1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tín dụng ngân hàng tìm hiểu quy trình tín dụng và các sản phẩm của ngân hàng liên việt post bank giai đoạn 2016 2018

40 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 914 KB

Nội dung

Đây là phòng trực tiếp quan hệ với khách hàng cá nhân và doanh nghiệp đểkhai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, thực hiện chức năng: - Tiếp thị các sản phẩm và dịch vụ của Ngân hàng bưu điện

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÂN HÀNG LIÊN VIỆT 1

1.1 Mô hình tổ chức của một chi nhánh Ngân hàng Liên Việt tại Hà Nội: 1

1.2 Nhiệm vụ của các phòng ban và chuyên viên bộ phận tín dụng: 1

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG LIÊN VIỆT 8

2.1 Tiếp nhận hồ sơ 8

2.2 Thẩm định cho vay 10

2.3 Nhân viên tín dụng lập hợp đồng tín dụng và thực hiện giải ngân 11

2.4 Theo dõi việc trả nợ vay và xử lý quá hạn 11

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG LIÊN VIỆT DỰA TRÊN BCTC GIAI ĐOẠN 2016 – 2018 13

3.1 Quy mô và mức tăng trưởng hoạt động tín dụng 13

3.1.1 Mức dư nợ và sự thay đổi dư nợ qua các năm 13

3.1.2 Cơ cấu dư nợ 14

3.2 Chất lượng hoạt động tín dụng của NH Liên Việt 21

3.2.1 Tỉ lệ nợ quá hạn 21

3.2.2 Tỉ lệ nợ xấu 21

3.2.3 Hiệu suất sử dụng vốn vay 22

3.2.4 Chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng 23

3.2.5 Trích lập dự phòng và bù đắp rủi ro tín dụng 24

CHƯƠNG 4: CÁC SẢN PHẨM TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG LIÊN VIỆT 25

4.1 Khách hàng cá nhân 25

4.1.1 Cho vay tín chấp 26

4.1.2 Cho vay nông nghiệp 27

4.2 Khách hàng doanh nghiệp 27

CHƯƠNG 5 SO SÁNH SẢN PHẨM VAY TIÊU DÙNG TÍN CHẤP 28

5.1 Lãi suất 29

5.2 Điều kiện vay vốn 30

Trang 2

5.3 Hình thức cho vay 31

5.4 Hạn mức vay tối đa 33

5.5 Thời hạn vay tối đa 33

5.6 Phương thức cho vay: 34

5.7 Hồ sơ vay vốn: 34

Trang 3

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 Mức dư nợ tín dụng giai đoạn 2016-2018 14

Bảng 2 Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay của ngân hàng Liên Việt giai đoạn 2016- 2018 15Bảng 3 Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề của ngân hàng Liên VIệt giai đoạn 2016-2018 18

Bảng 4 Cơ cấu dư nợ theo đối tượng và loại hình doanh nghiệp của ngân hàng Liên Việt giai đoạn 2016-2018 19

Bảng 5 Cơ cấu dư nợ theo chất lượng cho vay của ngân hàng Liên Việt giai đoạn 2016-2018 20

Bảng 6 Tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng Liên Việt giai đoạn 2016-2018 21

Bảng 7 Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng Liên Việt giai đoạn 2016-2018 22

Bảng 8 Hiệu suất sử dụng vốn vay của ngân hàng Liên Việt giai đoạn 2016-2018 22

Bảng 9 Chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng của ngân hàng Liên Việt giai đoạn 2016-2018 23

Bảng 10 Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng thực tế tại ngân hàng Liên Việt giai đoạn 2016-2018 24

Bảng 11 Tính toán lại mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tối thiểu của ngân hàng Liên Việt giai đoạn 2016-2018 25

Bảng 12 So sánh lãi suất cho vay tiêu dùng tín chấp của Lien Việt, VCB, Sacombank, OCB 29

Bảng 13 So sánh điều kiện vay tiêu dùng tín chấp của Liên Việt, VCB, Sacombank, OCB 31

Bảng 14 So sánh hình thức cho vay tiêu dùng tín chấp của Liên Việt, VCB, Sacombank, OCB 32

Bảng 15 So sánh hạn mức cho vay tối đa vay tiêu dùng tín châp của Liên Việt, VCB, Sacombank, OCB 33

Bảng 16 So sánh thời hạn vay tối đa vay tiêu dùng tín chấp của Liên Việt, VCB, Sacombank, OCB 33

Bảng 17 So sánh phương thức cho vay tiêu dùng tín chấp của Liên Việt, VCB, Sacombank, OCB 34

Bảng 18 So sánh hồ sơ vay vốn tiêu dùng tín chấp của Liên Việt, VCB, Sacombank, OCB 36

DANH MỤC HÌNH Hình 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Liên Việt Post Bank 1

Hình 2 Sự thay đổi mức dư nợ giai đoạn 2016-2018 14

Trang 4

Hình 4 Cơ cấu dự nợ theo chất lượng nợ cho vay của ngân hàng Liên Việt giai đoạn2016-2018 21Hình 5 Tương quan giữa tổng dư nợ và tổng tài sản có của ngân hàng Liên Việt giaiđoạn 2016-2018 23Hình 6 Tỷ lệ lợi nhuận từ tín dụng của ngân hàng Liên Việt giai đoạn 2016-2018 Error! Bookmark not defined.

Trang 5

CHƯƠNG 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÂN HÀNG LIÊN VIỆT

1.1 Mô hình tổ chức của một chi nhánh Ngân hàng Liên Việt tại Hà

Nội:

BAN GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH

Hình 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Liên Việt Post Bank

1.2 Nhiệm vụ của các phòng ban và chuyên viên bộ phận tín dụng:

- Gồm giám đốc chi nhánh và một phó giám đốc chi nhánh Giám đốc chi nhánhchịu trách nhiệm trước tổng giám đốc, hội đồng quản trị khi thực hiện các

Trang 6

nhiệm vụ được giao, đồng thời có quyền giao nhiệm vụ và quản lý giám sát thực hiện đối với các phòng ban thuộc chi nhánh.

- Giám đốc chi nhánh có chức năng tổ chức, quản lý và điều hành ổn định toàn bộcác lĩnh vực hoạt động của chi nhánh nhằm thực hiện thành công các kế

hoạch kinh doanh định kỳ và chiến lược phát triển của Lienvietbank

- Giám đốc chi nhánh có nhiệm vụ

• Tổng hợp, xây dựng và trình hội sở phê duyệt kế hoạch kinh doanh định kì củachi nhánh phù hợp với nhiệm vụ kinh doanh được giao và điều kiện kinh doanh thực tếcủa chi nhánh (nhân sự, cơ sở khách hàng, mạng lưới )

• Tổ chức triển khai và chỉ đạo thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ, dịch vụngân hàng phù hợp các quy định về quản lý điều hành của LienvietBank, của NHNN

và pháp luật

• Phân công, phân cấp nhiệm vụ quản lý hoạt động kinh doanh cho các phòng banthuộc bộ máy tổ chức của chi nhánh nhằm khai thác tối đa năng lực hoạt

động và khả năng sáng tạo của mọi cán bộ nhân viên chi nhánh để đạt và vượt mức mọi

kế hoạch, chỉ tiêu kinh doanh được giao

• Thường xuyên giám sát và chỉ đạo công tác quản lý rủi ro nhằm nâng cao

ý thức trách nhiệm và đảm bảo tuân thủ chặt chẽ quy định của pháp luật đối với hoạtđộng ngân hàng trong toàn chi nhánh Đồng thời kiểm soát và xử lý kịp thời, hiệu quảmọi rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh

• Đại diện cho ngân hàng trong mối quan hệ với cơ quan hữu quan, khách

hàng, đối tác kinh doanh, cơ quan quản lý ngành ngân hàng trong phạm vi liên quan đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh và trong thẩm quyền được giao

• Tham mưu cho tổng giám đốc các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh dịch vụ của Lienvietbank

• Tổ chức thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo, thống kê định kỳ và đột xuấttheo quy định của hội sở

Trang 7

• Thực hiện các nhiệm vụ khác do tổng giám đốc giao

b) Phòng khách hàng trên cơ sở sáp nhập Phòng khách hàng doanh nghiệp,Phòng khách hàng cá nhân, Phòng phát tri ển kinh doanh (hiện nay tại Ngân hàngLiên Việt Hà Nội chưa có phòng phát triển kinh doanh), và Phòng tài trợ thươngmại Đây là phòng trực tiếp quan hệ với khách hàng cá nhân và doanh nghiệp đểkhai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, thực hiện chức năng:

- Tiếp thị các sản phẩm và dịch vụ của Ngân hàng bưu điện Liên Việt

- Phát triển thị trường trên địa bàn được giao và phát triển cơ sở khách hàng doanh nghiệp, hộ kinh doanh và các khách hàng cá nhân

- Thực hiện nhiệm vụ cấp tín dụng và các nghiệp vụ ngân hàng khác theoquy định của Ngân hàng bưu điện Liên Việt và pháp luật

- Thực hiện việc chăm sóc khách hàng tại chi nhánh và khách hàng chiến lược (nếu được giao)

- Thực hiện các chức năng khác do giám đốc chi nhánh giao

CHUYÊN VIÊN KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN (CV bán các SP tín d ụng tiêu dùng)

▪ Trực tiếp thực hiện tiếp thị các sản phẩm dịch vụ tín dụng tiêu dùng và các sảnphẩm bán lẻ đến các tổ chức, công ty là khách hàng hiện tại hoặc tiềm năng

▪ Định kỳ trực tiếp đi tiếp thị các khách vãng lai tại các điểm có lưu lượng

người qua lại lớn Thu thập các yêu cầu sử dụng dịch vụ tín dụng tiêu dùng của khách hàng để phát triển sản phẩm mới

▪ Thu thập thông tin của các đối thủ cạnh tranh

▪ Phối hợp theo dõi, quản lý nội dung dịch vụ tín dụng tiêu dùng trên trang web của Ngân hàng

Trang 8

CHUYÊN VIÊN KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP

▪ Trực tiếp phỏng vấn khách hàng để thu thập các thông tin cần thiết

▪ Căn cứ vào các quy trình nghiệp vụ, quy định, kinh nghiệm tiến hànhthẩm định hồ sơ của khách hàng (xem xét tình trạng tài chính, đánh giá tài sản, cácbáo cáo tài chính ), phát hiện ra những thiếu sót không phù hợp với yêu cầu, trên

cơ sở đó yêu cầu khách hàng bổ sung cho hoàn chỉnh, xác định mức cho vay, mứcphí thanh toán, bảo lãnh hợp lý

▪ Phối hợp cùng với Chuyên viên Phân tích và Hỗ trợ Kinh doanh định giá tài sản đảm bảo

CHUYÊN VIÊN PHÂN TÍCH HỖ TRỢ KINH DOANH (CV HTTD)

▪ Hỗ trợ Chuyên viên Khách hàng trong quá trình phân tích và th ẩm

định dự án, thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau có liên quan tới hoạt động sảnxuất kinh doanh của khách hàng, tính toán các chỉ tiêu tài chính dựa vào các báo cáotài chính và dự án đầu tư của khách hang

Hỗ trợ Chuyên viên Khách hàng trong việc soạn thảo: hợp đồng tín dụnghạn mức, hợp đồng tín dụng, hợp đồng cầm cố, thế chấp, hợp đồng bảo lãnh bằng tàisản đảm bảo của bên thứ 3 với khách hàng, thông báo tín dụng cho khách hàng

hàng Lưu trữ và quản lý hồ sơ của khách hàng

Trang 9

▪ Theo dõi dư nợ của khách hàng, định kỳ phối hợp với Chuyên viênKhách hàng thông báo cho khách hàng th ực hiện các nghĩa vụ trả nợ gốc, nợ lãi vàcác nghĩa vụ có liên quan khác.

CHUYÊN VIÊN THẺ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG

▪ Thực hiện tiếp thị dịch vụ thẻ và các sản phẩm bán lẻ đến các tổ

chức, công ty là khách hàng hiện tại hoặc tiềm năng của ngân hàng

▪ Định kỳ trực tiếp đi tiếp thị các khách vãng lai tại các điểm có lưu lượng người qua lại lớn

Thực hiện các thủ tục để hoàn thành khoản vay

c) Phòng quản lý tín dụng thực hiện chức năng:

- Tổ chức, quản lý và thực hiện nghiệp vụ quản lý tín dụng, thẩm định và quản

lý tài sản bảo đảm, hỗ trợ tín dụng

- Tham mưu cho giám đốc chi nhánh và các khối chức năng tại Hội sở

chính trong việc xây dựng chính sách quản lý tín dụng, thẩm định và quản lý tài sản bảo đảm, hỗ trợ tín dụng

5

Trang 10

- Xây dựng kế hoạch tháng/quý/ năm, theo dõi đánh giá tình hình thực hiện và

đề xuất với giám đốc chi nhánh các biện pháp khắc phục khó khăn

trong công tác

- Thực hiện các chức năng do giám đốc chi nhánh giao

- Trong phòng quản lí tín dụng gồm các chuyên viên :

▪ Đánh giá dự toán các công trình xây dựng trong các dự án đầu tư

thuộc danh mục quản lý, đánh giá năng lực máy móc thiết bị/công nghệ của kháchhàng (trình độ công nghệ của thiết bị, giá bán trên thị trường, xu hướng thay đổicông nghệ sản xuất ảnh hưởng đến giá thiết bị,…)

Lên phương án xử lý, khai thác tài sản nhận nợ nhằm nhanh chóng thu hồi vốn

và lãi cho ngân hàng

Trang 11

Phối hợp cùng các phòng nghiệp vụ kinh doanh có liên quan thực hiện việc kêbiên, xiết nợ, phát mại tài sản đảm bảo của khách hàng hoặc làm thủ tục khởi kiện, xúctiến việc tổ chức thực hiện các phán quyết của toà để thu hồi nợ

▪ Thực hiện các công việc khác có liên quan

- Ngoài ra còn có NHÂN VIÊN QUẢN LÝ THU HỒI NỢ VAY có nhiệm

Phối hợp với các đơn vị có liên quan về việc thu hồi nợ

CHUYÊN VIÊN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

▪ Thu thập, phân tích số liệu tín dụng, nhận xét đánh giá tình hình rủi ro của danh mục tín dụng trên toàn hệ thống để đánh giá chất lượng tín dụng

▪ Kiểm soát, đánh giá rủi ro tín dụng, kiểm soát việc thực thi các chính sách quảntrị rủi ro đối với các dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp và bán lẻ trên toàn hệ

thống, đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro

▪ Tham gia xây dựng hệ thống xếp loại và đánh giá khách hàng cá nhân và

doanh nghiệp, thu thập và lưu trữ thông tin xếp hạng, phối hợp với các bộ phận có liênquan để xem xét, đánh giá định kỳ về tính chính xác và hiệu quả của hệ thống

▪ Nghiên cứu kỹ thuật quản lý và giám sát chất lượng danh mục tín dụng theo các tiêu chí khác nhau

▪ Theo dõi và giám sát, phân loại các khoản cho vay của toàn hệ thống kịp

7

Trang 12

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG LIÊN VIỆT

Quy trình cho vay được bắt đầu từ lúc cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ khách hàng và được tiến hành theo 4 bước:

Đối với khách hàng có quan hệ cho vay lần đầu với ngân hàng thì cán bộ tín dụng

sẽ hướng dẫn khách hàng đăng ký những thông tin về khách hàng, các điều kiện vayvốn và tư vấn việc thiết lập hồ sơ vay

Đối với khách hàng đã có quan cho vay nhiều lần với ngân hàng thì cán bộ tín dụng

sẽ kiểm tra các điều kiện vay, bộ hồ sơ vay, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay

Khách hàng khi đã đủ hoặc chưa đầy đủ điều kiện hồ sơ vay đều được cán bộ tíndụng báo cáo lãnh đạo ngân hàng cho vay và thông báo lại cho khách hàng

Cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ về hồ sơpháp lý, hồ sơ vay vốn, mục đích vay vốn, hồ sơ bảo đảm tiền vay

a Hồ sơ pháp lý bao gồm:

- Chứng minh thư (đối với khách hàng vay Việt Nam), hộ chiếu (đối với kháchhàng vay nước ngoài) Khách hàng cần phải xuất trình bản chính để cán bộ tín dụngxem xét đối chiếu, cán bộ tín dụng sau đó sẽ lưu lại bản sao

- Các giấy tờ cần thiết khác theo qui định của pháp luật

b Hồ sơ vay vốn bao gồm:

- Giấy đề nghị được vay vốn

- Giấy xác nhận là cán bộ, công nhân viên hoặc thư cam kết hỗ trợ của cơ quanquản lý lao động

- Xác nhận hoặc giấy tờ chứng minh về thu nhập hàng tháng, thu nhập khôngthường xuyên của cơ quan quản lý lao động, giấy xác nhận của Ngân hàng (trongtrường hợp nhận tiền kiều hối), ví dụ như hợp đồng thuê nhà, thuê xe,…

Trang 13

- Bản sao hợp đồng lao động (điều kiện là thời gian đã công tác ít nhất 12 tháng).

- Các giấy tờ hỗ trợ khác chứng minh về việc mục đích, nhu cầu sử dụng vốn, kếhoạch trả nợ của khách hàng,

c Hồ sơ bảo đảm tiền vay

Cho vay tiêu dùng đối với đối tượng khách hàng là cán bộ công nhân viên, hưutrí, hưởng lương hoặc trợ cấp xã hội thì không cần có tài sản đảm bảo Mức cho vaykhông được vượt quá 36 tháng lương hoặc trợ cấp của cá nhân

Tài sản đảm bảo chỉ bắt buộc đối với những đối tượng khách hàng là hộ sản xuấtkinh doanh hoặc cán bộ công nhân viên, hưu trí có nhu cầu vay vốn với số tiền quá 36tháng lương hoặc trợ cấp của cá nhân Trường hợp cần tài sản đảm bảo, ngân hàng vàkhách hàng sẽ phải lập bộ hồ sơ bảo đảm tiền vay bao gồm:

- Trường hợp bảo đảm bằng tài sản của khách hàng: +

Giầy tờ pháp lý để chứng nhận quyền sở hữu tài sản

+ Giấy chứng nhận bảo hiểm tài sản (nếu tài sản phải bảo hiểm theo qui định củapháp luật)

+ Các loại giấy tờ khác liên quan

- Trường hợp bảo đảm bằng tài sản được hình thành trong tương lai:

Giấy cam kết thế chấp tài sản hình thành trong tương lai trong đó phải nêu rõ quátrình hình thành tài sản và bàn giao ngay các giấy tờ liên quan đến tài sản khi đượchình thành

- Trường hợp thế chấp tài sản của bên thứ ba:

+ Hợp đồng thế chấp tài sản của bên thứ ba

+ Các giấy tờ khác như hồ sơ bảo đảm bằng tài sản của khách

Trang 14

Tiếp nhận hồ sơ

- Nếu là cán bộ công nhân viên vay vốn thì do bản thân mang hồ sơ đến nộp trực tiếp cho ngân hàng

- Trong trường hợp do cán bộ tín dụng liên kết với người quản lý lao động làm đại

lý cho vay cho Ngân hàng thì đại diện của cơ quan, đơn vị hoặc người quản lý lao động

sẽ tập hợp hồ sơ và trực tiếp nộp hồ sơ cho cán bộ tín dụng Cơ quan, đơn vị đó sẽ phải

có trách nhiệm thu lương hàng tháng của người vay để trả nợ ngân hàng

- Cán bộ tín dụng kiểm tra nếu thấy hợp lý và hợp lệ sẽ tiếp nhận hồ sơ và hẹnngày thẩm định, nếu còn chưa đầy đủ hay chưa hợp lệ thì sẽ đề nghị tiếp tục bổ sungcác giấy tờ còn thiếu

2.2 Thẩm định cho vay

Trong trường hợp khách hàng là cán bộ công nhân viên thì cán bộ tín dụng sẽ tìmhiểu tình hình hoạt động của cơ quan, đơn vị có cán bộ công nhân viên vay vốn đãđược ký hợp đồng lao động dài hạn, đối với cán bộ công nhân hành chính sự nghiệp đãđược biên chế, đồng thời xác định mức lương và các nguồn thu nhập khác của cán bộcông nhân viên vay vốn

Khách hàng là cán bộ công nhân viên đã về hưu cán bộ tín dụng kiểm tra sổlương hưu và các thông tin cần thiết

Trong trường hợp khách hàng là đối tượng khác thì cán bộ tín dụng phải tiến hànhthẩm định và lập báo cáo thẩm định các tài sản đảm bảo

Kiểm tra tình trạng thực tế của tài sản đảm bảo tiền vay

Phân tích, thẩm định tài sản đảm bảo tiền vay

Lập báo cáo thẩm định cho vay

Xét duyệt cho vay:

Sau khi thẩm định xong, cán bộ tín dụng sẽ đề xuất ý kiến về hạn mức cho vay, thời hạn cho vay, hạn trả nợ cuối cùng, lãi suất cho vay

Trưởng phòng tín dụng ghi ý kiến đề nghị giám đốc ngân hàng phê duyệt sau khi

đã kiểm tra phần thẩm định của cán bộ tín dụng

Giám đốc LienVietPostBank Hà Nội ký quyết định cho vay hoặc không cho vay

Trang 15

Nếu cho vay thì LienVietPostBank Hà Nội sẽ cùng khách hàng hoàn tất bộ hồ sơcho vay.

Nếu không cho vay thì ngân hàng thông báo bằng văn bản cho các khách hàng biết

2.3 Nhân viên tín dụng lập hợp đồng tín dụng và thực hiện giải ngân

Bên cạnh hồ sơ vay vốn do khách hàng đã lập nói ở trên thì cán bộ tín dụng ngoàibáo cáo thẩm định còn phải lập thêm sổ theo dõi cho vay – thu nợ và cùng khách hànglập hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ, biên bản kiểm tra sau khi cho vay, hợp đồng bảođảm tiền vay (trong trường hợp cho vay có tài sản đảm bảo)

Hợp đồng tín dụng được lập giữa ngân hàng và khách hàng, giám đốc hoặc phógiám đốc LienVietPostBank là người ký hợp đồng tín dụng sau cùng sẽ quyết định chovay hay không

Hồ sơ khoản vay được chuyển cho phòng kế toán, phòng ngân quỹ để giải ngân

2.4 Theo dõi việc trả nợ vay và xử lý quá hạn

Kiểm tra và giám sát khoản cho vay là quá trình thực hiện các bước công việc saukhi cho vay nhằm hướng dẫn, đôn đốc người vay sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả

số tiền vay, hoàn trả nợ gốc, lãi vay đúng hạn đồng thời thực hiện các biện pháp thíchhợp nếu người vay không thực hiện đầy đủ, đúng hạn các cam kết

LienVietPostBank Hà Nội quy định việc kiểm tra, giám sát khoản vay được tiếnhành định kỳ, đột xuất với 100% khoản vay, một hay nhiều lần tuỳ theo độ an toàn củakhoản vay

Các thông tin khác về khoản vay:

- Mức cho vay: Đối với khách hàng là cán bộ công nhân viên, hưu trí hưởng lương

hoặc trợ cấp xã hội thì mức cho vay sẽ không được vượt quá 36 tháng lương của cá nhân người vay

- Trong trường hợp là đối tượng khách hàng khác vay có bảo đảm bằng tài sản hoặc bảo lãnh của bên thứ ba thì mức cho vay tối đa sẽ được quy định như sau:

+ Bằng 75% giá trị tài sản đảm bảo nếu hình thức bảo đảm là thế chấp tài sản

+ Bằng “gốc + lãi giấy tờ có giá - lãi tiền vay” nếu tài sản cầm cố là giấy tờ có giá

Trang 16

+ Trong trường hợp bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành trong tương lai thìmức cho vay tối đa sẽ bằng 75% so với tổng giá trị tài sản hình thành trong tương lai,riêng giá trị quyền sử dụng đất, mức cho vay tối đa bằng 50%.

- Lãi suất: áp dụng lãi suất cho từng loại vay là ngắn hạn hay trung và dài hạn dotổng giám đốc LienVietPostBank hoặc giám đốc chi nhánh được ủy quyền quyết định.Hiện nay lãi suất cho vay bằng VND ngắn hạn là 1,05%/tháng, trung dài hạn là1,15%/tháng

- Thời hạn cho vay: phù hợp với đối tượng vay vốn và khả năng trả nợ của khách hàng, nguồn vốn Ngân hàng Seabank chi nhánh Kim Liên

+ Phạt trả nợ quá hạn: đến kỳ hạn trả nợ hoặc kết thúc thời hạn cho vay, nếu kháchhàng không có khả năng trả nợ đúng hạn gốc, lãi và không được điều chỉnh kỳ hạn trả

nợ gốc, lãi hoặc không được gia hạn nợ gốc, lãi thì khách hàng phải chịu lãi suất bằng150% lãi cho vay trên khế ước đối với số nợ gốc chậm trả

+ Trả nợ trước hạn: nếu khách hàng có khả năng trả nợ trước hạn thìLienVietPostBank Hà Nội sẽ cho phép khách hàng được trả nợ trước hạn và áp dụngmức lãi suất trả trước hạn bằng lãi suất cho vay và lãi tiền vay chỉ tính trên số ngàythực vay

Trên thực tế quy trình vay vốn của một món vay tiêu dùng tại LienVietPostBank

Hà Nội khá đơn giản, dễ dàng, rất nhanh chóng Khách hàng có nhu cầu vay vốn có thểđến gặp trực tiếp các cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn, khách hàng trình bày đốitượng, mức vay

- Nếu số tiền vay trong mức thu nhập của cá nhân (< 36 tháng lương), cán bộ tíndụng sẽ trực tiếp đến từng cơ quan, đơn vị nơi người vay công tác để kiểm tra tình trạngcông tác (trong biên chế đối với các cơ quan hành chính sự nghiệp, lực lượng vũ trang,

hợp đồng dài hạn đối với công nhân viên trong doanh nghiệp, mức thu nhập)

- Nếu số tiền vay vượt quá mức thu nhập của cá nhân (ngoài nội dung thẩm địnhtrên) thì khách hàng phải có tài sản thế chấp, đồng thời cán bộ tín dụng sẽ phải tiếnhành thẩm định tài sản thế chấp, nguồn trả nợ ngoài lương của khách hàng

Trang 17

Thường trong vòng một ngày nếu thấy đầy đủ điều kiện, cán bộ tín dụng sẽ hẹnkhách hàng đến để viết hồ sơ và làm thủ tục cho vay ngay Sau khi khách hàng đã xinđược các xác nhận của các cơ quan liên quan như xác nhận của phường trong trườnghợp vay thế chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và các tài sản gắn liền đất, xácnhận của giám đốc trong trường hợp vay theo sổ lương,… Sau khi lập hồ sơ vay vốnthì cán bộ tín dụng sẽ mang hồ sơ lên trình trưởng phòng tín dụng và giám đốc chinhánh ký duyệt và khách hàng cũng có thể chờ để được giải ngân ngay lập tức.

Sau khi giải ngân, cán bộ tín dụng kiểm tra việc sử dụng vốn vay, theo dõi việctrả nợ hàng tháng của khách hàng, liệt kê, thông báo các khoản nợ trễ hẹn Nếu kháchhàng chưa trả được nợ thì cán bộ tín dụng phải có trách nhiệm thúc giục khách hàngnhanh chóng hoàn thành nghĩa vụ trả nợ của mình

Như vậy, trong thực tế việc xét duyệt cho vay tiêu dùng diễn ra rất nhanh chóng

và thuận tiện, chỉ mất khoảng 2-3 ngày là khách hàng có thể được chấp nhận giải ngân(trong trường hợp vay cầm cố giấy tờ có giá do chi nhánh phát hành thời gian cho vaychỉ mất vài tiếng đồng hồ là khách hàng có thể được giải ngân) Chính thủ tục đơngiản, gọn nhẹ và nhanh chóng này đã góp phần không nhỏ vào việc giảm bớt tâm lý engại cho khách hàng khi đến vay vốn, thu hút được khách hàng về với chi nhánh

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG LIÊN VIỆT DỰA TRÊN BCTC GIAI ĐOẠN 2016 – 2018

❖ Mọi số liệu tuyệt đối trong bài phân tích này được lấy từ BCTC đã kiểm

toán của ngân hàng Liên Việt năm 2016 – 2018, các số liệu thể hiện tỉ lệ cũng như

sự thay đổi được tính toán bởi nhóm tác giả.

3.1 Quy mô và mức tăng trưởng hoạt động tín dụng.

3.1.1 Mức dư nợ và sự thay đổi dư nợ qua các năm.

Trang 18

(Đơn vị: triệu VND)

Chênh lệch 17/16 Chênh lệch 18/17

Hình 2 Sự thay đổi mức dư nợ giai đoạn 2016-2018

Nhận xét: Dư nợ tín dụng của ngân hàng Liên Việt tăng đáng kể trong giai đoạn

2016 – 2018, đây là dấu hiệu rõ ràng cho việc ngân hàng đang mở rộng quy mô tíndụng một cách nhanh chóng

3.1.2 Cơ cấu dư nợ.

a Phân tích dư nợ theo thời hạn cho

vay Khái niệm:

Nợ ngắn hạn: thời hạn tối đa 12 tháng

Trang 19

Nợ trung hạn: thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm

Nợ dài hạn: thời hạn trên 5 năm

Bảng 2 Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay của ngân hàng Liên Việt giai đoạn 2016-2018

Hình 3 Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay của Ngân hàng Liên Việt giai đoạn 2016-2018

Nhận xét: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn vay của ngân hàng Liên Việt không

thay đổi nhiều trong giai đoạn 2016 -2018, ngân hàng duy trì tương đối ổn định tỉ lệ

20 – 30 – 50 cho lần lượt các khoản vay dài hạn, ngắn hạn và trung hạn Có thểthấy nợ trung và dài hạn chiếm phần nhiều trong tổng dư nợ của Liên Việt, điềunày có nghĩa rủi ro tín dụng mà ngân hàng phải chịu là tương đối lớn, nhưng lãisuất th về cũng cao hơn Tuy nhiên, năm 2018 chứng kiến 1 sự tăng nhẹ ở tỉ trọng

dư nợ ngắn hạn và sụt giảm ở tỉ trọng nợ trung hạn so với tổng dư nợ

Trang 20

b Phân tích dư nợ theo ngành nghề:

và điều hòa không

Ngày đăng: 16/07/2020, 19:51

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w