Ngân hàng Chính sách xã hội được thành lập là công cụ hữu hiệu của Nhà nước để triển khai thực hiện tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.. Phân tích thực trạng v
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN NGUYỄN QUANG THỊNH THỰC THI CHÍNH SÁCH CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội, 2019 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN NGUYỄN QUANG THỊNH THỰC THI CHÍNH SÁCH CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH: CHÍNH SÁCH CƠNG Mã số: 60340402 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thạc Hoát Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng./ Điện Biên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Thịnh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Thực thi sách cho vay hộ nghèo Chi nhánh ngân hàng sách xã hội tỉnh Điện Biên” thân cố gắng, nỗ lực nghiên cứu với giúp đỡ, tạo điều kiện cán bộ, công chức NHCSXH tỉnh Điện Biên Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thạc Hoát, người hướng dẫn khoa học, tận tâm giúp đỡ tơi suốt q trình xây dựng luận văn Tôi chân thành cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi thực hồn thành luận văn DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Chuẩn nghèo theo thu nhập 22 Bảng Cơ cấu viên chức Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Điện Biên tính đến 31/12/2018 55 Bảng 2.2 Cơ cấu trình độ trị, tin học, ngoại ngữ cán Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Điện Biên tính đến 31/12/2018 56 Bảng 2.3 Số lượng, tin đăng phương tiện thông tin giai đoạn 2016 - 2018 66 Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động để thực thi sách giai đoạn 2016-2018 73 Bảng 2.5 Một số tiêu chương trình cho vay hộ nghèo Chi nhánh NHCSXH tỉnh Điện Biên, giai đoạn 2016 - 2018 81 Bảng 2.6 Báo cáo kết cho vay hộ nghèo Chi nhánh NHCSXH tỉnh Điện Biên, giai đoạn 2016 - 2018 82 Bảng 2.7 Một số tiêu số hộ nghèo vay vốn NHCSXH giai đoạn 2016 - 2018 83 Đơn vị tính: Hộ 83 Bảng 2.8 Kết cho vay ủy thác giai đoạn 2016 đến 2018 84 Bảng Dư nợ cho vay hộ nghèo chương trình giai đoạn 2016- 2018 86 Bảng 2.10 Dư nợ cho vay hộ nghèo huyện, thị năm 2016- 2018 87 Bảng 2.11 Dư nợ hạn, nợ khoanh cho vay hộ nghèo Chi nhánh NHCSXH tỉnh Điện Biên, giai đoạn 2016 - 2018 89 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Số hộ nghèo vay vốn hàng năm 82 Hình Số dư nợ bình quân/1 hộ nghèo 83 Hình Số hộ thoát nghèo nhờ vay vốn NHCSXH 84 Hình Dư nợ hạn nợ khoanh năm 2016-2018 89 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội Bộ LĐ-TB&XH Bộ Lao động-Thương binh Xã hội CSXH Chính sách xã hội CSKD Cơ sở kinh doanh CSHT Cơ sở hạ tầng CNH-HDH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DTTS Dân tộc thiểu số NHCSXH Ngân hàng sách xã hội XĐGN Xóa đói giảm nghèo KT-XH Kinh tế-xã hội LLLĐ Lực lượng lao động HND Hội nông dân HPN Hội phụ nữ HCCB Hội cựu chiến binh ĐTN Đoàn niên ODA Nguồn vốn viện trợ Tổ TK&VV Tổ Tiết kiệm vay vốn SXKD Sản xuất kinh doanh NHTM Ngân hàng thương mại HĐND Hội đồng nhân dân HĐQT Hội đồng quản trị UBND Uỷ ban nhân dân TC-XH Tổ chức xã hội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN 10 LỜI NÓI ĐẦU 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 