Tỉ lệ lợi nhuận từ tín dụng = Lãi từ hoạt động tín dụng
x 100%
Tổng lợi nhuận
Tỉ lệ sinh lời của tín dụng = Lãi từ hoạt động tín dụng
x 100% Tổng dư nợ bình quân Năm 2016 2017 2018 Lãi từ HĐ tín dụng (1) 6,342,591 9,119,920 11,480,068 Tổng lợi nhuận (2) 8,907,851 11,509,779 13,856,320 Tổng dư nợ bình quân (3) 79,676,162 100,621,236 119,193,424 Tỉ lệ lợi nhuận từ tín dụng (1)/(2) 71.20% 79.24% 82.85%
Tỉ lệ sinh lời của tín dụng (1)/(3) 7.96% 9.06% 9.63%
16,000,000 84.00% 14,000,000 82.00% 12,000,000 80.00% 78.00% 10,000,000 76.00% 8,000,000 74.00% 6,000,000 72.00% 4,000,000 70.00% 68.00% 2,000,000 66.00% 0 64.00%
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Lãi từ HĐ tín dụng Tổng lợi nhuận Tỉ lệ lợi nhuận từ tín dụng
Hình 6. Tỷ lệ lợi nhuận từ tín dụng của ngân hàng Liên Việt giai đoạn 2016-2018
Nhận xét: Hoạt động tín dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu của ngân hàng, chỉ tiêu sinh lời tăng qua các năm chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng Liên Việt ngày càng tốt. 3.2.5. Trích lập dự phòng và bù đắp rủi ro tín dụng. Năm 2016 2017 2018 Mức trích lập dự phòng 970,416 1,229,384 1,482,962 rủi ro tín dụng (1) Tổng dư nợ (2) 79,676,162 100,621,236 119,193,424 Tỉ lệ (1)/(2) 1.22% 1.22% 1.24%
Bảng 10. Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng thực tế tại ngân hàng Liên Việt giai đoạn 2016-2018
Dựa vào số liệu từ bảng phân tích cơ cấu dư nợ theo chất lượng nợ, và mức trích lập dự phòng mà ngân hàng Nhà nước quy định (trích lập 0%, 5%, 20%, 50% và 100% lần lượt cho nợ từ nhóm 1 đến nhóm 5), nhóm tác giả tính được mức trích lập dự phòng cần thiết tối thiểu cho ngân hàng Liên Việt như sau:
Năm 2016 2017 2018 Mức trích lập
753,423 939,637 1,233,412
theo tính toán
Bảng 11. Tính toán lại mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tối thiểu của ngân hàng Liên Việt giai đoạn 2016-2018
Nhận xét: Mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng trong thực tế của ngân hàng LiênViệt cao hơn mức trích lập dự phòng tối thiểu theo tính toán, một phần do độ trễ tất yếu trong việc ghi nhận các bút toán dự phòng, nhưng cũng chứng tỏ tính thận trọng trong chính sách tín dụng của ngân hàng.
Kết luận: Dựa vào phương pháp định lượng với số liệu lấy từ BCTC được công bố, nhóm tác giả bước đầu đánh giá quy mô tín dụng của ngân hàng Liên Việt đang trên đà tăng trưởng mạnh mẽ, cùng với chất lượng tín dụng được duy trì ở mức cao.
CHƯƠNG 4: CÁC SẢN PHẨM TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG LIÊN VIỆT 4.1. Khách hàng cá nhân
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt là một ngân hàng hàng đầu về bán lẻ chính vì thế các sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng cá nhân rất đa dạng mà ta có thể kể đến những sản phẩm sau:
• Cho vay sản xuất kinh doanh ngắn hạn hoặc trả góp • Cho vay mua nhà đất
• Cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo: tín dụng cá nhân, tín dụng thân nhân, cán bộ, công chức, viên chức, công nhân viên
• Cho vay phát triển nông nghiệp, nông thông • Cho vay mua nhà dự án
• Tín dụng hưu trí • Tín dụng cây cao su • Tín dụng cà phê hồ tiêu
• Cho vay cầm cố giấy tờ có giá
• Cho vay mu axe ô tô với khách hàng cá nhân • Cho vay tiêu dùng co tài sản đảm bảo
• Cho vay du học
• Cho vay sản xuất kinh doanh Chợ • Tín dụng Mắc-ca
Đánh giá một cách tổng quát ta có thể thấy Ngân hàng Liên Việt tập trung chủ yếu vào hai mảng: Cho vay tín chấp và cho vay nông nghiệp. Từ đó đa dạng hóa các sản phẩm nhắm vào hai mục tiêu chủ lực này. Qua đó ta có thể đánh giá được một số ưu nhược điểm của sản phẩm với hai dòng sản phẩm chính này
4.1.1. Cho vay tín chấp
Ưu điểm
Cho vay tín chấp đối có đặc điểm là thủ tục nhanh chóng cùng với đó khách hàng không cần đến tài sản đảm bảo. Chính vì thế, khách hàng sẽ có nhu cầu cao với loại hình cho vay này. Ngân hàng Liên Việt đã lựa chọn vào những khách hàng có nhu cầu vay tiêu dùng để thực hiện cho vay tín chấp. thường là có nhu cầu mua xe, mua nhà,… Nhu cầu vay thường lớn bên cạnh đó là mức lãi suất cho vay tín chấp sẽ cao hơn cho vay thế chấp. Các khách hàng thường sẽ lựa chọn vay tín chấp dù lãi suất sẽ cao hơn để tránh thủ tục rườm rà. Không chỉ thế mức lãi suất cho vay tín chấp của ngân hàng Liên Việt cạnh tranh hơn so với các ngân hàng thương mại khác tạo tính cạnh tranh cho dòng sản phẩm này. Chính nhờ đặc điểm này của hình thức cho vay tín chấp, các ngân hàng có khẩu vị rủi ro cao như Ngân hàng Liên Việt thu về doanh thu lớn từ hoạt động bán lẻ chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu thu nhập của Liên Việt
Nhược điểm
Bên cạnh điểm tích cực của hình thức cho vay tín chấp tạo ra nhiều doanh thu nhưng đây cũng là loại sản phẩm chứa đựng nhiều rủi ro mà chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy. Hình thức cho vay tín chấp không cần tài sản đảm bảo chắc chắn rủi ro sẽ thuộc về phía ngân hàng nhiều hơn nếu không sàng lọc và lựa chọn khách hàng kỹ lưỡng. Chính bởi nguyên nhân này nên nguy cơ nợ xấu là rất cao. Ngoài ra, khi không cần tài
sản đảm bảo thì khách hàng có nhu cầu vay nhiều hơn, nếu ngân hàng không kiểm soát tốt khả năng trả nợ của khách hàng thì hậu quả nợ xấu cũng sẽ xảy ra. Cho vay tín chấp đòi hỏi ngân hàng phải thiết lập các tiêu chuẩn về thu nhập và chăm sóc khách hàng tốt từ các cán bộ tín dụng để đảm bảo có thể thu hồi được các khoản vay.
4.1.2. Cho vay nông nghiệp
Ưu điểm
Ngân hàng Liên Việt nhắm vào thị trường ngách là đối tượng khách hàng sản xuất nông nghiệp. Tín dụng nông thôn chưa được phát triển cho đến những năm gần đây, nhu cầu về vốn của đối tượng này rất thường xuyên theo chu kỳ kình doanh. Không chỉ thế, khả năng thu hồi vốn của lĩnh vực thường là thời gian ngắn bởi chu kỳ kinh doanh thường là một năm. Hết chu kỳ kinh doanh, những cá nhân sản xuất nông nghiệp sẽ thu hồi được vốn chính vì thế rủi ro của ngân hàng cũng giảm đi đáng kể.
Nhược điểm
Tuy khoảng thời gian thu hồi vốn của ngân hàng sẽ ngắn và rủi ro nợ xấu của ngân hàng thấp hơn tuy nhiên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực nhạy cảm dễ bị tác động bởi yếu tố thời tiết, thị trường, thời gian để tiêu thụ sản phẩm thường không kéo dài quá lâu. Nếu gặp phải những ảnh hưởng xấu từ thị trường và thời tiết thì khách hàng không thể thu hồi vốn để trả cho ngân hàng. Chính vì thế, ngân hàng cần phải lựa chọn những sản phẩm nông nghiệp tiềm tang ít rủi ro nhất để giảm thiểu tối đa những bất lợi có thể xảy ra.
4.2. Khách hàng doanh nghiệp
Tín dụng doanh nghiệp vẫn đang được ngân hàng Liên Việt và phát triển để có thể cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường. Rất nhiều sản phẩm được ngân hàng đưa ra nhằm phục vụ nhu cầu của khách hàng có thể kể đến như:
• Chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất
• Chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác • Hỗ trợ tài chính nông thông
• Cho vay cầm cố giấy tờ có giá • Gói sản phẩm quỹ bảo trì đường bộ
• Gói sản phẩm cấp tín dụng đối với nhà thầu thi công công trinhg có nguồn thanh toán từ ngân sách nhà nước, ODA
Ưu điểm
Các sản phẩm của Liên Việt đã đảm bảo được nhu cầu của đa số các khách hàng doanh nghiệp, lãi suất dao động trong khoảng từ 6.5-7%/năm. Tuy không nằm trong top các ngân hàng có mức lãi suất cho vay thấp nhất nhưng thường cho vay với hạn mức cao trên giá trị tài sản đảm bảo. Đây là một ưu điểm để ngân hàng cạnh tranh với các ngân hàng khác trên thị trường. Các sản phẩm của khách hàng doanh nghiệp cũng đẩy mạnh vào các doanh nghiệp nông nghiệp. Đây cũng là khách hàng mục tiêu mà ngân hàng này hướng tới.
Nhược điểm
Các sản phẩm của ngân hàng Liên Việt chưa phong phú và có sức cạnh tranh so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, chỉ dừng lại ở những nhu cầu cơ bản và phổ biến ở các doanh nghiệp như: chiết khấu giấy tờ có giá, cho vay mua ô tô doanh nghiệp,.. Bất lợi này khiến cho doanh thu từ mảng khách hàng doanh nghiệp thấp hơn so với các ngân hàng thương mại khác.
CHƯƠNG 5. SO SÁNH SẢN PHẨM VAY TIÊU DÙNG TÍN CHẤP
Cho vay tiêu dùng tín chấp (cho vay tiêu dùng không có tài sản đảm bảo) là một trong những sản phẩm nổi bật của Liên Việt Post Bank trong nhiều năm gần đây. Bên cạnh Liên Việt, rất nhiều các ngân hàng khác cũng cung cấp sản phẩm tín dụng này với nhiều chính sách khác nhau và những ưu đãi hấp dẫn. Chính vì vậy, nhóm tác giả đã lựa chọn so sánh sản phẩm cho vay tiêu dùng tín chấp của Liên Việt với 3 ngân hàng sau:
• Vietcombank (Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam): tổng tài sản đạt 1,122,655 tỷ đồng (quý II/2019), là ngân hàng có quy mô vốn hóa lớn nhất trong các ngân hàng niêm yết (năm 2018), tập trung chủ yếu vào mảng khách hàng doanh nghiệp.
• Sacombank (Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín): tổng tài sản đạt 439,170 tỷ đồng (quý II/2019), thuộc nhóm ngân hàng nhóm 2 theo quy mô vốn điều lệ, hướng tới trở thành ngân hàng bán lẻ hiện đại đa năng hàng đầu Việt Nam. • OCB (Ngân hàng cổ phần Phương Đông): tổng tài sản đạt 108,039 tỷ đồng (quý
II/2019), thuộc nhóm ngân hàng nhóm 4 theo quy mô vốn điều lệ, tập trung vào mảng bán lẻ
• LienViet PostBank (Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt): tổng tài sản đạt 189,955 tỷ đồng (quý II/2019), thuộc nhóm ngân hàng nhóm 4 theo quy mô vốn điều lệ, tập trung vào mảng bán lẻ.
Việc so sánh sản phẩm cho vay tiêu dùng tín chấp của Liên Việt với 3 ngân hàng có quy mô hoạt động khác nhau sẽ mang đến cái nhìn tương quan nhất về sản phẩm này. Các số liệu sử dụng để so sánh được nhóm tác giả trích từ trang web của ngân hàng, cập nhật đến Quý II/2019
5.1. Lãi suất
Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng NH Lienviet
OCB Sacombank Vietcombank Postbank
Lãi suất
21% 16.8% 15% 15%
(%/năm)
Bảng 12. So sánh lãi suất cho vay tiêu dùng tín chấp của Lien Việt, VCB, Sacombank, OCB
Nhận xét
Có thể nói, LienViet Postbank là một trong những ngân hàng có mức lãi suất cho vay tiêu dùng tín chấp thấp nhất trong toàn bộ hệ thống ngân hàng, bằng với lãi suất của
Vietcombank (15%). Chính vì vậy, sản phẩm cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo cũng được coi là một sản phẩm chủ lực, nổi bật của Lienviet Postbank trong những năm gần đây. Trong khi đó lãi suất tại OCB và Sacombank thuộc tầm trung so với mặt bằng thị trường.
5.2. Điều kiện vay vốn
Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng
Phương Đông Sacombank Vietcombank Lienviet
OCB Postbank
• Khách • Khách • Khách Khách hàng
hàng đang ở độ tuổi hàng có hộ khẩu hàng là cá nhân có là Cán bộ, nhân từ 20 đến 60 tuổi thường trú tại địa độ tuổi không quá viên chính thức
• Đang đi bàn chi nhánh 55 với nữ và 60 của các Tổ chức,
làm hưởng lương cho vay. Mức với nam tại thời Doanh nghiệp và
trên 3 tháng lương hưu thực điểm kết thúc của Ngân hàng
• Thu nhập lĩnh hàng tháng khoản vay Bưu điện Liên
hàng tháng trên 3 tối thiểu 3 • Khách Việt.
triệu đồng trđ/tháng. hàng có thu nhập
• Thu nhập ổn định từ lương
tối thiểu 5 tối thiểu từ 03 trđ/tháng đối với triệu đồng trở lên
khu vực Hà Nội, • Xếp hạng
Tp HCM, tối tín dụng từ loại A
thiểu 3 trđ/tháng trở lên theo Hệ đối với khu vực thống xếp hạng
khác. tín dụng nội bộ
• Khách của VCB.
đang công tác tại các đơn vị được Sacombank chấp nhận. • Kinh ghiệm công tác từ 12 tháng trở lên • Được cơ quan công tác xác nhận thông tin cần thiết (mức lương, vị trí công tác...
Bảng 13. So sánh điều kiện vay tiêu dùng tín chấp của Liên Việt, VCB, Sacombank, OCB
Nhận xét:
Điều kiện cho vay của Vietcombank khá chặt chẽ, yêu cầu cao cả về mức thu nhập và xếp hạng tín dụng.
Trong khi đó, khách hàng chỉ cần là cán bộ, công nhân, viên chức, hưu trí là có thể vay tiền tại Lienviet, hay công nhân, viên chức, hưu trí thỏa mãn một số điều kiện về mức lương tối thiểu là có thể vay tiền tại OCB, Sacombank, rất tạo điều kiện cho khách hàng.
Điều kiện vay vốn của mỗi ngân hàng có những điểm khác biệt do chính sách và khẩu vị rủi ro của từng ngân hàng.
5.3. Hình thức cho vay
Ngân hàng OCB Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng
Sacombank Vietcombank Lienviet Postbank
1. Sản 1. Vay 1. Vay Cấp tín dụng
phẩm dành cho tiêu dùng nhanh. tín chấp cán bộ cho cán bộ, nhân
khách hàng đi 2. Vay công nhân viên: viên chính thức của
làm hưởng tiêu dùng hưu trí 2. Vay các Tổ chức, Doanh
lương. 3. Vay cán bộ quản lý nghiệp và của Ngân
2. Sản mua xe máy điều hành hàng Bưu điện Liên
khách hàng tự 4. Vay tài sản bảo đảm đối
kinh doanh. tiêu dùng từ với các khoản vay
3. Sản lương có mục đích tiêu
phẩm vay theo 5. Vay dùng.
hóa đơn tiêu dùng cán bộ
điện/nước nhân viên nhà
4. Sản nước.
phẩm cho vay
theo hưu trí.
Bảng 14. So sánh hình thức cho vay tiêu dùng tín chấp của Liên Việt, VCB, Sacombank, OCB
Nhận xét
Ngân hàng Phương Đông OCB là một trong những ngân hàng có sản phẩm tín chấp phát triển nhất và đa dạng nhất hiện nay, thực hiện cho vay theo hầu hết các hình thức tín chấp có trên thị trường. Đối tượng khách hàng OCB hướng tới cũng đa dạng hơn bao gồm cả các khách hàng khó tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng.
Bên cạnh đó, các sản phẩm cho vay tiêu dùng tín chấp của Sacombank cũng đa dạng, đáp ứng hầu hết các nhu cầu vay vốn.
Riêng với Vietcombank và Lienviet, 2 ngân hàng này tập trung vào cho vay cán bộ, công nhân, viên chức, không chia thành các nhóm mục đích tiêu dùng cụ thể.
5.4. Hạn mức vay tối đa
Ngân hàng OCB Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng
Sacombank Vietcombank Lienviet
Postbank
Tối đa 70 triệu Đến 16 lần thu Tối đa: 20 lần Tối đa 1 tỷ VND
đồng nhập, tối đa 500 thu nhập bình
triệu VND quân tháng và
không quá 500 triệu VND
Bảng 15. So sánh hạn mức cho vay tối đa vay tiêu dùng tín châp của Liên Việt, VCB, Sacombank, OCB
Nhận xét
Lienvietpostbank thích hơp cho các khách hàng có nhu cầu vay lớn, có khả năng chi trả theo mức lãi suất tính trên khoản vay.
OCB tập trung vào các khoản vay nhỏ, lẻ.
Vietcombank và Sacombank đáp ứng những khoản vay đa dạng, từ nhỏ, lẻ đến rất lớn.
5.5. Thời hạn vay tối đa
Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng
Ngân hàng OCB Lienviet
Sacombank Vietcombank
Postbank
5 năm 4 năm 5 năm 4 năm
Bảng 16. So sánh thời hạn vay tối đa vay tiêu dùng tín chấp của Liên Việt, VCB, Sacombank, OCB
Nhận xét:
Thời hạn vay của cả 4 ngân hàng đều khá dài (từ 4-5 năm), rất taọ điều kiện cho người đi vay.
5.6. Phương thức cho vay:
Ngân hàng OCB Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng
Sacombank Vietcombank Lienviet
Postbank
• Vốn • Phương • Phương Phương
góp đều hàng thức vay linh thức trả nợ: lãi thức cho vay:
tháng, lãi trả hoạt: theo dư nợ hàng tháng, trả gốc từng lần
định kỳ hàng ban đầu hoặc linh hoạt
tháng theo dư nợ theo dư nợ giảm • Phương