1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của khách sạn 3 sao, trên địa bàn tỉnh thanh hóa trong bối cảnh covid 19

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 616,67 KB

Nội dung

Số 05 (226) - 2022 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA KHÁCH SẠN SAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA TRONG BỐI CẢNH COVID-19 TS Lê Quang Hiếu* Năng lực cạnh tranh (NLCT) xem yếu tố sống doanh nghiệp nào, khách sạn ngoại lệ Bằng việc nghiên cứu cơng trình trước cộng thêm với việc vấn sâu chuyên gia làm lĩnh vực khách sạn giảng dạy quản trị kinh doanh du lịch, kết hợp với điều tra vấn nhà quản lý khách sạn địa bàn tỉnh Thanh Hóa, nghiên cứu xác định nhóm nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh khách sạn này, bao gồm: Năng lực tổ chức quản lý, lực tổ chức dịch vụ, lực marketing, lực tiếp cận đổi công nghệ, lực tạo lập phát triển mối quan hệ, lực tài chính, trụ sở - sở vật chất dựa sở đó, viết đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh khách sạn • Từ khóa: nhân tố ảnh hưởng; lực cạnh tranh; khách sạn sao; giải pháp Competitiveness is considered a vital element of any business, and hotels are no exception By studying previous works plus in-depth interviews with experts working in the hotel industry and teaching business administration in tourism, combined with interviews with managers of three-star hotels in Thanh Hoa province, the study identified six groups of factors affecting the competitiveness of these hotels, including: Organizational management capacity, service organization capacity, marketing capacity, ability to access and innovate technology, capacity to create and develop relationships, and financial capacity, headquarters-base facilities; and based on that, the article proposes solutions to improve the competitiveness of hotels • Keywords: influencing factors; competitiveness; 3-star hotel; solution Đặt vấn đề Trong kinh tế thị trường, việc doanh nghiệp tồn phát triển trongsự cạnh tranh gay gắt điều tất yếu Hiện nay, du lịch coi ngành công nghiệp không khói, đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước, giải công ăn việc làm cho người lao động, góp phần bảo tồn phát triển văn hóa đậm đà sắc Ngày nhận bài: 25/3/2022 Ngày gửi phản biện: 26/3/2022 Ngày nhận kết phản biện: 26/4/2022 Ngày chấp nhận đăng: 28/4/2022 dân tộc Ngành du lịch phát triển, tạo tiền đề cho đời phát triển doanh nghiệp kinh doanh du lịch Sự phát triển quy mô số lượng doanh nghiệp du lịch nói chung khách sạn nói riêng, mặt tạo bước ngoặt trưởng thành ngành du lịch, mặt khác tạo nên áp lực cạnh tranh lớn khách sạn Thanh Hóa tỉnh có tiềm du lịch lớn, năm 2019, toàn tỉnh đón 9,655,000 khách du lịch, tăng 17% so với năm 2018 (Hieu, Xuan, & Thuy, 2020), chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid 19 năm 2020 thu hút 7.341.000 lượt khách nhu cầu khách sạn cao Theo số liệu thống kê, đến cuối năm 2019, địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 932 sở lưu trú, có 202 sở xếp hạng từ 1-5 với 15.300 phịng, có 37 sở đạt tiêu chuẩn từ 3-5 sao, chiếm tỷ lệ 3,9%; bên cạnh 125 hộ kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch nhà dân (homestay) với tổng sức chứa 3.800 người Tuy nhiên, đến cuối năm 2021 địa bàn tỉnh có 42 khách sạn xếp hạng từ 3-5 sao, số lượng khách sạn chiếm chủ yếu (26 khách sạn, chiếm 61,9%) Sự gia tăng * Trường Đại học Hồng Đức; email: lequanghieu@hdu.edu.vn Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 59 Số 05 (226) - 2022 TÀI CHÍNH DOANH NGHIEÄP số lượng khách sạn, đồng thời sụt giảm nhu cầu ảnh hưởng Dịch Covid 19 làm cho môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt Bài viết tập trung đánh giá lực cạnh tranh khách sạn địa bàn tỉnh Thanh Hóa, từ đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh nhóm khách sạn bối cảnh Covid-19 hậu Covid- 19 Cơ sở sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu 2.1 Năng lực cạnh tranh khách sạn Có nhiều quan điểm đề cập đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Quan điểm cạnh tranh truyền thống dựa tiền đề doanh nghiệp ngành có tính tương đồng nguồn lực chiến lược kinh doanh (Baney,1991) Tiếp cận từ chuỗi giá trị, Porter (1985) cho rằng, có hoạt động, có hoạt động hoạt động bổ trợ, hoạt động trực tiếp gián tiếp tạo giá trị sử dụng sản phẩm đưa sản phẩm đến với người sử dụng Lý thuyết lực cạnh tranh dựa định hướng thị trường cho doanh nghiệp đạt lực cạnh tranh cách tập trung vào việc làm để thỏa mãn nhu cầu khách hàng, tạo giá trị khách hàng tốt so với đối thủ đạt kết hoạt động kinh doanh Lý thuyết nguồn lực doanh nghiệp, Wernerfelt (1984) cho nguồn lực doanh nghiệp yếu tố định đến NLCT hiệu kinh doanh doanh nghiệp Quan điểm cạnh tranh dựa lực doanh nghiệp tập trung vào khả sử dụng, kết hợp tài sản, nguồn, lực nhằm đạt tăng trưởng hiệu tổng thể tổ chức Quan điểm giả định môi trường công ty động, yêu cầu phải xây dựng lực tận dụng lực liên tục để trì lợi cạnh tranh (Sanchez Heene, 1996) Nghiên cứu trực lực cạnh tranh khách sạn nhiều tác giả đề cập Brown, J (2002) cho hiệu cạnh tranh thương hiệu khách sạn phụ thuộc phần lớn vào giải phàn nàn khách, công tác tuyển dụng nhân viên lễ tân làm thủ tục check-in cho khách, diện tích phịng ngủ theo tiêu chuẩn chấp nhận sách đặt giá phịng cao kỳ vọng khách hàng Paul Ingram Peter W Roberts (2000) nghiên cứu tăng cường khả cạnh tranh ngành khách sạn Australia cho hợp tác thiện chí doanh nghiệp cạnh tranh lẫn ngành khách sạn nâng cao hiệu hoạt động khách sạn thông qua chế thúc đẩy hợp tác lẫn nhau, giảm nhẹ cạnh tranh đối đầu có trao đổi thơng tin tốt Tsai cộng (2009) thống kê yếu tố ảnh hưởng đến NLCT điểm đến du lịch mối quan hệ với NLCT khách sạn Ngoài ra, tác giả yếu tố ảnh hưởng đến NLCT khách sạn bao gồm: (1) Nguồn nhân lực, trình độ giáo dục, đào tạo; (2) Kỹ thuật; (3) Chiến lược; (4) Năng suất; (5) Vốn; (6) Thỏa mãn khách hàng - chất lượng dịch vụ; (7) Hình ảnh thương hiệu; (8) Chiến lược liên minh; (9) Chi phí hoạt động (mơi trường); (10) Điều kiện thị trường; (11) Điều kiện nhu cầu; (12) Tiếp thị; (13) Giá cả; (14) Đặc tính vật chất; (15) Quản lý trình Yếu tố quan trọng để doanh nghiệp nâng cao cạnh tranh họ đổi mới, sáng tạo Theo Chib Cheong (2009), lý cho thành công nhiều khách sạn Thụy Sĩ đổi kinh doanh Theo Berkenveld cộng (2005), đổi liên tục quan trọng cho khách sạn nhằm nâng cao lợi cạnh tranh bền vững đối thủ cạnh tranh Họ cho rằng, chủ khách sạn cần phải sáng tạo nhiều lĩnh vực như: (1) Phát triển sản phẩm; (2) Tiếp thị; (3) Công nghệ; (4) Môi trường xanh khách sạn Ivanovic cộng (2011) cho rằng, lĩnh vực kinh doanh khách sạn du lịch không giống với lĩnh vực kinh doanh khác, để nâng cao NLCT, doanh nghiệp du lịch cần phải có chế độ chăm sóc khách hàng đặc biệt nhận phản hồi từ phía khách hàng Nghiên cứu “của Williams Hare (2012) cho thấy, NLCT khách sạn nhỏ Jamaica bị ảnh hưởng yếu tố, (1) Sự đổi mới; (2) Thương hiệu; (3) Khả tổ chức quản lý; (4) Yếu tố điều kiện môi trường; (5) Chất lượng dịch vụ; (6) Kiến thức ngành; (7) Khả thích ứng với cạnh tranh Mặc dù ngành kinh doanh khách sạn phát triển thời gian tương đối Việt Nam, nhiên nghiên cứu về lực cạnh tranh kinh doanh lưu trú (khách sạn) cơng bố cịn khiêm tốn Trần Bảo An cộng (2012) có nhân tố ảnh hưởng đến NLCTcủa khách sạn địa bàn Thừa Thiên Huế gồm: (1) Uy tín hình ảnh; (2) Các phối thức marketing; (3) Cơ sở vật chất kỹ thuật; (4) Trình độ tổ chức phục vụ khách Hà Thanh Hải (2014) nêu nhóm yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh khách sạn Việt Nam, bao gồm Nhóm yếu tố nguồn lực bên trong, nhóm 60 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán Số 05 (226) - 2022 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP u tố liên quan lực liên kết quan hệ đối tác, lực sử dụng nguồn lực 2.2 Mơ hình đề xuất Căn thực tiễn kinh doanh khách sạn Thanh Hóa, kết hợp với việc nghiên cứu cơng trình trước đây, đồng thời tham khảo ý kiến chuyên gia, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu sau: Năng lực tổ chức quản lý Năng lực tổ chức dịch vụ Năng lực marketing Năng lực tiếp cận đổi công nghệ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA KHÁCH SẠN SAO Năng lực tạo lập phát triển mối quan hệ Năng lực tài chính, hạ tầng- sở vật chất Các giả thuyết sau: H1: Năng lực tổ chức quản lý có tác động thuận chiều đến NLCT khách sạn H2: Năng lực tổ chức dịch vụ có tác động thuận chiều đến NLCT khách sạn H3: Năng lực marketing có tác động thuận chiều đến NLCT khách sạn H4: Năng lực tiếp cận áp dụng cơng nghệ có tác động thuận chiều đến NLCT khách sạn H5: Năng lực tạo lập phát triển mối quan hệ có tác động thuận chiều đến NLCT khách sạn H6: Năng lực tài chính, hạ tầng- sở vật chất tác động thuận chiều đến NLCT khách sạn Phương pháp nghiên cứu xây dựng thang đo 3.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính nhằm hồn thiện mơ hình thang đo nghiên cứu cho phù hợp với đặc điểm địa bàn nghiên cứu Tác vấn trực tiếp 10 chuyên gia nhà nghiên cứu trường đại học, nhà quản lý địa phương quản lý trực tiếp số khách sạn địa bàn Thanh Hóa.Đa số chun gia đồng tình với nhóm yếu tố ảnh hưởng đến NLCT khách sạn địa bàn theo đề xuất dàn vấn Ngồi ra, chun gia cịn đóng góp nhiều ý kiến cho thành phần yếu tố giúp tác hoàn thiện thang đo Nghiên cứu định lượng thực sở thu thập thông tin từ nhà quản lý khách sạn (Giám đốc, Phó Giám đốc, Trưởng, phó phận) địa bàn Các khái niệm mơ hình nghiên cứu đánh giá, kiểm định sở liệu điều tra với cỡ mẫu 180 Hai nội dung thực bước nghiên cứu này, (1) phân tích tương quan (2) Mơ hình nghiên cứu kiểm định phân tích hồi quy đa biến Tác giả sử dụng kết thống kê mô tả để đánh giá lực cạnh tranh khách sạn địa bàn Thanh Hóa Theo Gerbing Anderson (1988), ứng dụng nghiên cứu thực tiễn, cỡ mẫu thường 150 lớn cần thiết để có ước lượng thơng số với sai số chuẩn nhỏ Tabachnick Fidell (2007) đưa cơng thức thường dùng để tính kích thức mẫu n > = 50 + 8p (n: kích thước mẫu tối thiểu cần thiết; p: số biến độc lập mơ hình) Với mơ hình nghiên cứu đề tài có biến độc lập, biến phụ thuộc với tổng cộng 27 biến quan sát, cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu 98 mẫu Tác giả tiến hànhgửi 180 bảng sát, thu 165,sau sàng lọc kiểm tra tính hợp lệ cịn lại 159 bảng khảo sát đưa vào phân tích 3.2 Xây dựng thang đo Trên sở lý thuyết tác mô hình nghiên cứu, tác giả tiến hành vấn chuyên gia thảo luận nhóm nhằm hồn thiện thang đo biến quan sát, kết quả: Năng lực tổ chức, quản lý TCQL1 Lãnh đạo khách sạn có lực tổ chức quản lý tốt TCQL2 Bộ máy tổ chức hoạt động khách sạn linh hoạt, hiệu TCQL3 Khách sạn hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh tốt TCQL4 Việc bố trí xếp nhân đảm bảo tốt cho hoạt động Năng lực tổ chức dịch vụ TCDV1 Thái độ cung cách phục vụ nhân viên chu đáo TCDV2 Năng lực phục vụ nhân viên chuyên nghiệp TCDV3 Nhân viên tạo niềm tin cho khách hàng TCDV4 Quy trình phục vụ khách ln thực cẩn thận chu đáo TCDV5 Khách sạn nỗ lực để đổi sáng Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 61 Số 05 (226) - 2022 TÀI CHÍNH DOANH NGHIEÄP tạo cung cấp dịch vụ Năng lực marketing MKT1 Khả đáp ứng nhu cầu khách hàng doanh nghiệp đảm bảo MKT2 Doanh nghiệp phản ứng tốt với đối thủ cạnh tranh MKT3 Doanh nghiệp có khả thích ứng tốt với biến động môi trường MKT4 Hoạt động marketing doanh nghiệp phát huy hiệu Năng lực tiếp cận đổi công nghệ ĐMCN1 Nguồn nhân lực khách sạn có khả sử dụng thành thạo cơng nghệ để phục vụ cho hoạt động kinh doanh ĐMCN2 Khách sạn coi trọng vào nghiên cứu triển khai công nghệ ĐMCN3 Khách sạn thường xuyên cập nhật ứng dụng công nghệ ĐMCN4 Khách sạn có đủ nguồn vốn để đầu tư vào đổi công nghệ Năng lực tạo dựng mối quan hệ TDMQH1 Năng lực tìm kiếm xây dựng mối quan hệ với khách hàng TDMQH2 Có quan hệ tốt với tổ chức tín dụng TDMQH3 Khả liên minh, liên kết với đối tác ngành TDMQH4 Quan hệ tốt với cấp quyền địa phương TDMQH5 Hợp tác tốt với đối tác tỉnh TDMQH6 Các liên minh, liên kết ln mang đến lợi ích cho doanh nghiệp khách hàng bổ sung nguồn lực thiếu Năng lực tài chính, hạ tầng- sở vật chất CSVC1 Khách sạn có khả tài vững mạnh ngắn hạn dài hạn CSVC2 Đảm bảo chi phí đầu tư cho hạ tầng, kiến trúc, sở vật chất CSVC3 Có hạ tầng kiến trúc (vị trí, mặt bằng, kiến trúc,…) tốt CSVC4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị khách sạn đảm bảo NLCT khách sạn địa bàn tỉnh Thanh Hóa NLCT1 Khách sạn có khả gia tăng mở rộng phát triển thị phần NLCT2 Khách sạn có vị trí, hình ảnh tốt thị trường NLCT3 Khách sạn cạnh tranh tốt với đối thủ ngành NLCT4 Khách sạn có khả phát triển bền vững tương lai Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Kiểm định độ tin cậy thang đovà Phân tích nhân tố khám phá Kết phân tích độ tin cậy cho thấy tất biến thang đo phù hợpđể đưa vào phân tích phân tích nhân tố khám phá nhằm kiểm định thang đo Phân tích EFA lần thứ nhấtcho kết MQH6 xuất cột, TCDV4 TCDV5 xuất cột Tác giả tiến hành loại biến (loại biến MQH6 trước) sau phân tích EFA lại lần cho kết sau: Kết phân tích ma trận xoay lần với 26 biến độc lập chia làm nhóm nhân tố ban đầu, khơng có nhóm nhân tố tạo ra, biến có hệ số Factor loading lớn 0.5 cho thấy phân tích nhân tố phù hợp 4.2 Kiểm định mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Bảng Tóm tắt hệ số hồi quy Mơ hình R 766a Độ lệch R bình R bình phương chuẩn Durbin-Watson phương hiệu chỉnh ước lượng 587 571 29523 2.034 Nguồn: Kết từ xử lý số liệu điều tra tác giả Hệ số Durbin-Watson 2.034,có thể kết luận tính độc lập phần dư bảo đảm Giá trị R2 cho biết mô hình hồi quy tuyến tính xây dựng phù hợp Kết phân tích phương sai (ANOVA) cho Sig.= 0,000 < 0,05, mơ hình nhân tố tác động đến NLCT khách sạn phù hợp với liệu thực tế nghiên cứu, biến độc lập có liên quan tuyến tính với biến phụ thuộc với mức độ tin cậy 95% Kết phân tích hồi quy trình bày bảng Kiểm định cho thấy giả định không bị vi phạm khơng có tượng đa cộng tuyến, biến độc lập mơ hình có ý nghĩa thống kê (giá trị Sig.< 0,05), hệ số hồi quy >0, có tác động dương đến NLCT khách sạn Thanh Hóa theo mức độ khác 62 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán Số 05 (226) - 2022 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Phương trình hồi quy có dạng sau: Y = 0.299 X1 + 0.338 X2 + 0.141 X3 + 0.231 X4 + 0.252 X5 + 0.153 X6 Kiểm định giả thuyết: P value (Sig) < 0.05, tất giả thuyết đề chấp nhận Bảng Hệ số hồi quy Hệ số chưa chuẩn hóa Mơ hình Hằng số TCQL TCDV MKT MCN MQH CSVC Hệ số chuẩn hóa Trọng Độ số hồi lệch Beta quy chuẩn -.785 240 343 126 192 195 141 329 043 057 049 044 042 050 299 338 141 231 252 153 Thống kê đa cộng tuyến Mức Hệ số Giá trị ý t nghĩa Hệ số phóng đại Sig chấp nhận phương sai VIF -2.389 018 5.579 000 943 1.061 6.015 000 859 1.164 2.576 011 903 1.108 4.318 000 947 1.056 4.622 000 912 1.096 2.804 006 917 1.091 Nguồn: Kết từ xử lý số liệu điều tra tác giả 4.3 Phân tích lực cạnh tranh khách sạn địa bàn TP Thanh Hóa Kết khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến NLCT khách sạn Thanh Hóa với giá trị trung bình tổng thể mẫu mô tả bảng Bảng Giá trị trung bình mẫu nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến NLCT khách sạn địa bàn thành phố Thanh Hóa Thang đo TCQL: Năng lực tổ chức quản lý TCDV: Năng lực tổ chức dịch vụ MKT: Năng lực marketing MCN: Năng lực tiếp cận đổi công nghệ MQH: Năng lực tạo lập trì mối quan hệ CSVC: Năng lực tài chính, hạ tầng- sở vật chất NLCT: Năng lực cạnh tranh khách sạn địa bàn TP Thanh Hóa 159 159 159 3.9560 3.6843 3.3899 Độ lệch chuẩn 56292 44459 50362 159 3.5204 54320 159 4.0088 58216 159 4.0142 48819 159 3.8789 45079 Cỡ mẫu Trung bình Nhìn chung NLCT khách sạn địa bàn Thanh Hóa mức trung bình cịn thấp (giá trị trung bình thang đo 3.39- 4.01) Yếu tố Năng lực marketing có giá trị trung bình thấp yếu tố Năng lực tài chính, hạ tầng- sở vật chất lực tạo lập mối quan hệ có giá trị trung bình cao Bên cạnh đó, yếu tố Năng lực quản lý, lực tổ chức dịch vụ, lực tiếp cận đổi công nghệ mức trung bình Kết chung đánh giá lực cạnh tranh khách sạn địa bàn Thanh Hóa mức độ trung bình (Giá trị trung bình thang đo 3.88), cho thấy hạn chế, nhiều điều mà khách sạn cần phải cải thiện để nâng cao lực cạnh tranh Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh khách sạn địa bàn Thanh Hóa Nâng cao lực tổ chức dịch vụ Song song với việc cải tiến dịch vụ mặt kỹ thuật, khách sạn cần trọng nhiều đến chất lượng hoạt động giao dịch trực tiếp từ khâu đón khách, đưa khách lên phịng, v.v…, đảm bảo khách hàng ln hài lịng sử dụng dịch vụ khách sạn Tạo điều kiện cho nhân viên nâng cao trình độ nghiệp vụ mình, đặc biệt trình độ ngoại ngữ.Cần tăng cường công tác quản lý, ban hành quy định chức năng, quyền hạn phận rõ ràng, tránh chồng chéo công việc Nâng cao lực tổ chức quản lý Lãnh đạo khách sạn cần chủ động nâng cao trình độ lực quản lý,thường xuyên cập nhật tri thức mới, kỹ cần thiết để tăng sức cạnh tranh thị trường, trọng đến vấn đề xây dựng văn hóa doanh nghiệp Nâng cao khả làm việc giao dịch quốc tế Cần đại hóa quản lý theo hướng đổi mơ hình tháp truyền thống, áp dụng linh hoạt mơ hình tổ chức quản lý đại, linh hoạt mơ hình tổ chức mạng lưới, ma trận Ngồi ra, đội ngũ quản lý khách sạn nên thường xuyên tham quan, học hỏi kinh nghiệm quản lý khách sạn đội ngũ quản lý khách sạn khách sạn khác nước quốc tế Nâng cao lực tiếp cận đổi công nghệ Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý kinh doanh khách sạn Đẩy mạnh ứng dụng internet, thương mại điện tử, phần mềm quản lý, thúc đẩy tiếp cận, cung cấp thơng tin dịch vụ đến tồn cầu nhanh chóng hiệu Sử dụng cơng nghệ việc cung cấp dịch vụ sử dụng robot để lau chùi, dọn vệ sinh số khu vực nhằm giảm thiểu số lao động, sử dụng Hotel tivi để tăng tương tác hài lòng khách hàng Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 63 Số 05 (226) - 2022 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Áp dụng công nghệ chiếu sáng khu vực mặt tiền, giúp truyền tải câu chuyện, thông điệp thú vị địa phương, Khách sạn đến với du khách Khu vực hành lang, ban công trở thành không gian triễn lãm, trưng bày sản phẩm nhờ vào hình điện tử Tăng cường tạo lập mối quan hệ Tăng cường mối quan hệ với khách hàng, lưu giữ thông tin khách hàng, tăng cường hoạt động hậu mãi, chăm sóc khách hàng Tăng cường mối quan hệ với bên hữu quan Mở rộng đa dạng hóa nhà cung cấp ngồi nước Thiết lập mối quan hệ gần gũi với đối tác ngành, sẵn sàng hội hợp tác trao đổi chia sẻ Xây dựng mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với quan quyền địa phương, gia tăng hoạt động cộng đồng Tăng cường mối quan hệ với đối tác ngành: Nâng cao lực marketing Các khách sạn cần thiết lập phòng Marketing phận chuyên trách Marketing, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, thường xuyên thu thập thơng tin ngồi nước, đặc biệt diễn biến, chủ trương sách ứng phó với tình hình dịch Covid Nhà nước Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ nhằm kéo dài thời gian lưu trú khách, áp dụng linh hoạt sách giá, tăng cường cơng tác truyền thơng Nâng cao lực tài chính, hạ tầng - sở vật chất Các khách sạn cần tăng quy mô vốn cho hoạt động kinh doanh, đa dạng nguồn huy động vốn,chú trọng nguồn vốn ngân hàng, quỹ đầu tư tài Xây dựng kế hoạch cụ thể cho việc sử dụng nguồn vốn xử lý nợ phải trả hiệu Cần tăng cường công tác đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho nguồn nhân lực thuộc phận tài chính, để cho họ cân đối nguồn thu chi cách hợp lý Chú trọng đầu tư thường xuyên nâng cấp tiện nghi khách sạn Thường xuyên kiểm tra bảo trì trang thiết bị.Tăng cường đảm bảo an ninh an toàn cho khách hàng Kết luận Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung khách sạn nói riêng xem yếu tố then chốt giúp họ tồn phát triển điều kiện kinh tế thị trường Đề tài xác định nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh khách sạn địa bàn tỉnh Thanh Hóa bao gồm: Năng lực tổ chức quản lý, lực tổ chức dịch vụ, lưc marketing, lực tiếp cận đổi công nghệ, lực tạo lập phát triển mối quan hệ, lực tài chính, hạ tầng- sở vật chất Thực trạng cho thấy lực cạnh tranh khách sạn mức trung bình, nâng cao lực cạnh tranh cách nâng cao lực nhóm yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh nhóm khách sạn thực cần thiết Tài liệu tham khảo: Barney, J (1991) Firm Resources and Sustained Competitive Journal of Management Bessant, J., & Tidd, J., 2007 Innovation and Entrepreneurship Hoboken, NJ: John Wiley and Sons Ltd Brown, J (2002), “The Competitive Market Efficiency of Hotel Brands: An Application of Data Envelopment Analysis”, Journal of Hospitality and Tourism Research Chib, S., & Cheong, F., 2009 Investigation of the Applicability of Business Process Management in Swiss Small and Mediumsized Tourist Enterprises Paper presented at the Pacific Asia Conference on Information Systems: PACIS 2009 Proceedings Retrieved from http://aisel.aisnet.org/pacis2009/25 Dragan Matovic (2002), The competitive market structure of the U.S lodging industry, and its impact on the financial performance of hotel brands”, Journal of Marketing, 19 Hà Thanh Hải (2014),“Nâng cao lực cạnh tranh khách sạn Việt Nam thời gian tới”, Luận án tiến sĩ Hair, J F Jr., Black, W.C., Babin, B J and Anderson, R.E., Multivariate Data Analysis (7th edition), Prentice-Hall, 2009 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Thống kê ứng dụng kinh tế - xã hội, Nxb Thống kê, 2008 Ivanovic, S., Mikinac, K., & Perman, L., 2011 CRM development in hospitality companies for the purpose of increasing the competitiveness in the tourist market UTMS Journal of Economics, 2(1), 59–68 Kenvin K.F Wong and Cindy Kwan (2001), “An analysis of the competitive strategies of hotels and travel agents in Hong Kong and Singapore”, Journal of International Journal of Contemporary Hospitality Management, Year: Nov 2001, Volume: 13 Issue: Paul Ingram and Peter W.Roberts (2000), “ Friendships among Competitors in the Sydney Hotel Industry”, American Journal of Sociology, volume 106 (2002), pages 387- 423 DOI: 10.1086/316965 Porter, M E (1980) Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors New York: Simon and Schuster Quang Hieu LE, Thanh Xuan Thi NGUYEN, Thanh Thuy Thi LE (2020) Customer Satisfaction in Hotel Services: A Case Study of Thanh Hoa Province, Vietnam.Journal of Asian Finance, Economics and Business Vol No 10 (2020) 919–927 Sanchez, R., & Heene, A (1996) Strategic Learning and Knowledge Management West Sussex, England: John Wiley & Sons Ltd Tsai, H., Song, H., & Wong, K K F., (2009), Tourism and Hotel Competitiveness Research, Journal of Travel & Tourism Marketing, 26(5–6) Trần Bảo An cộng sự, (2012), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh khách sạn địa bàn Thừa Thiên Huế Tạp chí khoa học - Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 Williams, D., & Hare, L., (2012), Competitiveness of Small Hotels in Jamaica: An Exploratory Analysis: EBSCO host, Journal of Eastern Caribbean Studies, 37(December) 64 Taïp chí nghiên cứu Tài kế toán ... xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh nhóm khách sạn bối cảnh Covid- 19 hậu Covid- 19 Cơ sở sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu 2.1 Năng lực cạnh tranh khách sạn Có nhiều quan điểm đề cập đến lực cạnh. .. hệ CSVC: Năng lực tài chính, hạ tầng- sở vật chất NLCT: Năng lực cạnh tranh khách sạn địa bàn TP Thanh Hóa 159 159 159 3. 9560 3. 68 43 3 .38 99 Độ lệch chuẩn 56292 44459 5 036 2 159 3. 5204 5 432 0 159... sau: Năng lực tổ chức quản lý Năng lực tổ chức dịch vụ Năng lực marketing Năng lực tiếp cận đổi công nghệ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA KHÁCH SẠN SAO Năng lực tạo lập phát triển mối quan hệ Năng lực

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w