20 1.1 Chính sách cho vay hộ nghèo 20 1.1.1 Hộ nghèo vai trò xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội 20 1.1.2 Chính sách cho vay hộ nghèo 30 1.2 Thực thi sách cho vay hộ nghèo 35 1.2.1 Khái niệm thực thi sách cho vay hộ nghèo 35 1.2.2 Vai trò thực thi sách cho vay hộ nghèo 36 1.2.3 Quy trình nội dung thực thi sách cho vay hộ nghèo 39 1.2.3.1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực thi sách 39 1.2.4 Các tiêu đánh giá kết thực thi sách cho vay hộ nghèo 40 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng thực thi sách cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội 43 1.3 Kinh nghiệm thực thi sách cho vay hộ nghèo NHCSXH số địa phương học kinh nghiệm cho NHCSXH tỉnh Điện Biên 47 1.3.1 Kinh nghiệm thực thi sách cho vay hộ nghèo Chi nhánh NHCSXH số địa phương 47 1.3.2 Bài học kinh nghiệm thực thi Chính sách cho vay hộ nghèo Chi nhánh NHCSXH tỉnh Điện Biên 50 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH ĐIỆN BIÊN 52 2.1 Tổng quan tình trạng đói nghèo tỉnh Điện Biên 52 2.2 Khái quát Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Điện Biên 54 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển 54 2.2.2 Mơ hình tổ chức, hoạt động 57 2.3.Thực trạng triển khai sách cho vay hộ nghèo Chi nhánh NHCSXH tỉnh Điện Biên 59 2.3.1 Công tác xây dựng kế hoạch thực thi sách 59 2.3.2 Phổ biến, tuyên truyền sách cho vay hộ nghèo 64 2.3.3 Công tác phân công, phối hợp thực thi sách cho vay hộ nghèo 67 2.3.4 Công tác huy động nguồn lực thực thi sách cho vay hộ nghèo 71 2.3.5 Đơn đốc, kiểm tra q trình thực thi sách cho vay hộ nghèo 75 2.4 Phân tích tiêu đánh giá kết thực thi sách cho vay hộ nghèo 80 2.4.1 Mức độ tiếp cận nguồn vốn vay 80 2.4.2 Số tiền vay bình quân hộ 82 2.4.3 Số hộ thoát nghèo 83 2.4.4.Dư nợ cho vay ủy thác qua tổ chức trị xã hội 84 2.4.5.Dư nợ cho vay theo chương trình cho vay 86 2.4.6 Dư nợ cho vay hộ nghèo theo địa bàn hành 87 2.4.7 Tỷ lệ nợ hạn, nợ khoanh 88 2.5 Đánh giá khái quát thực trạng thực thi sách cho vay hộ nghèo Chi nhánh NHCSXH tỉnh Điện Biên 90 2.5.1 Những kết tích cực 90 2.5.2 Những mặt hạn chế 91 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 95 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN THỰC THI CHÍNH SÁCH CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH ĐIỆN BIÊN 101 3.1 Định hướng thực thi sách cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Điện Biên 101 3.2 Giải pháp hoàn thiện thực thi sách cho vay hộ nghèo Chi nhánh NHCSXH tỉnh Điện Biên 103 3.2.1 Đổi công tác ban hành văn xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực 103 3.2.2 Tăng cường phổ biến tuyên truyền sách cho vay Error! Bookmark 3.2.3 Thực giải pháp nhằm huy động tối đa nguồn lực để thực thi sách Error! Bookmark not defined 3.2.4 Tăng cường phối hợp cấp quyền, ngành, tổ chức đồn thể xã hội NHCSXHError! Bookmark not defined 3.2.5 Tăng cường cơng tác kiểm tra đánh giá q trình thực sách Error! Bookmark not defined 3.3 Một số kiến nghị quan có thẩm quyền nhằm hồn thiện thực thi sách cho vay hộ nghèo 116 113 dụng vào việc khác Việt Nam bắt đầu thực hình thức từ năm 2008 Tuy nhiên, sau năm thực kết thấp việc triển khai chưa đồng địa phương quan trọng với cách huy động chưa tạo gắn kết chặt người nghèo quan thực sách Muốn vậy, kèm với việc huy động hình thức tiết kiệm bắt buộc cần triển khai hoạt động mà nhờ vừa đảm bảo quyền lợi cho người nghèo, đồng thời tăng tính trách nhiệm họ Một hoạt động thực chương trình bảo hiểm quỹ lương hưu hoạt động khơng có ý nghĩa bảo đảm quyền lợi cho người nghèo mà nguồn tiền thu hút tiết kiệm ngắn hạn - Thực đa dạng hóa phương thức, hình thức hỗ trợ vốn Giải ngân vốn vay hỗ trợ giảm nghèo phải kịp thời, đặc biệt với hộ vay vốn đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp, phục vụ có hiệu cho nhu cầu sản xuất kinh doanh đời sống hộ nghèo Phương thức cấp vốn tiền, mua vật chuyển thẳng cho các hộ nghèo theo đơn giá địa phương thỏa thuận với hộ nghèo, chuyển trả cho người cung ứng, vùng sâu, vùng xa vùng đồng bào dân tộc thiểu số Với phương thức hạn chế tình trạng sử dụng vốn khơng mục đích 3.2.4 Tăng cường phối hợp cấp quyền, ngành, tổ chức đoàn thể xã hội NHCSXH Thực chủ trương XĐGN nhiệm vụ chung tồn xã hội, phải có hoạt động đồng phối hợp chặt chẽ, thường xuyên ban, ngành, đoàn thể tổ chức trị xã hội tạo sức mạnh tổng hợp nhằm thực dự án, chương trình lớn mà thân ngành, tổ chức giải Do vậy, để đảm bảo hồn thành tốt nhiệm vụ phải có phối hợp tăng cường mối quan hệ chặt chẽ ban, ngành, đồn thể quyền địa phương, cấp 114 sở xã, phường với NHCSXH để thực mục tiêu XĐGN Đảng Nhà nước Cần trì thường xuyên lịch giao ban NHCSXH với cấp quyền, ngành, tổ chức đoàn thể Các tổ chức hội đồn thể có báo cáo đánh giá kết hoạt động ủy thác tổ chức quý, rút việc làm tốt tồn tại, nguyên nhân, từ đề giải pháp khắc phục, đồng thời đề nhiệm vụ thời gian tới Ngân hàng có báo cáo tổng hợp tình hình giải ngân, thu lãi, thu gốc, trả tiền hoa hồng phí ủy thác Đồng thời cung cấp cho cấp quyền, ngành, tổ chức hội đồn thể văn nghiệp vụ liên quan đến hoạt động cho vay hộ nghèo ngân hàng Việc cung cấp vốn cho hộ nghèo phải kịp thời, để hạn chế đến mức thấp nạn cho vay nặng lãi nông thôn đáp ứng nhu cầu vốn cách nhanh nhất, thủ tục nhanh gọn Cung ứng vốn lúc, thời điểm cho hộ nông dân nghèo việc không đơn giản Cán NHCSXH đơn vị nhận làm dịch vụ uỷ thác cho NHCSXH phải biết mùa vụ nào, người nông dân cần vốn, họ thu hoạch để cấp vốn thu hồi vốn thời điểm Một đội ngũ tận tình, thủ tục cho vay đơn giản kết hợp với việc cấp phát tiền vay đến tận tay người nghèo làm cho hộ nghèo yên tâm, tin tưởng vào NHCSXH sớm khỏi cảnh nghèo 3.2.5 Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá q trình thực sách Đây cơng việc vơ quan trọng cho biết sách triển khai đến đối tượng hay khơng Đặc biệt, việc đánh giá sách giúp cho phát điểm bất hợp lý sách từ có định chỉnh sửa kịp thời Do từ thiết kế sách cần xây 115 dựng hệ thống số đo lường Bên cạnh đó, để hoạt động giám sát thực có chất lượng cần tăng cường chức phản biện xã hội Tăng cường kiểm tra, đánh giá cấp ủy đảng, quyền cấp thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, tỉnh xóa đói giảm nghèo Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá quản lý theo mục tiêu sách Để đánh giá kết thực sách cách tồn diện cần thiết phải lượng hóa mục tiêu sách số lượng hóa để từ làm cứu cho việc đánh giá kết hiệu sách Tăng cường cơng tác kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề; triển khai đồng phối hợp thực tốt công tác kiểm tra Tổ chức CT-XH nhận uỷ thác thực tín dụng sách Chương trình cho vay hộ nghèo chương trình đơng đảo người dân, đặc biệt người dân vùng nông thôn, vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa quan tâm Nếu người dân, kể người có vay vốn ngân hàng người không vay vốn ngân hàng tham gia kiểm tra hoạt động cho vay hộ nghèo, đảm bảo chương trình phát triển hướng, kênh tín dụng quan trọng hộ nghèo, phát huy hiệu chương trình cơng xóa đói giảm nghèo Để thông tin người dân kịp thời đến với NHCSXH, phải đảm bảo tất xã, phường, thị trấn trụ sở ngân hàng phải có hịm thư góp ý đặt nơi dễ tiếp cận Hịm thư có khóa bảo mật đảm bảo an toàn Định kỳ vào ngày giao dịch, tổ giao dịch lưu động xã cán UBND xã lãnh đạo tổ chức hội mở hòm thư góp ý Nếu có trường hợp khiếu nại, tố cáo NHCSXH phải xem xét trả lời thoả đáng, kịp thời cho nhân dân 116 3.3 Một số kiến nghị quan có thẩm quyền nhằm hồn thiện thực thi sách cho vay hộ nghèo 3.3.1 Đối với Chính phủ Theo quy định nước ta áp dụng chuẩn nghèo cho giai đoạn năm từ 2016 - 2020, song tác động yếu tố giá tăng, lạm phát chuẩn nghèo thấp, chưa phù hợp Do đó, đề nghị Chính phủ sớm điều chỉnh lại chuẩn nghèo mới, điều chỉnh tiêu chí xác định hộ nghèo đa chiều theo thu nhập, lao động, tiếp cận thông tin y tế, giáo dục để nhiều người dân nghèo thụ hưởng nhiều sách ưu đãi nhà nước Về lãi suất cho vay: để với ý nghĩa vốn tín dụng ưu đãi Chính phủ, lãi suất ngân hàng thương mại giảm mạnh tiệm cận với NHCSXH, Chính phủ cần điều chỉnh lãi suất ưu đãi hợp lý kịp thời cho nhân dân, mức lãi suất nên thấp ngân hàng thương mại 0,2%/tháng Chính phủ tiếp tục có văn đạo cấp uỷ, quyền địa phương cấp, thực nghiêm túc việc bình xét hộ nghèo năm, việc bình xét phải thực cơng khai, dân chủ, với thực tế Tránh tình trạng nay, hầu hết ác địa phương số hộ nghèo có tên danh sách nhiều so với hộ nghèo thực tế Xây dựng môi trường kinh tế vĩ mô ổn định Hệ thống tài tín dụng nơng thơn phát triển bền vững mơi trường kinh tế vĩ mô ổn định Đặc biệt số kinh tế tốc độ tăng GDP, tỷ lệ lạm phát hợp lý kiểm sốt được, tăng tỷ lệ tích tiết kiệm đầu tư Ổn định trị điều kiện tiên cho bền vững kinh tế Xây dựng môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi Nhà nước ln có sách tạo điều kiện cho ngành nơng nghiệp phát triển, có tạo sở cho vốn tín dụng bền vững như: 117 Có sách giao cho Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn làm đầu mối phối hợp với ngành liên quan tăng cường công tác khuyến nông, lâm, ngư; thúc đẩy tiêu thụ chế biến sản phẩm nông nghiệp, sách tiếp thị, hướng dẫn sản xuất sách bảo hộ xuất khẩu… Quy hoạch vùng chăn nuôi sản xuất, vùng trồng phù hợp với khí hậu, điều kiện tự nhiên Nghiên cứu giống cây, cho suất chất lượng hiệu kinh tế cao gắn với việc tiêu thụ sản phẩm Khu vực nông thôn cần trọng đầu tư sở hạ tầng, hạ tầng xã hội tạo điều kiện thuận phát triển cho người dân nông thôn 3.3.2 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Mở rộng hình thức cho vay: Mục đích NHCSXH cho vay vốn nhằm XĐGN giúp hộ nghèo sản xuất, kinh doanh để tăng thu nhập, cải thiện đời sống, bước khỏi nghèo đói Thực mục tiêu cần phải mở rộng hình thức cho vay Những lần cho vay ban đầu, bắt buộc hướng vào dự án, tạo thu nhập hộ có hoạt động sản xuất kinh doanh vững đảm bảo thu nhập đặn cần thêm việc cho vay tiêu dùng (như xây nhà, mua sắm cơng cụ gia đình, trả học phí cho ) Đáp ứng nhu cầu vừa cải thiện đời sống vừa kích thích hộ đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, tăng thu nhập, biện pháp giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống cho hộ nghèo Đối tượng vay không giới hạn hộ mà bước mở rộng hợp tác xã doanh nghiệp tham gia chương trình xóa đói giảm nghèo Tăng thời hạn vay: Thời hạn cho vay hộ nghèo nên tăng dài so với chu kỳ sản suất, kinh doanh nhằm giúp hộ nghèo phát huy đồng vốn hiệu Những hộ nghèo có nguy tái nghèo cao không vay vốn ưu đãi để chăn nuôi sản xuất, đề nghị cho vay thêm chu 118 kỳ hộ thoát nghèo nhằm giúp hộ nghèo thoát nghèo bền vững Giảm dần ưu đãi lãi suất: Bao cấp qua tín dụng cho người nghèo phương thức hồn tồn khơng phù hợp với kinh tế thị trường Từng bước giảm dần ưu đãi lãi suất thay hình thức ưu đãi quy trình thủ tục Bản thân việc bao cấp qua tín dụng đẩy người nghèo đến chỗ ỷ lại khơng chủ động tính tốn, cân nhắc vay khơng nỗ lực sử dụng vốn có hiệu Thực cho vay có ưu đãi chút động lực thúc đẩy tính động, buộc người vay phải tính tốn số tiền cần vay bao nhiêu, trồng gì, ni cho hiệu quả, tiết kiệm chi tiêu để có tiền trả nợ Từ giúp họ tập dần với việc hạch tốn kinh tế, tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng Trong thực tiễn mà người nghèo quan tâm vay lúc cần thiết, đáp ứng đủ vốn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, thủ tục đơn giản thuận tiện 3.3.3 Đối với cấp ủy Đảng, quyền địa phương cấp địa bàn tỉnh Điện Biên Đề nghị UBND tỉnh Điện Biên thường xuyên trọng thực thị số 09/2004/CT-TTg ngày 19/3/2004 Thủ tướng Chính phủ việc “nâng cao lực hiệu hoạt động NHCSXH”, đặc biệt bổ sung tăng nguồn vốn cho NHCSXH từ ngân sách hàng năm Đề nghị UBND tỉnh chủ trì làm quan đầu mối ban hành chế gắn kết thống hiệu để lồng ghép, phối hợp chương trình, dự án kinh tế - xã hội địa bàn, hoạt động tín dụng NHCSXH với hoạt động khuyến nơng, bao tiêu sản phẩm tổ chức Nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức trị xã hội Ủy ban nhân dân tỉnh tiếp tục tạo thuận lợi mặt cho hoạt động NHCSXH, đặc biệt UBND xã, nơi NHCSXH đặt điểm giao dịch cố 119 định phải trọng xác định đối tượng thụ hưởng sách Chỉ đạo ban XĐGN địa phương, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác với chủ trương sách Chính phủ Đồng thời có biện pháp củng cố nâng cao vai trò trách nhiệm ban xố đói giảm nghèo tổ chức trị xã hội nhận ủy thác cơng tác giảm nghèo Tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền nhận thức toàn hệ thống trị địa phương cơng tác XĐGN, xem động lực phát triển xã hội địa phương nói riêng nước nói chung Chỉ đạo UBND phường, xã phối hợp với đoàn thể định kỳ rà sốt lập danh sách hộ gia đình nghèo, cận nghèo, khó khăn theo hướng dẫn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để xác nhận nhanh chóng, đối tượng Chỉ đạo việc cơng khai thơng tin hộ gia đình xét vay vốn NHCSXH địa phương để người dân giám sát Ban hành quy chế nhằm quản lý nâng cao trách nhiệm phận cá nhân, tổ chức việc quản lý nguồn vốn cho vay để phát huy hiệu cao 120 KẾT LUẬN Giảm nghèo giảm nghèo bền vững nhiệm vụ trọng tâm Đảng Nhà nước ta Ngân hàng sách xã hội bước củng cố tổ chức máy vào triển khai chương trình hoạt động nhằm chuyển tải nguồn vốn tín dụng ưu đãi đến hộ nghèo đối tượng sách khác góp phần giải việc làm, đẩy mạnh công tác XĐGN, giảm nghèo bền vững, nâng cao chất lượng sống cho nhân dân, góp phần ổn định xã hội Bằng nhiều giải pháp tích cực có hiệu thực công tác giảm nghèo đạt kết khả quan Nhờ nguồn vốn vay từ nguồn vốn mà hộ vay phát huy hiệu quả, mục đích Nhiều gia đình tập trung phát triển kinh tế rừng gắn với chăn ni trâu, bị nhờ khơng hộ nghèo địa bàn bước vươn lên nghèo Đây tín hiệu đáng mừng cơng tác xóa đói giảm nghèo Trong năm qua hộ nghèo nước giảm mạnh Song thực tế, nguy tái nghèo gia tăng tác động kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, đầu tư phát triển vùng chưa đồng đều, hội việc làm người nghèo ngày khó khăn Đói nghèo trở lại vấn đề ln rình rập phân lớn số hộ nghèo vượt khỏi ngưởng nghèo Do đó, nâng cao hoạt động cho vay hộ nghèo thách thức không nhỏ, không giới hạn phạm vi quốc gia, lãnh thổ mà liên quan đến vấn đề khu vực quốc tế NHCSXH tỉnh Điện Biên từ thành lập đến không ngừng nâng cao hiệu hoạt động cho vay ưu đãi hộ nghèo, đặc biệt nguồn vốn ngân hàng trở thành kênh hữu hiệu, nhanh chóng đến với người vay, kịp thời hỗ trợ đối tương sách vươn lên nghèo Hoạt động ngân hàng ln đồng hành với tổ chức hội, đoàn thể địa phương việc thực chương trình XĐGN địa bàn, góp phần 121 quyền giải vấn đề dân sinh, cải thiện bước nâng cao chất lượng sống đối tượng sách xã hội Chính sách cho vay hộ nghèo sách lớn, thể quan tâm nhà nước người nghèo tâm chiến chống đói nghèo nước ta Trong q trình thực thi sách cho vay hộ nghèo Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Điện Biên góp phần tích cực cơng tác XĐGN tỉnh Điện Biên Trên sở lý luận thực thi sách cho vay hộ nghèo tác giả nghiên cứu trình bày Chương 1, tác giả nghiên cứu thực trạng thực thi sách cho vay hộ nghèo qua Chi nhánh NHCSXH tỉnh Điện Biên qua kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế thực thi sách cho vay hộ nghèo địa bàn tỉnh Điện Biên Từ tồn hạn chế đó, luận văn nguyên nhân tồn hạn chế làm sở thực tiễn, tham chiếu với sở lý luận Chương để đề xuất hai nhóm giải pháp nhằm tăng cường kết quả, hiệu thực thi sách cho vay hộ nghèo Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Điện Biên địa bàn tỉnh Điện Biên năm tới 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Kết điều tra mức sống thu nhập dân cư năm 2013, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2013 Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lai Châu,Báo cáo tổng kết 15 năm hoạt động tín dụng chi nhánh NHCSXH tỉnh Lai Châu Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo tổng kết 15 năm hoạt động tín dụng chi nhánh NHCSXH tỉnh Thanh Hóa Chi nhánh NHCSXH tỉnh Điện Biên (2015 - 2018), Quyết tốn kế hoạch tín dụng năm, Điện Biên Chi nhánh NHCSXH tỉnh Điện Biên (2013), Báo cáo kết hoạt động ủy thác cho vay Chi nhánh NHCSXH tỉnh Điện Biên, Điện Biên Chi nhánh NHCSXH tỉnh Điện Biên (2013), Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động NHCSXH tỉnh Điện Biên, Điện Biên Chi nhánh NHCSXH tỉnh Điện Biên (2003-2017), Báo cáo tổng kết 15 năm hoạt động NHCSXH tỉnh Điện Biên Chi nhánh NHCSXH tỉnh Điện Biên (2015-2018), Báo cáo kết hoạt động ủy thác cho vay Chi nhánh NHCSXH tỉnh Điện Biên, Điện Biên 10 Chính Phủ (2002), Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội 11 Chính Phủ (2008), Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo, Hà Nội 123 12 Chính Phủ (2011), Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020, Hà Nội 13 Cục Thống kê tỉnh Điện Biên (2011), Niên giám Thống kê năm 2010, Nxb Thống kê, Điện Biên 14 Cục Thống kê tỉnh Điện Biên (2015), Niên giám Thống kê năm 2015, Nxb Thống kê, Điện Biên 15 Đảng Bộ tỉnh Điện Biên (2011), Nghị số 04-NQ/TU ngày 18/11/2011 chương trình giảm nghèo nhanh bền vững giai đoạn 2011 đến 2015 định hướng 2015, Điện Biên 16 Đỗ Tất Ngọc (2002), Mơ hình Ngân hàng sách giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đào Tấn Ngun (2004), “Giải pháp tín dụng góp phần thực xóa đói giảm nghèo Ngân hàng sách Xã hội Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (12), tr.13-15 18 HĐND tỉnh Điện Biên (2011), Báo cáo số 229/BC-HĐND kết kiểm tra tình hình thực sách giảm nghèo nhanh bền vững tỉnh Điện Biên giai đoạn 2011-2015, Điện Biên 19 HĐND tỉnh Điện Biên (2011), Nghị số 267/NQ-HĐND phê duyệt chương trình giảm nghèo nhanh bền vững giai đoạn năm 20112015, Điện Biên 20 Hoàng Ngọc Thương (2014), “Nâng cao hiệu tín dụng ưu đãi chi nhánh ngân hàng sách xã hội tỉnh Điện Biên” 21 Lê thị Thúy Nga (2011), “Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Thanh Hóa” 124 22 Mai Thị Xuân Trung (2012), Quy trình xác định hộ nghèo vấn đề sách Luận văn thạc sĩ Kinh tế ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 23 Mặt trận Tổ quốc, Ngân hàng Chính sách (2014), Văn thoả thuận số 3948/VBTT-NHCS-HPN-HND-HCCB-ĐTNCSHCM ngày 03/12/2014 việc thực ủy thác cho vay vốn hộ nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội 24 Nguyễn Đức Thắng (2015), Thực sách giảm nghèo tỉnh Tây bắc đến năm 2020, Luận án tiến sĩ Quản lý Nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Hữu Hải (2010), Giáo trình hoạch định phân tích sách cơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Minh Tuệ (2009), Địa lý vùng kinh tế Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 27 NHCSXH Việt Nam (2003), Văn số 316/NHCS-KH ngày 02/5/2003 Hướng dẫn nghiệp vụ cho vay hộ nghèo 28 NHCSXH Việt Nam (2014), Văn số 332/NHCS-KH ngày 22/01/2014 Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng sách năm 2013 khu vực Tây Bắc 29 NHCSXH Việt Nam (2012), Báo cáo thường niên NHCSXH, Hà Nội 30 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Điện Biên (2011 - 2013), Báo cáo kết rà soát hộ nghèo năm, Điện Biên 31 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Điện Biên (2011), Báo cáo số liệu giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, Điện Biên 32 Sở LĐ- TB&XH tỉnh Điện Biên (2015 - 2017), Báo cáo kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 125 33 Trần Hữu Trung (2006), Phát triển nguồn vốn cho vay Ngân hàng sách xã hội Luận văn thạc sĩ Kinh tế ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 34 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa, Hà Nội 35 Thủ Tướng Chính Phủ (2002), Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội để thực tín dụng ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội 36 Thủ tướng Chính Phủ (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08/7/2005 ban hành kèm theo chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 37 Thủ Tướng Chính Phủ (2007), Quyết định số 32/2007/QĐ-TTg ngày 05/32007 việc cho vay vốn phát triển sản xuất hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, Hà Nội 38 Thủ Tướng Chính Phủ (2009), Quyết định số 1592/QĐ-TTg ngày 12/10/2009 việc tiếp tục thực số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn, Hà Nội 39 Thủ Tướng Chính Phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 40 Thủ Tướng Chính Phủ (2012), Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 08/10/2012 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 -2015, Hà Nội 41 Thủ Tướng Chính Phủ (2013), Quyết định 293/QĐ-TTg ngày 05/02/2013 việc hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách trung ương cho 23 huyện có tỷ lệ 126 hộ nghèo cao áp dụng chế, sách đầu tư sở hạ tầng theo quy định Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo, Hà Nội 42 Thủ Tướng Chính Phủ (2013), Quyết định số 2405/QĐ-TTg ngày 10/12/2013 phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình 135 năm 2014 năm 2015, Hà Nội 43 Thủ Tướng Chính Phủ (2015), Quyết định số 1614/QĐ-TTg ngày 15/9/2015 phê duyệt đề án tổng thể chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lườngnghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 20162020, Hà Nội 44 Thủ Tướng Chính Phủ (2015), Quyết định số 59/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, Hà Nội 45 UBND tỉnh Điện Biên (2009), Báo cáo sơ kết thực chương trình mục tiêu XĐGN tỉnh Điện Biên, giai đoạn 2006- 2010, Điện Biên 46 UBND tỉnh Điện Biên (2009), Quyết định số 220/QĐ-UBND việc thành lập Ban Chỉ đạo thực chương trình XĐGN tỉnh Điện Biên, Điện Biên 47 UBND tỉnh Điện Biên (2011), Kế hoạch số 222/KH-UBND việc triển khai thực Nghị 30a/2008/NQ-CP Chính phủ địa bàn tỉnh Điện Biên, Điện Biên 48 UBND tỉnh Điện Biên (2011), Kế hoạch số 771/KH-UBND ngày 20/11/2011 việc triển khai Nghị số 04-NQ/TU, Điện Biên 49 UBND tỉnh Điện Biên (2011), QĐ số 43/QĐ-UBND ngày 03/02/2011 phê duyệt Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững tỉnh Điện Biên giai đoạn 2011- 2015, định hướng đến năm 2020, Điện Biên 127 50 UBND tỉnh Điện Biên (2014), Báo cáo số 327/BC-UBND ngày 28/11/2014 tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh năm 2014 Kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh năm 2015, Điện Biên 51 UBND tỉnh Điện Biên (2015), Báo cáo sơ kết thực chương trình giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2011 - 2015, Điện Biên 52 UBND tỉnh Điện Biên Sở KHĐT tỉnh Điện Biên (2013), Báo cáo rà sốt chương trình/dự án giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số trẻ em tỉnh Điện, Điện Biên 53 Văn phịng Điều phối chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo (2008), Cẩm nang giảm nghèo, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội