Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam trong điều kiện khủng hoảng tài chính đang gia tăng hiện nay,

118 2 0
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam trong điều kiện khủng hoảng tài chính đang gia tăng hiện nay,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ị 1— BJ v v ' "J Thư viện - Học viện Ngân 1làng LV.002477 ■' ẼNNC m NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM • B ộ• GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOC VIÊN NGÂN HÀNG KHOA SAI1 ĐAI HO* NGUYỄN THỊ LOAN GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ĐANG GIA TĂNG HIỆN NAY Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng : 60340201 Mã sổ LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ N gười hướng dẫn khoa học: TS N G U Y Ễ N TH Ị LAN H Ọ C V IỆN N G Â N H À N G TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIÊN Ịsố LA/ i X U A H I HÀ NỘI - 2016 ^ ■ - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị H N ội ngày/ỉỹthảng fn ă m 2016 T c g iả lu ậ n v ă n N guyễn T hị L oan MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN c BẢN VÈ CẠNH TRANH VÀ NĂNG L ự c CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 K H Á I N IỆ M VÊ C Ạ N H T R A N H V À N Ă N G L ự c C Ạ N H T R A N H CỦA N G Â N H À N G TH Ư Ơ N G M Ạ I 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.2 Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương m i 1.2 N Ộ I D U N G N Â N G CA O N Ă N G L ự c CẠ N H T R A N H CỦ A N G Â N H À N G TH Ư Ơ N G M Ạ I 13 1.2.1 Năng lực tài 13 1.2.2 Tính đa dạng sản phẩm dịch vụ 18 1.2.3 Nguồn nhân lực 19 1.2.4 Năng lực công n g h ệ 20 1.2.5 Năng lực quản trị điều hành ngân h àng .21 1.2.6 Mạng lưới chi nhánh, danh tiếng, uy tín quan hệ ngân hàng đại lý 22 1.3 CÁC YẾU TỐ Ả N H H Ư Ở N G Đ ÉN N Ă N G L ự c CẠN H TRA N H CỦA N G Â N HÀ N G TH Ư Ơ N G M Ạ I 23 1.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên 23 1.3.2 Các yêu tổ thuộc môi trường nội ngân hàng thương m ại 26 1.4 K IN H N G H IỆM NÂ N G CAO N Ă N G L ự c CẠNH TRANH CỦA M ỘT SỐ N G Â N H À N G THƯ ƠN G M ẠI TRÊN THẾ G IỚ I 29 1.4.1 Kinh nghiệm từ Mitsubishi Tokyo Financial Group In c 29 1.4.2 Kinh nghiệm từ Citigroup 30 1.4.3 Kinh nghiệm từ HSBC Holdings 32 KÉT LUẬN CHƯƠNG 35 C H Ư Ơ N G T H ự C T R Ạ N G N Ă N G L ự c C Ạ NH T R A N H 36 CỦA CÁC N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I T R O N G Đ IÈ U K I Ệ N 36 K H Ủ N G H O Ả N G TÀ I C H ÍN H 36 2.1 T ÌN H H ÌN H K H Ủ N G H O Ả N G TÀI C H ÍN H TH É G IỚ I H IỆN N A Y V À T Á C Đ Ộ N G Đ Ố I V Ớ I S ự PH Á T TR IỂ N C Ủ A N G Â N H ÀNG T H Ư Ơ N G M Ạ I VIỆT N A M .36 2.1.1 Tình hình khủng hoảng tài giới 36 2.1.2 Tác động khủng hoảng tài thể giới đến kinh tế hoạt động ngân hàng Việt N a m 37 2.2 TH Ự C T R Ạ N G N Ă N G L ự c C Ạ N H T R A N H CỦ A CÁC N G Â N H À N G TH Ư Ơ N G M Ạ I V IỆ T N A M 40 2.2.1 Năng lực tài 40 2.2.2 Sản phẩm dịch v ụ .55 2.2.3 Nguồn nhân lực 57 2.2.4 Năng lực công nghệ thông tin 59 2.2.5 Năng lực quản trị điều hành ngân h àn g 61 M n g l ó i c h i n h n h , d a n h t i ế n g , u y t ín v q u a n h ệ n g â n h n g đ i lý 2.3 Đ Á N H GIÁ CHƯ N G VỀ N Ă N G Lực 62 C Ạ N H TR A N H CỦ A CÁC N G Â N H À N G TH Ư Ơ N G M Ạ I 66 2.3.1 Những thành tựu đạt đ ợ c 66 2.3.2 Những hạn chế tồn t i 68 2.3.3 Nguyên n h ân 70 K Ế T L U Ậ N C H Ư Ơ N G CHƯƠNG G IẢ I PH ÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH 73 C Ủ A C Á C N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I V I Ệ T N A M 3.1 Đ ỊN H H Ư Ớ N G PH Á T T R IỂ N H O Ạ T Đ Ộ N G CỦ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I TR O N G THỜI G IA N T Ớ I 73 3.1.1 Những nhân tố chi phối xu hướng phát triển Ngân hàng thương mại thời gian t i 73 3.1.2 Tầm nhìn mục tiêu phát triển Ngân hàng thương m i 74 3.2 CÁC GIẢI PH Á P N Â N G CA O N Ă N G L ự c C Ạ N H TR A N H CỦ A CÁC N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I V IỆ T N A M 77 3.2.1 Nâng cao lực tài 77 3.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, đa dạng thị trường 84 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lự c 88 3.2.4 Nâng cao lực công nghệ 92 3.2.5 Nâng cao lực quản trị điều hành ngân hàng 95 3.2.6 Mở rộng mạng lưới chi nhánh, xây dựng danh tiếng, uy tín thương hiệu ngân hàng thương m ại 98 3.3 M Ộ T SỐ K IẾ N N G H Ị 99 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Chính p h ủ 99 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà n c 103 K Ế T L U Ậ N C H Ư Ơ N G K Ế T L U Ậ N DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT K ý hiệu N guyên văn FDI Đ ầu tư trực tiếp nước NHNN N gân hàng N hà nước N H TM N gân hàng thương mại NHTM CP N gân hàng thương m ại cổ phần P.G SR R T D Phòng G iám sát rủi ro tín dụng QĐ 18 Q uyết định 18/2007/ Q Đ -N H N N ngày 25/04/2007 QĐ 493 Q uyết định 493/2005/ Q Đ -N H N N ngày 22/04/2005 QTD Quỹ tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm 10 TT 02 T hông tư số /2 13/TT- N H N N ngày 21/01/2013 11 TC TD Tổ chức tín dụng DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng: B ảng 2.1: v ố n điều lệ N H T M V iệt N a m 42 B ảng 2.2: T tài sản N H T M V iệt N a m 43 B ảng 2.3: s ố dư tiền gửi N H T M từ năm 2013 đến năm 45 B ảng 2.4: s ố dư tiền gửi Quỹ tín dụng năm 45 B ảng 2.5: Phân loại nợ m ột sổ ngân hàng khác từ 2013- Quý 11/2015 47 B ảng 2.6: s ố liệu trích lập dự phòng m ột số N H T M 48 B ảng 2.7: D nợ cho vay Q uỹ tín dụng năm 50 Bảng 2.8: Doanh số thực giao dịch phái sinh số NH TM Việt Nam 56 B ảng 2.9: C cấu lao động theo trìn h độ chuyên m ôn m ột số N H T M năm 60 B ảng 2.10: M ột số ứng dụng ngân hàng lõi Core banking 61 B ảng 2.11: s ố lượng chi nhánh N H T M 64 B ảng 2.12: s ổ lượng ngân hàng đại lý thiết lập nước N H T M 66 Biểu đồ: B iếu đồ 2.1: Tỷ suất lợi nhuận tài sản N H TM qua n ă m 51 B iểu đồ 2.2: Chỉ tiêu sinh lời TCTD V iệt N am qua n ă m 52 B iếu đồ 2.3: Tỷ lệ an toàn vốn hệ thống nước giới .54 M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài T rong năm gần đây, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế trở thành m ột xu tất yếu thời đại V iệc m cửa, hội nhập vào kinh tế quốc tế m ột quốc gia phát triển V iệt N am tăng cường khả thu hút vốn, công nghệ đại, lực quản lý , Đ ồng thời hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để doanh nghiệp vươn thị trường quốc tế Hội nhập lĩnh vực tài ngân hàng nằm xu chung H ơn nữa, ngành nhạy cảm, có ảnh hưởng lớn đến kinh tế xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế bên cạnh hội phát triển ngân hàng phải đối m ặt với nhiều thách thức, khó khăn T rong bối cảnh khủng hoảng tài chính, việc cạnh tranh ngân hàng ngày trở nên gay gắt Bên cạnh đó, xâm nhập ngày sâu rộng ngân hàng nước vào thị trường Việt Nam , cam kết m cửa khu vực ngân hàng tiến trình hội nhập ngày m ột gần kề làm cho cạnh tranh N gân hàng thương mại (NH TM ) V iệt Nam ngày trở nên khốc liệt Thòi gian gần đây, N H TM V iệt N am thực nhiều giải pháp nâng cao lực cạnh tranh tăng vốn điều lệ, cấu lại nợ, làm bảng cân đối, đổi công tác quản trị, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đầu tư công n g h ệ, nhiên hiệu đem lại từ giải pháp chưa cao, lực cạnh tranh N H TM Việt N am thị trường tài cịn thấp Sau thịi gian thực tế