Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam trong xu thế hội nhập quốc tế

97 5 0
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam trong xu thế hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÁNG NHÁ N o c VIẸI NAM HỌC VIỆN NGÂN HẢNG LV.000221 BÙI THỊ PHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG L ự c CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI c ổ PHẦN VIỆT NAM TRONGXU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÙI THỊ PHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG L ự c CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI c ổ PHẨN VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP Chuyên ngành : M ã số : Q ưốc TÊ K in h t ế tà i c h ín h , n g â n h n g 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÊ Người hướng dẫn Khoa học: TS PHẠM THANH BÌNH HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNGTẦMTHÔNGTIN-THƯVIỆN T H Ư V IỆ N S Ố / tLsLAr.l.Q^? Hà Nội - 2006 & LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Luận văn Bùi Thị Phương * MỤC LỤC T rang MỞ ĐẨU CHƯƠNG 1: NHŨNG VÂN ĐỀ c BẢN VỂ NĂNG L ự c CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.1- Cạnh tranh NHTM 1.1.1- Khái niệm cạnh tranh 1.1.2- Cạnh tranh NHTM 1.2- Cạnh tranh NHTM hội nhập quốc tê tài tiền tệ 1.2.1- Đặc trưng hội nhập quốc tế tài - tiền tệ 1.2.2- Mức độ xu hội nhập quốc tế tài - tiền tệ hệ thống NHTM Việt N am 1.2.2.1 Các cam kết mở cửa khu vực ngân hàng 1.2.2.2- Ý nghĩa cam kết thương m ại 11 1.2.3- Tác động hội nhập quốc tế tài - tiền tệ hệ thống NHTM Việt N am 12 1.2.3.1- Những hội hệ thống ngân hàng Việt Nam tham gia hội nhập quốc tế tài tiền tệ 12 1.2.3.2- Những thách thức trực tiếp hệ thống ngân hàng Việt Nam hội nhập quốc tế tài tiền tệ 12 1.3- Năng lực cạnh tranh NHTM tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh 13 1.3.1- Khái niệm lực cạnh tranh 13 1.3.2- Những tiêu chí đánh giá nănglực cạnh tranh 14 1.3.2.1- Năng lực tài 14 1.3.2.2- Năng lực hoạt động 17 1.3.2.3- Năng lực quản trị điều hành 19 * ệ 1.3.2.4- Năng lực công nghệ thông tin 1.4- 20 Kinh nghiệm quốc tê hội nhập quốc tê lĩnh vực ngân hàng 20 1.4.1- Kinh nghiệm nước thuộc liên minh Châu Âu (EU) 20 1.4.2- Kinh nghiệm hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng Trung Quốc 22 Kết luận chương 24 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG VỂ NĂNG L ự c CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI c ổ PHAN VIỆT NAM 25 - Tổng quan hệ thống NHTMVN 25 2.1.1 - Tổng quan hệ thống NHTMVN 25 2.1.2- Nhóm NHTMCP 25 2.2- Thực trạng lực cạnh tranh hệ thống NHTMCPVN 27 2.2.1- Thực trạng lực tài 27 2.2.1.1- Vốn chủ sở hữu 27 2.2.1.2- Khả phòng ngừa, chống đỡ rủi ro 29 2.2.1.3- Khả sinh lời 30 2.2.2- Thực trạng lực hoạt động NHTMCPVN 32 2.2.2.1- Năng lực huy động vốn 32 2.2.2.2- Năng lực tín dụng đầu tư 36 2.2.2.3- Năng lực phát triển dịch vụ 39 2.2.3- Thực trạng tổ chức máy, quản trị điều hành 44 2.2.3.1- Về tổ chức máy - quản trị nguồn nhân lực 44 2.2.3.2- Quản trị tài sản Nợ - tài sản Có 47 2.2.3.3- Khả phối kết hợp ngân hàng nước 48 2.2.4- Năng lực công nghệ thông tin, tin học ngân hàng 49 Kết luận chương 52 # # CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG L ực CANH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI c ổ PHẦN VIỆT NAM 53 3.1- Định hướng nâng cao lực cạnh tran h NHTM CPVN đến năm 2010 3.1.1- Mục tiêu tổng quát nâng cao lực cạnh tranh NHTMCPVN 53 3.1.2- Các mục tiêu cụ thể 53 3.1.2.1- Mục tiêu tăng lực tài 53 3.1.2.2- Mục tiêu tăng lực điều hành ngân hàng 54 3.1.2.3- Mục