nguyên nhân khác bị ảnh hưởng khủng hoảng tiền tệ khu vực Châu Á năm 1997 - 1998 vừa qua, việc quản lý sử dụng vốn tín dụng không hiệu quả, giá giới mặt hàng dầu lửa, nông hải sản, … dao động theo xu hướng bất lợi Trong mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm (2001 – 2010) đề cập Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX có nêu : “Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rỏ rệt chất lượng đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân Tạo tảng đến 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Và “ Năm 2010, tổng sản phẩm nước (GDP) tăng gấp đôi so với năm 2000; chuyển dịch mạnh cấu kinh tế cấu lao động, giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp xuống 50% Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân – 8%/năm” Để đạt mục tiêu đòi hỏi Việt Nam phải huy động sử dụng nguồn lực cách có hiệu quả: nguồn lực Mở đầu người, nguồn lực khoa học - công nghệ, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực vốn (tài chính) Theo tính toán số nhà kinh tế hàng đầu Việt Nam nước để đạt mục tiêu đưa ra, Việt Nam cần nguồn vốn đầu tư hàng năm khoảng 30%/GDP quốc gia Ngoài nguồn vốn vay ODA đầu tư trực tiếp nước ngoài, vốn tích luỹ nhà doanh nghiệp nguồn vốn cấp tín dụng NHTM lớn quan trọng Như vấn đề đặt ra: đẩy mạnh hoạt động tín dụng NHTM phục vục hiệu cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ở đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu hoạt động tín dụng NHTM địa bàn tỉnh Kiên Giang Đề tài nghiên cứu sở định hướng kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang, Luật Ngân hàng Nhà nước Luật Tổ chức tín dụng văn luật khác hành Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài sở vận dụng lý luận phương pháp nghiên cứu khoa học ứng dụng vào nghiên cứu đối tượng hoạt động tín dụng NHTM Kiên Giang với mong muốn đề xuất giải pháp cụ thể, hợp lý giúp cho NHTM địa bàn tăng cường hoạt động tín dụng có hiệu nhằm góp phần vào phát triển kinh tế, tạo nhiều công ăn việc làm địa bàn không quên mục tiêu lợi nhuận Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận có tính chất xuyên suốt luận văn phương pháp biện chứng, vận dụng quan điểm khách quan, toàn diện, lịch sử cụ thể trạng thái vận động phát triển Với phương pháp cho phép kiểm soát mối quan hệ đẩy mạnh hoạt động tín dụng chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng, từ đưa số giải pháp tăng cường hoạt động tín dụng NHTM nhằm mục tiêu phát kinh tế - xã hội điều kiện cụ thể tỉnh Kiên Giang Ngoài luận văn sử dụng số phương pháp khác : Phương pháp diễn dịch, quy nạp, phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, kết hợp nghiên cứu chọn lọc kiến thức lý luận đút kết rút từ thực tiển xây dựng phát triển ngành ngân hàng nước Việt Nam, mà chất vấn đề tìm biện pháp tối ưu cho việc đẩy mạnh hoạt động tín dụng NHTM địa bàn tỉnh Bố cục luận văn Luận văn bao gồm nội dung sau : Mở đở đầu Chương I : Khái quát số vấn đề hoạt động tín dụng NHTM Chương II : Thực trang hoạt động tín dụng NHTM địa bàn tỉnh Kiên Giang Chương III : Một số giải pháp tăng cường hoạt động tín dụng có hiệu NHTM địa bàn tỉnh Kiên Giang Kết luận Tài liệu tham khảo Chương : Khái quát số vấn đề hoạt động tín dụng NHTM CHƯƠNG : KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 1.1 Một số lý thuyết hoạt động tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng - loại hình tín dụng Tín dụng phạm trù kinh tế tồn qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội Nếu hiểu theo nghóa hẹp tín dụng quan hệï vay mượn hai chủ thể, người cho vay chuyển giao tiền tài sản cho người vay sử dụng thời hạn với mức lãi cụ thể thỏa thuận định Nếu hiểu theo nghóa rộng tín dụng vận động nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu Có thể đưa khái niệm tổng quát tín dụng sau : Tín dụng mối quan hệ vay mượn dựa nguyên tắc có hoàn trả (cả vốn lãi) sau thời hạn định Từ khái niệm nêu cho thấy quan hệ tín dụng người cho vay nhượng lại quyền sử dụng vốn cho người vay thời hạn định Người vay quyền sở hữu số vốn phải hoàn trả lại cho người cho vay đến thời hạn thõa thuận Sự hoàn trả không bảo tồn mặt giá trị mà vốn tín dụng tăng lên hình thức lợi tức Các loại hình tín dụng : - Tín dụng thương mại : Đây quan hệ tín dụng nhà SXKD thực hình thức mua - bán chịu hàng hoá Trong quan hệ tín dụng thương mại, hai bên mua bán chịu ký kết với giấy nhận nợ gọi kỳ phiếu thương mại xem công cụ tín dụng thương mại Tín dụng thương mại mang ba đặc điểm : + Cho vay dạng hàng hoá + Các chủ thể quan hệ tín dụng nhà doanh nghiệp trực tiếp hoạt động lónh vực sản xuất kinh doanh + Sự vận động phát triển tín dụng thương mại phù hợp với trình phát triển sản xuất lưu thông hàng hoá Sự đời tín dụng thương mại tạo điều kiện thúc đẩy trình lưu thông hàng hoá, qua phát triển sản xuất Đứng qui mô toàn kinh tế tín dụng Trang Tóm laiï, ngân hàng cần phải xem xét đánh giá phân loại nợ hạn với thực trạng để lựa chọn giải pháp xử lý nợ hạn tồn đọng phù hợp có hiệu 4.Kiến nghị với ngân hàng nhà nước, phủ, UBND tỉnh ngành có liên quan 4.1 Kiến nghị với NHNN trung ương địa phương : - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát NHNN NHTM địa bàn, công tác giám sát từ xa thông qua công cụ kiểm toán độc lập bắt buộc NHTM Cần có chế tài đủ mạnh để hạn chế việc NHTM vi phạm quy định pháp luật hoạt động kinh doanh tiền tệ, đặc biệt hoạt động tín dụng, tránh tình trạng cạnh tranh có tính tiêu cực ngân hàng, đảm bảo tín an toàn cho hệ thống ngân hàng Chỉ có thực đầy đủ vai trò quản lý NHNN sử dụng NHTM công cụ thực sách ổn định kinh tế, tài - tiền tệ vó mô nhà nước, NHNN có hiệu quả, qua tác động lại phát triển NHTM NHNN cần xây dựng đội ngũ cán tra có chất lượng, có trình độ, có trách nhiệm cao đủ sức thực nhiệm vụ giám sát, tra NHTM Cần nâng cao tính độc lập quyền hạn cho cán tra công tác tra - Chủ động nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy chế, quy định nghiệp vụ tín dụng, huy động vốn, toán theo hướng nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho ngân hàng, phù hợp với tình hình kinh tế xã hội thời kỳ yêu cầu đổi kinh tế thị trường, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động kinh doanh NHTM - Bỏ quy định DN vay có dư nợ nhiều NHTM Việc lựa chọn ngân hàng để vay vốn quyền đáng người vay Nhưng khách hàng có quan hệ với ngân hàng, lý đó, muốn chuyển sang vay vốn ngân hàng khác đòi hỏi khách hàng phải trả dứt nợ cho ngân hàng có quan hệ trước để tránh tình trạng khách hàng lợi dụng vay ngân hàng lại trả nợ cho ngân khác, dùng dự án vay nợ nhiều nơi để lừa đảo, sử dụng vốn sai mục đích gây hậu vốn ngân hàng Nhất điều kiện hệ thống cung cấp trao đổi thông NHNN NHTM, NHTM với nhiều hạn chế thị trường tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro; để hạn chế rủi ro cho hoạt động tín dụng NHTM, NHNN nên nghiên cứu xem xét điều chỉnh lại chủ trương khách hàng vay có dư nợ nhiều ngân hàng có quy định cụ thể chặt chẽ đồng thời tăng cường thêm việc quản lý đầu tư vốn NHTM doanh nghiệp - Sớm thành lập ngân hàng sách, tách hoạt động cho vay sách khỏi hoạt động NHTM Việc thực cho vay theo chương trình kinh tế mang tính xã hội đối tượng sách nhà nước để hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường (phân hoá giàu nghèo tầng lớp dân cư, phát triển cân đối vùng, ngành, tình trạng thất nghiệp …) đắng Tuy nhiên để thực tốt chương trình cho vay sách nhà nước cần phải có chế, sách quy định có tính luật pháp thành lập tổ chức tập trung thực cho vay sách Qua khảo sát số NHTM địa bàn có tham gia thực cho vay sách, thấy cộm lên vấn đề chế tài việc thực chương trình Hậu là, việc cho vay sách mang lại gánh nặng tài cho ngân hàng này, ngân hàng gặp khó khăn việc thu hồi nợ lãi; nguồn vốn dành cho vay chương trình đa phần ngân hàng tự huy động phải trả lãi vay Thực trạng làm suy yếu lực tài chính, hạn chế việc mở rộng tín dụng thương mại NHTM mà nguy hại hơn, hình thành tư tưởng ỷ lại phận dân cư, cho nguồn vốn ưu đãi phủ nên chậm hoàn trả ngân hàng đến hạn Việc tách bạch cho vay sách cho vay thương mại tạo điều kiện cho ngân hàng tập trung sức lực tài nhân lực vào việc mở rộng hoạt động tín dụng thương mại có hiệu Do đó, NHNN nên sớm đề nghị Chính phủ thành lập ngân hàng sách với chế hoạt động riêng để thực khoản cho vay sách cần thiết - NHNN cần phối hợp với ban ngành liên quan tạo điều kiện hổ trợ NHTM xử lý nhanh tài sản chấp thu hồi khoản nợ tồn đọng Tình hình đóng băng khoản nợ hạn khó đòi phần lớn nguyên nhân việc xử lý tài sản chấp gặp nhiều khó khăn Mặc dù Nghị định 178/NĐ-CP đảm bảo tiền vay TCTD ban hành năm nay, có quy định điều 38 : "Khi nợ đến hạn mà khách hàng vay, bên bảo lãnh không thực thực không nghóa vụ TCTD tài sản đảm bảo tiền vay xử lý để thu nợ" Tuy nhiên thực tế, việc xử lý tài sản chấp để thu hồi khoản nợ hạn khó đòi không dễ dàng không đồng ý người vay người bảo lãnh Lúc vấn đề xử lý tài sản chấp trở nên phức tạp không nằm khả xử lý ngành ngân hàng Do vậy, việc ngân hàng thực quyền phát tài sản bảo đảm theo Nghị định số 178 cần phải có hổ trợ quan nhà nước có thẩm quyền Để Nghị định 178 thực vào sống, thực đồng có hiệu quả, NHNN cần phối hợp với quan nhà nước hữu quan Bộ tài chính, Tổng cục địa chính, Bộ công an Bộ liên quan ban hành văn hướng dẫn thực Nghị định Chính phủ - Về lâu dài Chính phủ NHNN cần thành lập Công ty quản lý nợ AMC với chế sách hoạt động riêng để đẩy mạnh giải khoản nợ tồn đọng NHTM QD Trường hợp chưa thành lập AMC Chính phủ, NHNN cho phép thành lập AMC hệ thống NHTM QD để xử lý nợ riêng hệ thống NHTM QD 4.2 Kiến nghị với Chính phủ, UBND tỉnh sở ban ngành : - UBND tỉnh sở ban ngành cần có phối hợp với NHTM trình thực quy hoạch đầu tư tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch đầu tư phát triển ngành, quy hoạch dự án cu thể để NHTM nắm bắt có kế hoạch tham gia đầu tư tín dụng - Sở kế hoạch đầu tư ban ngành liên quan cần chấn chỉnh công tác thẩm định dự án đầu tư dự án cải tiến mở rộng sản xuất, đầu tư công nghệ doanh nghiệp nhà nước theo hướng đánh giá toàn diện tính khả thi dự án, thị trường đầu ra, thị trường trường đầu vào, nhũng biến động giá cả, xây dựng vùng nguyên liệu, tổ chức máy quản lý, máy kỹ thuật điều hành công nghệ này, … Tránh tình trạng dự án nhà máy đường Bến Nhứt không tính đến việc xây dựng vùng nguyên liệu, hổ trợ chuyển giao công nghệ kỹ thuật trồng miá nguyên liệu chất lượng cao cho nông dân, việc tổ chức hợp đồng thu mua giá dẫn đến tình trạng : nhà máy không đủ miá nguyên liệu để hoạt động nên dự án vào hoạt động năm mà bị thua lỗ, nông dân lao đao miá - Nhà nước cần nghiên cứu cải cách thủ tục hành chánh trình cấp giấy tờ sở tài sản, cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà, quyền sử dụng đất ở, đất nông nghiệp theo hướng đơn giản hoá để người dân dễ dàng làm thủ tục xin cấp giấy tờ sở hữu tài sản họ Việc đẩy nhanh tiến trình cấp giấùy chứng nhận quyền sở hữu tài sản nhà đất loại tài sản khác tạo hội cho thành phần kinh tế cá nhân có nhu cầu vay vốn có điều kiện tiếp xúc nguồn vốn ngân hàng qua ngân hàng đẩy mạnh đầu tư mở rộng tín dụng - Tiến hành rà soát đánh giá lại hoạt động doanh nghiệp sớm có phương sách xử lý thích hợp, tạo nên doanh nghiệp mạnh, hoạt động có hiệu quả, có khả hấp thụ vốn ngày tăng Nhà nước nên cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước không nằm lónh vực kinh tế then chốt, chi phối thành phần kinh tế khác Sáp nhập, giải thể, bán lại cho phá sản theo luật định doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài, phương án khắc phục khả thi Nhà nước nên giữ lại doanh nghiệp lớn, hoạt động vực then chốt mang tính chủ đạo chi phối thành phần kinh tế khác Đối doanh nghiệp phải nhà nước cấp đủ vốn trang bị máy móc, thiết bị công nghệ sản xuất đại thực thực vay trò chủ đạo Đối với doanh nghiệp tư nhân, nhà nước phải tăng cường công tác quản lý công cụ luật pháp để sớm loại bỏ doanh nghiệp làm ăn theo kiểu chụp giựt, lừa đảo, trốn thuế, buôn lậu, … - Sớm ban hành nghị định thông tư hướng dẫn thực pháp lệnh thương phiếu, thúc đẩy hoạt động tín dụng thương mại phát triển tạo tiền đề cho hoạt động tín dụng chiết khấu thương phiếu ngân hàng Kết luận KẾT LUẬN Trong 10 năm đổi mới, Kiên Giang giành nhiều thành tựu phát triển kinh tế - xã hội Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao ổn định mức bình quân 9,24% cao với mức bình quân chung nước; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Đời sống nhân dân cải thiện đáng kể, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm mức 10% Tuy nhiên, đánh giá đầy đủ hơn, thấy rằng, thời kỳ qua, cấu kinh tế chung ngành chuyển dịch chậm, chưa tương xứng với tiềm lợi thế, suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế thấp Kiên Giang chưa huy động tối đa nguồn lực lao động, nguồn lực vốn, nguồn lực khoa học - công nghệ v.v , nguồn lực vốn quan trọng, để đầu tư khai thác hiệu lợi tiềm vốn có tài nguyên thiên nhiên đa dạng phục vụ cho tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khả huy động nguồn lực vốn bị hạn chế, xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân việc thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ nhiều nguồn xã hội đầu tư trở lại kinh tế NHTM chưa thực tốt Để góp phần đắc lực vào việc cung vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, NHTM cần phải tăng cường mở rộng hoạt động tín Trên sở nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng NHTM địa bàn qua; dự báo yêu cầu vốn giai đoạn 10 năm tới; Tác giải có đề xuất số giải pháp kiến nghị trình bày luận văn này, với hy vọng , lãnh đạo NHTM quan chức nhà nước quan tâm tổ chức, đạo thực cách đồng đem lại kết tốt việc huy động nguồn lực tài cho yêu cầu đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tương xứng với tiềm có tỉnh./ Kết luận Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược sách lược kinh doanh - PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp (Chủ biên) - Nhà xuất Thống kê, 1997 Khái luận quản trị chiến lược, Fred David, Nhà xuất Thống kê Ngân hàng Thương mại - Edward W.Reed Edward K.Gill - TS Lê Văn Tề (Biên dịch) - Nhà xuất Th.ph Hồ Chí Minh, 1993 Ngân hàng Thương mại - GS.TS Lê Văn Tư - Nhà xuất Thống kê, 2000 Lý thuyết Tài - Tiền tệ - PGS.TS Dương Thị Bình Minh Nhà xuất Giáo dục, 1999 Tiền tệ Ngân hàng - PGS.TS Lê Văn Tề TS Ngô Hướng - Nhà xuất Thống kê, 2000 Marketing Ngân hàng - PGS.TS Phạm Ngọc Phong (Chủ biên) - Nhà xuất Thống kê, 1997 Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam Luật TCTD, 1998 Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng năm 1997,1998,1999,2000 Chi nhánh NHNN tỉnh Kiên Giang 10 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh NHTM địa bàn năm 2000 11 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2001 - 2010 Điều chỉnh quy hoạch UBND tỉnh 12 Dự thảo văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX 13 Niên giám thống kê năm 2000 Cục thống kê Kiên Giang 14 Tạp chí Phát triển kinh tế - Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh - năm 1999, 2000 15 Tạp chí Ngân hàng - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - năm 1998,1999, 2000 16 Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng - Học viện Ngân hàng - số 11/1999, 1+2 3+4/2000 17 Thời báo kinh tế Việt Nam - Kinh tế 2000 - 2001 Việt Nam Thế giới Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục : DỰ BÁO NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 ST Chỉ tiêu Đơn vị Giai đoạn 2001 - Giai đoạn 2006 - Giai đoạn 2001 T I Nhu cầu vốn đầu tư tính 2005 16626,43 201031269,84 - 2010 Tỷ 47896,27 đồng Giá trị gia tăng GDP Tỷ 4.51 7.93 12.4 + Công nghiệp - xây " 2.00 3.64 5.65 dựng + Nông – Lâm - Thuỷ " 1.14 1.707 2.85 sản + Dịch vụ " 1.360 2.584 3.944 Hệ số ICOR Lần 3,66 3,92 3,85 + Công nghiệp - xây " 3,8 4,1 3,99 + Nông – Lâm - Thuỷ " 3,1 3,2 3,16 + Dịch vụ " 4,2 4,13 Vốn đầu tư ( Giá 1999) Tỷ 16626,43 31269,84 47896,27 + Công nghiệp - xây " 7622,76 14954,7 22577,46 + Nông – Lâm - Thuỷ " 3562,21 5462,81 9025,02 + Dịch vụ " 5441,46 10852,33 16293,79 Vốn đầu tư (Quy USD) Triệu 1187 2233,56 3421,16 II Nguồn vốn 16626,43 31269,84 47896,27 Vốn ngân sách nhà Tỷ 2161,44 3439,68 5601,12 - Tỷ lệ so với vốn đầu % 13 11 11,6 Vốn doanh nghiệp Tỷ 4655 6879,37 11534,76 - Tỷ lệ so với vốn đầu % 28 22 24,0 Vốn tín dụng Tỷ 5320,46 10006,35 15326,81 - Tỷ lệ so với vốn đầu % 32 32 32 Vốn liên doanh + nước Tỷ 4489,14 10944,44 15433,58 (FDI) đồng - Tỷ lệ so với vốn đầu % 27 35 32,2 tư Nguồn : Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang giai đoạn22001 2010 Phụ lục : Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế Chỉ tiêu Đơn vị tính : tỷ đồng 1998 Dư nợ 1999 Nông – lâm nghiệp Hải sản 461 Tỷ trọng 34,8 241 CNVLXD, TTCN Dư nợ 2000 831 Tỷ trọng 47,1 18,2 256 14,5 210 15,8 238 13,5 Thương nghiệp, dịch vụ Ngành khác 184 13,9 291 16,5 230 17,3 148 8,4 Tổng cộng 1326 100 1764 100 Dư nợ 857 32 27 36 21 2037 Tyû trọng 42,1 16,2 13,4 17,7 10,6 100 Nguồn : NHNN tỉnh Kiên Giang Phụ lục : Tốc độ tăng trưởng kinh tế 10 năm qua (1991 - 2000) Kiên Giang, nước Đơn vị tính : % Chỉ tiêu 1991 1992 1993 1994 1995 Tốc độ tăng GDP Kiên Giang Tốc độ 6, 8, 8, tăng GDP Nguồn : Cục thống kê tỉnh Kiên Giang 8, 9,54 1996 1997 1998 1999 2000 9,86 4,57 9,31 7,86 7,26 9,34 8,15 5, 4, 6, ... THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN KIÊN GIANG 2.1.Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh NHTM địa bàn tỉnh 2.2.Tình hình hoạt động tín dụng NHTM địa bàn Kiên Giang 12 15... lượng hoạt động tín dụng ngân hàng, từ đưa số giải pháp tăng cường hoạt động tín dụng NHTM nhằm mục tiêu phát kinh tế - xã hội điều kiện cụ thể tỉnh Kiên Giang Ngoài luận văn sử dụng số phương pháp. .. quát số vấn đề hoạt động tín dụng NHTM CHƯƠNG : KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 1.1 Một số lý thuyết hoạt động tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng - loại hình tín dụng Tín dụng

Ngày đăng: 27/08/2022, 23:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan