1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội các tỉnh khu vực tây nam bộ,luận văn thạc sỹ kinh tế

96 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Các Tỉnh Khu Vực Tây Nam Bộ
Tác giả Phạm Quân Tùng
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Hoàng Yến
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  PHẠM QUÂN TÙNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CÁC TỈNH KHU VỰC TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  PHẠM QUÂN TÙNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CÁC TỈNH KHU VỰC TÂY NAM BỘ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ HOÀNG YẾN HÀ NỘI – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn hoàn tồn khơng có chép, tất kết nghiên cứu tác giả khác sử dụng luận văn có giải rõ ràng trung thực ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình quý Thầy Cô, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Em xin chân thành tỏ lòng biết ơn TS Phan Thị Hồng Yến, người tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo Học Viện ngân hàng thầy cô giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức chuyên ngành quý báu bậc học sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn cán lãnh đạo, đồng nghiệp NHCSXH nói chung chi nhánh NHCSXH tỉnh Tây Nam Bộ nói riêng tạo điều kiện giúp em hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn hỗ trợ cho em nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia DTTS Dân tộc thiểu số DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ KTXH Kinh tế xã hội HĐQT Hội đồng quản trị HSSV Học sinh sinh viên NHNN Ngân hàng nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NS&VSMTNT Nước vệ sinh môi trường nông thôn PGD Phòng giao dịch SXKD Sản xuất kinh doanh XĐGN Xố đói giảm nghèo TK&VV Tiết kiệm vay vốn UBND Ủy ban nhân dân XKLĐ Xuất lao động iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Tổng quan tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.1 Khái niệm tín dụng sách xã hội 1.1.2 Đặc điểm tín dụng sách xã hội 1.1.3 Vai trị tín dụng sách xã hội 10 1.2 Hiệu tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 14 1.2.1 Quan điểm hiệu tín dụng Ngân hàng sách xã hội .14 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu tín dụng sách xã hội 16 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu tín dụng sách xã hội .17 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng 21 1.3 Kinh nghiệm nâng cao hiệu tín dụng chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên học kinh nghiệm cho tỉnh khu vực Tây Nam 26 1.3.1 Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh khu vực Tây Bắc .26 1.3.2 Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh khu vực Tây Nguyên 28 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng sách xã hội tỉnh khu vực Tây Nam 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG .31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CÁC TỈNH 32 KHU VỰC TÂY NAM BỘ .32 2.1 Đặc điểm hoạt động Ngân hàng sách xã hội Việt Nam tỉnh khu vực Tây Nam Bộ .32 2.1.1 Mục tiêu hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 32 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 32 2.1.3 Đặc điểm hoạt động chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh khu v vực Tây Nam Bộ .35 2.2 Thực trạng hiệu tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh khu vực Tây Nam .37 2.2.1 Các tiêu chí định tính .37 2.2.2 Các tiêu định lượng 45 2.3 Đánh giá thực trạng hiệu tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh khu vực Tây Nam 56 2.3.1 Những kết đạt 56 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 57 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 59 KẾT LUẬN CHƢƠNG 62 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG 63 TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI .63 CÁC TỈNH KHU VỰC TÂY NAM BỘ 63 3.1 Mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ Ngân hàng Chính sách xã hội .63 3.1.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội đến năm 2020 .63 3.1.2 Mục tiêu, phương hướng chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh khu vực Tây Nam thời gian tới 65 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh khu vực Tây Nam .68 3.2.1 Nhóm giải pháp từ chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội cấp tỉnh, cấp huyện 68 3.2.2 Nhóm giải pháp Tổ TK&VV 76 3.2.3 Nhóm giải pháp cho Hội đồn thể nhận ủy thác cấp địa phương 78 3.3 Đề xuất kiến nghị .80 3.3.1 Đối với Đảng, Chính phủ 80 3.3.2 Đối với Ngân hàng sách xã hội Việt Nam 80 3.3.3 Đối với Cấp ủy quyền địa phương 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG 82 vi KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH .86 vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Phân biệt tín dụng sách tín dụng ngân hàng thương mại thông thường .9 Bảng 2.1: Kết khảo sát cán quản lý ngân hàng hoạt động NHCSXH39 Bảng 2.2: Kết khảo sát mức độ đáp ứng nhu cầu người vay vốn 43 Bảng 2.3: Vịng quay tín dụng NHCSXH khu vực Tây Nam Bộ .45 Bảng 2.4: Vịng quay tín dụng NHCSXH khu vực Tây Nam Bộ chi tiết theo chi nhánh 48 Bảng 2.5: Nợ hạn NHCSXH khu vực Tây Nam Bộ .50 Bảng 2.6: Tỷ lệ thu lãi NHCSXH khu vực Tây Nam Bộ 52 Bảng 2.7: Tổng hợp xếp loại số tổ TK&VV qua năm 55 Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức máy hoạt động Ngân hàng CSXH Việt Nam 33 Biểu đồ 2.1: Mô tả mẫu khảo sát .38 Biểu đồ 2.2: Mức dư nợ bình quân hộ vay vốn NHCSXH vùng Tây Nam Bộ giai đoạn 2014 - 2017 44 Biểu đồ 2.3: Dư nợ tín dụng NHCSXH khu vực Tây Nam Bộ từ 2014 – 2017 .47 Biểu đồ 2.4: Doanh số thu nợ NHCSXH khu vực Tây Nam Bộ từ 2014 – 2017 .47 MỞ ĐẦU Tính cần thiết đề tài Trải qua 15 năm xây dựng phát triển, đồng hành với người nghèo đối tượng sách, NHCSXH đạt thành tựu quan trọng, tạo niềm tin Đảng, Nhà nước nhân dân Với nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao, NHCSXH nỗ lực thực tốt việc cấp tín dụng sách cho hộ nghèo đối tượng sách khác nước; đặc biệt vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, việc cho vay ưu đãi cịn có tác động quan trọng việc ổn định trị, trật tự xã hội địa phương gắn với việc giữ đất, giữ biển đảo, biên cương Tổ quốc Tuy nhiên, hiệu tín dụng chi nhánh NHCSXH tỉnh, thành phố khu vực tồn quốc cịn chưa đồng đều, đặc biệt tỉnh khu vực Tây Nam bộ, hiệu tín dụng cịn thấp so với mặt chung toàn hệ thống NHCSXH thể qua số tiêu như: Nợ hạn tăng cao, lãi tồn đọng lớn, kết giải ngân thu nợ Điểm giao dịch xã cịn thấp, Từ đó, làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động chung toàn hệ thống NHCSXH Với mong muốn tìm nguyên nhân tồn hạn chế, đề xuất giải pháp giúp chi nhánh NHCSXH khu vực Tây Nam nâng cao hiệu tín dụng, sớm bắt kịp với hiệu hoạt động đơn vị hệ thống; đồng thời thực tốt nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước giao, truyền tải nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác đến đối tượng thụ hưởng sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu quả, tác giả định lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh khu vực Tây Nam bộ” làm chủ đề nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ Tổng quan nghiên cứu Hoạt động cho vay NHCSXH đề tài nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, điển nghiên cứu đây: 73 TK&VV, từ nguồn huy động có lãi suất thấp ủng hộ tổ chức trị xã hội, cá nhân để tăng thêm nguồn vốn cho vay Bên cạnh nguồn vốn cấp thêm hàng năm, vốn thu hồi vốn huy động hai nguồn quan trọng để đảm bảo cho vay quay vòng, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất người dân, hộ nghèo, hộ cận nghèo Vì vậy, NHCSXH tỉnh cần tăng cường công tác quản lý vốn, thực tốt việc thu nợ, thu lãi; trì tỷ lệ thu lãi năm 98%, thu nợ đến hạn kịp thời Cùng với huy động tiền gửi tiết kiệm hộ nghèo, cận nghèo góp phần kịp thời giải ngân cho vay hộ nghèo cận nghèo địa bàn NHCSXH cần phát huy để tranh thủ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, chưa sử dụng, vốn quyên góp, ủng hộ, tiền gửi không lấy lãi,… quan, tổ chức cá nhân Đồng thời cấp ủy, quyền ban ngành đồn thể địa phương làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, phát động phong trào sâu rộng thường xuyên để thu hút tiền gửi không lãi lãi suất thấp để thực cho vay hộ nghèo đối tượng sách địa phương Tích cực thu hồi nợ đến hạn để tạo nguồn vốn cho vay quay vòng, đạo giải ngân nhanh chóng kịp thời nguồn vốn mới, đảm bảo hồn thành sớm tiêu kế hoạch giao, qua tạo nguồn thu để cải thiện tình hình tài từ đầu năm Căn định hướng phân bổ tiêu kế hoạch tín dụng, đơn vị tham mưu kịp thời cho Ban đại diện HĐQT cấp phân bổ vốn đến đơn vị sở, ưu tiên vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, vùng khó khăn điều chuyển vốn kịp thời xã huyện Trưởng Ban đại diện HĐQT cấp ủy quyền Tích cực huy động nguồn vốn từ cộng đồng dân cư, Tổ viên TK&VV tổ chức, doanh nghiệp địa bàn để tạo lập nguồn vốn cho vay theo tiêu kế hoạch giao 3.2.1.4 Tăng cường hoạt động hỗ trợ, tư vấn kiểm tra giám sát đối tượng vay vốn Đối tượng cho vay NHCSXH tương đối rộng, đại phận hộ nghèo đối tượng sách cư trú nơng thơn, miền núi, vùng sâu vùng xa, nơi có 74 mơi trường sản xuất kinh doanh không thuận lợi, lại chịu tác động lớn diều kiện tự nhiên khắc nghiệt Chính vậy, để đồng vốn tín dụng đầu tư cho hộ nghèo đối tượng sách khác phát huy hiệu kinh tế xã hội, cần phải tổ chức lồng ghép với CTMTQG an sinh xã hội Bởi lẽ việc hỗ trợ tài cho hộ nghèo đối tượng sách khác thơng qua “con đường” tín dụng điều kiện “cần”, ví trao cho họ “chiếc cần câu”, việc “câu” đâu cách để “câu” nhiều “cá”, trách nhiệm nhiều cấp, nhiều ngành, mà quan trọng vai trị cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư, chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất - kinh doanh, hướng dẫn cách làm ăn cho người nghèo đối tượng sách NHCSXH cần có phối hợp với ban ngành tổ chức trị nhận ủy thác, phòng ban UBND địa phương để có chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, chương trình tập huấn dạy ni trồng kỹ thuật, sử dụng giống tốt, áp dụng giới hóa sản xuất, chuyên canh… Có thể lựa chọn, xây dựng mơ hình phát triển kinh tế có hiệu để tổ chức cho hộ nghèo, cận nghèo thăm quan, trao đổi kinh nghiệm Từ hoạt động tạo lan toả, hút hộ nghèo, cận nghèo tham gia thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, chuyển đổi cấu mùa vụ, bước làm quen với sản xuất hàng hóa, sử dụng vốn mục đích, bước vươn lên làm giàu Đặc biệt, Ngân hàng cần phải tăng cường nâng cao hoạt động tổ TK&VV Tổ TK&VV nơi người nghèo cận nghèo trực tiếp nghe tuyên truyền sách tín dụng ưu đãi Chính phủ, nơi diễn hoạt động bình xét cho vay, giám sát, hướng dẫn người vay sử dụng vốn mục đích Tổ TK&VV hoạt động hiệu góp phần nâng cao hiệu tín dụng, hạn chế tiêu cực nảy sinh Theo đó, cần trọng tới công tác tập huấn Tổ trưởng Tổ TK&VV; củng cố nâng cao hiệu hoạt động Điểm giao dịch xã; thường xuyên trao đổi thông tin thực tốt việc giao ban định kỳ tổ chức hội, đoàn thể với NHCSXH, đặc biệt Phiên giao dịch Điểm giao dịch xã; 75 tuyên truyền, vận động người dân địa bàn gửi tiền vào NHCSXH nhằm huy động nguồn lực sở, bổ sung nguồn vốn cho vay; tăng cường công tác quản lý, kiểm tra giám sát hoạt động Tổ TK&VV, kịp thời phát tồn tại, sai sót để xử lý kịp thời Phối hợp quyền cấp xã, tổ chức Hội đồn thể nhận ủy thác, Tổ trưởng Tổ TK&VV thực tuyên truyền, quán triệt cho người dân hiểu quyền lợi, nghĩa vụ trước, sau vay vốn, để họ khơng cịn tư tưởng trơng chờ ỷ lại, có trách nhiệm sử dụng vốn mục đích, thực hành tiết kiệm thực nghĩa vụ hoàn trả vốn vay thời hạn, trả lãi theo định kỳ hàng tháng Tổ chức tuyên truyền hình thức: Tổ trưởng, cấp Hội đồn thể tun truyền họp sinh hoạt Tổ TK&VV, sinh hoạt Hội đồn thể; Trưởng thơn, khu phố tun truyền họp thôn, khu phố Phải phổ biến, quán triệt cho đối tượng thụ hưởng hiểu vốn NHCSXH vốn vay, sử dụng kỳ hạn định đến hạn phải trả Trước xin vay vốn phải suy nghĩ, tính tốn xây dựng phương án sử dụng vốn khả thi có khả quản lý, sử dụng vốn vay vay vốn NHCSXH Mỗi chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh phải thành lập tổ công tác để hỗ trợ cho NHCSXH huyện, phối hợp với quyền địa phương, hội, đồn thể nhận ủy thác quan chức thực lồng ghép với chương trình khuyến nơng việc củng cố, nâng cao hiệu hoạt động, trọng tâm nâng cao hiệu tín dụng; thực sơ kết, tổng kết đánh giá mặt làm mặt chưa làm để đưa giải pháp thực Chủ tịch UBND cấp xã, Trưởng ấp, khu vực phải tham gia họp Tổ TK&VV nhằm đảm bảo triển khai chương trình tín dụng sách địa bàn ngày chặt chẽ thuận lợi Chủ tịch UBND cấp xã tham gia họp giao ban tháng với ngân hàng, hội, đoàn thể Tổ TK&VV để đạo tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, việc xử lý nợ hạn, lãi tồn đọng; tạo điều kiện cho hoạt động Tổ giao dịch xã an toàn, hiệu quả; kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động nhận ủy thác hội, đoàn thể… 76 3.2.1.5 Nâng cao hiệu nguồn nhân lực tăng cường công tác kiểm tra, giám sát a Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng - Các chi nhánh phải xây dựng lộ trình kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng phù hợp với mơ hình hoạt động đặc thù NHCSXH - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, chủ động xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội độc lập, thống tổ chức hoạt động b.Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn để nâng cao hiệu cán - Các chi nhánh cần trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao hiệu cán bộ, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, tốt đạo đức nghề nghiệp cho cán ngân hàng nói chung cán tín dụng nói riêng - Đối với cán tín dụng, bên cạnh việc bố trí tham gia khóa đào tạo nâng cao kỹ làm việc bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ Trung tâm Đào tạo tổ chức, chi nhánh cần chủ động tổ chức tập huấn chuyên sâu có chủ trương, sách, văn nghiệp vụ Sau đợt tập huấn, Chi nhánh cần phải tổ chức cho người học kiểm tra nội dung tập huấn để đánh giá hiệu tập huấn Kết kiểm tra tiêu chí bình xét thi đua khen thưởng, tạo động lực cho cán cố gắng học tập, trau dồi nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao c.Bố trí, phân công cán phù hợp Phân công cán phù hợp với lực, trình độ sở trưởng, đặc biệt cán tín dụng, sở quy định Nhà nước có tính đến đặc thù NHCSXH, đảm bảo phù hợp điều kiện môi trường hoạt động chủ yếu vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Ưu tiên tuyển dụng cán người dân tộc thiểu số, có chế độ đãi ngộ để thu hút cán làm việc huyện khó khăn, huyện nghèo 3.2.2 Nhóm giải pháp Tổ TK&VV Phối hợp với tổ chức Hội lựa chọn người có uy tín, có lực tâm huyết với hộ nghèo để thay Ban quản lý Tổ hoạt động yếu kém, có nợ hạn lãi tồn cao, không thực nội dung công việc ủy nhiệm Sau củng cố, kiện tồn cán tín dụng hỗ trợ Ban quản lý Tổ xây dựng 77 phương án củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng Tổ, phân tích nguyên nhân đưa giải pháp xử lý hộ có nợ hạn lãi tồn Tổ chức tập huấn để hướng dẫn Ban quản lý Tổ nâng cao chất lượng bình xét cho vay, thực tốt việc đôn đốc nhắc nhở hộ vay sử dụng vốn mục đích có hiệu quả, trả gốc, lãi, gửi tiết kiệm theo quy định; kiểm tra sử dụng vốn báo cho cấp Hội, cán ngân hàng trường hợp sử dụng vốn sai mục đích, bị rủi ro bỏ khỏi nơi cư trú - Bên cạnh tập huấn thường xuyên tập huấn bổ sung nghiệp vụ ủy thác, Ban quản lý Tổ cần phải trang bị thêm kiến thức quản lý kỹ làm việc như: Ghi chép sổ sách, điều hành họp Tổ - Ban quản lý Tổ cần tăng cường theo dõi, quản lý chặt địa bàn để biết rõ hoàn cảnh hộ vay; tổ chức sinh hoạt Tổ thường xuyên qui định quy ước Tổ Thông qua buổi sinh hoạt Tổ giúp thành viên chia sẻ kinh nghiệm để sử dụng vốn tốt hơn, đồng thời giúp cho Ban quản lý Tổ thu lãi dễ dàng hơn, tăng cường gắn bó tổ viên với tổ viên, với Ban quản lý Tổ TK&VV - Nâng cao hiệu việc bình xét cho vay: Bình xét xác hộ vay vừa đảm bảo thực mục tiêu sách tín dụng ưu đãi Chính phủ, đồng thời bảo tồn nguồn vốn, tránh tượng sử dụng vốn sai mục đích Vì nâng cao hiệu bình xét cho vay vấn đề mà Ban quản lý Tổ TK&VV Hội đoàn thể nhận ủy thác cần trọng - Phối hợp tốt chịu quản lý Trưởng thôn: Trưởng thôn người đại diện quyền địa bàn thơn NHCSXH ủy thác việc tuyên truyền phổ biến sách tín dụng ưu đãi, giám sát việc bình xét cho vay sử dụng vốn vay, xử lý nợ bị rủi ro địa bàn thôn Vì vậy, Ban quản lý Tổ TK&VV cần phải phối hợp tốt với Trưởng thôn phải chịu quản lý Trưởng thơn q trình thực hoạt động ủy nhiệm Tổ quản lý - Kiên trì giải thích, hướng dẫn hộ vay trực tiếp làm hồ sơ thủ tục vay vốn, thủ tục gia hạn nợ, thủ tục xử lý nợ rủi ro Ban quản lý Tổ không làm thay cho hộ vay: 78 Bài học số địa phương cho thấy Tổ trưởng điền hộ vào đơn Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sử dụng vốn vay dẫn đến hộ vay không nhớ rõ số tiền vay thời điểm trả nợ nên bị động, lúng túng đến hạn trả Vì vậy, Ban quản lý Tổ TK&VV tuyệt đối không làm hộ, làm thay cho hộ vay mà phải kiên trì giải thích hướng dẫn hộ vay tự hoàn tất thủ tục vay vốn, xử lý nợ - Làm rõ trách nhiệm hộ vay từ kết nạp vào Tổ (khi vay lần đầu): Thực tế cho thấy nhiều địa phương (đặc biệt khu vực Tây Nam bộ), nhiều hộ vay vốn (nhất hộ nghèo) có tư tưởng cho nguồn vốn Nhà nước giúp người nghèo nên chưa nhận thức rõ trách nhiệm phải hoàn trả vốn vay Vì vậy, Ban quản lý Tổ tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác cần tuyên truyền, phổ biến rõ trách nhiệm trả lãi nợ gốc tiền vay hộ vay từ kết nạp vào Tổ bình xét cho vay - Sinh hoạt Tổ TK&VV: Phải có Biên họp Tổ, điểm danh sinh hoạt Tổ để tạo nề nếp, thói quen, kết hợp sinh hoạt Tổ với sinh hoạt thơn có nghị biện pháp Tổ viên không sinh hoạt 3.2.3 Nhóm giải pháp cho Hội đồn thể nhận ủy thác cấp địa phương - Thực tốt Hợp đồng ủy thác ký kết với NHCSXH - Cần phải bố trí, phân cơng rõ cán chuyên trách theo dõi công tác ủy thác, hạn chế việc thay đổi nhân cán Hội đoàn thể cán - Nâng cao lực thực nghiệp vụ ủy thác kiến thức tổ chức quản lý cho cán Hội đồn thể cấp, để họ điều phối tốt hoạt động thành lập Tổ, tổ chức tốt việc tập huấn cho cán Hội đoàn thể cấp (nhất cấp xã) Ban quản lý tổ TK&VV 100% tỉnh Hội phải phân cơng đồng chí Ban Thường vụ cấp chịu trách nhiệm quản lý, đạo, giám sát, báo cáo tình hình hoạt động ủy thác, tham gia đầy đủ buổi họp sơ, tổng kết định kỳ họp đột xuất, triển khai thực hoạt động cách hiệu quả, khắc phục hạn chế yếu kém, thực tiêu hoạt động ủy thác để tạo động lực thi đua - Tiếp tục trì làm tốt phương thức ủy thác số nội dung công việc quy trình cho vay cho tổ chức Hội đoàn thể Việc ký Hợp đồng ủy thác 79 với Hội đoàn thể cấp xã phải quán triệt nguyên tắc “Hội làm tốt ký hợp đồng ủy thác, làm khơng ký, ký mà làm khơng tốt chuyển sang cho Hội đồn thể làm tốt" Những nơi Hội đồn thể khơng có chuyển biến tích cực cương chuyển sang cho Hội đoàn thể khác Khi thực việc Ngân hàng phải báo cáo Cấp ủy, quyền địa phương biết để phối hợp thực - Hội đoàn thể cấp phải phối hợp với NHCSXH để phân tích, đánh giá, tìm ngun nhân đề giải pháp khắc phục yếu kém, có tính đến việc khắc phục yếu mang tính trọng tâm, trọng điểm phải có kế hoạch cụ thể để chủ động đạo thực - Các Hội đoàn thể cấp cần phối hợp chặt chẽ với NHCSXH để tập huấn nghiệp vụ ủy thác cho vay Hội cấp tổ TK&VV Có thể lồng ghép buổi tập huấn công tác Hội nội dung nâng cao nhận thức cán Hội cấp để tất cán Hội, đặc biệt cán phụ trách thực nhiệm vụ ủy thác, Tổ trưởng Tổ TK&VV hiểu vai trò trách nhiệm thực nhiệm vụ, xem hoạt động tín dụng ủy thác giải pháp hỗ trợ hội viên phụ nữ có điều kiện sản xuất, chăm lo sống gia đình nghèo bền vững thực hoạt động ủy thác nhiệm vụ trị cơng tác Hội tồn hệ thống trị Trong đó, cấp Hội tập trung tuyên truyền sâu rộng ý thức trả nợ, trả lãi, tự nguyện gửi tiết kiệm kiểm tra sử dụng vốn vay hộ vay Phối hợp với quan chức tổ chức lớp khuyến nông, khuyến ngư, chuyển giao kỹ thuật cho hộ vay vốn, hướng dẫn họ xây dựng dự án khả thi, sinh kế làm ăn làm sở bình xét cho vay Các tổ chức Hội cấp huyện xây dựng kế hoạch tổ chức thực Đề án PGD NHCSXH huyện, đồng thời đạo tổ chức Hội cấp xã có nợ hạn cao xây dựng phương án củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng Trong họp giao ban định kỳ, đánh giá kết thực Đề án đưa giải pháp thực thời gian tới, gắn kết thực Đề án với kết bình xét thi đua cấp Hội vào cuối năm 80 - Phải kiểm tra 100% hộ vay vốn sau nhận tiền vay thời gian 30 ngày Nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát hộ vay: Giám sát, kiểm tra chặt chẽ giúp đỡ hộ nghèo việc sử dụng vốn vay hiệu để họ ổn định sống trả nợ cho ngân hàng - Phối hợp ngân hàng xử lý nghiêm túc, dứt điểm khoản nợ người vay sử dụng vốn vay sai mục đích, bị rủi ro bất khả kháng, khơng có khả trả nợ bỏ khỏi địa phương - Hội đoàn thể nhận ủy thác cần giám sát chặt chẽ tổ TK&VV Hội quản lý để đảm bảo việc đôn đốc trả nợ gốc thu lãi tiền vay, thu tiết kiệm thực cách có hiệu Cơng tác giám sát phải thực thường xuyên nhằm ngăn chặn tình trạng tiêu cực cán Hội, cán tổ Tổ giảm tình trạng nợ hạn địa bàn - Tổ chức hoạt động thi tài nghiệp vụ, quản lý tổ chức Hội đoàn thể, phân loại Hội để nâng cao trình độ khuyến khích hăng say làm việc tổ chức Hội đoàn thể Phát động phong trào thi đua, điển vận động “Xây dựng gia đình khơng, sạch” góp phần thực công tác giảm nghèo xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 Hội phụ nữ 3.3 Đề xuất kiến nghị 3.3.1 Đối với Đảng, Chính phủ - Giao kế hoạch tăng trưởng tín dụng hàng năm phù hợp với mục tiêu Chiến lược phát triển NHCSXH giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (tăng trưởng tín dụng bình qn khoảng 10%/năm) để NHCSXH có đủ nguồn lực đáp ứng cho tỉnh khu vực Tây Nam - Bố trí nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp bổ sung vốn điều lệ, vốn chương trình tín dụng sách cho NHCSXH theo quy định Nghị định Chính phủ Quyết định Thủ tướng Chính phủ - Chỉ đạo Bộ, ngành tham mưu Chính phủ ban hành sách liên quan đến tín dụng sách cần bố trí đủ nguồn lực để thực 3.3.2 Đối với Ngân hàng sách xã hội Việt Nam 81 NHCSXH Việt Nam cần xem xét trình Thủ tướng Chính phủ bổ sung thêm nguồn cho vay để nâng mức cho vay chương trình cho phù hợp với thực tế: nâng mức cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo từ 50 triệu đồng/hộ lên mức 70-80 triệu đồng; nâng mức vay nước vệ sinh mơi trường nơng thơn từ triệu đồng/cơng trình lên 12 triệu đồng/cơng trình NHCSXH trung ương tiếp tục thực hiên công tác điều động, luân chuyển cán hỗ trợ cho chi nhánh phịng giao dịch có hiệu tín dụng yếu, đồng thời quan tâm đào tạo bồi dưỡng nguồn cán cho khu vực Tây Nam 3.3.3 Đối với Cấp ủy quyền địa phương Cấp ủy, quyền cấp tỉnh, thành phố vùng Tây Nam Bộ cần tăng cường đạo, quan tâm, hỗ trợ cho NHCSXH tỉnh nhanh chóng khắc phục yếu để vươn lên, tạo điều kiện chỗ dựa vững cho người nghèo đối tượng sách khác địa bàn, góp phần quan trọng việc ổn định trị thực an sinh xã hội Quan tâm bố trí nguồn lực từ ngân sách địa phương nguồn vốn hợp pháp khác sang NHCSXH để bổ sung nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn, để đến năm 2020 đạt mức bình qn chung tồn quốc; hỗ trợ sở vật chất, địa điểm, trang thiết bị, phương tiện làm việc nhằm nâng cao lực hoạt động NHCSXH địa bàn UBND cấp phải tăng cường phối hợp với NHCSXH địa bàn nhằm thực thường xuyên giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng sách nghiệp vụ NHCSXH địa phương UBND cấp phải làm tốt việc giao tiêu tăng trưởng dư nợ tín dụng tới cấp để UBND cấp ký duyệt sở kế hoạch chương trình giảm nghèo địa phương UBND cấp xã phải tăng cường đạo Trưởng ấp đại diện cho quyền sở giám sát từ bình xét cho vay Tổ TK&VV ký biên họp bình xét cho vay UBND cấp huyện, xã, phường cần tăng cường thường xuyên rà soát, bổ sung đối tượng thụ hưởng sách tín dụng ưu đãi vào Danh sách hộ nghèo đối tượng sách khác đảm bảo xác, kịp thời để tạo thuận lợi cho hộ 82 nghèo đối tượng sách tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi NHCSXH làm thực cho vay theo đạo Thủ tướng Chính phủ Đề nghị UBND cấp xã giao rõ trách nhiệm cho Trưởng ấp việc quản lý vốn tín dụng sách từ khâu nhận tiêu phân vốn đến tổ chức giám sát bình xét cho vay Tổ, giám sát việc thực ủy thác Hội đoàn thể địa bàn ấp tham gia đôn đốc, xử lý thu hồi nợ hộ vay Đối với địa phương tồn nợ phải thu khó địi cao xem xét thành lập Tổ thu hồi nợ tới cấp sở (cấp xã) Chủ tịch UBND xã làm tổ trưởng thành viên Hội, đoàn thể Chỉ đạo thực tốt công tác khuyến nông, khuyến ngư, bao tiêu sản phẩm Định hướng sản xuất trồng, vật nuôi để hỗ trợ tín dụng sách xã hội đạt hiệu cao; thường xuyên điều tra, rà soát, thống kê xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác để tạo điều kiện cho đối tượng vay vốn kịp thời, đối tượng * * * KẾT LUẬN CHƢƠNG Như vậy, nhận thấy tính cấp thiết việc tăng cường hiệu tín dụng hoạt động NHCSXH khu vực Tây Nam Bộ thời gian tới Muốn vậy, NHCSXH cần phải áp dụng đồng nhiều giải pháp Ngồi ra, Hội đồn thể cần có giải pháp cụ thể nhằm phối, kết hợp với NHCSXH địa bàn nâng cao hiệu tín dụng Các tổ TK&VV thời gian tới cần có điều chỉnh phù hợp hơn, Để đảm bảo giải pháp phát huy hiệu tốt nhất, NHCSXH tỉnh khu vực Tây Nam Bộ cần quan tâm, đạo Nhà nước, Chính phủ, NHCSXH Việt Nam 83 KẾT LUẬN Khu vực Tây Nam có 13 đơn vị hành trực thuộc Trung ương gồm tỉnh, thành phố Đây khu vực có nhiều khó khăn địa hình bị chia cắt kênh rạch thường xuyên chịu ảnh hưởng trực tiếp biến đổi khí hậu, lũ lụt, hạn hán xâm nhập mặn; tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cao (giai đoạn 2016-2020 14,48%), diện tái nghèo lớn Trong thời gian qua, quan tâm tạo điều kiện Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ, cấp ủy, quyền địa phương khu vực, NHCSXH phối hợp chặt chẽ với tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác ngành, cấp tập trung thực đồng giải pháp củng cố, nâng cao hiệu tín dụng sách NHCSXH thường xuyên trọng tới việc chấp hành thủ tục, quy trình nghiệp vụ, hiệu hoạt động giao dịch xã, hoạt động Tổ TK&VV… Đến nay, hiệu hoạt động tín dụng sách tỉnh khu vực nâng lên NHCSXH phát huy vai trị tích cực giảm nghèo bền vững nhờ vào việc nâng cao hiệu tín dụng cho vay đối tượng sách Luận văn thạc sỹ giải vấn đề sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận hiệu tín dụng NHCSXH Trong đó, đặc biệt luận văn rõ tiêu chí đánh giá hiệu tín dụng NHCSXH nhân tố ảnh hưởng Thứ hai, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng hiệu tín dụng NHCSXH tỉnh Tây Nam Bộ thời gian qua nhằm rút thành tựu hạn chế nâng cao hiệu tín dụng, việc cịn tồn khoản nợ hạn, vấn đề thoát nghèo chưa bền vững, nhiều hộ tái nghèo tái cận nghèo… Thứ ba, luận văn đưa giải pháp cụ thể nhằm mong muốn nâng cao hiệu tín dụng NHCSXH tỉnh Tây Nam Bộ thời gian tới Để thực thành công giải pháp, luận văn đề xuất số kiến nghị với Chính phủ NHCSXH Việt Nam Tuy nhiên, hạn chế thời gian nghiên cứu trình độ nghiên cứu nên luận văn tránh khỏi tồn tại, hạn chế Tác giả mong nhận đóng góp thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Kinh tế Trung ương, 2016, thông báo kết luận Trưởng ban đạo Tây Bắc Hội nghị bàn giải pháp giảm nghèo bền vững tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao vũng Tây Bắc, Hà Nội Ban đạo Tây Bắc, 2016, Kết tổ chức Hội nghị tổng kết năm thực tín dụng sách xã hội vùng Tây Bắc giai đoạn 2011-2015, Hà Nội Chính Phủ, 2002, Nghị định số 78/2002/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội Frederik S.Mishkin, 1995 Tiền tệ, Ngân hàng Thị trường tài Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội, 2013, Quy chế tổ chức hoạt động Tổ TK&VV, Hà Nội Tô Ngọc Hưng, 2009, Giáo trình ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê Ngân hàng Chính sách xã hội, 2009, Hướng dẫn nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm người nghèo thông qua Tổ TK&VV, Hà Nội Ngân hàng Chính sách xã hội, 2012, Báo cáo đánh giá thực trạng giải pháp nâng cao hiệu tín dụng sách chi nhánh NHCSXH vùng Tây Nam bộ, Hà Nội Ngân hàng Chính sách xã hội, 2012, Báo cáo sơ kết thực đề án củng cố nâng cao hiệu tín dụng sách chi nhánh NHCSXH khu vực Tây Nam giai đoạn 2012-2014, Hà Nội 10 Ngân hàng Chính sách xã hội, Báo cáo thường niên 2012, 2013, 2014, 2015 11 Ngân hàng Chính sách xã hội, 2014, Hướng dẫn thực thỏa thuận NHCSXH với tổ chức trị-xã hội việc ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội 12 Ngân hàng Chính sách xã hội, 2014, Hướng dẫn tổ chức hoạt động giao dịch xã, phường, thị trấn, Hà Nội 85 13 Ngân hàng Chính sách xã hội, 2014, Báo cáo kết hoạt động NHCSXH từ ngày thành lập đến nay, Hà Nội 14 Ngân hàng Chính sách xã hội, 2015, Hướng dẫn chấm điểm, đánh giá hiệu hoạt động ủy nhiệm Tổ TK&VV, Hà Nội 15 Ngân hàng Chính sách xã hội, 2016, Báo cáo kết hoạt động 2015, phương hướng nhiệm vụ 2016, Hà Nội 16 Ngân hàng Chính sách xã hội, 2017, Báo cáo Tổng kết năm (2012-2016) thực đề án củng cố nâng cao hiệu tín dụng sách khu vực Tây Nam bộ, Hà Nội 17 Ngân hàng Chính sách xã hội, Các văn hướng dẫn nghiệp vụ tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội 18 Trần Lan Phương, 2016 Hồn thiện cơng tác quản lý tín dụng sách NHCSXH Luận án Tiến sĩ Trường Học viện Ngân hàng, năm 2016 19 Phùng Tất Thành, 2016 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ Luận văn Thạc sĩ Học viện ngân hàng 20 Dương Quyết Thắng, 2016 Quản lý tín dụng sách NHCSXH đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Luận án Tiến sĩ Học viện Ngân hàng 21 Nguyễn Văn Tiến, 2013, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê 22 Thủ tướng Chính Phủ, 2003, Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội 23 Thủ tưởng Chính phủ, 2012, Phê duyệt Chiến lược phát triển NHCSXH giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 86 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH Tơi … , học viên cao học Trường Học viện Ngân hàng Để thực luận văn tốt nghiệp hiệu tín dụng NHCSXH tỉnh khu vực Tây Nam Bộ, mong muốn nhận ý kiến Ông/Bà qua trả lời bảng hỏi Kết trả lời sử dụng cho mục đích nghiên cứu A XIN ÔNG/BÀ CHO BIẾT ĐÔI NÉT VỀ BẢN THÂN: Xin ơng bà cho biết giới tính □ Nam □ Nữ Xin ông bà cho biết độ tuổi: □ Dưới 40 tuổi □ Từ 40 đến 50 tuổi □ Trên 50 tuổi B PHẦN KHẢO SÁT Khoanh tròn điểm trả lời thể ý kiến Ơng bà, mức độ hài lịng từ thấp tới cao Rất khơng hài lịng; Khơng hài lịng; Bình thƣờng; Hài lịng; Rất hài lịng I Các tiêu chí hoạt động NH Rất thấp – Rất cao - + Triển khai văn hướng dẫn nghiệp vụ tín dụng cách đầy đủ, tồn diện, nghiêm túc Cơng tác tổ chức giao dịch lưu động điểm giao dịch xã đem lại hiệu 5 Quy trình vay vốn khoa học, chặt chẽ Công tác phối hợp với tổ chức trị nhận ủy thác, kiểm tra giám sát với tổ TK&VV địa bàn Cơng tác tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương Ban đại diện Hội đồng quản trị 5 II Mức độ đáp ứng nhu cầu ngƣời vay Rất thấp – Rất cao - + Lãi suất cho vay ưu đãi Điều kiện vay vốn rõ ràng, dễ dàng Đối tượng vay vốn đa dạng phong phú phù hợp với nhu cầu Thời gian xét duyệt giải ngân khoản vay nhanh chóng, quy trình Thời hạn vay vốn phù hợp với nhu cầu Mức cho vay đáp ứng đủ nhu cầu đơn giản, khách quan 87 Phương thức trả nợ phù hợp Thường xuyên có tư vấn, hướng dẫn cụ thể quy định cho người vay Trân trọng cám ơn giúp đỡ ông, bà!

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w