tiêu tăng lực cung cấp dịch vụ ngân hàng 54 3.1.2.4- Mục tiêu tăng lực công nghệ ngân hàng 55 3.2- Giải pháp nâng cao lực cạnh tran h hệ thống NHTM CPVN dến năm 2010 55 3.2.1- Nhóm giải pháp tài nhằm nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTMCPVN 55 3.2.2- Nhóm giải pháp xây dựng hoàn thiện thể chế 56 3.2.2.1- Xây dựng hoàn thiện chiến lược kinh doanh 56 3.2.2.2- Xây dựng hoàn thiện thể chế quản trị rủi ro 58 3.2.2.3- Xây dựng thể chế quản trị tài sản Nợ tài sản Có theo tiêu chuẩn quốc tế 60 3.2.2.4- Xây dựng hồn thiện thể chế tín dụng 61 3.2.2.5- Hoàn thiện hệ thống kế toán theo tiêu chuẩn quốc tế 63 3.2.2.6- Xây dựng phát triển hệ thống thông tin quản lý 65 3.2.2.1- Hoàn thiện thể chế kiểm soát nội kiểm toán nội b ộ 67 3.2.2.8- Xây dựng thể chế quản trị chiến lược Marketing 68 3.2.3- Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ 70 3.2.3.1- Dịch vụ tín dụng 70 3.2.3.2- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 72 3.2.3.3- Phát triển dịch vụ ngân hàng khác 73 3.2.4- Giải pháp phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 73 ♦ # 3.2.5- Giải pháp phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 75 3.3- Kiến nghị việc hỗ trợ giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hệ thông NHTMCPVN 3.3.1- Kiến nghị với Quốc hội Luật NHNN Luật TCTD 77 3.3.1.1- Xây dựng NHNNVN trở thành NHTW thực 78 3.3.1.2- Xây dựng Luật tổ chức kinh doanh tiền tệ thay cho Luật TCTD hành 79 3.3.2- Kiến nghị Chính phủ, NHNNVN Bộ có liên quan 81 KẾT LU Ậ N 83 D A N H M Ụ C BẢNG B IỂ U , s Đ ổ Nội dung Trang Các Bảng, Mục Sơ đồ lục Bảng 2.1 2.2.1.1 Quy mô vốn chủ sở hữu NHTMVN 27 Bảng 2.2 2.2.1.2 Tỷ lộ nợ hạn ngân hàng Việt Nam 30 Bảng 2.3 2.2.1.3 Mức sinh lời NHTMCP Việt Nam 31 Bảng 2.4 2.2.2.1 Thị phần huy động vốn NHTM 33 Bảng 2.5 2.2.2.1 Mức tăng trưởng huy động vốn 35 NHTM Bảng 2.6 2.2.2.1 Đòn bẩy huy động vốn NHTMVN 36 Bảng 2.7 2.22.2 Thi phần cho vay nhóm NHTM 37 Bảng 2.8 2.2.22 Nợ hạch toán tài khoản nợ hạn 37 Bảng 2.9 2.2.3.1 Cơ cấu lao động số ngân hàng 45 giới D A N H M Ụ C C H Ữ V IẾ T T Ắ T AFTA: Khu vực mậu dịch tự ASEAN BTA: Hiệp định thưcmg mại Việt Nam - Hoa Kỳ WTO: Tổ chức thương mại giới NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMVN: Ngân hàng thương mại Việt Nam NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMCPVN: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam NHTMNN: Ngân hàng thương mại Nhà nước NHLD & CNNN: Ngân hàng liên doanh chi nhánh nước NQH: Nợ hạn MIS: Hệ thống quản lý quốc tế EU: Liên minh Châu Âu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa, tự hội nhập thị truờng khu vực quốc tế xu hướng tất yếu lĩnh vực tài - ngân hàng, Việt Nam mở rộng cửa hội nhập đối thủ cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam không Ngân hàng thương mại nước mà ngân hàng nước lớn mạnh Ngân hàng thương mại Việt Nam mặt, đặc biệt lực tài với qui mơ vốn chủ sở hữu lớn, trình độ quản lý trình độ cơng nghệ ưu vượt trội Do đó, Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam có đủ khả cạnh tranh để tồn phát triển không? Vấn đề tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố quy mô thân ngân hàng (về vốn, mạng lưới, ); Khả quản trị, điều hành; Trình độ đội ngũ cán bộ; Trình độ cơng nghệ; Chất lượng, hiệu hoạt động an toàn ổn định Trong điều kiện kinh tế mở, xu hướng toàn cầu hoá tất yếu, với vị nước phát triển nước ta, hệ thống định chế tài vừa q trình chuyển đổi từ chế kê hoạch hoá tập trung sang chế thị trường, để bắt kịp với trình độ phát triển tốc độ phát triển định chê