1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xi măng bỉm sơn trong giai đoạn sau cổ phần hoá hà nội

97 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề tốt nghiệp -1- Khoa Kế Hoạch Phát triển TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH & PHÁT TRIỂN ~~~~~~*~~~~~~ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN TRONG GIAI ĐOẠN SAU CỔ PHẦN HOÁ Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ KIM DUNG Sinh viên thực : MAI THỊ BÍCH NGỌC Lớp : KẾ HOẠCH B Khố : 47 HÀ NỘI – 2009 GVHD: TS Nguyễn Thị Kim Dung SVTH: Mai Thị Bích Ngọc -KH47B Chuyên đề tốt nghiệp -2- Khoa Kế Hoạch Phát triển DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Hình 1.1: Mơ hình áp lực cạnh tranh Micheal Porter Bảng 2.1: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh CTCP xi măng Bỉm Sơn từ 2003 – 2008 Bảng 2.2: Sản lượng sản xuất tiêu thụ sản phẩm công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn từ 2003 – 2008 Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2003 – 2008 Bảng 2.4: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam từ năm 2003 – 2008 Bảng 2.5: Cơ cấu vốn điều lệ thời điểm 01/5/2006 CTCP xi măng Bỉm Sơn Bảng 2.6: Cơ cấu vốn điều lệ thời điểm CTCP xi măng Bỉm Sơn Bảng 2.7: Hiệu sử dụng vốn CTCP xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2003 – 2008 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ doanh thu CTCP xi măng Bỉm Sơn qua năm 2003 – 2008 10 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nộp ngân sách CTCP xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2003 – 2008 11 Biểu đồ 2.3: Mức tăng thu nhập bình quân/ tháng CBCNV CTCP xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2003 – 2008 12 Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng trưởng doanh thu CTCP xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2003 – 2008 13 Biểu đồ 2.5: Tốc độ tăng lợi nhuận CTCP xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2003 - 2008 GVHD: TS Nguyễn Thị Kim Dung SVTH: Mai Thị Bích Ngọc -KH47B Chuyên đề tốt nghiệp -3- Khoa Kế Hoạch Phát triển PHẦN MỞ ĐẦU I - TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: GVHD: TS Nguyễn Thị Kim Dung SVTH: Mai Thị Bích Ngọc -KH47B Chuyên đề tốt nghiệp -4- Khoa Kế Hoạch Phát triển Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế đất nước thời kỳ Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa kéo theo phát triển nhanh chóng ngành xây dựng sản xuất kinh doanh xi măng ngành thu hút nhiều quan tâm nhiều ngành, nghề nước Điều đẩy ngành kinh doanh xi măng vào cạnh tranh mạnh mẽ Tồn tại, trưởng thành phát triển gần 30 năm, Xi măng Bỉm Sơn đóng góp đáng kể vào phát triển Tổng công ty xi măng Việt Nam vào ngân sách Quốc gia Tuy vậy, khả cạnh tranh Công ty nói chung cịn yếu so với khơng Cơng ty thành viên trực thuộc Tổng mà cịn với Công ty tư nhân khác Công ty xi măng Bỉm Sơn thiếu chiến lược cạnh tranh, thiếu kinh nghiệm tiếp cận thị trường, thiếu đội ngũ cán có kinh nghiệm trình độ cơng tác thị trường, marketing Nguồn tài dành cho hoạt động marketing, quảng cáo Công ty hạn chế Trong điều kiện phát triển bối cảnh kinh tế hội nhập việc nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty địi hỏi cấp thiết Nếu khơng có đủ lực tiếp cận thị trường, thiếu chiến lược cạnh tranh linh hoạt Cơng ty khó có khả cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh ngành, bị loại khỏi chơi việc tiếp cận thị trường thu hút khách hàng Hơn nữa, sau cổ phần hóa Cơng ty có điều kiện để mở rộng mạng lưới hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư xâm nhập vào lĩnh vực kinh doanh Chính vậy, hoạt động nâng cao lực cạnh tranh định đến GVHD: TS Nguyễn Thị Kim Dung SVTH: Mai Thị Bích Ngọc -KH47B Chuyên đề tốt nghiệp -5- Khoa Kế Hoạch Phát triển tồn phát triển Công ty tương lai II - MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu nghiên cứu: Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn, lực cạnh tranh Công ty giai đoạn sau cổ phần hóa, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty để thu hút khách hàng thúc đẩy phát triển Công ty giai đoạn sau cổ phần hóa Nhiệm vụ nghiên cứu: Khái quát số vấn đề lý luận thực tiễn cạnh tranh lực cạnh tranh Doanh nghiệp Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn Đưa định hướng chiến lược giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty, tăng cường vị thị trường để thu hút khách hàng giai đoạn sau cổ phần hóa Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn nghiên cứu lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn giai đoạn sau cổ phần hóa Phương pháp nghiên cứu: Để hồn thành đề tài này, em sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp điều tra, thu thập thông tin, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê phương pháp dự báo Nội dung nghiên cứu: GVHD: TS Nguyễn Thị Kim Dung SVTH: Mai Thị Bích Ngọc -KH47B Chuyên đề tốt nghiệp -6- Khoa Kế Hoạch Phát triển Ngoài phần Mở đầu, kiến nghị phần Kết luận đề tài gồm chương: Chương I: Năng lực cạnh tranh cần thiết nâng cao lực Doanh nghiệp Chương II: Đánh giá lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2003 – 2008 Chương III: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn sau cổ phần hóa GVHD: TS Nguyễn Thị Kim Dung SVTH: Mai Thị Bích Ngọc -KH47B Chuyên đề tốt nghiệp -7- Khoa Kế Hoạch Phát triển Chương I: Năng lực cạnh tranh cần thiết nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp I – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH: Khái niệm vai trò cạnh tranh kinh tế thị trường: 1.1 Khái niệm cạnh tranh: Cạnh tranh xuất trình hình thành phát triển sản xuất, trao đổi hàng hóa phát triển kinh tế thị trường Trong lĩnh vực, ngành nghề khái niệm cạnh tranh xuất góc độ mục đích khác Chính vậy, cạnh tranh khơng phải khái niệm song khó để đưa định nghĩa cụ thể, rõ ràng thống Theo Các Mác: “Cạnh tranh tư chủ nghĩa ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận cao nhất” Theo từ điển kinh tế: “Cạnh tranh trình ganh đua tranh giành hai đối thủ nhằm có nguồn lực ưu sản phẩm khách hàng phía mình, đạt lợi ích tối đa” Theo từ điển kinh doanh Anh, cạnh tranh hiểu “sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình” GVHD: TS Nguyễn Thị Kim Dung SVTH: Mai Thị Bích Ngọc -KH47B Chuyên đề tốt nghiệp -8- Khoa Kế Hoạch Phát triển Với quan niệm trên, phạm trù cạnh tranh hiểu quan hệ kinh tế, chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp, nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế mình, thơng thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình cạnh tranh tối đa hố lợi ích Đối với người sản xuất kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi 1.2 Vai trò cạnh tranh kinh tế thị trường: Trong kinh tế thị trường, sản xuất kinh doanh gắn liền với lợi nhuận cạnh tranh Cạnh tranh tác động đến thành phần kinh tế Đối với toàn kinh tế Cạnh tranh động lực phát triển kinh tế nâng cao suất lao động xã hội Như biết, kết cạnh tranh loại bỏ doanh nghiệp có chi phí sản xuất kinh doanh cao, kinh doanh không hiệu Một kinh tế mạnh có cơng ty, doanh nghiệp vững mạnh có khả cạnh tranh cao Cạnh tranh đảm bảo việc điều chỉnh quan hệ cung - cầu Cạnh tranh tiền đề thuận lợi làm cho sản xuất thích ứng linh hoạt biến động cầu công nghệ sản xuất Cạnh tranh tác động cách tích cực đến việc phân phối thu nhập tạo cân thị trường Bên cạnh đó, cạnh tranh cịn ngun nhân thúc đẩy đổi mặt kinh tế Đối với doanh nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Kim Dung SVTH: Mai Thị Bích Ngọc -KH47B Chuyên đề tốt nghiệp -9- Khoa Kế Hoạch Phát triển Cạnh tranh với doanh nghiệp kinh tế thị trường điều tất yếu bất khả kháng Cạnh tranh đua mà doanh nghiệp ln phải tìm cách để vươn lên chiếm ưu giành thắng lợi Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải xây dựng cho chiến lược cạnh tranh hợp lý Coi cạnh tranh công cụ, bàn đạp vươn lên Cạnh tranh buộc nhà sản xuất phải tìm cách để làm sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, cơng nghệ cao để đáp ứng với thị hiếu khách hàng Điều khiến doanh nghiệp cần phải lựa chọn phương án chiến lược tối ưu như: chi phí sản xuất thấp nhất, cơng nghệ đại, sử dụng có hiệu nguồn lực để giảm giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm Cạnh tranh thúc đẩy sản xuất phát triển, cạnh tranh đào thải doanh nghiệp hoạt động yếu kém, giúp doanh nghiệp tìm tịi khắc phục yếu điểm để vươn lên nắm giữ thị trường Doanh nghiệp có sách cạnh tranh hiệu tạo vị thị trường, tăng doanh thu lợi nhuận Tuy nhiên, vị cạnh tranh mang tính tương đối, khơng hồn tồn triệt để Vì vậy, doanh nghiệp phải ln nhìn nhận cạnh tranh, điều kiện cạnh tranh quan trọng để xây dựng chiến lược phát triển cho doanh nghiệp Đối với khách hàng Cạnh tranh làm cho người tiêu dùng tiêu dùng hàng hóa dịch vụ có chất lượng cao với giá thành hợp lý nhu cầu người tiêu dùng đáp ứng tốt Có có cạnh tranh nên hàng hóa nước trao đổi quốc tế trở nên phong phú đa dạng chủng loại, bao bì, mẫu mã hết chất lượng ngày tốt mà giá lại rẻ GVHD: TS Nguyễn Thị Kim Dung SVTH: Mai Thị Bích Ngọc -KH47B Chuyên đề tốt nghiệp - 10 - Khoa Kế Hoạch Phát triển Phân loại cạnh tranh kinh tế thị trường: 2.1 Căn vào chủ thể tham gia thị trường: - Cạnh tranh người bán người mua: Trong thị trường xuất hai đối tượng người bán người mua Người bán đại diện cho bên cung người mua đại diện cho bên cầu Người bán muốn bán giá cao, người mua mong mua giá thấp, họ cạnh tranh với nhằm thu lợi ích cao - Cạnh tranh người mua với nhau: Người mua người tiêu dùng hàng hóa Họ khơng cạnh tranh với tiêu dùng loại hàng hóa giống mà cịn loại hàng hóa dịch vụ tiêu dùng khác Họ cạnh tranh để mua nhiều loại hàng hóa, dịch vụ với mức chi phí định, lợi ích tiêu dùng lại lớn - Cạnh tranh người bán với nhau: Người bán người cung cấp hàng hóa Cũng giống người mua, người cung cấp loại hàng hóa, dịch vụ giống cạnh tranh mà người cung cấp hàng hóa, dịch vụ khác cạnh tranh với Họ cạnh tranh để bán nhiều hàng hóa với giá cao thu nhiều lợi nhuận 2.2 Căn vào phạm vi ngành kinh tế: - Cạnh tranh nội ngành: cạnh tranh công ty, doanh nghiệp sản xuất loại hàng hóa nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch Do đó, để thu lợi nhuận doanh nghiệp thi đua cạnh tranh khoa học kỹ thuật, phải ln cải tiến cơng cụ sản xuất, máy móc thiết bị - Cạnh tranh ngành: cạnh tranh doanh nghiệp hay đồng minnh doanh nghiệp ngành với ngành khác nhằm đạt lợi nhuận cao tìm kiếm nơi đầu tư có lợi 2.3 Căn vào thị trường: GVHD: TS Nguyễn Thị Kim Dung SVTH: Mai Thị Bích Ngọc -KH47B

Ngày đăng: 29/06/2023, 20:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w