làm việc, nghiên cứu, nhận thấy lực cạnh tranh N H TM V iệt N am nhiều tồn chưa nghiên cửu k ĩ lưỡng Do định chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngăn hàng thương mại Việt Nam điều kiện khủng hoảng tài gia tăng ” làm đề tài nghiên cứu luận văn m ình m ong đóng góp thêm cho phát triển hệ thống N H TM V iệt Nam M ục tiêu nghiên cứu Đưa lý luận lực cạnh tranh NHTM , lý luận giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTM Chỉ thực trạng lực cạnh tranh N H TM V iệt N am Đ ưa kết hạn chế, nguyên nhân hạn chế Đe xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh N H T M V iệt Nam Đ ối tư ọng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động thể lực cạnh tranh N H TM V iệt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn: N ghiên cứu lực cạnh tranh N H T M V iệt N am giai đoạn 2013-2020 P hư ơng pháp nghiên cứu Đê thực luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng m ột số phương pháp nghiên cứu khác thống kê, mô tả, so sánh, quan sát khoa học, v ấ n , Đ óng góp đề tài Đề tài kết đạt hạn chế việc nâng cao lực cạnh tranh N H TM V iệt Nam Từ nguyên nhân gây hạn chế, đưa giải pháp, biện pháp khắc phục Bên cạnh đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh N H T M V iệt N am điều kiện khủng hoảng tài gia tăng Kết cấu luận văn Luận văn trình bày thành chương: 96 hành chịu trách nhiệm thực thi vấn đề Vân đê quan trọng hội đồng quản trị ban điều hành khơng nhầm lẫn khơng làm thay Ngồi ra, Ban kiểm sốt cần tăng cường vai trị việc giám sát quản trị giám sát ban điều hành theo mơ hình cơng ty cố phần Quy định số quyền hạn định cổ đơng nước ngồi việc tham gia sách hoạt động ngân hàng Tăng cường lực quản lý điều hành tập trung, thống tồn hệ thống Hội sở thơng qua xây dựng hệ thống định chế quản lý nội theo tiêu chuẩn quốc tế qui trình nghiệp vụ quản trị rủi ro, quản lý tín dụng, quản lý tài sản, quản lý đầu tư, kiểm toán nội bộ, - Hoàn thiện tổ chức máy từ Hội sở đến chi nhánh theo hướng gọn nhẹ, phù hợp với thông lệ quốc tế đôi với tiếp tục mở rộng hợp lý mạng lưới chi nhánh, điểm giao dịch kênh phân phối khác ngân hàng Chú trọng đa dạng hóa kênh phân phối từ xa kênh phân phối điện tử, tự động nhằm giảm chi phí Đổi cấu tổ chức NHTM theo hướng phân định phòng ban theo sản phẩm, chuyển từ loại hình nghiệp vụ sang theo đối tượng khách hàng sản phẩm, tách bạch cho vay sách cho vay thương mại Các NHTM cần rà soát loại sản phẩm có khả tích lũy rủi ro sản phẩm phái sinh, phân biệt khu vực sản xuất thực kinh tế đầu - Phát triển kênh phân phổi nước ngồi hình thức diện thương mại NHTM Việt Nam nước ngoài, nước vùng lãnh thổ có tiềm phát triển với Việt Nam, chẳng hạn Trung Quốc hay số nước ASEAN - Thu hút tham gia đối tác nước ngoài, nhà đầu tư chiến lược vào quản lý điều hành hoạt động ngân hàng, qua đó, đại hố cơng nghệ ngân hàng, nâng cao lực quản lý quản trị điều hành 97 - Kiện toàn máy nhân quản trị cấp cao từ Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban điều hành nhằm đưa chiến lược phát triển đắn hệ thống NHTM Việt Nam Đe NHTM hoạt động hiệu đòi hỏi phải lựa chọn người điều hành ngân hàng có đủ lực chuyên môn, động đạo đức nghề nghiệp Bên cạnh đó, NHTM phải có quy định rõ ràng chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ vị trí cơng việc Ban điều hành nhằm phát huy tối đa hiệu hoạt động, triên khai xuất sắc chiến lược mà Hội đồng quản trị đề - Phát triển hệ thống thông tin đối thủ cạnh tranh: + Nhận dạng đổi thủ cạnh tranh: (i) Các đối thủ trực tiếp tồn đối thủ ngân hàng lớn ngân hàng có kỷ lục tăng trưởng cao, đặc biệt họ hoạt động cách thích hợp chiến lược thành