tài quốc tế, hồ vào với xu hướng tồn cầu hố ngày sâu rộng, đòi hỏi hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam phải có giải pháp, hướng đúng, tắt đón đầu phải nơ lực nhiều để cải thiện vị cạnh tranh mình, đặc biệt hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần non trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều Xuất phát từ tầm quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh xu hội nhập quốc tế sở thực trạng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam nay, đề tài “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam xu thê hội nhập quốc tế“ chọn để nghiên cứu # 74 luận văn này, xin đưa số khun nghị có tính giải pháp định hướng sau: - Về bản, NHTMCP phải tăng quy mơ vốn tự có mạnh mẽ có điều kiện vững để đầu tư cơng nghệ thông tin - Trong điều kiện nguồn lực hạn chế, NHTMCP Việt Nam nên tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, có dự kiến đầu tư mở rộng điều kiện cho phép - Đầu tư nhanh vào công nghệ mà NHTMCP Việt Nam yếu chưa có so với ngân hàng nước ngồi như: Cơng nghệ tốn để nâng cao tốc độ, độ xác, an tồn; Cơng nghệ cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử; Công nghệ phục vụ quản trị ngân hàng quản trị rủi ro, quản trị vốn khả dụng, quản trị tài - Khẩn cấp đầu tư xây dựng hệ thống dự phòng bảo đảm cho hoạt động kinh doanh ngân hàng an tồn tình huống; - Đối với hệ thống phần mềm, việc xây dựng chương trình phần mềm cần ý đến khả ứng dụng, mở rộng dịch vụ Hiện vài năm tới NHTMCP Việt Nam nên chọn phương án nhập trọn gói chương trình phần mềm Phương thức cho phép ngân hàng rút ngắn thời gian triển khai dịch vụ thuận lợi xử lý cố xảy ra; - Đối với hệ thống phần cứng việc nâng cấp, đổi cần đặc biệt quan tâm đến dung lượng, tốc độ xử lý có cấu trúc mở, sẵn sàng giao diện với bên ngoài; - Đối với hệ thống đường truyền viễn thông, khâu mà NHTMCP phụ thuộc chủ yếu vào nhà cung cấp nên bị động việc bảo đảm chất lượng dịch vụ Việc cải thiện tốt trình nâng cao chất lượng dịch vụ nhà cung cấp viễn thông Tuy nhiên, để hạn chế cố mạng viễn thơng, NHTMCP có tiềm lực nên bước hình thành trạm thu phát vệ tinh riêng liên kết quản lý, hợp tác NHTMCP đối tác cung cấp dịch vụ viễn thông sở đơi bên có lợi * t 75 - Q trình phát triển hạ tầng cơng nghệ ngân hàng mà nịng cốt cơng nghệ kỹ thuật công nghệ tin học đạt hiệu thấp quy trình nghiệp vụ người xử lý khơng đổi tương ứng Do đó, việc rà soát nghiên cứu đổi mới, ứng dụng quy trình quản lý, giao dịch NHTMCP quan trọng cần xử lý theo kịp tiến độ đổi công nghệ 3.2.5- Giải pháp phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để trụ vững phát triển trình hội nhập với ngân hàng nước bắt buộc NHTMCP phải có cải biến lớn nguồn nhân lực Nhưng để thực cải biến rõ ràng ngân hàng phải có chiến lược phát triển nguồn nhân lực tổng thể với lộ trình giải pháp thực cụ thể phù hợp với chiến lược phát triển kinh doanh Trong phạm vi luận văn nghiên cứu chúng tơi có số khun nghị mang tính sách cho vấn đề này, là: - Các NHTMCP phải chiến lược riêng phát triển nguồn nhân lực giải vấn đề nhân lực không cấp bách ngắn hạn mà cịn u cầu dài hạn mang tính chiến lược; - Chiến lược phát triển nguồn nhân lực NHTM cần xây dựng sở thực tế, khả phát triển chiến lược phát triển kinh doanh ngân hàng; - Để có chiến lược phát triển nguồn nhân lực tối ưu ngân hàng cần có phân tích đánh giá thoả đáng, khách quan thực chất nguồn nhân lực Điều khơng nên dừng đánh giá tổng thể mà cần đến chi tiết từ cán quản lý đến nhân viên tác nghiệp ngân hàng, loại cán theo cấu nghiệp vụ đến cấu tuổi