1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của techcombank khi việt nam gia nhập WTO

87 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

21 LỜI văn MỞ ĐÀU Phạm vi đối tượng luận nghiên luận văn ngân hàng thương mại giải Đối Tínhtượng cấp thiết cứu đề tài pháp nâng lựctếcạnh tranh ngân thương Hội cao nhập kinh quốc tế xuhàng hướng tất mại yếu thời đại, xu hướng Phạm nghiên cứu:lôisốcuốn liệu thu thập tích vi “vòng xoáy” hầu hếtphân quốc gia Techcombank giới, giaicó đoạn từ Nam 2005 -Hiện 2007.nay, Việt Nam tích cực tham gia tổ chức Việt quốc4 tế,Phương đặc biệtpháp Tổ chức cứu thương mại quốc tế (WTO) Điều ảnh hưởng nghiên tới tất Đe cáctàilĩnh vựctáchoạt trongcácnước Lĩnhpháp vực nhạyChủ cảmnghĩa thựcngành, đề này, giả động sử dụng phương ảnh chứng hưởng đầuChủ tiênnghĩa lĩnhlịch vực Khipháp gia điều nhập tra, WTO, duychịu vật biện duylà vật sử.ngân Dùnghàng phương thu nghĩa phải song phương, đa phương, mở hóa cửa để thị làm trường thập thông tin,thực thống kê,các so cam sánh,kết phân tích tồng hợp hệ thống rồ tài hàng, không hạn chếgiáviệc cấp dịch vụ tài ngân hàng vấn đềngân nghiên cún đưa đánh cho cung luận văn cácKết nhàcấu cung nước củacấp luận văn.ngoài, tính cạnh tranh lĩnh vực trở nên vô khốc Vớimở chếmục nhưlụchiện hàngtham Việtkhảo, Namnội Ngoàiliệt phần đầu,lực kếthạn luận, nay, danh mụcngân tài liệu phải mặtcủa với rủi ro lớn, gây ảnh sau: hưởng tới toàn kinh tế Điều dung đối luận văn bao gồm chương đòi hỏi thân ngân hàng phải nỗ lực nâng cao lực cạnh tranh Chương 1: Năng lực cạnh tranh NHTM để đứng vững mà ngày phát triển Đặc biệt với Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Techcombank Ngân hàng Thương mại cố phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) - Chương 3: Giải nângtiêu caolànăng lựcthành cạnh ngân tranh hàng Techcombank ngân hàng cố phần lớn pháp với mục trở bán lẻ hàng đầu Việt Nam giađề nhập Việt Nam vấn nàyWTO có ý nghĩa quan trọng Từ nhận thức trên, đề tài “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Techcombank Việt Nam gia nhập WTO” chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận lực cạnh tranh NHTM Việt Nam gia nhập WTO Trên sở lý luận hệ thống hóa, tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Techcombank nhằm đánh giá kết đạt mặt hạn chế Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Techcombank CHƯƠNG I: NHỮNG VÁN ĐỀ BẢN VÈ NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát cạnh tranh NHTM 1.1.1 NHTM hoạt động NHTM 1.1.1.1 Khái niệm NHTM Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế, có mối liên hệ mật thiết với tất ngành, lĩnh vực khác kinh tế Ngân hàng tài trợ cho Chính phủ để đầu tư phát triển thực sách kinh tế mà chủ yếu sách tiền tệ nhằm điều tiết kinh tế phát triển cách ốn định Như thấy hoạt động ngân hàng có ảnh hưởng đáng kể tới phát triển toàn kinh tế Có nhiều cách để định nghĩa ngân hàng thương mại, định nghĩa ngân hàng thương mại phương diện loại hình dịch vụ cung cấp: “Ngân hàng thương mại tố chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất- đặc hiệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức kỉnh doanh kinh tế” 1.1.1.2 Các hoạt động ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại loại hình doanh nghiệp đặc biệt với nhiều hoạt động đa dạng, tổng hợp hoạt động theo nhóm hoạt động bản, là: hoạt động huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn hoạt động cung cấp dịch vụ tài a Hoạt động huy động vốn Nguồn vốn tiền gửi không kì hạn: nguồn vốn hình thành dựa nhu cầu giao dịch, khách hàng muốn sử dụng dịch vụ tài ngân nguồn vốn, vận động lại phức tạp nên việc sử dụng mạo hiểm, cần phải thận trọng có phương pháp sử dụng hiệu Tiền gửi có kì hạn doanh nghiệp, tố chức xã hội: nhiều khoản thu tiền doanh nghiệp tố chức xã hội chi trả sau thời gian xác định gửi vào ngân hàng sau thời gian định để hưởng lãi suất tương ứng với kì hạn (luôn cao lãi suất tiền gửi toán) Tiền gửi tiết kiệm dân cư: khoản tiền tạm thời nhàn rỗi dân cư gửi vào ngân hàng nhằm mục đích sinh lời an toàn Nguồn vốn chủ sở hữu: đế bắt đầu hoạt động ngân hàng, chủ ngân hàng phải có lượng vốn định bổ sung trình hoạt động Đây loại vốn ngân hàng sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng Các nguồn vốn khác: thường nguồn trả lãi, nhiên chi phi đế có trì chúng đáng kế, ví dụ nguồn uỷ thác b Hoạt động sử dụng vốn * Các hoạt động ngân quỹ: Dự trữ bắt buộc: khoản dự trữ mà ngân hàng Nhà nước yêu cầu ngân hàng thương mại nộp vào tài khoản ngân hàng Nhà nước nhằm mục đích: hỗ trợ, bảo đảm an toàn cho hoạt động ngân hàng thương mại, vận hành sách tiền tệ quốc gia, quản lý hoạt động ngân hàng thương mại Dự trữ vượt quá: khoản dự trữ tồn dạng tiền mặt quỹ, khoản tiền gửi ngân hàng khác, tiền mặt trình thu Nhìn chung, ngân quỹ ngân hàng thương mại tài sản không sinh lời ứng nhu càu chi trả thuờng xuyên Do vậy, ngân hàng cố gắng giữ ngân quỹ mức thấp * Cho vay: việc ngân hàng nhường quyền sử dụng vốn cho người khác thời gian, sau quyền thu gốc lẫn lãi Cho vay khoản mục có tỷ lệ cao loại tài sản ngân hàng Có nhiều loại hình cho vay khác đáp ứng nhu cầu dân cư hay doanh nghiệp * Các hoạt động đầu tư: Ngân hàng nhường quyền sở hữu cho người khác hình thức hùn vốn, thu nhập vào tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ vốn góp Có nhiều hình thức đầu tư: đầu tư vào chứng khoán, đầu tư vào dự án, đầu tư dạng liên doanh với đế hình thành ngân hàng liên doanh * Các hoạt động sử dụng vốn khác: quảng cáo, quảng bá, tài trợ cho phát triển nguồn nhân lực, chương trình phát triển c Cung cấp dịch vụ tài chỉnh trung gian * Chuyển tiền: Ngân hàng làm theo lệnh khách hàng chuyển trả tiền cho người * Thanh toán không dùng tiền mặt: Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng không bảo quản mà thực lệnh chi trả cho khách hàng Người gửi tiền không cần phải đến ngân hàng để lấy tiền mà càn viết giấy chi trả cho khách, khách hàng mang giấy đến ngân hàng nhận tiền Các hình thức toán ngày đa dạng: toán bù trù’, sec, L/C, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, hối phiếu, toán thẻ * Cung cấp dịch vụ tài chính: Dịch vụ ủy thác tư vấn: Do hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng có nhiều chuyên gia quản lý tài Vì vậy, nhiều cá nhân doanh nghiệp nhờ ngân hàng quản lý tài sản quản lý tài hộ Nhiều khách Dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán: Ngân hàng cung cấp cho khách hàng hội mua cổ phiếu, trái phiếu chứng khoán khác Trong vài trường hợp, ngân hàng tổ chức công ty chứng khoán công ty môi giới chứng khoán đế cung cấp dịch vụ môi giới Bảo lãnh: Do khả toán ngân hàng cho khách hàng lớn ngân hàng nắm giữ tiền gửi khách hàng nên ngân hàng có uy tín bảo lãnh cho khách hàng Ngân hàng thường bảo lãnh cho khách hàng mua chịu hàng hoá trang thiết bị, phát hành chứng khoán, vay vốn tổ chức tín dụng khác 1.1.2 Cạnh tranh hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.2, L Nội dung cạnh tranh NHTM Môi trường hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại (NHTM) có cạnh tranh ngày gay gắt Do xuất phát từ đặc thù hoạt động kinh doanh ngân hàng ảnh hưởng hoạt động ngân hàng kinh tế, cạnh tranh NHTM có đặc trung riêng Đó là: Các NHTM vừa cạnh tranh gay găt vừa hợp tác với nhan: Cũng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào, hoạt động mình, ngân hàng phải cạnh tranh gay gắt với đế mở rộng thị tnrờng thu hút khách hàng nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Tính chất gay gắt cạnh tranh ngân hàng xuất phát từ đặc thù sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có tính tương đồng cao dễ bị bắt chước Mặt khác, cạnh tranh, ngân hàng không sử dụng công cụ mang tính truyền thống phí, lãi suất, dịch vụ ngân hàng, mà sử dụng công nghệ đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, đưa kênh phân phối nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tinh thần, thỏi độ phục vụ khách hàng Bên cạnh đó, điều kiện vốn, mạng lưới, công nghệ có hạn nhu cầu, đòi hỏi sản phẩm, dịch vụ ngân hàng ngày cao, lại ngân hàng phải liên kết với để cung cấp hay số sản phẩm, dịch vụ định cho khách hàng Vì vậy, để tránh đổ toàn hệ thống nhu tiết kiệm chi phí, đảm bảo an toàn kinh doanh, NHTM mặt cạnh tranh với nhau, mặt, lại hợp tác chặt chẽ với cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng Cạnh tranh ngân hàng phải hướng tới thị trường lành mạnh, tránh khả xảy rủi ro hệ thong: Các NHTM phải cạnh tranh lành mạnh thông qua cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có chất lượng, đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng Ngân hàng doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, vay đế cho vay lại ngân hàng cạnh tranh không lành mạnh, cạnh tranh thông qua việc tăng lãi suất huy động tiền gửi, giảm lãi suất cho vay, phí dịch vụ, nới láng điều kiện tín dụng làm cho nguồn thu ngân hàng giảm sút, nguy tiềm ẩn rủi ro tín dụng tăng cao dẫn đến rủi ro hệ thống Vì vậy, mặc dự cạnh tranh với hoạt động, NHTM liên kết với nhau, thoả thuận để giữ mặt giá phù hợp, đảm bảo lợi ích chung Rủi ro hoạt động ngân hàng có tính lây lan lớn Neu ngân hàng có nguy phá sản, khách hàng đồng loạt đến rút tiền, gây tâm lý hoang mang cho khách hàng gửi tiền NHTM khác Điều dễ dẫn đến khả đố mang tính hệ thống mà tất NHTM bị ảnh hưởng tác động đến toàn kinh tế quốc dân Cạnh tranh ngân hàng phụ thuộc vào yếu tố bên môi trường kinh doanh, doanh nghiệp, dân cư Cũng doanh nghiệp nào, ngân hàng hoạt động cạnh tranh với môi trường điều kiện kinh tế định Hoạt động kinh doanh ngân hàng chịu chi phối luật pháp, sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đưa nhằm đáp ứng nhu cầu đối tượng khách hàng cụ thể - Khách hàng ngân hàng đơn vị, cá nhân thuộc thành phần kinh tế Do vậy, hoạt động kinh doanh ngân hàng cạnh tranh ngân hàng chịu tác động môi tnrờng bên ngân hàng Với môi tnrờng kinh doanh định, điều kiện kinh tế định, khu vực địa lý định, ngân hàng cần có sách phù hợp để đua sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng, thu hút khách hàng, giành ưu cạnh tranh - Cùng với trình mở cửa, hội nhập kinh tế, giao thoa kinh tế quốc gia ngày mạnh mẽ Các ngân hàng tăng cường hợp tác với ngân hàng nước mở rộng hoạt động kinh doanh thị trường nước giới Lộ trình hội nhập đòi hỏi NHTM nước phải tuân thủ quy định quốc tế hoạt động ngân hàng tác động phía đối tác Mỗi thay đổi tỷ giá, lãi suất loại ngoại tệ liên quan, điều kiện kinh tế giới, sách tiền tệ nước ảnh hưởng tác động đến hoạt động kinh doanh NHTM nước Do vậy, cạnh tranh, ngân hàng phải có sách thích hợp để đối phó với biến động thị trường tài quốc tế 1.1.2.2 Những công cụ cạnh tranh NHTM Ngân hàng thương mại thực chất doanh nghiệp, cạnh tranh ngân hàng thương mại tất yếu Cạnh tranh ngân hàng thương mại thể khía cạnh sau: Gia tăng sản phâm dịch vụ tiện ích: Các sản phâm dịch vụ, dịch vụ ngân hàng bán lẻ, ngày đa dạng phong phú Sự cạnh tranh ngân hàng ngày liệt đóng vai trò tích cực kinh tế Cạnh tranh mạnh mẽ sôi động phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng bán lẻ đại dân cư cung cấp cho doanh nghiệp Các NHTM đàu tư cho đại hoá công nghệ, đẩy mạnh tiếp thị, khuyến mại, cạnh tranh mở rộng phạm vi phát hành toán loại thẻ, bao gồm loại thẻ tín dụng quốc tế, thẻ tín dụng nội địa, thẻ rút tiền mặt, người có thu nhập khá, doanh nghiệp có đông người lao động, giới trẻ Cũng với xu hướng đa dạng dịch vụ mới, NHTM cạnh tranh mở dịch vụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá, lãi suất, giá hàng xuất bảo hiểm nhân thọ cho khách hàng Cải tiến đại hóa công nghệ ngân hàng: Thị trường công nghệ ngân hàng hứa hẹn rộng mở phát triển mạnh thời gian tới ngân hàng nước đẩy mạnh phát triển dịch vụ tảng đối công nghệ, nhằm tăng cường cạnh tranh, chuẩn bị cho hội nhập Các NHTM không ngần ngại bỏ hàng triệu đôla mua phần mềm nước với công nghệ để tăng sức cạnh tranh Với mạnh vượt trội loại công nghệ tăng khả cung cấp dịch vụ tiện ích cho nguủi dân Nâng cao lực tài chính: Năng lực tài NHTM thể rồ quan trọng quy mô vốn chủ sở hữu hay gọi vốn tự có Vốn tự có yếu tố định sức mạnh tài NHMT, “tấm nệm chống đỡ rủi ro“ Các ngân hàg thương mại chạy đua tìm cách để tăng vốn tự có nhằm phát triến nguồn vốn huy động khác bảo vệ ngân hàng thương mại trước rủi ro, chủ nợ (người gửi tiền) 1.2.2.3 Lợi ích cạnh tranh NHTM Cạnh tranh ngân hàng thương mại làm thu hẹp chênh lệch lãi suất cho huy động cho vay; đa dạng hoá dịch vụ; tạo sức ép áp dụng công nghệ ngân hàng đại từ tạo sản phẩm dịch vụ tiện ích với chi phí đáp ứng với đòi hỏi người tiêu dùng 1.2 Năng lực cạnh tranh NHTM 1.2.1 Quan niệm lực cạnh tranh 10 Theo Michael Porter, “Đế cạnh tranh thành công, doanh nghiệp phải có lợi cạnh tranh hình thức cỏ chi phí sản xuất thãp hơn, có khả khác biệt hoá sản phảm đê đạt mức giá cao trung bình Đe trì lợi cạnh tranh, doanh nghiệp cần ngày đạt lợi cạnh tranh tinh vi hơn, qua cung cấp hàng hoá hay dịch vụ có chất lượng cao sản xuất có hiệu suất cao ” Ngân hàng thương mại doanh nghiệp doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Cạnh tranh hoạt động kinh doanh ngân hàng cạnh tranh nội nghành Từ quan điếm trên, áp dụng ngân hàng thương mại nhà nghiên cứu cho rằng: “Năng lực cạnh tranh ngân hàng khả ngân hàng tạo ra, trì phát triên lợi nham trì mở rộng thị phần, đạt mức lợi nhuận cao hom mức trung bình ngành liên tục tăng đòng thời đảm bao hoạt động an toàn vù lành mạnh, có khả chống đờ vượt qua biến động bất lọi môi trường kinh doanh 1.2.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh NHTM 7.2.2 / Các tiêu định tính a Uy tín thương hiệu NHTM Uy tín thương hiệu ngân hàng dấu hiệu (hữu hình vô hình) đặc biệt để nhận biết sản phẩm dịch vụ cung cấp NHTM Thương hiệu loại tài sản NHTM, thường cấu thành từ tên, hay chữ, cụm từ, logo, biểu tượng, hình ảnh hay kết hợp yếu tố Ưy tín thương hiệu thể số năm hoạt động chất lượng dịch vụ mà NHTM cung cấp cho khách hàng Một ngân hàng thương mại gọi có thương hiệu nhiều khách hàng thừa 11 b Năng lực công nghệ Trong lĩnh vực ngân hàng, công nghệ ngày đóng vai trò nguồn lực tạo lợi cạnh tranh quan trọng ngân hàng Công nghệ ngân hàng không bao gồm công nghệ mang tính tác nghiệp hệ thống toán điện tử, hệ thống ngân hàng bán lẻ, máy rút tiền tự động ATM Công nghệ lĩnh vực ngân hàng bao gồm hệ thống thông tin quản lý MIS, hệ thống báo cáo rủi ro nội ngân hàng Khả nâng cấp đối công nghệ ngân hàng thương mại tiêu phản ánh lực công nghệ ngân hàng Vì với tốc độ phát triển nhanh ngành công nghệ thông tin nói chung công nghệ lĩnh vực ngân hàng nói riêng, tập trung phân tích vào khả công nghệ mà không ý tới khả nâng cấp thay đối tương lai dễ có nhận thức sai lầm lực công nghệ ngân hàng Vì thế, lực công nghệ số lượng, chất lượng công nghệ mà bao gồm khả mở (nghĩa khả đổi mới) công nghệ mặt kỹ thuật kinh tế c Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nguồn lực thiếu doanh nghiệp ngân hàng Năng lực cạnh nguồn nhân lực doanh nghiệp nói chung thể yếu tố như: trình độ đào tạo, trình độ thành thạo nghiệp vụ, động phấn đấu, mức độ cam kết gắn bó với doanh nghiệp Nhân ngân hàng yếu tố mang tính kết nối nguồn lực ngân hàng, đồng thời gốc cải tiến hay đổi Trình độ, hay kỹ người lao động tiêu quan trọng thể chất lượng nguồn nhân lực Động CƯ phấn đấu mức độ cam két gắn bó tiêu quan trọng phản ánh ngân hàng có lợi cạnh tranh từ nguồn nhân lực minh hay không 85 KÉT LUẬN Hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động điều kiện cạnh tranh tương đối gay gắt, với ngân hàng thương mại nhà nước chi nhánh ngân hàng nước Đặc biệt điều kiện hội nhập nay, rào cản ngân hàng nước đến lúc phải dỡ bỏ hết, ngân hàng nước sè thực xâm nhập vào thị trường Việt Nam Các NHTMCP muốn tồn phát triển, không cách khác phải tự nâng cao khả cạnh tranh Techcombank NHTMCP nên việc có bệnh ngân hàng chưa bản, đại không tránh khỏi, nâng cao lực cạnh tranh điều cần thiết đế tham gia hội nhập vào kinh tế quốc tế Đe đảm bảo thành công Techcombank tương lai cần có ủng hộ NHNN quan Nhà nước có liên quan Ngày 27.9.2008, Techcombank tròn 15 tuổi Techcombank giống thiếu niên có sức vươn lên mạnh mẽ, gặp lúc thị trường diễn biến phức tạp Thế nhưng, “thiếu niên” Techcombank thay co cụm để phòng thủ tiếp tục kiên định với định hướng đàu tư chiến lược việc triến khai mạnh mẽ việc chuyển đổi hệ thống quản lý tò quản lý theo mục tiêu sang quản lý theo quy trình; triển khai mạnh mẽ chương trình phê duyệt tín dụng tự động tập trung sở chấm điểm để thực giải vấn đề tưởng nan giản việc cấp tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ hộ gia đình Sự kiên định đại gia đình Techcombank định hướng đầu tư chiến lược hoàn cảnh khó khăn sè nhân tố phân biệt Techcombank với ngân hàng khác tạo bước ngoặt phát triển Techcombank năm tới Neu vài năm trước, nhiều người tin 86 Techcombank trở thành ngân hàng cổ phần hàng đầu điều đuợc người thừa nhận Chúng ta sống giới đối không ngừng, lại không tin năm tới Techcombank không lọt vào Top ngân hàng lớn Việt Nam? Tại lại không nhỉ? Một lần nữa, em xin chân thành cảm on Tiến sỹ Đặng Ngọc Đức, thầy cô khoa Ngân hàng - Tài hướng dẫn để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xỉn chân thành cám ơn! 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Phần tiếng Anh Banking Instituations in Developing Markets George T.Friedlob and Lidia L.F.Schleifer, Essentials Analysis, 2003, John Wiley&Sons, Inc., Hoboken, New Jersey of Financial Erich A.Helfert, D.B.A, Financial Analysis - Tool & Techniques- A guide for managers, McGraw Hill Frank J.Fabozzi and Pamela P.Peterson, Financial Management Analysis- 2e,2003, John Wiley&Sons, Inc., Hoboken, New Jersey & K Selvavinayagam, Financial analysis of banking instituations, FAO Investment Centre Occasional Paper series no.l, June 1995 Xavier Freixas and Jean-Charles, Microeconomics of Banking- 4e, 1999, Massachusetts Institute of Technology II Phần tiếng Việt Ngân hàng thương mại PGS.TS Phan Thị Thu Hà, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, khoa Ngân hàng tài chính, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 2006 Quản trị Ngân hàng thương mại, GS.TS Lê Văn Tư, Nhà xuất tài chính, Hà Nội - 2005 Quản trị Ngân hàng thương mại (commercial bank management) Peter S.Rose, ĐH Kinh tế quốc dân Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập, PGS.TS Nguyễn Thị Quy, Nhà xuất lý luận trị Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, GS.TS.Lê Văn Tư, NXB Tài Tạp chí Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tạp chí thị trường tài tiền tệ, Hiệp hội Ngân hàng (các số năm 2007) Báo cáo thường niên Ngân hàng kỹ thương Việt Nam năm 2004, 2005, 2006, 2007 Kết luận họp giao ban tháng 1, 2, năm 2008 Kết luận họp sơ kết MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẤT DANH MỤC CÁC BẢNG SÓ LIỆU TÓM TẮT LUẬN VẢN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cửu Phạm vi đối tượng luận văn Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: NHŨNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ NẢNG Lực CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát cạnh tranh NHTM 1.1.1 NHTM hoạt động NHTM ỉ 1.1 ỉ Khải niệm NHTM 1.1.1.2 Các hoạt động NHTM 1.1.2 Cạnh tranh hoạt động kinh doanh NHTM ỉ 1.2 ỉ Nội dung cạnh tranh NHTM 1.1.2.2 Các công cụ cạnh tranh NHTM ỉ 1.2.3 Lợi ích cạnh tranh 1.2 Năng lực cạnh tranh ciía NHTM 1.2.1 Quan niệm lực cạnh tranh NHTM 1.2.2 Các tiêu phản ánh lực cạnh tranh NHTM 10 1.2.2.1 Các tiêu định tính 10 1.2.2.2 Các tiêu định lượng 14 1.2.2.3 Hệ thong tiêu đảnh giả lực cạnh tranh NHTM 17 1.2.3 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh NHTM 18 1.2.3.1 Các yếu to thuộc thân NHTM 19 1.2.3.2 Các yếu tố khách quan 20 1.3 Năng lực cạnh tranh ciía số NHTM giói 25 1.3.1 Ngân hàng Citibank 89 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.3.5 1.3.6 Ngân hàng Bank of American 25 Ngân hàng HSBC 26 Ngân hàng ANZ 28 Ngân hàng Bank of China 29 Bảng đánh giá lực cạnh tranh 05 NH 30 CHƯƠNG 2: NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA TECHCOMBANK 31 2.1 Tổng quan Techcombank 32 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 32 2.1.2 Mô hình tố chức quản lý 32 2.1.3 Các hoạt động Techcombank giai đoạn 2004 - 35 2007 .7 2.1.3.1 Huy động vốn 35 2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn 35 2.1.3.3 Các hoạt động cung cấp dịch vụ 38 2.1.3.4 Ket hoạt động kinh doanh 40 2.1.3.5 Đảnh giả kết đạt 44 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh Techcombank 46 2.2.1 Quan điểm Techcombank lực cạnh tranh 47 2.2.2 Thực trạng lực cạnh tranh Techcombank theo tiêu 47 định lượng 2.2.2.1 Von chủ sở hữu, von huy động 48 2.2.2.2 Chất lượng tài sản có lực tín dụng 48 2.2.2.3 Thị phần 52 2.2.2.4 Năng suất lao động CBNV 54 2.2.3 Thực trạng lực cạnh tranh Techcombank theo tiêu 55 định tính 2.2.3.1 Năng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẤT NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước ROA PHỤ 3: BÁO CÁO CHÍNH CỦA TECHCOMBANK 2004 - 2007 63 Tỷ2.3.2.1 lệ LỤC thu nhập tổng tàiTÀI sản Các thành công đạt ROE Tỷ23.2.2 lệ thu nhập hữu Những mặtvốn cònchủ hạnsởchế 63 Bảng cân đối kế toán CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH TàiCỦA sản Báng 1: cố Chỉđịnh tiêu tuyệt đối KHI VIỆT NAM GIA NHẠP WTO TECHCOMBANK Đơn vị: Tỷ VND 3.1.Việt Định hướng phát triển Techcombank yêu cầu phải nâng 71 Đồng Nam TSCĐ VNĐ USD TCTD TMCP 90 92 91 cao lực cạnh tranh Đô la Mỹ 3.1.1 Định hướng chung nghành ngân hàng 71 Tổ chức tín dụng 3.1.2 Định hướng Techcombank 71 DPRR Thương mại cổ phần 3.2 Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Techcombank 74 3.2.1.toánTăng Thanh quốcvốn tế điều lệ 76 3.2.2 Tiếp tục đầu tư phát triến công nghệ đại 76 Thanh toán chuyển tiền 3.2.3 Đang dạng hóa sản phẩm 78 3.2.4 Không Hội đồng quản lý ngừng tài sản.nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 78 3.2.5 Tăng cường hợp tác với ngân hàng nước 79 Chứng từ có giá 3.2.6 Tăng cường khả tiếp cận khách hàng 79 3.2.7 Đẩy Adequacy mạnh hoạt 80 Capital Ratiođộng - TỷMarketing lệ an toàn vốn tối thiểu 3.2.8 Dự Tăng phòngcường rủi ro.tính chuyên nghiệp quản lý 80 TTCN 3.3 Trung Mộttâm số kiến 81 côngnghị nghệ TTQT TTR ALCO CTCG CAR CBNV BTA 3.3.1 Kiếm nghị với NHNN 81 Cán nhân viên 3.3.2 Kiến nghị với phủ các quan chức 81 HiệpKiến địnhnghi thương mại Việt Mỹ 3.3.3 với khách hàng 82 hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Kết Ngân luận 83 87 Ngân hàng Thương mại cố phần Kỹ Thương Việt Nam Techcombank STT CHỈ TIÊU 2004 2005 2006 2007 A Tài sản 7,667 10,666 17,326 39,542 Tiền mặt quỹ, giấy tờ có giá vàng 148 162 204 496 Tiền gửi NHNNVN 199 326 409 1,299 Tiền gửi tổ chức TC khác 3074 2,633 4,458 9,304 Chứng khoán đầu tư 724 1,943 2,877 6,842 Các khoản cho vay ứng trước cho khách hàng 3370 5,293 8,696 20,486 Đầu tư, góp vốn 12 31 37 Tài sản cố định 68 149 338 437 Tài sản khác 76 149 313 642 B Nguồn vốn 7667 10,666 17,326 39,542 Tiền gửi tiền vay tổ chức tài 2360 2,904 5,071 8,459 BIDV 10 11 12 13 c STT A B Vay từ NHNNVN 17 150 58 302 Nguồn vốn ủy thác 111 277 161 Tiền gửi khách hàng 4600 6,195 9,566 24,477 93 Phát hành giấy tờ có giá 192 1,751 Dự phòng chung cho cam kết 25 phát Nợ 150 234 367 638 hànhphải trả khác Dự phòng thuế phải nộp 15 60 28 156 Vốn cổ phần 413 618 1,500 2,521 Bàng 2: Tăng trưởng khoản35mục tài213 sản - nguồn Thặng dư vốn cổ phần vốn qua 477các năm Đơn Các nguồn vốn khác 0 0 vị: Tỷ VND Lợi nhuận để lại 40 128 171 429 Quỹ dự trữ 27 50 86 146 Các khoản mục bảng cân đối kế 3710 1955 2532 19413 toán Thư tín dụng trả 661 780 1023 4711 Thư tín dụng trả chậm 90 134 147 745 Bảo lãnh tài 334 414 640 1348 Các hợp đồng mua ngoại tệ 1332 149 299 375 Các hợp đồng bán ngoại tệ 1253 149 206 301 Các hợp động mua hàng hóa tương lai 33 215 13 6052 Các hợp đồng bán hàng hóa tương lai 115 205 5881 CHỈ TIỀU 2007 -2006 2007 - 2005 2007 - 2004 Tài sản 31,875 416% 28,87 271% 22,21 128% 6 Tiền mặt quỹ, giấy 348 235% 334 206% 292 143% tờ có giá vàng Tiền gửi 1,100 553% 973 298% 889 217% NHNNVN Tiền gửi tố 6,230 203% 6,671 253% 4,845 109% chức TC khác Chứng khoán đầu tư 6,118 845% 4,900 252% 3,965 138% Các khoản cho vay 15,19 11,79 17,116 508% 287% 136% ứng trước cho khách hàngtư, góp vốn Đầu 29 364% 25 212% 20% Tài sản cố định 369 540% 288 194% 99 29% Tài sản khác 566 742% 493 331% 329 105% Nguồn vốn 31,875 416% 28,87 271% 22,21 128% 6 Tiền gửi tiền vay tố chức tài 6,099 258% 5,555 191% 3,388 67% khác Vay từNHNNVN 285 1670 152 101% 244 422% % Nguồn vốn ủy thác 152 1620 50 45% (116) -42% % 18,28 14,91 Tiền gửi khách 19,876 432% 156% 295% hàng Phát hành giấy tờ có 1,751 1,751 1,558 811% giá Dự phòng chung cho 4476 cam kết phát 25 % 23 953% 20 378% hành Nợ phải trả khác 488 326% 404 173% 271 74% Dự phòng thuế phải nộp 141 934% 96 158% 128 457% Vốn cổ phần 2,109 511% 1,904 308% 1,021 68% 94 95 10 Thặng dư vốn cổ 442 1256 264 124% 473 11995 phần % % 11 Các nguồn vốn khác 0% 0% 0% 12 Lợi nhuận đểI 13 lại I Quỹ dự trữ _I 389 979% 301I 439% 235%I 96 I 258 119 191%| 150% 60 I 70% ST DIỄN GIẢI 2004 2005 2006 2007 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh T1 Thu nhập tù’ lãi khoản có tính chất lãi 442 790 1,208 2,326 1: số có tuyệt Chi phí lãi vàBàng khoản tínhđối chất lãi 265 439 750 1,400 Thu nhập tiền lãi ròng 177 351 458 Đơn 926vị: Tỷ VND Thu phí dịch vụ hoa hồng Chi phí dịch vụ hoa hồng Thu nhập từ phí dịch vụ hoa hồng Thu nhập ròng tù' hoạt động kinh doanh ngoại Thu nhập từ cổ tức Thu lãi ròng tù' hoạt động kinh doanh chứng khoán 10 Thu nhập khác 11 12 13 14 15 16 17 18 19 STT Lương chi phí có liên quan Dự phòng nợ khó đòi Dự phòng chung cam kết phát hành Dự phòng cho khoản đầu tư góp vốn Khấu hao phân bố tài sản cố định Chi phí quản lý chung 44 35 90 23 67 133 32 101 207 30 177 2 25 1 82 15 39 36 23 66 98 28 81 12 114 182 59 20 24 220 48 Tổng lọi nhuận trước thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp Lọi nhuận sau thuế DIỄN GIẢI 2007 - 2006 107 286 357 710 (30) (80) (100) (199) 77 206 257 511 2007-2005 2007-2004 194 1,8 426 Thu nhập từ lãi 1,119 93% 1,536 % 84 % khoản có tính chất lãi 219 1,1 428 Chi phí lãi khoản có 650 87% 961 % 35 % tính chất lãi Thu nhập tiền lãi ròng 469 102% 575 164% 749 422 Bàng 2: Tăng trưởng kết hoạt động qua năm % Đón 369vị: Tỷ VND Thu phí dịch vụ hoa 74 56% 117 130% 163 % hồng Chi phí dịch vụ hoa (1) -4% 30% 21 223 hồng % 408 Thu nhập từ phí dịch vụ 75 74% 110 164% 142 % hoa hồng Thu nhập ròng tù' hoạt động Thu cổ tứctệ kinh nhập doanhtừngoại Thu lãi ròng tù' hoạt động kinh doanh chứng khoán 10 Thu nhập khác 23 1213 % 428% 73 895% 82 (10) -70% (1) 17 228% 23 314% 1534 % -89% 77 (35) 109 2% 480 % 20 402 Luơng chi phí có 11 liên quan 84 86% 116 177% 146 % 96 154 12 Dự phòng nợ khó đòi 31 113% 59 3697 % Dự phòng chung 13 cam kết phát hành 17 611% 18 731% 20 2 Dự phòng cho khoản 14 đầu tu’ gópPHỤ vốn LỤC SÓ 1: HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA NHTM 11 93% 16 205% 18 361 Khấu hao phân bố tài 15 sản % Hệ thống tiêu chí phương pháp đánh 16 Chi phí quản lý chung 106 93% 138 giá 170% 171 353 Báng 1; Các tiêu chí lựa chọn đế đánh giá lực cạnh tranh của%NHTM 17 Tồng lợiBàng nhuận trước 354 pháp 99% 603 564 2: Diễn giải phương đánh giá424 148% lực cạnh tranh NHTM thuế % 18 Lọi nhuận sau thuế 255 99% 305 148% 434 564 % ĐIỂM TỐI STT CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ĐIÊU TÓI ĐA THIÊU I Các tiêu định lưọng I I - Vốn chủ sở hữu Khả sinh lời Hệ số đủ vốn (CAR) Chất lượng tài sản (tỷ lệ nợ xấu) Các tiêu định tính Quản trị tài sản nợ Năng lực nguồn nhân lực - Ban điều hành - Đội ngũ quản lý trung, sơ cấp - Đội ngũ chuyên viên Năng lực phân phối độ đa dạng sản phấm - Mạng lưới chi nhánh - Độ đa dạng sản phẩm STT THANG ĐIẺM 1 1 5 1 1 5 5 1 5 1 5 10-20 tỳ USD 2-2.5% 7%-10% 8% - 9% 1% - 2% > 20 tỷ USD > 2.5% > 10% >9% < 1% Năng lực tài Vốn chủ sở hữu I I1 5 Năng lực công nghệ Mức độ tiên tiến công nghệ sử dụng Triển vọng phát triển Khả liên kết với hệ thống công nghệ đơn vị khác Năng lực quản trị điều hành - Mô hình quản lý - Cơ cấu lao động - Quản trị tài sản có I 1 ROA ROE Hệ số đủ vốn (CAR) Chất lượng tài sản (tỷ lệ nợ xấu) Năng lực công nghệ < tỳ USD [...]... lượng cao của một ngân hàng d Năng lực quản lý và cơ cấu to chức Năng lực quản lý phản ánh năng lực điều hành của Hội đồng quản trị cũng như Ban giám đốc của một ngân hàng Năng lực quản lý thể hiện ở mức độ chi phối và khả năng giám sát của Hội đồng quản trị đối với Ban giám đốc cũng như Hội đồng quản trị đối với việc duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng; chính sách tiền lương và thu nhập. .. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh nội tại của các ngân hàng thương mại cũng như các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thương mại của một nước như trình bày ở trên đã thể hiện tương đối toàn diện năng lực cạnh tranh hiện tại cũng như khả năng duy trì và phát triển trong tương lai của các ngân hàng thương mại 1.3 Năng lực cạnh tranh của một số NHTM trên thế giới... hoạt Đơnđộng, vị: Triệu % vụ ngân hàng đáp USD, ứng nhu hàng cầu 1.3.4 đa dạng củaNgân người dân và nềnANZkinh tế Australia Tiêu chí xếp hạng ANZ Citibank HSBC Bank of Bank of CN America n BB - năng BB- năng BB- năng Anăng BB- năng 30 31 lực cạnh lực cạnh lực cạnh lực cạnh lực cạnh tranh khá tranh khá tranh khá tranh tốt tranh khá Các dịch vụ cho cá nhân gồm: Tiền vớivànhiều hìnhsởthức Ngân hàngkhách... d Năng suất lao động của CBNV Năng suất lao động của CBNV phán ảnh hiệu quả sử dụng lao động của mỗi NHTM và cũng là một yếu tố thể hiện năng lực cạnh tranh của NHTM Năng suất lao động được thể hiện qua các chỉ tiêu như tổng tài sản bình quân/người, dư nợ bình quân/người, lợi nhuận bình quân/người 1.2.2.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM Đe có thể đánh giá năng lực cạnh tranh. .. năng lực cạnh tranh của ngân hàng đó Năng lực quản lý của Hội đồng quản trị cũng như Ban giám đốc bị chi phối bởi cơ cấu tố chức của ngân hàng thương mại Cơ cấu tố chức là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh cơ chế phân bổ các nguồn lực của một ngân hàng có phù hợp với quy mô trình độ quản lý của ngân hàng; phù hợp với đặc trưng cạnh tranh của ngành và yêu cầu của thị trường hay không Cơ cấu tổ chức của. .. THỤC TRẠNG NĂNG Lực CẠNH TECHCOMBANK TRONG GIAI ĐOẠN 2005 - 2007 TRANH CỦA 2.1 Tổng quan về Techcombank 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cố phần kỹ thương Việt Nam (tên giao dịch là Techcombank) là một pháp nhân được thành lập trên cơ sở tự nguyện của các cổ đông theo Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính số 38/LTC-HĐNN8 ngày 24/05/1990 của Chủ tịch... tố tác động tói năng lực cạnh tranh của NHTM Hoạt động của các ngân hàng thương mại chịu tác động của nhiều nhân tố, chính nhũng nhân tố này đã ảnh hưởng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng Có thể chia các nhân tố ảnh hưởng này thành hai nhóm lớn: nhóm các nhân tố thuộc bản thân các NHTM và nhóm các nhân tố khách quan Sơ đồ 1.1: Môi trường cạnh tranh của NHTM MT toàn... một thời gian dài thì các ngân hàng nước đó sẽ có lợi thế trong việc duy trì và liên tục nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên của mình, trên cơ sở đó để nâng cao lợi thế cạnh tranh Rất nhiều mảng hoạt động của ngân hàng đòi hỏi người lao động phải có trình độ cao và kinh nghiệm tích luỹ liên tục Ngân hàng cũng là một ngành có tốc độ đổi mới và cải tiến rất cao, vì vậy khả năng tự học, tự đào tạo của các... hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và được Thống đốc NHNN Việt Nam cấp giấy phép hoạt động số 0040/NH-GP ngày 06/08/1993 với thời gian hoạt động là 20 năm Thời hạn hoạt động của ngân hàng được gia hạn lên 99 năm theo Quyết định số 330/QĐ-NH ngày 08/10/1997 của Ngân hàng nhà nước Khi mới bắt đầu thành lập, Techcombank là một trong những ngân hàng thương mại cố phần đầu tiên của Việt nam được thành lập trong... hiện trong tương quan so với các nguồn lực hiện có của ngân hàng Neu không, việc triển khai quá nhiều dịch vụ có thể khi n ngân hàng kinh doanh không hiệu quả do dàn trải quá mức các nguồn lực 14 1.2.2.2 Các chỉ tiêu định lượng Đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thương mại, vấn đề đầu tiên thường được quan tâm là tiềm lực tài chính của ngân hàng đó Tiềm lực tài chính được thể hiện qua nhiều ... dạng củaNgân người dân nềnANZkinh tế Australia Tiêu chí xếp hạng ANZ Citibank HSBC Bank of Bank of CN America n BB - BB- BB- Anăng BB- 30 31 lực cạnh lực cạnh lực cạnh lực cạnh lực cạnh tranh tranh... đòi hỏi người tiêu dùng 1.2 Năng lực cạnh tranh NHTM 1.2.1 Quan niệm lực cạnh tranh 10 Theo Michael Porter, “Đế cạnh tranh thành công, doanh nghiệp phải có lợi cạnh tranh hình thức cỏ chi phí... TECHCOMBANK TRONG GIAI ĐOẠN 2005 - 2007 TRANH CỦA 2.1 Tổng quan Techcombank 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng thương mại cố phần kỹ thương Việt Nam (tên giao dịch Techcombank) pháp

Ngày đăng: 08/01/2016, 16:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. George T.Friedlob and Lidia L.F.Schleifer, Essentials of Financial Analysis, 2003, John Wiley&amp;Sons, Inc., Hoboken, New Jersey Khác
3. Erich A.Helfert, D.B.A, Financial Analysis - Tool &amp; Techniques- A guide for managers, McGraw Hill Khác
4. Frank J.Fabozzi and Pamela P.Peterson, Financial Management &amp;Analysis- 2e,2003, John Wiley&amp;Sons, Inc., Hoboken, New Jersey Khác
5. K. Selvavinayagam, Financial analysis of banking instituations, FAO Investment Centre Occasional Paper series no.l, June 1995 Khác
6. Xavier Freixas and Jean-Charles, Microeconomics of Banking- 4e, 1999, Massachusetts Institute of Technology.II. Phần tiếng Việt Khác
1. Ngân hàng thương mại PGS.TS Phan Thị Thu Hà, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, khoa Ngân hàng tài chính, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội - 2006 Khác
2. Quản trị Ngân hàng thương mại, GS.TS. Lê Văn Tư, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội - 2005 Khác
3. Quản trị Ngân hàng thương mại (commercial bank management) Peter S.Rose, ĐH Kinh tế quốc dân Khác
4. Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập, PGS.TS Nguyễn Thị Quy, Nhà xuất bản lý luận chính trị Khác
5. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, GS.TS.Lê Văn Tư, NXB Tài chính Khác
6. Tạp chí Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khác
7. Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ, Hiệp hội Ngân hàng (các số năm 2007) Khác
8. Báo cáo thường niên của Ngân hàng kỹ thương Việt Nam các năm 2004, 2005, 2006, 2007 Khác
9. Kết luận họp giao ban tháng 1, 2, 5 năm 2008 và Kết luận họp sơ kết 6 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w