công; (ỉi) Các đổi thủ ngân hàng nước danh tiếng mở rộng hoạt động nước, đặc biệt địa bàn: Đây đối thủ lớn với bề dầy kinh nghiệm trình kinh doanh tiên tệ, ưu kinh nghiệm quản lý, tiên tiến công nghệ có lực lượng lao động với trình độ chun mơn cao; (Ui) Các đối thủ tiêm khơng phải ngân hàng (tổ chức phi tài ngân hàng): Bao gồm quan khác với sở khách hàng thiết lập, dễ dàng đạt đến mở rộng phân phối, theo sử dụng cơng nghệ chi phí thấp + Thu thập nguồn thông tin đối thủ: Tài liệu sản phẩm cạnh tranh, quảng cáo, niên giám, báo cáo tài chính, báo cáo từ khách hàng, từ người mơi giới chứng khốn, phân tích dịch vụ đối phương, chiêu mộ nhân viên đôi phương, cổ vấn điều hành hưu từ ngân hàng đôi phương, + Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu đối thủ sở liệu thu thập qua phân tích chiến lược đôi thủ (chiên lược thị trường, chiên 98 lược hoạt động, phát triển sản phẩm - dịch vụ, chiến lược tài chính, mục tiêu kinh doanh) qua đánh giá khả chiến lược đôi thủ cạnh tranh (chiến lược cơng kích, chiến lược phịng thủ) đe đưa chiến lược phù họp 3.2.6 M ỏ’ rộng m ạng Iưói chi nhánh, xây dụng danh tiếng, uy tín thương hiệu ngân hàng thương mại Nâng cao thị phần thị trường gia tăng lợi nhuận kinh doanh mục tiêu cuối hoạt động NHTM Đê thực mục tiêu đe gia tăng lực cạnh tranh NHTM NHTM cần mở rộng mạng lưới hoạt động mình, tạo dụng uy tín thương hiệu với khách hàng thị trường hoạt động Các giải pháp mở rộng mạng lưới hoạt động xây dụng uy tín NHTM có thê kê đên như: Các NHTM mở rộng mạng lưới hoạt động , gia tăng thị phần: Tăng cường mở chi nhánh, phòng giao dịch phạm vi nước; thực sát nhập NHTM nhăm tăng quy mô, họp thị phần nhiều NHTM nhỏ thành ngân hàng với mạng lưới lón hon Tuy nhiên việc mở rộng mạng lưới hoạt động phải đảm bảo tuân thủ quy định NHNN hon NHTM cần phải đảm bảo việc mở rộng phòng giao dịch, chi nhánh đem lại hiệu hoạt động, bù đăp chi phí bỏ gia tăng khả sinh lợi hoạt động Xây dựng uy tín , lịng tin khách hàng NHTM: - NHTM thực phát triển phận chăm sóc khách hàng, tạo cho khách hàng cảm giác tôn trọng đến ngân hàng Bộ phận có chức hướng dẫn khách hàng lần đầu giao dịch khai báo thông tin, trả lời thắc mắc khách hàng, tư vấn, giới thiệu sản phâm ngân hàng cho khách hàng, xây dựng văn hóa giao dịch NHTM Nét văn hóa thể qua phong cách, thái độ văn minh, lịch đội ngũ nhân viên bán lẻ, cách trang phục riêng, mang nét đặc trưng NHTM 99 - Phải tạo lòng tin cao độ khách hàng: Lòng tin tạo hình ảnh bên NHTM, là: số lượng, chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng, trình độ khả giao tiếp đội ngũ nhân viên trang bị kỹ thuật cơng nghệ, vốn tự có khả tài chính, đặc biệt hiệu an tồn tiên gửi, tiên vay hình ảnh bên ngồi ngân hàng, địa điểm, trụ sở, biểu tượng tài sản vơ hình NHTM - Tăng cường hoạt động quảng bá, marketing nhằm giới thiệu rộng rãi hình ảnh ngân hàng tới đông đảo phận khách hàng Tăng cường vê sô lượng, chất lượng đội ngũ cán tham gia hoạt động marketing Đổi mơi phương phap tiep cận khách hàng từ bị động sang chủ động nhẳm kích thích định hướng nhu cầu khách hàng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Chu đọng tìm kiêm khách hàng thị trường để xác định quy mô cấu xu hướng phát triển nhu cầu sản phẩm dịch vụ ngân hàng Thực sách marketing hỗn họp bao gồm tập hợp công cụ marketing linh hoạt mà ngân hàng có thê kiêm sốt để tìm phản ứng thi trường mục tiêu Trong đó, sách marketing phải tập trung giải quyêt năm vân đê liên quan đến cung cấp sản phẩm thị trường như: chủng loại, chất lượng sản phẩm; giá cả; địa điểm; kênh phân phối quảng cáo người 3.3 M Ộ T SÓ K IÉ N N G H Ị 3.3.1 K iến nghị vói Nhà nư