tác trình độ - Việc đánh giá thực chất nguồn nhân lực ngân hàng cần dựa sở tiêu chí đánh giá phù hợp với thơng lệ quốc tế Đó tiêu chí: Năng lực phẩm chất, học vấn kinh nghiệm, kỹ nghiệp vụ loại cán nhân viên ngân hàng; * ệ 76 - Kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần hình thành sở quy trình quản lý chuẩn hố cán Trong việc chuẩn hố cán vào u cầu tối thiểu phải đáp ứng lực phẩm chất, học vấn kinh nghiệm, yêu cầu kỹ loại chức danh công việc ngân hàng; - Việc đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng phải kết hợp nhiều hình thức, đặc biệt đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao nguồn nhân lực có theo yêu cầu mới, kết hợp đào tạo kỹ nghiệp vụ với việc nâng cao đạo đức phẩm chất nghề nghiệp cán nhân viên ngân hàng, kết hợp đào tạo với sàng lọc cấu lại máy, mạng lưới giao dịch; - Đào tạo kiến thức quản trị ngân hàng đáp ứng yêu cầu quản trị ngân hàng theo thông lệ quốc tế thơng qua chương trình, dự án đào tạo quốc tế kết hợp cử cán đào tạo nước - Đối với cán quản lý, nhân viên giao dịch ngân hàng phải sử dụng ngoại ngữ, tin học giá phải đáp ứng sở cấp tốc đào tạo ngoại ngữ, luân chuyển, tuyển dụng thay Các NHTM cần coi yêu cầu bắt buộc cho việc chấp nhận hội nhập - Minh bạch hoá chế tuyển dụng áp dụng khuyến khích để thu hút lao động có trình độ cao - Chính sách quy định đào tạo, tuyển dụng, thu hút, khuyến khích, kích thích ràng buộc lao động mà ngân hàng thực động lực định hiệu phát triển nguồn nhân lực NHTM trình hội nhập kinh tế quốc tế Điều định chủ động, tích cực NHTM, song mong muốn chủ quan lại phụ thuộc không vào môi trường thể chế quản lý lao động, tiền lương, tài hành Nhà nước Cần có sách đãi ngộ sử dụng lao động hợp lý để ngăn chặn (ít giảm hẳn) tình trạng chảy máu chất xám chỗ Nhanh chóng xây dựng mơ hình NHTM đại quảng bá thương hiệu Các NHTM giới đạt hiệu cao kinh doanh ngân * ệ 77 hàng bán lẻ đại Đó ngân hàng mà thị trường quan trọng khách hàng (dân cư, doanh nghiệp) ngân hàng bán buôn lẫn Vì vậy, để hướng tới ngân hàng bán lẻ đại, NHTMCPVN cần tiếp tục công cải cách để nhanh chóng thay đổi phương thức kinh doanh theo đối tượng khách hàng, coi khách hàng mục tiêu chi phối công tác tổ chức Nhiều NHTMCP đạt thành tựu tốt qua giai đoạn cải cách theo hướng thị trường cịn nhiều hạn chế mơ hình tổ chức mà đặc trưng bật cấu tổ chức lấy tiện lợi quản lý nội tiện lợi cho khách hàng, lấy địa bàn hành để phát triển thay cho việc hướng tới triển vọng thị trường Bộ máy tổ chức làm tăng chi phí, làm giảm khách hàng Vì vậy, NHTMCP phải thay đổi nhanh mô hình, xếp giao dịch cửa, phục vụ khác ngày, ngày khác tuần 3.3- Kiến nghị việc hỗ trợ giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTMCPVN Năm nhóm giải pháp gồm hàng chục giải pháp cụ thể nhằm nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTMCPVN điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế mà luận văn đề cập có trở thành thực hay không không phụ thuộc vào nỗ lực NHTMCP mà phụ thuộc vào hỗ trợ pháp lý công cải cách hành Nhà nước Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, xin kiến nghị với Quốc hội Chính phủ hỗ trợ chủ yếu cho NHTMCPVN mặt pháp lý để góp phần đẩy nhanh công cải cách trọng hội nhập 3.3.1- Kiến nghị với Quốc hội Luật NHNN Luật TCTD Hiện để chuẩn bị cho việc Việt Nam gia nhập WTO, hàng loạt quy phạm pháp luật Việt Nam đánh giá lại để lập chương trình sửa đổi cho phù hợp với pháp luật quốc tế Mặc dù luật NHNN luật TCTD vừa sửa đổi song cần thiết tiếp tục sửa đổi, bổ sung theo hướng sau đây: 3.3.1.1 Xảy dựng NHNN Việt Nam trở thành NHTW thật Năm 2003 Luật NHNN Việt Nam sửa đổi, bổ sung, khơng có ảnh hưởng tới mơ hình NHNN Việt Nam Những hạn chế mơ hình tác động tới trình hội nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam Cụ thể: - Luật quy định vị NHNN coi trọng chức quản lý nhà nước trực tiếp, xem nhẹ vai trò Ngân hàng Trung ương ngân hàng Quyền hạn Thống đốc mờ nhạt Luật quy định NHNN ngân hàng Chính phủ phải tạm ứng cho ngân sách Nhà nước theo quy định Chính phủ dễ dàng chuyển NHNN thành quan phát hành cho ngân sách Nhà nước chi tiêu, gây nên lạm phát tiềm ẩn - Chính phủ cịn can thiệp cụ thể vào hoạt động NHNN việc điều hành sách tiền tệ, làm giảm vai trị NHTW người cho vay cuối can thiệp sâu vào hoạt động TCTD - NHNN quan Chính phủ, NHNN hiểu quan chủ quản TCTD, tạo cho NHNN phong cách điều hành kiểu hành chính, quản lý theo tác động trực tiếp, bắt buộc phải thi hành khơng thích hợp NHTW mà tác động phải gián tiếp thông qua công cụ thị trường Hệ thống thị trường tiền tệ liên ngân hàng khó phát triển, làm hạn chế việc phát huy nhân tố thị trường sử dụng vốn khả dụng (với NHTM), vai trò người cho vay cuối (với NHTW) Với hạn chế mô hình NHNN trên, nên việc hội nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung NHTMCP nói riêng gặp khó khăn Vì vậy, phải tiếp tục sửa đổi luật NHNN Việt Nam để mơ hình NHNN Việt Nam phải NHTW thực sự, thích hợp với quốc gia có kinh tế thị trường hội nhập Sự đặc thù NHNN Việt Nam trì đến không phù hợp, làm ảnh hưởng đến tính khoa học Ngành ngân hàng, gây khó khăn cho việc ổn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm cho xã hội Trong phạm vi Ngành ngân hàng, tính đặc thù ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh doanh tiền tệ NHTM Nhà nước Vì việc sưa luật NHNN Việt Nam trước hết khắc phục hạn chế nêu 33.1.2 Xây dựng Luật vê tổ chức kinh doanh tiền tệ thay cho Luật TCTD hành Trước hết phải khẳng định cần phải có Luật chun nganh cho tơ chức kinh doanh tiền tệ mà không nên gộp Luật vào Luật chung Luật doanh nghiệp Các quốc gia khác vậy, chí cịn chia nhỏ tổ chức kinh doanh tiền tệ chịu điều chỉnh Luật chuyên ngành khác Lý chủ yếu quan điểm chỗ: tổ chức kinh doanh tiền tệ có đặc thù riêng khác hẳn với tổ chức kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Trong đieu kiện hội nhập kinh tê quốc tế, luận văn kiến nghị việc xây dựnơ Luật chuyên ngành cho tổ chức kinh doanh tiền lệ theo hướng sau: * Tách biệt Luật TCTD thành Luật riêng biệt Luật TCTD hành điều chỉnh tổ chức hoạt động hai nhóm kinh doanh tiền tệ là: - Các TCTD ngân hàng - Các TCTD phi ngân hàng Ngoài ra, Luật TCTD điều chỉnh hoạt động tổ chức khác (ngồi hai nhóm TCTD trên) có hoạt động ngân hàng không quy định cụ thể mà giao cho Chính phủ hướng dẫn Tren thực te, thực Luật TCTD từ năm 1998 đên nay, chưa có văn pháp luật hướng dẫn để quản lý tổ chức khác có hoạt đọng ngân hàng Trong TCTD phi ngân hàng điều chinh theo Luật có hai loại hình, cơng ty tài cơng ty cho th tài Cịn TCTD ngân hàng điều chỉnh có loại hình NHTM ệ 80 với hình thức sở hữu khác Vì vậy, luận văn kiến nghị: tách bạch Luật TCTD thành hai Luật riêng: - Luật NHTM: Điều chỉnh tổ chức hoạt động NHTM - Luật tổ chức tài phi ngân hàng: Điều chỉnh tổ chức hoạt động tổ chức tài khơng phải NHTM có kinh doanh tiền tệ Nếu vậy, khơng có khoảng trống pháp lý cụ thể cho tổ chức kinh doanh tiền tệ * Đảm bảo tính độc lập tổ chức kinh doanh tiền tệ Luật TCTD tách nội dung Luật phải khắc phục mặt hạn chế tính độc lập, tự chịu trách nhiệm tổ chức kinh doanh tiền tệ chưa cao Những vấn đề liên quan đến tính độc lập doanh nghiệp rõ ràng tạo tạo chủ động kinh doanh chủ doanh nghiệp kinh tế thị trường Vấn đề đáng quan tâm là: - Bỏ hẳn chế xin cho, chế khơng ảnh hưởng tới việc kinh doanh mà NHNN cần quản lý - Quy định rõ ràng nội dung phép kinh doanh (hoặc bị cấm kinh doanh) để không dẫn tới việc vi phạm pháp luật tổ chức kinh doanh tính khơng rõ ràng pháp luật - Hạn chế tình trạng để nhiều "khoảng hở ' Luật cho Chính phủ NHNN quan quản lý Nhà nước khác hướng dẫn "Khoảng hở" làm hội kinh doanh doanh nghiệp, dễ tạo chế xin - cho dễ phát sinh tình trạng trái luật chồng lấn, mâu thuẫn với quy định pháp luật khác - Áp dụng quy phạm quốc tế để doanh nghiệp nước bình đẳng thực cơng áp dụng chuẩn mực đánh giá I * t 81 3.3.2- Kiến nghị Chính phủ, NHNN Việt Nam Bộ có liên quan * Ban hành nghị định Chính phủ gọi vốn đơng nước ngồi NHTMCP Cơng văn số 4300 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 228/QĐNH5 ngày 02/12/1993 NHNN hướng dẫn việc gọi vốn từ cổ đông nước ngồi NHTMCP Việt Nam khơng cịn phù họp (hiện có NHTMCP thí điểm gọi vốn từ cổ đơng nước ngồi, tỷ lệ tham gia bên nước tối đa 30%) Nhằm tạo hành lang pháp lý cho NHTMCP tăng vốn hình thức gọi vốn từ cổ đơng nước ngồi, luận văn xin kiến nghị Chính phủ nên ban hành Nghị định cho phép tất NHTMCP Việt Nam gọi vốn từ cổ đông nước Tuy nhiên, tỷ lệ tham gia bên nước ngồi nên giới hạn tối đa 20%, theo kinh nghiệm thơng lệ quốc tế cần nắm giữ 20% tỷ lệ cổ phần có quyền biểu thâu tóm cơng ty cổ phần Ngoài ra, nên tham khảo, tỷ lệ 20% tỷ lệ tối đa mà Trung Quốc áp dụng cho ngân hàng nước gọi vốn từ nhà đầu tư nước ngồi * Thay đổi chê tài liên quan tới việc bổ sung vốn điều lệ NHTMCP Cơ chế tài liên quan tới việc bổ sung vốn điều lệ từ lợi nhuận NHTMCP quy định Nghị định số 146/2005/NĐ-CP ngày 23/11/2005 Trong phần giải pháp tăng vốn chủ sở hữu NHTMCP luận văn phân tích bất hợp lý chế tài hành liên quan tới việc bổ sung vốn điều lệ hàng năm từ lợi nhuận Những hạn chế làm cho việc tăng vốn NHTMCP chậm chạp, chí kinh doanh có lợi nhuận cao mức bổ sung vốn điều lệ thực có (mà vốn điều lệ thực có lại nhỏ bé, mâu thuẫn gay gắt với việc tăng quv mô hoạt động tỷ lệ an tồn) * ệ 82 Vì xin kiến nghị sửa đổi quy định chế tài hành với nội dung sau: Một là, không khống chế mức tối đa quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, cho phép bổ sung tối đa quỹ theo khả sinh lời NHTMCP Hai là, không khống chế mức trích 5% từ lợi nhuận sau thuế hàng năm để bổ sung quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ mà cho phép NHTMCP tuỳ thuộc mức sinh lời hàng năm để tự định tỷ lệ bổ sung tối thiểu 5% Như vậy, năm có lợi nhuận cao, NHTMCP tăng tỷ lệ trích quỹ, làm cho vốn điều lệ tăng nhanh Kết luận chương Với quan điểm mang tính định hướng nhiều giải pháp kèm theo số kiến nghị trở thành hộ thống giải pháp quan trọng để khắc phục tồn yếu kém, nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP Ngoài ra, kiến nghị để hồn thiện khn khổ pháp lý, chế, chế độ để tạo môi trường pháp lý cho hệ thống NHTMCP Việt Nam ngày lớn mạnh quy mơ, hoạt động an tồn, hiệu giàu sức cạnh tranh t 83 KẾT LUẬN Tăng khả cạnh tranh NHTMVN nói chung, NHTMCP Việt Nam nói riêng vấn đề quốc gia đặt lên hàng đầu, kinh tế ngày bị ảnh hưởng sâu sắc tiến trình hội nhập, tăng khả cạnh tranh đường dẫn tới thành cơng ngân hàng Chính vậy, luận văn "Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTMCP Việt Nam xu hội nhập quốc tế" mong muốn đóng góp phần ý nghĩa lý luận thực tiễn tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn đạt kết sau: Thứ nhất: Hệ thống hoá số vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực tài tiền tệ, sở làm rõ lý luận cạnh tranh, tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM Thứ hai: Qua khảo sát kinh nghiệm số nước hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng, luận văn rút số học có giá trị tham khảo tốt cho NHTMCP Việt Nam Thứ ba: Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh NHTMCP Việt Nam bốn vấn đề bản: Năng lực tài chính; lực hoạt động; lực quản trị, điều hành; hộ thống công nghệ thông tin Chỉ rõ điểm mạnh, điểm yếu nhóm NHTMCP nguyên nhân Thứ tư: Trên sở quan điểm, định hướng nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP VN đến năm 2010, luận văn năm nhóm giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao khả cạnh tranh NHTMCP VN Các giải pháp, kiến nghị xuất phát từ thực tiễn hoạt động NHTMCP Việt Nam nên có tính khả thi Những đóng góp luận văn thực thi chắn góp phần thực tốt định hướng Chính phủ NHNNVN, củng cố bước phát triển bền vững NHTMCP Việt Nam tương lai Hy vọng thực có ích cho nhà quản trị NHTMCP việc hoạch định tổ chức thực chiến lược phát triển ngân hàng bền vững DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO / Tài liệu tham khảo Tiếng Việt [1] Các văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX [2] Bạch Thụ Cường (2002), Bàn cạnh tranh tồn cầu, NXB Thơng tấn, tr 65-80, tr99-105 [3] Báo cáo NHTM năm 2001; 2002; 2003; 2004;2005 [4] Báo cáo thường niên NHNNVN năm [5] Bộ Ngoại Giao (2002), "Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hố: Vấn đề giải pháp" [6] Bộ tài chính, Báo cáo xếp, đổi mỏi công ty Nhà nước năm 20002004 giải pháp năm 2005, tài liệu hội nghị ngành tài tồn quốc 25, 26/11/2004 [7] Diễn đàn Doanh nghiệp (2002; 2003; 2004;2005) [8] Doanh nghiệp (2004), Chất lượng tăng trưởng chưa cao, Kinh tế 2003- 2005, Việt Nam giới, Thời báo kinh tế Việt Nam [9] Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1987; 1996; 2000; 2005 [10] Ngân hàng Nhà nước - SECO (Thuỵ Sĩ), tài liệu hội thảo: "Những kinh nghiệm thực tế tốt tái cấu ngân hàng ", 2004 [11] Ngân hàng Thế giới (1999), Bước vào th ế kỷ 21, báo cáo tình hình phát triển th ế giới 1999/2000, NXB Chính trị quốc gia [12] Nghị số 09/2001/NQ - CP ngày 28/8/2001 Tăng cường thu hút nâng cao hiệu đầu tư trực tiếp nước thời kỳ 2001-2005 [13] Nguyễn Đức Hoàn, Diễn biến tiền tệ- ngoại hối năm 2004, Kinh tế 2004- 2005 Việt Nam Thế giới, Thời báo kinh tế Việt Nam [14] Nguyễn Đắc Hưng, Chính sách tiền tệ thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, Kinh tế 2003-2004 Việt Nam Thế giới, Thời báo kinh tế Việt Nam NHNN [15] Nguyễn Hồng Sơn (2003), Một vài suy nghĩ ch ế độ tỷ giá hối đối Trung Quốc sau WTO, Tạp chí kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 5, tháng 10/2003 [16] Phịng Thương mại cơng nghiêp Việt Nam (2002), Tiếp cân sử dụng dịch vụ tài DNVN [17] Quỹ Tiền tệ Quốc tế (1999), "Một s ố vấn đề kinh tế Việt Nam", thông tin sở cho thảo luận theo điều IV Chính phủ Việt Nam Quỹ Tiền tệ Quốc tế [18] Tài liệu chuân bị Hội nghị Thủ tướng Chính phủ gặp doanh nghiệp năm 2004, 13-14/10/2004 [19] PGS, TS Đỗ Văn Thành, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (2001), Giải pháp kinh tê - tài nâng cao khả cạnh tranh nhằm thúc đẩy hoạt động xuất kinh tếV iệt Nam [20] Uỷ ban Châu Âu (1999), "Báo cáo Thương mại Đầu tư Việt Nam" [21] Viện Kinh tê Chính trị thê giới, "Trung Quốc gia nhập TỔ chức Thương mại th ế giới: Cơ hội Thách thức", 2004 [22] Vụ Chiến lược Phát triển Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chiến lược thu hút FD1: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam Chuyên khảo Số 7, Quý 2/2003 [23] Vụ Chiến lược Phát triển Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hội nhập kinh t ế quốc tế Đầu tư trực tiếp nước Chuyên khảo Số 8, Quý 3/2003 [24] Viện Kinh tê Chính trị thê giới, "Hướng tới cộng đồng kinh tế Đông Ả", 2004 [25] Vụ Tài tiền tệ, Bộ Kê hoạch Đầu tư (2004), Tỷ giá hối đoái điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam, tr 45-47 [26] Phạm Quốc Khánh (2005), Luận văn Thạc sĩ, Giải pháp thiết lập quy trình phân tích đối thủ cạnh tranh Ngân hàng công thương Việt Nam II Tài liệu tham khảo Tiếng Anh [1] Abel, I and Siklos, P.L.2004 "Secrets to the Successful Hungarian Bank Privatization: The Benefits o f Strategic Partnerships and Foreign Ownership ", Economic Systems Vol 28, 2004 [2] Baele L, Ferrando, A., Hordahl, p., Krylova, E and Monnet, C.2004, "Measuring Financial Integration in the Euro Area", European Central bank NO 14/April 2004 [3] Bank Negara Malaysia," Financial Sector Master P la n ", 2001 [4] Bank of Thailand, "Financial Sector Master Plan", December, 2003 [5] Baudino, p., Caviglia, G., Dorrucci, E and Pineau, "Financial FDI to the EU Accession Countries", European Central Bank, Accessed 19 March 2004 [6] Bayraktar, N Performance and Wang, Y.2004, o f Domestic Banks and the "Foreign Bank Entry, Sequence o f Financial Liberalization", World bank, 2nd Draft, 2004 [7] BIS, "Bank Restructuring in Practice ", 1999 [8] Bloomberg, 2005, "China's Big State Banks Cut Bad-Loan Ratio to 15.6% ", Accessed 13 January 2005 [9] Brown, K and Skully, M.2003, "International Studies in Comparative Banking: A Survey o f Recent Developments", Monash University, 2003 [10] Carletti, E and Hartmann, P.2002," Competition and Stability: What's Special About Banking!", ECB Working Paper No 146, May 2002 Phu luc sô 1: BIỂU TỔNG HỢP VỐN ĐIỂU LỆ CỦA CÁC NHTMCP VIỆT NAM ĐẾN 31/12/2005 Đơn vị: Triệu STT (1) Tên Ngân hàng ( ) _ 2005 (31 _ I Ngân hàng TMCP Đỏ thị Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 300.000 Ngân hàng TMCP Hàng Hải 200.000 Ngân hàng TMCP SG Thương Tín 1.250.000 Ngân hàng TMCP Đông Á 500.000 Ngân hàng TMCP Xuất nhập 700.000 Ngân hàng TMCP Nam Á 150.000 Ngân hàng TMCP Á Châu 948.316 Ngân hàng TMCP SG Cơng thương 400.000 Ngân hàng TMCP Ngồi QD 309.386 10 Ngân hàng TMCP Kỹ thương 617.660 11 Ngân hàng TMCP Quân Đội 450.000 12 Ngân hàng TMCP Bắc Á 200.000 13 Ngân hàng TMCP Quốc Tế 510.000 14 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 250.000 15 Ngân hàng TMCP Phát triển nhà TP HCM 300.000 16 Ngân hàng TMCP Tân Việt 189.067 17 Ngân hàng TMCP Gia Định 80.000 18 Ngân hàng TMCP Phương Nam 580.420 19 Ngân hàng TMCP Đệ Nhất 98.163 8.955.111 20 Ngân hàng TMCP Phương Đông 300.000 21 Ngân hàng TMCP Việt Á 250.341 22 Ngân hàng TMCP NH Việt Hoa 72.910 23 Ngân hàng TMCP NH Nam Đô 27.060 24 Ngân hàng TMCP NH Sài Gòn 271.788 II N gân h n g T M C P N ô n g Thôn 803.020 Ngân hàng TMCPNT An Bình 165.000 Ngân hàng TMCPNT Đại Á 50.000 Ngân hàng TMCPNT Đồng Tháp mười 90.000 Ngân hàng TMCPNT Mỹ Xuyên 24.750 Ngân hàng TMCPNT Cờ Đỏ 52.702 Ngân hàng TMCPNT Nhơn 70.329 Ngân hàng TMCPNT Hải Dương 17.200 Ngân hàng TMCPNT Sông Kiên 100.000 Ngân hàng TMCPNT Kiên Long 28.039 10 Ngân hàng TMCPNT Ninh Bình 135.000 11 Ngân hàng TMCPNT Rạch kiến 70.000 III Tổng cộng 9.758.131 (Nguồn: Sô liệu đến 31 tháng 12 năm 2005 theo báo cáo Ngân hàng nhà nước)

Ngày đăng: 18/12/2023, 17:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan