1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tín dụng ngân hàng tìm hiểu về hoạt động tín dụng ngân hàng sài gòn thương tín sacombank

25 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 349,1 KB

Nội dung

Nhận thức được tính cấp thiết của hoạt động tín dụng đang đặt ra cho các ngân hàng thương mại, nhóm chúng em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu về hoạt động tín dụng ngân hàng Sài G

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ 3

LỜI MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK) 5

1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng Sacombank 5

1.2 Cơ cấu bộ máy Sacombank 5

1.3 Thị phần và khả năng cạnh tranh 6

1.4 Chiến lược phát triển 9

CHƯƠNG 2 : QUY TRÌNH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG SACOMBANK 11

2.1 Quy trình cho vay KHCN tại Sacombank 11

2.2 So sánh với các ngân hàng khác 16

CHƯƠNG 3 : HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHCN CỦA SACOMBANK 19

3.1 Các sản phẩm cho vay KHCN của Sacombank 19

3.2 Giới thiệu sản phẩm cho vay Sản xuất kinh doanh 20

PHỤ LỤC 24

1 Vị trí: QHKH Cá nhân 24

2 Thực tập viên tiềm năng 2020 25

3 Bộ đề ôn thi vào ngân hàng Sacombank 25

KẾT LUẬN 26

Trang 2

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ Đ

Bảng 1: So sánh lãi suất, thời gian, hạn mức vay của một số ngân hàng 21Bảng 2: So sánh hoạt động cho vay kinh doanh tại một số ngân hàng 23

YBiểu đồ 1: Top 10 Ngân hàng TMCP tư nhân uy tín năm 2019 7Biểu đồ 2: Dư nợ của các ngân hàng đến cuối tháng 6/2019 Nguồn: Tổng hợp .8Biểu đồ 3: Bảng xếp hạng vốn điều lệ của các ngân hàng cuối tháng 6/2019 9

Sơ đồ 1: Quy trình cho vay KHCN tại Sacombank 11

Sơ đồ 2: Sản phẩm cho vay KHCN của Sacombank 19

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Cùng với sự tăng trưởng và phát triển không ngừng của nền kinh tế, nhu cầuvốn đã trở nên vô cùng cấp thiết cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới trangthiết bị cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế Với hoạt động tín dụng và các dịch

vụ đa dạng, ngân hàng đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu của khách hàng, gópphần đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước

Nhận thức được tính cấp thiết của hoạt động tín dụng đang đặt ra cho các

ngân hàng thương mại, nhóm chúng em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tìm

hiểu về hoạt động tín dụng ngân hàng Sài Gòn Thương Tín Sacombank” để

đóng góp vào công trình nghiên cứu những kiến thức mới có giá trị và đưa đếnthông tin mới, cái nhìn mới dành cho Ngân hàng đang tăng trưởng nhanh chóng

và muốn khẳng định vị thế của mình trên thị trường như Sacombank

3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài chủyếu dựa vào phương pháp thu thập dữ liệu và phân tích số liệu thu thập được

4 Kết cấu nội dung

Gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín

Chương 2: Quy trình tín dụng ngân hàng Sacombank

Trang 4

Chương 3: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Sacombank

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK)

1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng Sacombank

Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) được thành lập vào năm

1991 với số vốn điều lệ là 3 tỷ đồng

Sacombank là ngân hàng TMCP Việt Nam đầu tiên niêm yết cổ phiếu trênthị trường chứng khoán với mã chứng khoán STB và tổng số vốn tại thời điểmniêm yết là 1900 tỷ đồng

Hoạt động chính của ngân hàng là huy động vốn ngắn, trung và dài hạntheo các hình thức tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, chứng chỉ tiền gửi; tiếpnhận vốn ủy thác; nhận vốn từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước; cho vayngắn, trung và dài hạn; chiết khấu thương phiếu, công trái và giấy tờ có giá; đầu

tư vào các tổ chức kinh tế; làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng; kinhdoanh ngoại tệ, vàng bạc; thanh toán quốc tế; đầu tư chứng khoán; cung cấp dịch

vụ về đầu tư, các dịch vụ về quản lý nợ và khai thác tài sản; cung cấp các dịch vụngân hàng khác

1.2 Cơ cấu bộ máy Sacombank

Cơ cấu tổ chức bộ máy Ngân hàng Sacombank gồm có cơ cấu bộ máyquản trị, điều hành Cơ cấu quản trị bao gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội đồngquản trị, Ban kiểm soát, Hội đồng đầu tư tài chính và Hội đồng Tín dụng

Về bộ máy điều hành, người có trách nhiệm quản lý và điều hành mọi hoạtđộng của Sacombank theo đúng pháp luật là Tổng giám đốc, giúp việc cho Tổnggiám đốc là các Phó Tổng giám đốc

Trang 5

Các Phòng Nghiệp vụ tại Hội sở gồm:

- Phòng Nghiệp vụ Ngân hàng thuộc Hội đồng chuyên trách (Phòng Thẩmđịnh, Bộ phận đầu tư)

- Khối Cá nhân

- Khối Doanh nghiệp

- Khối Thi trường và ngoại hối

- Khối xử lý nợ

- Khối tín dụng

- Khối vận hành

- Khối Tài chính

- Khối Công nghệ thông tin

- Khối Hỗ trợ và các Phòng ban trực thuộc Tổng giám đốc

1.3 Thị phần và khả năng cạnh tranh

- Uy tín:

Sacombank hiện nay đang giữa vị trí thứ 7 trong bảng “Top 10 Ngân hàngTMCP tư nhân uy tín năm 2019” do Báo Vietnamnet và Công ty Cổ phần Báocáo Đánh giá VN phối hợp tổ chức bình chọn, căn cứ theo kết quả đánh giá tàichính ngân hàng; đánh giá uy tín trên truyền thông bằng phương pháp Mediacoding; và khảo sát khách hàng, các ngân hàng và chuyên gia ngành tài chính -ngân hàng được thực hiện trong tháng 5-6/2019

Trang 6

Biểu đồ 1: Top 10 Ngân hàng TMCP tư nhân uy tín năm 2019

- Lợi nhuận:

Ngoài ra, ngân hàng còn đứng thứ 45 trong Bảng xếp hạng “Profit500 – Top

500 doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất Việt Nam năm 2019” do Công ty cổ phầnBáo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) phối hợp với báo VietnamNet tổchức

Trang 7

- Dư nợ:

Biểu đồ 2: Dư nợ của các ngân hàng đến cuối tháng 6/2019 Nguồn: Tổng hợp

Theo số liệu thống kê của Người đồng hành với 20 ngân hàng trên thịtrường, Sacombank hiện là ngân hàng đứng đầu trong các ngân hàng TMCP tưnhân về lĩnh vực tín dụng

Chất lượng tín dụng cũng được kiểm soát tốt, tỷ lệ nợ xấu giảm từ 2,11%xuống 1,96% Dịch vụ ngày càng phát triển mạnh mẽ, đem về nguồn thu gần1.400 tỷ đồng, tăng 22% so với cùng kỳ Các tỷ lệ an toàn đảm bảo theo quyđịnh của Ngân hàng Nhà nước

- Về mạng lưới hoạt động:

Mạng lưới Sacombank từ 1 Hội sở và 3 chi nhánh lúc thành lập, tính đến thờiđiểm hiện nay mạng lưới hoạt động của Sacombank đã phát triển lên đến 556điểm giao dịch và 105 chi nhánh trải dài trên khắp các tỉnh/ thành phố Ngoài ra,

Trang 8

Sacombank còn mở rộng hoạt động sang những nước lân cận với 9 chi nhánh tạiCampuchia và 5 chi nhánh tại Lào Với quy mô mạng lưới như trên, Sacombankđứng thứ 5 trong hệ thống ngân hàng tại Việt Nam, chỉ sau 4 ngân hàng quốcdoanh.

- Vốn điều lệ: Theo thống kê, đến cuối tháng 6/2019, tổng vốn điều lệ của

35 ngân hàng thương mại Việt đạt hơn 419.000 tỷ đồng Đứng ở vị trí thứ 8 làSacombank với 18.852 tỷ đồng

Biểu đồ 3: Bảng xếp hạng vốn điều lệ của các ngân hàng cuối tháng 6/2019

- Về dịch vụ thẻ tín dụng và ATM:

Số lượng khách hàng sử dụng thẻ tiếp tục tăng 14,7% đạt hơn 4,5 triệu kháchhàng, chiếm 5,23% số lượng thẻ đang lưu hành Mạng lưới giao dịch thẻ mởrộng với 1047 máy ATM và 7530 máy POS, lần lượt chiếm 5,68% và 2,47% sốlượng máy trên cả nước Về ngân hàng điện tử, số lượng khách hàng sử dụngdịch vụ Internet Banking ngày càng tăng qua các năm Riêng năm 2018 tăng32,4% so với năm 2017, đạt 1,4 triệu người

Trang 9

1.4 Chiến lược phát triển

Trong giai đoạn đến năm 2020, Sacombank xác định 2 nhiệm vụ chiếnlược hàng đầu Thứ nhất, đưa Sacombank tiến bước vững chắc thông qua đẩynhanh tiến trình tái cơ cấu Sacombank theo đề án, ưu tiên công tác xử lý nợ xấu

để nâng cao chất lượng tài sản qua đó hạ giá thành vốn huy động; mặt khác nângcao khả năng thích ứng với sự thay đổi của thế giới kinh doanh đang thay đổibằng kế hoạch tái cơ cấu thượng tầng kiến trúc và tái cấu trúc hạ tầng cơ sởnhằm đẩy mạnh nghiệp vụ bán lẻ, doanh thu từ dịch vụ nhằm đóng góp rất tíchcực vào lợi nhuận của ngân hàng

Thứ hai, tăng cường sức cạnh tranh bằng chiến lược khác biệt hóa, kết hợpvới chiến lược tối ưu hóa chi phí và bằng việc mở rộng các mối quan hệ hợp tác,liên kết, kế cả hợp tác, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài chínhtrong và ngoài nước nhằm giảm bớt áp lực cạnh tranh trong phạm vi nội ngành,với phương châm “Đồng hành cùng phát triển”, quyết tâm đưa Sacombank trởthành ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng hàng đầu Việt Nam và vươn tầm khuvực

Trang 10

CHƯƠNG 2 : QUY TRÌNH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG SACOMBANK

2.1 Quy trình cho vay KHCN tại Sacombank

- Sơ đồ quy trình

liệu liên quan

KSVTD,TTV

TTQT, GDV

chỉnh hồ sơ vàgiải ngânCVQLN, CVKH

Sơ đồ 1: Quy trình cho vay KHCN tại Sacombank

Tiếp thị, tiếp nhận nhu cầu cấp tín dụng của KH Thẩm định

Trang 11

- Diễn giải sơ đồ

1 Đối với Sở giao dịch TP.HCM, Chi nhánh trong nước:

- CVKH hướng dẫn KH hoàn chỉnh hồ sơ vay vốn theoquy định

- Nhập thông tin KH vào bảng theo dõi hồ sơ KH, đồngthời báo cáo lại Trưởng phòng trực tiếp quản lý về hồ sơ

KH mà mình đã tiếp nhận để theo dõi, hỗ trợ

2 Đối với chi nhánh nước ngoài:

Đối với KH cá nhân: CVKH hướng dẫn KH hoàn tất hồ

sơ thủ tục theo quy định

2.1 Tại PGD:

a) Hồ sơ thuộc hạn mức phán quyết PGD: CVKH lập tờtrình cấp tín dụng, thực hiện thẩm định và trình Trưởngphòng PGD duyệt cấp tín dụng

b) Hồ sơ vượt quá hạn mức phán quyết PGD và có tổngmức cấp tín dụng ≤ 500 triệu đồng (quy ra đối với VNĐ):CVKH lập tờ trình cấp tín dụng, thực hiện thẩm định vàtrình Trưởng PGD có ý kiến trước khi trình cấp phánquyết tín dụng

c) Hồ sơ vượt hạn mức phán quyết PGD và có tổng mứccấp tín dụng > 500 triệu đồng (quy đổi ra VNĐ): CVKH

Trang 12

lập tờ trình cấp tín dụng trình trưởng phòng PGD và có ýkiến trước khi chuyển Bộ phận thẩm định để thẩm định vàtrình cấp phán quyết tín dụng.

2.2 Tại Chi nhánh:

a) Hồ sơ có tổng mức cấp tín dụng ≤ 500 triệu đồng (quyđổi ra VNĐ): CVKH lập tờ trình cấp tín dụng, thực hiệnthẩm định và trình Trưởng phòng dịch vụ KH có ý kiếntrước khi trình cấp phán quyết tín dụng

b) Hồ sơ có tổng mức cấp tín dụng > 500 triệu đồng (quyđổi ra VNĐ): CVKH lập tờ trình cấp tín dụng trình trưởngphòng dịch vụ KH có ý kiến trước khi chuyển bộ phậnthẩm định và trình cấp phán quyết tín dụng

2 Xác minh,

thẩm định

1 Đối với Sở giao dịch TP.HCM, Chi nhánh trong nước:

Ở bước này CVKH thực hiện công tác xác minh và thẩmđịnh hồ sơ của KH làm cơ sở tham mưu cho cấp có thẩmquyền phê duyệt, ghi ý kiến vào tờ trình cấp tín dụng.Việc xác minh thực tế và thẩm định hồ sơ tín dụng đượchướng dẫn chi tiết tại quy trình thẩm định

2 Đối với Chi nhánh nước ngoài:

Ở bước này CVTĐ (hoặc CVKH) chịu trách nhiệm xácminh và thẩm định hồ sơ của KH làm cơ sở tham mưu chocấp có thẩm quyền phê duyệt, ghi ý kiến vào tờ trình cấptín dụng Việc xác minh thực tế và thẩm định hồ sơ tíndụng được hướng dẫn chi tiết tại quy trình thẩm định

3 Phê duyệt Cấp có thẩm quyền phê duyệt hồ sơ theo hạn mức phán

quyết cấp tín dụng quy định tại quy chế phán quyết cấp tíndụng hiện hành, chi tiết thực hiện theo quy trình phán

Trang 13

quyết cấp tín dụng.

Lưu ý: Ý kiến phán quyết phải ghi rõ số tiền, thời hạn cho

từng hình thức và khoản mục cấp tín dụng; trường hợpkhông đồng ý cấp tín dụng phải ghi rõ lý do Ý kiến phánquyết được thể hiện bằng các hình thức sau:

Trưởng phòng PGD, Giám đốc chi nhánh: ghi ý kiếnphán quyết vào tờ trình cấp tín dụng

Ban TDCN: ghi ý kiến phán quyết vào biên bản phánquyết cấp tín dụng

Giám đốc Sở giao dịch: ghi ý kiến phán quyết vào báocáo tái thẩm định của phòng thẩm định Sở giao dịch

Gám đốc khu vực: ghi ý kiến phán quyết vào báo cáo táithẩm định của tổ thẩm định khu vực

Phó tổng giám đốc tín dụng/Giám đốc tín dụng: ghi ýkiến phán quyết vào Báo cáo tái thẩm định của phòngthẩm định Hội sở

UBTD/HĐTD: ghi ý kiến phán quyết vào báo cáo táithẩm định của phòng thẩm định Hội sở (trường hợp họpqua điện thoại) hoặc biên bản phán quyết cấp tín dụng(trường hợp họp trực tiếp)

Trang 14

khai phán quyết và các sản phẩm tín dụng hiện hành củaSacombank:

Các công việc chính gồm:

- Kiểm soát viên tín dụng kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệcủa hồ sơ tín dụng, các điều kiện cấp tín dụng (nếu có);lập hợp đồng tín dụng/hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng bảođảm tiền vay; lập thủ tục giải ngân/phát hành chứng thưbảo lãnh

- NVHT thực hiện công chứng/chứng thực, đăng ký giaodịch đảm bảo, nhận hồ sơ TSĐB bản gốc từ KH

- GDV thực hiện các thủ tục giải ngân trên hệ thống/phốihợp với các bộ phận liên quan phát hành thư bảo lãnh, thuphí và theo dõi thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh (nếu có)

- BP TTQT phối hợp với các bộ phận có liên quan thựchiện các thủ tục có liên quan (chiết khấu bộ chứng từ, giảingân cho KH, nhận bộ chứng từ, theo dõi báo có từ nướcngoài, )

- Thủ quỹ/phụ quỹ thực hiện giải ngân

5 Quản lý và

thu hồi nợ

Sau khi đã cấp tín dụng cho KH, bộ phận quản lý tín dụngphối hợp với các phòng/bộ phận nghiệp vụ liên quan kháctại chi nhánh thực hiện công tác quản lý và thu hồi nợ theocác quy định hiện hành của Sacombank về quản lý và thuhồi nợ

Các công việc chính bao gồm:

- CVQLN theo dõi danh mục dư nợ phát sinh; lập danhsách KH đáo hạn vốn, lãi trong 10 ngày tới và KH đã trễhạn, quá hạn vốn, lãi gửi CVKH đôn đốc thu nợ

Trang 15

- CVKH tiến hành kiểm tra sau khi cấp tín dụng kể cả khi

KH có phát sinh nợ quá hạn Đối với Chi nhánh nướcngoài, khi có phát sinh nợ quá hạn (nợ từ nhóm 2 đếnnhóm 5) thì CVKH cần phối hợp với CVTĐ để kiểm tra

6 Tất toán Sau khi KH hoàn tất nghĩa vụ thanh toán các khoản dư nợ

(bao gồm vốn gốc, lãi và chi phí phát sinh) CVKH,KSVTD, GDV, nhân viên QLHS TSĐB tiến hành tất toán

hồ sơ tín dụng của KH theo quy trình tất toán hồ sơ cấp tíndụng

7 Lưu hồ sơ Các bộ phận liên quan lưu các hồ sơ phát sinh và kết thúc

tại công đoạn của mình

- Việc quản lý và giải chấp TSĐB của KH thực hiện theoquy trình quản lý hồ sơ tài sản đảm bảo hiện hành

- Bộ phận quản lý tín dụng lưu bộ hồ sơ tất toán tại chinhánh trong một năm, sau đó chuyển về kho lưu trữ

2.2 So sánh với các ngân hàng khác

Lập hồ sơ

tín dụng

Nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn của khách hàng

Tư vấn điều kiện vay vốnNhận và kiểm tra hồ sơThẩm định

tín dụng

- Báo cáo thẩmđịnh do CBTĐ lậpsau khi thỏa thuậnvới CBTD

- Tái thẩm địnhkhoản vay trongtrường hợp nhận

CBTD thực hiệnthẩm định và viếtbáo cáo trìnhtrưởng phòng TD

- CVTĐ (hoặcCVKH) chịu tráchnhiệm xác minh vàthẩm định hồ sơ của

KH làm cơ sở thammưu cho cấp có thẩmquyền phê duyệt, ghi ý

Trang 16

được hồ sơ vượtthẩm quyền của chinhánh gửi về, GĐban TD sẽ chuyểncho TPTD

kiến vào tờ trình cấptín dụng

- Phòng QLRRchịu trách nhiệm lậpBáo cáo thẩm định rủi

10 ngàyVới khoản vaytrung và dài hạn là

25 ngàyCác khoản vay nhỏ

có thể do bênQHKH chứng nhận

Giám đốc chinhánh là người kýquyết định cuốicùng

Thời hạn ra quyếtđịnh là 5 ngày vớikhoản vay cánhân, 10 ngày vớikhoản vay <20 tỷ,

21 ngày với khoản

>20 tỷ

Tổng Giám đốc cóquyền hạn phê duyệttín dụng Đối vớikhoản vượt 10% vốn

tự có của NH phảitrình Hội đồng Quảntrị

Giải ngân Bộ phận QHKH

trình lên TD đơnxin giải ngân Bộphận TD gửi lại bộphận kế toán đềxuất các giấy tờ cầnthiết và phục vụ lưutrữ

Bộ phận QTTDlập tờ trình báocáo BGĐ xin giảingân và làm việc

vs bộ phận kế toánxin giấy tờ tươngứng

Bộ phận QHKH trìnhlên CBRR đơn xin giảingân và gửi lại bộphận kế toán đề xuấtcác giấy tờ cần thiết vàphục vụ lưu trữ

Giám sát

và thanh

lý tín dụng

CBTD có tráchnhiệm theo dõi vàthống kê các KPT

Thực hiện kiểmtra vốn vaythường xuyên bảo

Phòng QLN chịu tráchnhiệm hỗ trợ phòngQHKH và phòng

Trang 17

lần với trung vàdài hạn

QLRR trong việc quản

lý và giám sát khoảnvay

Bảng 1: So sánh quy trình cho vay KHCN của một số ngân hàng

Trang 18

CHƯƠNG 3 : HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHCN CỦA SACOMBANK

3.1 Các sản phẩm cho vay KHCN của Sacombank

Sơ đồ 2: Sản phẩm cho vay KHCN của Sacombank

Hiện nay, hoạt động cho vay Sản xuất kinh doanh tại Sacombank đangchiếm tỷ trọng cho vay lớn nhất Với đa dạng sản phẩm dành cho đối tượng làkhách hàng cá nhân nên chương trình vay vốn kinh doanh Sacombank nhận được

sự quan tâm và lựa chọn của rất nhiều khách hàng

Ngày đăng: 16/07/2020, 19:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w