óc Chính phủ 3.3.1.1 Khơng ngừng hồn thiện môi trường pháp lý Tât chủ thê nên kinh tế hoạt động chi phổi luật pháp nhà nước Mơi trường pháp lý có tính pháp lý cao đồng tạo ổn định chủ thể kinh tế, hạn chế tiêu cực có thê xảy Đặc biệt, kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, việc hoàn thiện mơi trường 100 pháp lý cho phù hợp yêu cầu bắt buộc đổi với Việt Nam Các sách pháp luật Việt Nam ban hành phải phù họp với thông lệ quốc tế sở đảm bảo hoạt động ổn định hiệu chủ thể kinh tê Một sô kiên nghị nhằm hồn thiện mơi trường pháp lý như: Xây dựng khung pháp lý thành lập ngân hàng theo hướng tốt nhất; sửa đôi, bô sung luật quy định cho phù hợp với lộ trình hội nhập’ nhanh chóng áp dụng chuẩn mực phân loại nợ trích dự phịng rủi ro theo thong lệ qc tê; rà sốt vơn thực có NHTM để giám sát tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, Những văn phải điều chỉnh phù hợp với lộ trình cam kêt quốc tế lĩnh vực ngân hàng phải tương đối ôn định đê NHTM chủ động tiên liệu nhừng rủi ro nảy sinh thay đổi sách Thơng qua chức vai trò nhà nước để điều tiết khắc phục khuyêt tật thị trường theo hướng tạo môi trường lành mạnh cho ngân hàng hoạt động theo luật, không bao cấp cho NHTM, không nên tạo rủi ro cho ngân hàng chế sách hay mệnh lệnh hành chính; sử dụng chế giám sát, chế tài để bảo đảm cho ngân hàng tham gia thị trường tuân thủ “luật chơi” qui định Đây sở quan trọng nhât đảm bảo kinh tê hệ thông NHVN phát triển bền vững hội nhập hiệu 3.3.1.2 Minh bạch hỏa sách chế tài x ph ạt nghiêm minh Minh bạch hóa thay đổi pháp luật sách Nhà nước yêu cầu thiết yếu đảm bảo phát triển chủ thể, giảm rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng, đảm bảo nguyên tắc cạnh tranh công kinh doanh Mọi chủ thể kinh tế hoạt động khuôn khổ pháp luật Nhà nước đề luật, nghị định, thơng tư hướng dẫn sách đê chủ thê nên kinh tê hoạt động theo Vì mà 101 thay đổi liên quan đến luật pháp sách nhà nước có ảnh hưởng lớn đến hoạt động chủ thể kinh tế Nhà nước cần xem xét thơng báo sách nội cách rõ ràng đến đối tượng kinh tế, đảm bảo thay đổi cần tham khảo ý kiến, thay đổi cần thực cách có lộ trình, tránh tượng chủ thể kinh tế bị động việc thực sách Minh bạch, cơng khai thơng tin doanh nghiệp, có chế tài xử phạt nghiêm minh đổi với việc không thực hiện, thực không quy định Nhà nước Yêu cầu cung cấp thông tin thành phần kinh tế đặc biệt doanh nghiệp, ngân hàng cần đảm bảo tính kịp thời, xác đảm bảo hiệu cho hoạt động thấm định khách hàng, nhận diện rủi ro hoạt động tín dụng Hiện nay, thơng tin doanh nghiệp đưa đối tượng khác không giống Mặc dù, sổ doanh nghiệp tiến hành thuê công ty, tổ chức kiểm tốn độc lập nhằm cơng khai minh bạch thơng tin hoạt động song mức độ cịn chưa mong muốn, nhiều doanh nghiệp cố tình che giấu thơng tin nội Vì vậy, việc Nhà nước xem xét để có chế tài xử phạt họp lý cách để doanh nghiệp tn thủ việc cơng khai, minh bạch hóa thơng tin giúp ích cho quản lý nhà nước hữu hiệu 3.3.1.3 Thiết lập vấn đề h ỗ trợ thu thập thơng tin Chính phủ nên xây dựng sở pháp lý cho việc trao đổi thông tin ngân hàng quan nhà nước Hoạt động NHTM có hiệu hay khơng phụ thuộc nhiều vào chất lượng số lượng thông tin khách hàng Tuy nhiên, việc trao đổi thông tin ngân hàng quan nhà nước quan thuế, quan thống kê, quan chủ quản doanh nghiệp, tồn nhiều hạn chế khó khăn chưa có sở pháp lý cho việc trao đổi thơng tin Khi đó, việc kiểm tra xác định tính xác 102 thông tin khách hàng không thực được, ngân hàng bị động khó khăn việc xác nhận thơng tin, thiếu sở dừ liệu phân tích đánh giá Do vậy, thời gian tới cần xây dựng sở pháp lý việc trao đổi thông tin với chủ thể nêu trên, làm tiền đề cho ngân hàng thực phân tích khách hàng hoạt động đưa biện pháp dự phòng rủi ro hợp lý Xây dựng, phát triển quan chun cung cấp thơng tin Chính phủ Bộ, ngành, quan chức năng, nên xem xét, nghiên cứu thành lập nên tổ chức chuyên thu thập, cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho cơng ty xếp hạng tín nhiệm độc lập phát triển Khi đó, ngân hàng có thêm nguồn thơng tin để đánh giá, so sánh, kiểm chứng thông tin với nguồn thu thập khác đảm bảo tính tồn diện xác thơng tin Mạng lưới thơng tin quốc gia thơng qua hình thức truy cập mạng, thông qua việc xuất ấn phẩm liên quan đến thông tin doanh nghiệp Đẻ đảm bảo hoạt động mạng, thông tin cung cấp cho đối tượng cần số miễn phí thơng tin bản, thông tin cụ thể hơn, yêu cầu đổi tượng tra cứu phải bỏ phí dịch vụ thơng tin Nhà nước nên ban hành văn hướng dẫn mua bán thơng tin đơn vị đảm bảo tính thống họp lý việc trao đổi thông tin 33.1.4 Nhà nước cần xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành Các tiêu tài trung bình ngành tiêu chuẩn quan trọng đánh giá xếp hạng tín dụng khách hàng ngân hàng Ngân hàng so sánh tiêu tài doanh nghiệp mà ngân hàng thu thập với tiêu chung ngành để đánh giá tình hình tài doanh nghiệp có tốt hay khơng Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu thống kê đầy đủ độ tin cậy cao số tài trung bình ngành để ngân hàng coi làm chuẩn cơng tác phân tích, đánh giá tình hình khách hàng Bên cạnh xây dựng tiêu trung bình ngành tài 103 ngân hàng cịn sở để đánh giá vị NHTM thị trường, tạo động lực phát triển, nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Do đó, địi hỏi thời gian tới Tổng cục thống kê cần nghiên cứu, phối hợp với ngành liên quan đưa hệ thống số trung bình chuẩn ngành với độ tin cậy cao đồng thời liên tục cập nhật tiêu thể tình hình kinh tế Điều khơng tạo thuận lợi cho ngân hàng việc đánh giá khách hàng để cung cấp sản phẩm, dịch vụ phù họp mà sở để doanh nghiệp có so sánh đặt mục tiêu phát triến, cải thiện hiệu hoạt động kinh doanh 3.3.2 K iến nghị với Ngân hàng Nhà nước NHNN quan chủ quản, trực tiếp hướng dẫn kiểm tra, giám sát hoạt động thành viên hệ thống ngân hàng Việt Nam Do vậy, sách NHNN ảnh hưởng lớn đến hoạt động NHTM Đe ngân hàng hoạt động hiệu quả, nâng cao lực cạnh tranh thị trường số kiến nghị đưa là: Thứ nhất, NHNN cần tổ chức lại hệ thống ngăn hàng theo hướng hiên • đai • Tơ chức mơ hình NHNN theo mơ hình phù hợp chức NHTW với nghiệp vụ bản: Thực sách tiền tệ, giám sát hoạt động ngân hàng, quản lý hệ thống toán, phát hành kho quỹ Trên sở tổ chức hệ thống NHNN từ trung ương tới chi nhánh theo hướng tập trung, gọn nhẹ, đảm bảo hiệu để giám sát, hỗ trợ NHTM phát triển Đây nhanh q trình tái câu trúc hệ thơng ngân hàng Đối với NHTM cổ phần yếu kém, cần thực sáp nhập, họp nhất, mua lại NHNN cần đưa tiêu chí lộ trình cụ thể cần đạt sau tái cấu trúc (về vốn, trình độ quản trị, cơng nghệ thơng tin, mức độ an tồn vốn, tính minh 104 bạch) Đổi với NHTM cổ phần Nhà nước, cần tiếp tục giảm tỷ trọng phần vốn Nhà nước mức hợp lý, việc cho phép nhà đầu tư nước nâng tỷ lệ sở hữu cổ phiếu ngân hàng lên 30% - 40% - 49% tùy theo qui mô ngân hàng Giảm can thiệp Nhà nước vào hoạt động ngân hàng, buộc ngân hàng phải minh bạch kinh doanh, chịu trách nhiệm tồn phát triển ngân hàng Thứ hai, NHNN nâng cao chất lượng, vai trò cung cấp thơng tin Trung tâm thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN có chức thu thập thông tin doanh nghiệp, cá nhân thông qua việc nhận thông tin từ tô chức tín dụng ngồi nước hoạt động Việt Nam Trong năm qua, thông tin mà CIC cung cấp cho ngân hàng nguồn thông tin quan trọng việc thẩm định khách hàng vay vốn, phân loại nợ cho khách hàng Tuy nhiên, hoạt động CIC thời gian qua có nhiều hạn chế Thông tin doanh nghiệp mà CIC cung cấp cịn chưa xác, chưa có phân tích, đánh giá tình hình doanh nghiệp chưa có cảnh báo kịp thời, thời gian cung cấp thông tin cịn chậm trễ Chính vậy, thời gian tói CIC nên xem xét có giải pháp nâng cao vai trò hiệu hoạt động để tạo nguồn thơng tin quan trọng, kịp thịi cho NHTM, cánh báo rủi ro nhằm nâng cao hiệu hoạt động NHTM Một số biện pháp kể đến như: + Từng bước hồn thiện mơi trường tổ chức hoạt động, cải tiến chế làm việc Một mặt xếp trung tâm thành trung tâm độc lập, chuyên cung cấp thơng tin liên quan đến tài chính, ngân hàng, mặt khác trung tâm cần phối họp với quan, ngành Chính phủ để thu thập đa dạng, phong phú thông tin lĩnh vực khác kinh tế + Xây dựng hành lang pháp lý cho trung tâm, văn hướng dẫn to 105 chức hoạt động nghiệp vụ, quy định cụ thể hon nội dung nguồn cung cấp thông tin, nghĩa vụ cung cấp thông tin, tiêu thu nhập, người sử dụng thơng tin tiêu thức đánh giá, phân tích thông tin, + Thường xuyên cập nhật phân loại khách hàng theo khoản nợ, đánh giá theo nhóm khách hàng, chuẩn hóa quy trình tự động xử lý liệu, tiếp tục nâng cao tính đầy đủ xác số liệu cung cấp, tăng cường hợp tác với hãng chuyên thu thập cung cấp thông tin thể giới + Đa dạng hóa thơng tin cung cấp Thơng tin khơng dừng lại báo cáo tài chính, dư nợ tổ chức tín dụng, tình trạng nợ q hạn, mà cần có thêm thơng tin khác hoạt động, cấu tổ chức, tình hình ngành nghề liên quan, Đây nguồn thông tin cung cấp cho ngân hàng giúp thực công tác thẩm định tín dụng phân loại nợ tốt hơn, nhanh đồng thời hạn chế rủi ro mức thấp + CIC phải khách quan độ chuẩn xác giá trị pháp lý thông tin, khoản nợ khách hàng vay nhiều tổ chức tín dụng Thơng tin CIC phải cập nhật liên tục hàng ngày để phục vụ nhu cầu tra cứu người sử dụng, đảm bảo nguồn thông tin + Thực tham khảo thông tin từ tổ chức, ngân hàng giới pháp nhân nước hoạt động Việt Nam + Thực tuyển dụng đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho CIC, cải tiến công nghệ trang thiết bị, áp dụng công nghệ thông tin mở rộng nâng cao chất lượng công tác thu thập thông tin Thứ ba, NHNN nên rà soát lại quy định an toàn hệ thống NHTM để thực đối mới, tra kiểm soát cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế NHNN cần phối hợp với Bộ, ban ngành có liên quan thực hướng dẫn cụ thể cho NHTM thực hoạt động theo kịp nước 106 giới như: Triển khai sản phẩm dịch vụ linh hoạt (các sản phẩm phái sinh, sản phẩm toán, quản lý đầu tư, ); thực ứng dụng công nghệ đại hoạt động; hạch toán kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế, Ban hành quy chế tổ chức hoạt động kiểm soát, kiểm tra, kiểm toán nội ngân hàng quy chế đánh giá, xếp hạng NHTM theo tiêu chuẩn CAMELs Thiết lập hệ thống cảnh bảo sớm để phát NHTM gặp khó khăn thơng qua giám sát từ xa xếp hạng NHTM Thứ tư, N H N N xây dựng hồn thiện hệ thống tốn đảm bảo tốn nhanh chóng xác, tiện lợi cho hoạt động toán hệ thống NHTM NHNN nhanh chóng mở rộng hình thức tốn khơng dùng tiền mặt, phát triên công cụ giao dịch thị trường mở nhằm phát triển thị trường tiền tệ sâu rộng, có tính khoản cao Xây dựng hệ thống tốn sâu rộng ngồi nước để tạo hội cho NHTM phát triển hoạt động dịch vụ nâng cao sức cạnh tranh với đối thủ nhằm chiếm lĩnh thị phần, gia tăng lợi nhuận K ÉT L U Ậ N C H Ư Ơ N G Trên sở lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh NHTM Chương với kết đánh giá thực trạng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam Chương 2, Chương luận văn đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam Bên cạnh đề xuất kiến nghị với NHNN, Chính phủ quan chức nhằm tăng cường hiệu hoạt động giúp NHTM Việt Nam mở rộng thị phần, gia tăng lợi nhuận hoạt động 107 K ẾT LUẬ N Hiện giai đoạn tồn cầu hóa kinh tế giới, ngành ngân hàng ngành nghề kinh doanh khác phải đổi mặt với cạnh tranh khốc liệt với đối thủ nước Thực tế cho thấy lực cạnh tranh NHTM Việt Nam hạn chế, cấu hoạt động chủ yếu cịn thiên hoạt động tín dụng mà chưa có tập trung, đầu tư thích đáng cho hoạt động đầu tư dịch vụ Chính việc nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu hoạt động ngành tài ngân hàng nói riêng hoạt động tồn kinh tế nói chung Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với tình hình hoạt động thực tế NHTM Việt Nam, luận văn hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Khái quát hóa vấn đề lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh NHTM Khái niệm, đặc điểm, tiêu chí đánh nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM Vận dụng lý thuyết cạnh tranh lực cạnh tranh NHTM, luận văn sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam giai đoạn 2012-2015 để kết hạn chế, nguyên nhân hạn chế trình thực Từ việc nghiên cứu lý luận với thực trạng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam, luận văn đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam, đưa kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ NHNN nhằm hồ trợ cho giải pháp đưa thực thi đạt hiệu cao Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn giúp đỡ tận tình Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan, hỗ trợ, giúp đỡ bạn bè đồng 108 nghiệp q trình hồn thành luận văn Mặc dù nỗ lực cổ gắng hướng dẫn nhiệt tình Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan giới hạn thời gian nghiên cứu hiểu biết thân tác giả nên luận văn tránh khỏi hạn chế định Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q thầy bạn đọc đe luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! D A N H M Ụ C TÀI L IỆ U TH A M K H Ả O Nguyễn Kim Anh (2009), Quản trị ngân hàng, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Hô Diệu (2000), G iáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Kim Đức (2012), “Giá trị phù họp Bất động sản”, Đ ịa ốc Việt Nam, (20), NXB Thanh Niên, tr 29-30 Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Thị Hải (2011), Quản trị nghiệp vụ phân loại nợ trích lập dự p h ị n g rủ i ro tín dụng nhánh ngân hàng đầu tư p h t triển H Thành- Thực trạng g iả i pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Học viện Ngân hàng (2009), K e toán ngành kinh doanh đặc hiệt, NXB Thống kê, Hà Nội Học viện Ngân hàng (2010), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Tô Ngọc Hưng (2004), cẩ m nang ngành ngân hàng, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số / QĐ-NHNN ngày 22 thảng 05 năm 2005, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư sổ / TT-NHNN ngày 21 thảng 01 năm 2013, Hà Nội 11 Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư sỗ / TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014, Hà Nội 12 Ngân hàng thương mại cổ phần (2012; 2013; 2014), Báo cáo thường niên, Hà Nội 13 Ngân hàng thương mại cổ phần (2012; 2013; 2014; 2015), Báo cáo kiểm toán, Hà Nội 14 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng sổ 47/2010/QH12, Hà Nội 15 Peter Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá phòn g ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Tiến (2009), Giảo trình tài tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 18 Đoàn Thị Hồng Vân (2009), Quản trị rủi ro khủng hoảng, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan