1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội tại huyện thuận bắc, tỉnh ninh thuận

81 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐÀO THỊ NHƯ Ý ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THUẬN BẮC, TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐÀO THỊ NHƯ Ý ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THUẬN BẮC, TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 414/QĐ-ĐHNT ngày 26/5/2016 Quyết định thành lập hội đồng: 145/QĐ-ĐHNT ngày 05/3/2018 Ngày bảo vệ: 20/03/2018 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN NGỌC Chủ tịch Hội Đồng: TS NGUYỄN THÀNH CƯỜNG Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết đề tài: “Đánh giá hoạt động tín dụng hộ nghèo củangân hàng sách xã hội huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Đào Thị Như Ý iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, UBND huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận, Chi cục thống kê Thuận Bắc Ngân hàng Chính sách xã hội huyện tạo điều kiện tốt cho hồn thành đề tài Lời cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ban giám hiệu trường Đại Học Nha Trang, khoa Sau Đại học quý thầy cô giáo giảng dạy tơi suốt q trình học tập trường Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Văn Ngọc giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, xin gủi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Cuối xin chân thành cảm ơn người thân gia đình tất bạn bè quan tâm, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Đào Thị Như Ý iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 1.1 Khái niệm nghèo 1.2 Các phương pháp tiếp cận đo lường nghèo 1.2.1 Xác định ngưỡng nghèo 1.2.2 Các tiêu chí xác định nghèo 1.2.3 Đánh giá, phân loại hộ nghèo 10 1.2.4 Các số đo lường đánh giá nghèo 11 1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo hộ gia đình 13 1.3.1 Nhóm 1: Các yếu tố yếu tố sản xuất 14 1.3.2 Nhóm 2: Các yếu tố môi trường 15 1.3.3 Nhóm 3: Các yếu tố liên quan đến đặc điểm hộ gia đình 15 1.3.4 Nhóm yếu tố dân tộc 15 1.4 Vấn đề tín dụng hộ nghèo 16 1.4.1 Tín dụng hộ nghèo 16 1.5 Hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động tín dụng hộ nghèo 18 1.5.1 Tại Ngân hàng sách xã hội 18 1.5.2 Về phía hộ nghèo 21 1.6 Kinh nghiệm hoạt động tín dụng hộ nghèo 23 1.6.1 Kinh nghiệm số nước 23 1.6.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 26 Tóm tắt Chương 27 v CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH HUYỆN THUẬN BẮC, TỈNH NINH THUẬN 28 2.1 Giới thiệu chung tình hình kinh tế - xã hội tình hình đói nghèo huyện Thuận Bắc 28 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận 28 2.1.2 Tình hình đói nghèo huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận 32 2.2 Tổng quan Ngân hàng sách xã hội huyện Thuận Bắc 38 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển 38 2.2.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động 39 2.3 Kết khảo sát hoạt động tín dụng hộ nghèo củahuyện Thuận Bắc 49 2.4 Đánh giá chung 53 2.4.1 Kết đạt 53 2.4.2 Khó khăn 55 Tóm tắt chương 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH HUYỆN THUẬN BẮC TỈNH, NINH THUẬN 57 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng hộ nghèo NHCSXH huyện Thuận bắc 57 3.2 Giải pháp chuyên môn, nghiệp vụ quản lý 57 3.2.1 Đối với Phòng giao dịch Thuận Bắc 57 3.2.2 Về hoạt động tín dụng 58 3.3 Giải pháp người 58 3.4 Giải pháp sở vật chất 59 3.5 Giải pháp mối liên quan cấp 59 3.6 Giải pháp quan hệ phận đơn vị 60 3.7 Giải pháp xây dựng hài hòa khách hàng ngân hàng 60 Tóm tắt chương 61 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐND Hội đồng nhân dân LĐ TB & XH Lao động Thương binh Xã hội PPA Participatory Poverty Assessment (Phương pháp đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng) TCTK Tổng cục Thống kê UBND Uỷ ban nhân dân UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc XĐGN Xố đói giảm nghèo WB Ngân hàng giới vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Những yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng nghèo hộ gia đình 14 Bảng 2.1: Diện tích, dân số huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận 29 Bảng 2.2: Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cuối năm 2015 theo huyện, tỉnh Ninh Thuận 33 Bảng 2.3: Tốc độ tăng giảm hộ nghèo theo huyện, tỉnh Ninh Thuận 33 Bảng 2.4: Nghèo theo mức độ thiếu hụt theo huyện, tỉnh Ninh Thuận .37 Bảng 2.5: Cơ cấu vốn NHCSXH huyện Thuận Bắc .41 Bảng 2.6: Một số tiêu chủ yếu hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Thuận Bắc, giai đoạn 2013-2016 43 Bảng 2.7: Tình hình ủy thác qua hội đoàn thể NHCSXH huyện Thuận Bắc 48 Bảng 2.8: Mơ tả đặc điểm hộ gia đình mẫu điều tra .49 Bảng 2.9: Mô tả đặc điểm nghề nghiệp chủ hộ gia đình 50 Bảng 2.10: Nguồn thu nhập hộ gia đình 51 Bảng 2.11: Tham gia vay vốn thỏa mãn với nghề nghiệp 52 Bảng 2.12: Tình hình sử dụng tiền vay hộ điều tra 52 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cơ cấu hộ tổng hộ dân huyện, thành phố 34 Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức- quản lý PGD NGHCSXH Huyện Thuận Bắc .39 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN - Tính cấp thiết đề tài: Huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận có dân số gần 41.000 người, có 70% đồng bào dân tộc thiểu số (người Raglai chiếm 63%), đời sống kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp Trong xã (32 thơn) tồn huyện, có xã Phước Kháng, Phước Chiến, Bắc Sơn thôn Ấn Đạt, Suối Đá (Lợi Hải) thuộc diện đặc biệt khó khăn (UBND huyện Thuân Bắc, 2017) Từ thành lập đến nay, NHCSXH huyện Thuận Bắc bước trưởng thành khẳng định vị trí, vai trị phát triển kinh tế - Xóa đói giảm nghèo địa phương Trong thời gian qua, hoạt động đơn vị bám sát nhiệm vụ trị quyền địa phương, từ góp phần đáng kể Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động tín dụng hộ nghèo NHCSXH huyện Thuận Bắc bộc lộ tồn định Việc phân tích đánh giá kết đạt nguyên nhân tồn tại, từ đề xuất số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng hộ nghèo củađơn vị, góp phần hồn thiện hoạt động Hệ thống NHCSXH Việt Nam; đồng thời thể vai trị cơng cụ tài tích cực NHCSXH huyện Thuận Bắc trình phát triển kinh tế - xóa đói giảm nghèo huyện cần thiết - Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hoạt động hoạt động tín dụng hộ nghèo NHCSXH huyện Thuận Bắc tỉnh Ninh Thuận, sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng hộ nghèo thời gian tới - Kết nghiên cứu: Kết thực cho vay hộ nghèo có hồn cảnh khó khăn Ngân hàng CSXH huyện Thuận Bắc giai đoạn qua tốt, thể qua doanh số cho vay, doanh số thu nợ dư nợ tăng qua năm Bên cạnh đó, qua kết khảo sát 100 hộ có vay vốn phần lớn hài lịng với quy trình, thủ tục cho vay đồng tình với phương thức cho vay hộ nghèo NHCSXH huyện Thuận Bắc Tuy nhiên, chất lượng tín dụng chương trình chưa cao, thể qua nợ hạn tăng nhanh khả thu hồi đạt tỷ lệ thấp Bên cạnh đó, theo phân tích số liệu khảo sát nguồn vốn vay từ NHCSXH đáp ứng hết nhu cầu vay người x lao động nghèo, phổ thơng khó đáp ứng yêu cầu dẫn đến phải làm mướn, làm thuê thu nhập bấp bênh, đời sống gặp nhiều khó khăn * Yếu tố chủ quan - Từ thân người nghèo Ở số hộ nghèo đói bắt nguồn từ thân họ Các hộ khơng chí thú làm ăn, ham mê cờ bạc, mắc phải tệ nạn xã hội làm cho gia đình sa sút, dẫn đến nghèo đói Lại có số hộ nghèo có tư tưởng tiêu cực, sau hỗ trợ đủ điều kiện để thoát nghèo khơng muốn phấn đấu vươn lên sợ ưu tiên dành cho người nghèo! Đa số người nghèo lại không cân đối chi tiêu, thiếu kế hoạch việc phát triển kinh tế gia đình, khơng biết tận dụng nguồn lao động gia đình, làm ăn ngày nên lâm vào cảnh túng quẫn quanh năm Các hộ sau Nhà nước hỗ trợ vốn, thay đầu tư sản xuất lại sử dụng sai mục đích, chi tiêu vào việc nhằm thoả mãn nhu cầu trước mắt Đồng vốn vay không tái tạo dẫn đến nợ nần cho thân, đồng vốn Chính Phủ rơi vào rủi ro khó thu hồi - Từ phía NHCSXH Theo chuẩn, hộ có nhu cầu vốn lớn cho việc cải thiện tình trạng kinh tế gia đình Nhưng nguồn vốn ngân sách có hạn khó đáp ứng hết nhu cầu người dân thế, nguy trở thành hộ nghèo đối tượng lớn Mặt khác nguồn vốn NHCSXH có hạn nên mức cho vay NH cịn thấp, khó cho bà việc đa dạng trồng vật nuôi nhằm hạn chế lên xuống may rủi thị trường Tóm tắt chương Tác giả phân tích sách cho vay tín dụng hộ nghèo NHCSXH thời gian qua; phân tích khái qt tình hình kinh tế huyện Thuận Bắc phân tích tình hình cho vay vốn tín dụng đầu tư hộ nghèo Nhà nước địa bàn huyện Thuận Bắc từ năm 2013-2016, đặc biệt trọng đến tình hình nợ hạn qua năm sâu vào phân tích nguyên nhân dẫn đến nợ hạn, đánh giá mặt đạt được, tồn hạn chế từ làm sở thực tiễn để đề giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng hộ nghèo chương 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH HUYỆN THUẬN BẮC TỈNH, NINH THUẬN 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng hộ nghèo NHCSXH huyện Thuận Bắc Bám sát Chiến lược phát triển NHCSXH giai đoạn 2011-2020, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đạo ngành, thời gian tới, NHCSXH huyện Thuận Bắc thực tốt tín dụng sách xã hội địa bàn huyện Phấn đấu đến năm 2020, tăng trưởng nguồn vốn bình quân năm đạt từ 12% lên 100% hộ nghèo đối tượng sách khác có nhu cầu đủ điều kiện tiếp cận sản phẩm, dịch vụ NHCSXH cung cấp; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đẩy nhanh tiến độ giải ngân chương trình tín dụng đến đối tượng thụ hưởng Phối hợp tuyên truyền, hướng dẫn, tạo điều kiện cho hộ vay biết cách làm ăn, thực việc trả nợ ký hạn , nhằm nâng cao chất lượng nguồn vốn tính dụng sách an tồn, hiệu 3.2 Giải pháp chun mơn, nghiệp vụ quản lý 3.2.1 Đối với Phòng giao dịch Thuận Bắc - Để đạt tiêu kế hoạch dư nợ tỉnh giao năm cán PGD phải tập trung phấn đấu giải ngân đảm bảo đầy đủ, kịp thời, nhanh chóng Mặt khác đa số người dân chủ yếu nghèo, đời sống khổ cực nên vấn đề vay mượn với lãi suất cao tránh khỏi Do chậm trễ Ngân hàng làm cho số mượn lên cao Điều không ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân mà ảnh hưởng lớn đới với phát triển kinh tế xã hội địa phương - Thường xuyên cử cán giám sát hoạt động hội, đoàn thể cấp tổ tiết kiệm vay vốn vế vấn đề quản lý nguồn vốn , thu nợ lãi Đồng thời hàng tháng cán tín dụng phải tổ chức họp giao ban, báo cáo việc hoàn thành chưa làm tháng qua, để triển khai nhiệm vụ tháng tới kết hợp với đoàn thể để xử lý việc phát sinh - Ngồi việc tập huấn đào tạo chun mơn nghiệp vụ cho cán Ngân hàng, tập trung tập huấn hàng năm nghiệp vụ cho vay, phổ biến sách tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác cho ban lãnh đạo Hội đoàn thể cấp huyện, xã Tổ trưởng tổ TK&VV để hướng dẫn việc mở sổ sách, ghi chép, thống kê kết thực ủy thác cho vay NHCSXH, kịp thời nắm chương 57 trình tín dụng ưu đãi Chính Phủ để góp phần cơng tác tun truyền chủ trương sách Đảng Nhà Nước đến toàn thể người dân địa phương - Coi trọng công tác tuyên truyền, tiếp thị để nhiều người biết hiểu rõ, mà làm luật lệ, kỹ cương quản lý sách tín dụng ưu đãi Chính Phủ 3.2.2 Về hoạt động tín dụng - Tập trung triển khai 100% kế hoạch dư nợ tỉnh bàn giao - Đối với việc giải ngân có lịch phát vay cụ thể phải thực nghiêm lịch làm việc để tiện lợi cho việc rút vốn từ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thuận Bắc, đảm bảo cho phát vay nhanh chóng Đồng thời tiền đề làm cho tác phong làm việc tổ tiết kiệm vay vốn, hội đoàn thể ngày hiệu - Ngoài cần quan tâm công tác thu lãi tiền vay Vì Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng hoạt động khơng mục đích lợi nhuận Nhưng muốn hoạt động lâu dài bảo tồn nguồn vốn nhà Nước việc thu lãi cần thiết - Để hoạt động có hiệu tin cậy người dân việc thực nghiêm lịch trực Tổ giao dịch lưu động cần thiết, đảm bảo 100% việc cấp phát nhận hồ sơ, thu lãi, phát vay cho người dân thực điểm giao dịch xã có điểm giao dịch - Thực cơng khai tài chi hoa hồng ủy thác đến đồn thể, theo tỷ lệ hồn thành cơng việc Ngồi cần có bàn giao cơng việc cụ thể cho đoàn thể thực hồn tất cơng việc cách lập biên bàn giao tổ 3.3 Giải pháp người - Hàng năm Ngân hàng sách Xã Hội nên có chương trình đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán mình, đồng thời tập huấn cho cán đơn vị nhận ủy thác, cán xóa đói giảm nghèo cần đặt tiêu cho cán phấn đấu để có trình độ từ Thạc sĩ - Nên bổ sung nguồn nhân phận tín dụng cho Phịng Giao Dịch Thuận Bắc có nhân viên tín dụng mà phải đảm nhận đến xã thị trấn nên cịn gặp nhiều khó khăn cơng tác giải ngân thu lãi,…Và cần thêm Kỹ Sư Tin Học để hỗ trợ cần Đồng thời nên có thêm nhân để làm cơng tác bảo vệ có người kiêm ln nhân viên lái xe, giao dịch xã khơng cịn người trực PGD 58 3.4 Giải pháp sở vật chất - Hiện Phòng giao dịch hạn chế máy vi tính nhu cầu làm việc máy nhân viên tín dụng cao, mặt khác máy móc bị cũ hư Đồng thời cần trang bị thêm máy đếm tiền cho cán tiện việc phát vay xã Đồng thời trang bị thêm máy vi tính để hỗ trợ cho nhu cầu công việc - Cần trang bị lại hệ thống điện pha nhằm đảm bảo quy trình làm việc khơng bị gián đoạn nhằm tạo môi trường làm việc tốt hơn, dẫn đến suất hiệu - Trang bị số cơng cụ đãm bảo an tồn giao dịch xã - Trang bị xe chỗ để thuận tiện công tác giao dịch xã tuyến 3.5 Giải pháp mối liên quan cấp Để nguồn vốn Ngân hàng đầu tư cách có hiệu bảo tồn Phòng Lao Động Thương – Xã Hội nên xác định số hộ nghèo cho xác Mặt khác nhằm tạo điều kiện cho nguồn vốn vay đến tay người dân đảm bảo việc sử dụng vốn vay mục đích, hiệu Sự hổ trợ nhiệt tình của quyền địa phương, ban ngành đồn thể cần thiết Cho nên Đồn, Hội phải tích cực công tác tuyên truyền cho người nghèo phải biết ý thức hồn cảnh thực tế để vươn lên nghèo, sử dụng mục đích nguồn vốn vay Đồng thời cấp quyền địa phương nên quan tâm tạo điều kiện cho Ngân hàng sách xã hội Thuận Bắc hồn thành tốt tiêu tỉnh giao cần thành lập nhiều câu lạc sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật giúp đỡ người dân việc chuyển đổi mơ hình sản xuất kinh doanh: Câu lạc khuyến nông, khuyến ngư, tuyên truyền khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất Các trưởng ấp cần cơng khai, minh bạch, bình xét cho vay lựa chọn tổ trưởng chuẩn mực, có trình độ, uy tín với dân, trung thực, điều yếu tố quan trọng trình hoạt động NHCSXH Riêng tình hình hoạt động ban đại diện hội đồng Quản trị Huyện Thuận Bắc: Tranh thủ đạo chi nhánh NHCSXH tỉnh Ninh Thuận, huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện, đạo trực tiếp Trưởng Ban đại diện HĐQT, tiếp tục tham mưu với quyền địa phương, Ban xóa đói giảm nghèo để gứn kết hoạt động tín dụng với chương trình xóa đói giảm nghèo giải việc làm nhằm phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đồng thời để đảm bảo hoạt động 59 NHCSXH Thuận Bắc hoạt động ổn định có đủ vốn phục vụ cho người nghèo đối tượng sách khác thì: - Ban đại diện phải thường xuyên kiểm tra việc thực ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Ngân hàng với hội (Nông dân, Thanh niên, Phụ Nữ, Cựu chiến binh.) để xem xét việc làm cịn chưa làm từ đề phương hướng hoạt động cho kỳ tốt - Ban đại diện cần phải trì họp định kỳ hàng quý nhằm báo cáo công tác quý đề phương hướng cho kỳ đồng thời cần phải thiết lập mối quan hệ rộng rãi 3.6 Giải pháp quan hệ phận đơn vị Mỗi phận đơn vị dù có vai trị chức quyền hạn khác nên lực làm việc khác Do để mối quan hệ phận tốt phận cần phải: - Vấn đề tình cảm cần phải cư xử nhã nhặn, ơn hịa; khơng ranh đua đố kỵ lẫn nhau; khơng nói xấu lẫn mà cần nên giúp đỡ lẫn công việc tốt Để làm điều người đơn vị nên xác định tính cách ưu nhược điểm để có thái độ phù hợp, khơng làm ảnh hưởng lịng tự trọng - Về quan hệ cơng việc phận phải hồn thành đầy đủ cơng việc mà khơng nên đùng đẩy trách nhiệm cho Đồng thời cần phải biết đoàn kết giúp đỡ phối hợp với để công việc tốt 3.7 Giải pháp xây dựng hài hòa khách hàng ngân hàng - Cấp cần xây dựng lề lối làm việc nghiêm túc cho tất nhân viên làm theo như: làm giờ, trang phục chỉnh tề, làm việc nguyên tắc, đối xử mực với nhân viên, chí cơng vơ tư, không phân biệt đối xử, không so sánh phận, v.v luôn quan tâm chăm lo tạo hội cho cán bộ, nhân viên; nâng cao trình độ chun mơn, trao dồi thêm kiến thức Đồng thời nên quan tâm đến sống nhân viên họ ln quan tâm tận tình công việc việc giải vấn đề thiết yếu sống thân họ - Vì Ngân hàng sách Ngân hàng phục vụ dân Chính mà từ cấp đến cán bộ, nhân viên Ngân hàng phải có thái độ ơn hịa tận tụy, khơng ngừng rèn luyện chuẩn mực đạo đức từ hình thành nên đạo đức nghề nghiệp 60 Ngân hàng phù hợp tình lý khơng vượt q ngun tắc quy định cho phép - Và phải thể Ngân hàng cầu nối người dân với Ngân hàng, không phân biệt đối xử không phép có thái độ cáu gắt hay có cử làm việc chậm chạp, khơng nhiệt tình Bởi đa số người dân vay vốn chủ yếu người nghèo học, họ nghèo túng nên vay mượn dẫn đến nợ nần chồng chất Do làm việc chậm chạp người dân có vay tiền việc sử dụng tiền vay khơng hiệu - Cịn nội phải biết rõ quyền hạn nhiệm vụ đến đâu? Cho nên không phép tranh giành thua lẫn nhau, không ham công tiếc việc mà phải biết quan tâm chia lẫn đồng thời phải ý tính cách, ưu nhược điểm để trở thành đồng nghiệp tốt hồn thành cơng việc tốt - Cần xây dựng tinh thần đoàn kết phải xác định người tế bào sống, thành viên gia đình, để có đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tóm tắt chương Tác giả nêu định hướng phát triển kinh tế huyện Thuận Bắc định hướng, mục tiêu thực sách tín dụng đầu tư hộ nghèo đối tượng khác Nhà nước thông qua NHCSXH đến năm 2015 Dựa thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư hộ nghèo Nhà nước đề nhóm giải pháp để góp phần đẩy mạnh hoạt động tín dụng hộ nghèo Nhà nước NHCSXH huyện Thuận Bắc đảm nhiệm 61 KẾT LUẬN Kết thực cho vay hộ nghèo có hồn cảnh khó khăn Ngân hàng CSXH huyện Thuận Bắc giai đoạn qua tốt, thể qua doanh số cho vay, doanh số thu nợ dư nợ tăng qua năm Bên cạnh đó, qua kết khảo sát 100 hộ có vay vốn phần lớn hài lịng với quy trình, thủ tục cho vay đồng tình với phương thức cho vay hộ nghèo NHCSXH huyện Thuận Bắc Tuy nhiên, chất lượng tín dụng chương trình chưa cao, thể qua nợ hạn tăng nhanh khả thu hồi đạt tỷ lệ thấp Bên cạnh đó, theo phân tích số liệu khảo sát nguồn vốn vay từ NHCSXH đáp ứng hết nhu cầu vay người dân, hầu hết người vay muốn NHCSXH cho vay nhiều Do đó, ngồi khoản vay từ NHCSXH cộng với khoản thu nhập từ sản xuất, kinh doanh hộ gia đình phải vay thêm từ Ngân hàng khác mượn người thân, bạn bè, vay cá nhân khác, chí phải cầm cố tài sản, ruộng đất Từ vấn đề nêu trên, đề tài đề xuất số nhóm giải pháp góp phần nâng cao chương trình cho vay hộ nghèo NHCSXH huyện Thuận Bắc như: Nhóm giải pháp chun mơn, nghiệp vụ quản lý; Nhóm giải pháp người hay Nhóm giải pháp sở vật chất… Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng hộ nghèo củaNHCS huyện Thuận Bắc - Ninh Thuận Theo kết nghiên cứu cho thấy kết thực cho vay hộ nghèo NHCSXH Vị Thủy đạt kết tốt, nhiên đề tài chưa đánh giá hết mặt rủi ro tín dụng hộ nghèo, như: kiểm sốt mục đích vay vốn, nguồn thu trả nợ hộ nghèo, hay tính khoản tài sản chấp, v.v Đồng thời, hạn chế thời gian tài nên đề tài chưa phân tích, đánh giá hiệu hoạt động tín dụng hộ nghèo phạm vi tồn tỉnh Ninh Thuận Bên cạnh đó, hạn chế đề tài nói đến hiệu kinh tế, hiệu xã hội đơn vị hộ nghèo, chưa đánh giá sâu so sánh nguồn vốn cho vay có lãi suất hiệu kinh tế Đề nghị hướng nghiên cứu giải vấn đề tốt 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO * TIẾNG VIỆT AAID (2003), Chương trình phân tích trạng nghèo đói vùng Đồng sơng Cửu Long, Báo cáo tổng hợp giai đoạn Lê Xuân Bá đ.t.g (2001), Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Vũ Lửa Hạ (2003), “Phát triển hệ thống tín dụng nơng thơn”, Làm cho nơng thơn Việt Nam, NXB TP HCM Nguyễn Trọng Hoài (2005), Nghiên cứu ứng dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói đề xuất giải pháp xóa đói giảm nghèo Đơng Nam Bộ, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học Kinh tế TP HCM Nguyễn Minh Kiều (1995), Tiền tệ, tín dụng ngân hàng tóa quốc tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Liên Hợp Quốc (1995), Xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Hà Nội Mankiw, N Gregory (2003), Nguyên lý kinh tế học, NXB Thống kê, Hà Nội Morduch, Jonathan (2005), Hứa Hẹn Tài vi mơ, Bản dịch Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright, TP HCM Phạm Hồng Mạnh (2010), Các yếu tố ảnh hưởng tới ý sử dụng dịch vụ tín dụng vốn vay thức ngân hàng hộ ngư dân ven biển tỉnh Khánh Hịa 10 Nhóm Tác chiến Bản đồ Nghèo đói liên Bộ (2003), Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam, yếu tố khí hậu, nơng nghiệp khơng gian, Viện Nghiên cứu Chính sách Lương thực Quốc tế Viện Nghiên cứu, Hà Nội 11 Nguyễn Đỗ Trường Sơn (2012), Các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng Sông Cửu Long giai đoạn 2006-2008 12 Nguyễn Xuân Thành (2006), “Phân tích hoạt độngcủa sách cơng: Phương pháp ước lượng khác biệt khác biệt”, Bài giảng mơn Thẩm định dự án Đầu tư cơng, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, TP HCM 13 Nguyễn Xuân Thành (2006), “Ước lượng suất sinh lợi việc học Việt Nam: Phương pháp khác biệt khác biệt”, Bài giảng môn Thẩm định dự án Đầu tư cơng, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, TP HCM 14 Võ Tất Thắng (2013), Đo lường mức độ tổn thương dẫn đến nghèo hộ gia đình Việt Nam 63 15 Văn Phịng Chính Phủ, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, Viện Phát triển Kinh tế Ngân hàng Thế giới (1997), Xóa đói giảm nghèo, Tài liệu Đào tạo Quản lý Kinh tế, NXB Hà Nội 16 WB (2004), Báo cáo phát triển giới 2004: Cải thiện dịch vụ để phục vụ người nghèo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 WB (2009), Trợ cấp tiền mặt có điều kiện – Giảm nghèo tương lai,Báo Cáo Nghiên cứu sách 18 WB (2003), Báo cáo phát triển Việt Nam 2004: Nghèo, Hà Nội 19 WB (1999), Tấn cơng nghèo đói, Hà Nội 20 WB Bộ phận phát triển quốc tế Sứ quán Anh phối hợp với Tổ chức phi Chính phủ Action Aid Việt Nam, Oxfam (Anh), Save the Children (Anh) VietnamSweden MRDP (1999), Việt Nam Tiếng nói người nghèo 21 WB khu vực Đơng Á Thái Bình Dương, Vụ khu vực (1995), Việt Nam – Đánh giá nghèo đói chiến lược * TIẾNG ANH 22 Aghion, Beatriz Armendáriz de., Morduch, Jonathan (2005), The Economics of Microfinace, Massachusetts Institute of Technology, USA 23 Baker, Judy L (2000), Evaluating the Impact of Development Projects on Poverty: A Handbook for Paractittioners, The World Bank, Washington DC 24 Copestake, James, Bhalotra, Sonia, and Johnson, Susan (2000), Assessing The Impact Of Microcredit On Poverty: A Zambian Case Study, Centre for Development Studies, University of Bath, UK 25 Diagne, Aliou (1998), “Impact of Access to Credit on Income and Food Security in Malawi”, A Discussion Papers, No 46 26 Gulli, Hege (1998), Microfinance and Poverty: Questioning the Conventional Wisdom, Inter - American Development Bank, New York 27 Johnson, Susan and Rogaly, Ben (1997), Microfinace and Poverty Reduction, Oxfam Publication, UK 28 Khandker, Shahidur R (2009), Welfare Impacts of Rural Electrification: An Evidence From Viet Nam, World Bank 29 Margaret Madajewicz (1999), The Impact of Lending Programs on Poverty in Bangladesh, Colombia University 64 30 Marguerite S Robinson (2001), The Microfinance Revolution, WB 28 Park, Albert, Brandt, Loren, and Giles, John (1997), Giving Credit Where Credit Is Due: The Changing Role of Rural Financial Institution in China, The William Davison Institute at The University of Michigan Business School 31 Ravallion, Martin (2009), “A Comparative Perspective on Poverty Reduction in Brazil, China and India”, A World Bank Policy Research Working Paper, truy cập ngày 17/02/2010 địa chỉ: http://econ.worldbank.org 32 Verner, Dorte (2005), “Poverty in Rural and Semi-Urban Mexico During 19922002”, A World Bank Policy Research Working Paper, truy cập ngày 19/04/2010 địa chỉ: http://econ.worldbank.org 33 Wolz, Axel, Fritzsch, Jana and Reinsberg, Klaus (2005), The Impact of Social Capital on Farm and Household Income: Results of a Survey among Individual Farmers in Poland, UK 34 Zaman, Hassan (1999), Assessing the Impact of Micro-Credit on Poverty and Vulnerability in Bangladesh, World Bank Development Economics Office of Senior Vice President and Chief Economist 35 Zeller, Manfred and Sharma, Manohar (2006), Rural Finance and Poverty Alleviation, A Policy Report of International Food Policy Research Institute, Washington DC, USA 65 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀUTRA Tôi Đào Thị Như Ý, học viên cao học ngành Kinh tế phát triển ĐH Nha Trang, thực đề tài luận văn thạc sĩ “Đánh giá hoạt động tín dụng hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận” Kính mong ơng/bà vui lịng dành vài phút trả lời câu hỏi Phiếu điều tra nhằm giúp tơi hồn thành Luận văn Tơi cam đoan rằng, thông tin thu thập phục vụ cho đề tài Trân trọng cảm ơn Phần I- MỘT SỐ THƠNG TIN VỀ CHỦ HỘ Câu 1: Thơng tin chủ hộ vấn - Họ tên: …………………………………………………… - Giới tính: Nam ; Nữ - Tuổi: ……………………; - Dân tộc:……………………… - Trình độ văn hố: Khơng biết chữ ; Cấp I ; Cấp II ; Cấp III ; Trung cấp ; Cao đẳng ; Đại học Chuyên môn: Câu2: Gia đình ơng (bà) có nhân khẩu? Số nhân ……… người (1); Số lao động………… (2) Câu 3: Nghề nghiệp ông (bà) Thuần nông , Buôn bán , Cán nghỉ hưu , nghề khác (ghi rõ……………….………………………………………………… ) Câu 4: Xin ơng (bà) cho biết gia đình có vay vốn ngân hàng đây? NHTM khác địa bàn ; từ NHCSXH Câu 5: Thu nhập bình qn hàng năm ơng (bà) trước vay vốn: ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Chi phí bình qn hàng năm ơng (bà) trước vay vốn: ……………………………………………………………………………………… Câu 7: Trước vay vốn ưu đãi, hộ gia đình ơng bà thuộc diện bảng đây: ( Đánh dấu X tiêu chọn) Chỉ tiêu Thiếu đất sản xuất Đông Thiếu kinh nghiệm làm ăn Thiếu vốn Là dân tộc thiểu số Thuộc diện hộ nghèo Lựa chọn Phần II- MỤC ĐÍCH VAY VỐN VÀ VIỆC SỬ DỤNG VỐN Câu 8: Ông (bà) vay vốn NHCSXH Thuận Bắc theo chương trình (ghi rõ): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….… …… Câu 9: Số vốn ông (bà) vay, hưởng ưu đãi chương trình gia đình sử dụng nào?, mục đích khơng (ghi rõ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….… …… Câu 10: Sau sử dụng nguồn vốn vay ảnh hưởng đến gia đình ơng (bà) nào? Có đáp ứng nhu cầu sau hay khơng? + Thốt nghèo: Có , Khơng + Đã tìm việc làm: Có , Khơng + Có đủ tiền cho con, em học: Có , Khơng + Xây dựng cơng trình nước VSMT: Có , Khơng + Dùng vào sản xuất kinh doanh vùng khó khăn: Có , Khơng + Cho thành viên gia đình XKLĐ nước ngồi : Có + Là hộ dân tộc thiểu số vay để hỗ trợ sản xuất: Có + Xây dựng nhà ở: Có K, hơng , Khơng , Khơng Nếu khơng nghèo, vui lịng cho biết sao? … Câu 11: Ơng (bà ) vui lịng cho biết tình hình trả nợ ngân hàng: Đúng hạn ; Quá hạn Lý hạn (ghi rõ): Phần III- HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY Câu 12: Thu nhập bình qn hàng năm ơng (bà) sau có nguồn vốn ưu đãi ………………………………………………………………………………………………… Câu 13.Những tài sản mà ông(bà) mua sắm sau sử dụng vốn ưu đãi Nhà cửa, Nhà vệ sinh, Giếng nước, Xe máy, Ti Vi, Khác(ghi rõ): Câu 14: Đời sống gia đình ơng (bà) có đỡ khó khăn hay không nhờ nguồn ưu đãi? Tại sao? Có , Khơng Câu 15: NHCSXH có giúp cho Ông (Bà) Sản xuất đời sống hay không? Có , Khơng Phần IV- NHẬN XÉT VỀ TÍN DỤNG NHCSXH Câu 16: Ơng (bà) có nhận xét NHCSXH huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận - Về lượng tiền vay: Ít , Vừa phải - Về thời gian vay: Ngắn , Quá lớn , Phù hợp , Quá dài - Ý kiến khác (ghi rõ) - Về lãi suất: Cao , Vừa phải , Thấp - Mức lãi suất phù hợp (ghi rõ) …………… Tại sao? - Về thủ tục: Rất thuận tiện , Tương đổi thuận tiện - Về cán tín dụng: Nhiệt tình , Bình thường , Rườm rà , Khơng nhiệt tình - Ý kiến ơng (bà) phương pháp, hình thức thu nợ phù hợp nhất: - Ơng (Bà) có muốn vay thêm vốn NHCSXH khơng? Có , Khơng Nếu có mong muốn vay từ chương trình nào? Số tiền bao nhiêu: Nếu khơng sao? Câu 17: Xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: a, Để sử dụng hiệu vốn NHCSXH - Về phía hộ gia đình cần làm gì? - Về phía ngân hàng cần làm gì? - Về phía Nhà nước (Chính quyền xã, huyện, tỉnh, trung ương) cần làm gì? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Phụ lục 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ Số nhân chủ hộ Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Lao động nữ Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Nữ Số lao động 4.047368421 Mean 0.12109379 Standard Error Median Mode 1.669162709 Standard Deviation 2.786104149 Sample Variance 2.478746809 Kurtosis 1.145415524 Skewness Range Minimum 10 Maximum 769 Sum 190 Count 1.468421053 Mean 0.06138441 Standard Error Median Mode 0.846125706 Standard Deviation 0.715928711 Sample Variance 1.892387394 Kurtosis 1.159247788 Skewness Range Minimum Maximum 279 Sum 190 Count Thỏa mãn nghề 1.226315789 Mean 0.053626082 Standard Error Median Mode 0.739184525 Standard Deviation 0.546393762 Sample Variance 4.992381603 Kurtosis 1.597806588 Skewness Range Minimum Maximum 233 Sum 190 Count Mục đích dùng tiền 2.857894737 0.102484203 2 1.412647254 1.995572264 1.398230714 1.210826706 543 190 Mục đích dùng tiền 1.978947 Mean 6.371429 Mean 0.010442 Standard Error 0.155982 Standard Error Median Median Mode Mode 0.143939 Standard Deviation 2.063444 Standard Deviation 0.020718 Sample Variance 4.2578 Sample Variance 43.69433 Kurtosis 0.507031 Kurtosis -6.72566 Skewness -0.75136 Skewness Range 11 Range Minimum Minimum Maximum 12 Maximum 376 Sum 1115 Sum 190 Count 175 Count 7.448275862 0.31225466 8 1.681542806 2.827586207 2.505310375 -1.35607266 10 216 29 Mục đích dùng tiền Thu nhập so hộ khác trước vay Thu nhập so hộ khác sau vay Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Mean 2.021276596 0.015084998 Standard Error0.012971008 Median 2 Mode 0.206835076 Standard Deviation 0.177849507 0.042780749 Sample Variance 0.031630447 21.08844813 Kurtosis 28.27737045 Skewness 3.478812207 Range Minimum Maximum 376 Sum 380 188 Count 188 8.642857 Mean 0.225007 Standard Error Median Mode 0.841897 Standard Deviation 0.708791 Sample Variance 8.169822 Kurtosis -2.78073 Skewness Range Minimum Maximum 121 Sum 14 Count Nghe đài Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Họp tổ, quyền Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Xem ti vi 1.984127 Mean 0.020514 Standard Error Median Mode 0.282018 Standard Deviation 0.079534 Sample Variance 9.828165 Kurtosis -0.5482 Skewness Range Minimum Maximum 375 Sum 189 Count Đọc báo 1.068783 Mean 0.018458 Standard Error Median Mode 0.253757 Standard Deviation 0.064393 Sample Variance 9.903981 Kurtosis 3.435008 Skewness Range Minimum Maximum 202 Sum 189 Count Nghe nói lại 1.994708995 Mean 0.005291005 Standard Error Median Mode 0.072739297 Standard Deviation 0.005291005 Sample Variance 189 Kurtosis -13.74772708 Skewness Range Minimum Maximum 377 Sum 189 Count 1.883598 0.02339 2 0.321558 0.1034 3.855468 -2.41139 1 356 189 Họp tổ, quyề 1.121693122 0.028172337 1 0.387305601 0.150005629 11.29021717 3.364882015 212 189 ... đánh giá hoạt độngcủa hoạt động tín dụng hộ nghèo củahuyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận hiệu chương trình tín dụng hộ nghèo huyện, giai đoạn 2012-2016 Đề tài thực Ngân hàng sách xã hội huyện; xã, ... thuyết tín dụng ngân hàng sách xã hội hộ nghèo - Chương 2: Đánh giá hoạt động hoạt động tín dụng hộ nghèo NHCSXH huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận - Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng. .. ? ?Đánh giá hoạt động tín dụng hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thuận Bắc tỉnh Ninh Thuận? ?? làm luận văn thạc sĩ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hoạt động hoạt động

Ngày đăng: 15/04/2021, 23:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. AAID (2003), Chương trình phân tích hiện trạng nghèo đói vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Báo cáo tổng hợp giai đoạn 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình phân tích hiện trạng nghèo đói vùng Đồng bằng sông
Tác giả: AAID
Năm: 2003
2. Lê Xuân Bá và đ.t.g (2001), Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, NXB
Tác giả: Lê Xuân Bá và đ.t.g
Nhà XB: NXB "Nông Nghiệp
Năm: 2001
3. Phạm Vũ Lửa Hạ (2003), “Phát triển hệ thống tín dụng nông thôn”, Làm gì cho nông thôn Việt Nam, NXB TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hệ thống tín dụng nông thôn”, Làm gì cho
Tác giả: Phạm Vũ Lửa Hạ
Nhà XB: NXB TP. HCM
Năm: 2003
4. Nguyễn Trọng Hoài (2005), Nghiên cứu ứng dụng các mô hình kinh tế lượng phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói và đề xuất giải pháp xóa đói giảm nghèo ở Đông Nam Bộ, Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học Kinh tế TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng các mô hình kinh tế lượng phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói và đề xuất giải pháp xóa đói giảm nghèo
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoài
Năm: 2005
5. Nguyễn Minh Kiều (1995), Tiền tệ, tín dụng ngân hàng và thanh tóa quốc tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, tín dụng ngân hàng và thanh tóa quốc tế
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Năm: 1995
10. Nhóm Tác chiến Bản đồ Nghèo đói liên Bộ (2003), Đói nghèo và bất bình đẳng ở Việt Nam, các yếu tố về khí hậu, nông nghiệp và không gian, Viện Nghiên cứu Chính sách Lương thực Quốc tế và Viện Nghiên cứu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam, các yếu tố về khí hậu, nông nghiệp và không gian, Viện Nghiên cứu
Tác giả: Nhóm Tác chiến Bản đồ Nghèo đói liên Bộ
Năm: 2003
12. Nguyễn Xuân Thành (2006), “Phân tích hoạt độngcủa chính sách công: Phương pháp ước lượng khác biệt trong khác biệt”, Bài giảng môn Thẩm định dự án Đầu tư công, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt độngcủa chính sách công: Phương pháp ước lượng khác biệt trong khác biệt
Tác giả: Nguyễn Xuân Thành
Năm: 2006
13. Nguyễn Xuân Thành (2006), “Ước lượng suất sinh lợi của việc đi học tại Việt Nam: Phương pháp khác biệt trong khác biệt”, Bài giảng môn Thẩm định dự án Đầu tư công, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ước lượng suất sinh lợi của việc đi học tại Việt Nam: Phương pháp khác biệt trong khác biệt
Tác giả: Nguyễn Xuân Thành
Năm: 2006
16. WB (2004), Báo cáo phát triển thế giới 2004: Cải thiện dịch vụ để phục vụ người nghèo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phát triển thế giới 2004: Cải thiện dịch vụ để phục vụ người
Tác giả: WB
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
17. WB (2009), Trợ cấp tiền mặt có điều kiện – Giảm nghèo trong hiện tại và tương lai,Báo Cáo Nghiên cứu chính sách Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trợ cấp tiền mặt có điều kiện – Giảm nghèo trong hiện tại và tương lai
Tác giả: WB
Năm: 2009
21. WB khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, Vụ khu vực 1 (1995), Việt Nam – Đánh giá sự nghèo đói và chiến lược.* TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: giá sự nghèo đói và chiến lược
Tác giả: WB khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, Vụ khu vực 1
Năm: 1995
23. Baker, Judy L. (2000), Evaluating the Impact of Development Projects on Poverty: A Handbook for Paractittioners, The World Bank, Washington DC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluating the Impact of Development Projects on Poverty: A Handbook for Paractittioners
Tác giả: Baker, Judy L
Năm: 2000
24. Copestake, James, Bhalotra, Sonia, and Johnson, Susan (2000), Assessing The Impact Of Microcredit On Poverty: A Zambian Case Study, Centre for Development Studies, University of Bath, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact Of Microcredit On Poverty: A Zambian Case Study, Centre for
Tác giả: Copestake, James, Bhalotra, Sonia, and Johnson, Susan
Năm: 2000
25. Diagne, Aliou (1998), “Impact of Access to Credit on Income and Food Security in Malawi”, A Discussion Papers, No. 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of Access to Credit on Income and Food Security in "Malawi
Tác giả: Diagne, Aliou
Năm: 1998
26. Gulli, Hege (1998), Microfinance and Poverty: Questioning the Conventional Wisdom, Inter - American Development Bank, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microfinance and Poverty: Questioning the Conventional
Tác giả: Gulli, Hege
Năm: 1998
30. Marguerite S. Robinson (2001), The Microfinance Revolution, WB 28. Park, Albert, Brandt, Loren, and Giles, John (1997), Giving Credit Where Credit Is Due:The Changing Role of Rural Financial Institution in China, The William Davison Institute at The University of Michigan Business School Sách, tạp chí
Tiêu đề: Due: "The Changing Role of Rural Financial Institution in China, The William
Tác giả: Marguerite S. Robinson (2001), The Microfinance Revolution, WB 28. Park, Albert, Brandt, Loren, and Giles, John
Năm: 1997
31. Ravallion, Martin (2009), “A Comparative Perspective on Poverty Reduction in Brazil, China and India”, A World Bank Policy Research Working Paper, truy cập ngày 17/02/2010 tại địa chỉ: http://econ.worldbank.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Comparative Perspective on Poverty Reduction in "Brazil, China and India”, A World Bank Policy Research Working Paper, truy cập
Tác giả: Ravallion, Martin
Năm: 2009
32. Verner, Dorte (2005), “Poverty in Rural and Semi-Urban Mexico During 1992- 2002”, A World Bank Policy Research Working Paper, truy cập ngày 19/04/2010 tại địa chỉ: http://econ.worldbank.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Poverty in Rural and Semi-Urban Mexico During 1992- "2002”, A World Bank Policy Research Working Paper, truy cập ngày 19/04/2010
Tác giả: Verner, Dorte
Năm: 2005
34. Zaman, Hassan (1999), Assessing the Impact of Micro-Credit on Poverty and Vulnerability in Bangladesh, World Bank Development Economics Office of Senior Vice President and Chief Economist Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessing the Impact of Micro-Credit on Poverty and
Tác giả: Zaman, Hassan
Năm: 1999
7. Mankiw, N. Gregory (2003), Nguyên lý kinh tế học, NXB Thống kê, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w