Thực trạng năng lực cạnh tranh của Techcombank theo các chỉ tiêu

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của techcombank khi việt nam gia nhập WTO (Trang 42)

4. Phương pháp nghiên cứu

2.2.2.Thực trạng năng lực cạnh tranh của Techcombank theo các chỉ tiêu

định lượng.

2.2.2.1. Vốn chủ sở hữu, huy (lộng vốn và các chỉ tiêu sinh lời.

Von chủ sở hữu: Năng lực tài chính của một ngân hàng thương mại thể

hiện trước hết ở quy mô vốn chủ sở hữu. Có thể thấy được quy mô vốn chủ sở hữu của Techcombank thông qua việc so sánh vốn điều lệ của Techcombank với một số ngân hàng khác.

Báng 2.2: vốn chủ sở hữu của một số NHTM tại Việt Nam và thế giới tại thời

điểm 21/12/2007.

12 Ngân hàng Techcombank 0.22

Qua các số liệu trên cho thấy, vốn chủ sở hữu của Techcombank ở mức bé so với các ngân hàng thương mại khác. Theo kế hoạch/ban lãnh đạo Techcombank đã có lộ trình tăng vốn 6,000 tỷ đồng vào cuối năm nay và sẽ tiếp tục tăng vốn đế đảm bảo tiền lực tài chính vững mạnh trước sự cạnh tranh khắc nghiệt của các định chế tài chính quốc tế sẽ xâm nhập vào Việt Nam trong nay mai.

Hệ so an toàn vốn: Theo quy định của Basel thì các ngân hàng trong quá

trình hoạt động phải đảm bảo tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu với tổng tài sản có rủi ro tối thiểu là 8%. So với các ngân hàng thương mại khác thì Techcombank đáp ứng tương đối tốt tiêu chuẩn này, cụ thể:

Biểu đồ 2.12: Hệ số an toàn vốn từ 2006 - 08/2008. Tỷ lệ -22%- “♦—24%- 21% Hệ số CAR 2004 2005 2006 2007 Năm

Các chỉ số sinh lời: Hai chỉ tiêu thường được sử dụng để đánh giá khả

năng sinh lời của ngân hàng thương mại là chỉ tiêu ROA và ROE.

Lợi nhuận trước thuế của Techcombank những năm gần đây liên tục tăng trưởng. Năm 2007, lợi nhuận trước dự phòng và thuế của Techcombank đạt hơn

50

Biểu đồ 2.13: Chỉ số ROA của Techcombank từ 2004 - 2007.

Chí tiêu ROE trong 04 năm qua và ở mức khá cao, đặc biệt là trong năm 2005, cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu đươc Techcombank sử dụng khá hiệu quả.

Biếu đồ 2.14: Hệ số ROE của Techcombank từ 2004 - 2007.

Tỷ lệ

60% 1 23%

ROE

2004 2005 2006 2007 Năm

Huy động vốn và khả năng thanh khoản: Hoạt động huy động vốn của

Techcombank tăng trưởng mạnh mẽ trong thời gian gần đây, năm 2007 tổng huy động vốn của Techcombank đạt hơn 35,900 tý đồng, tăng 130% so với năm 2006, tăng 270% so với năm 2005 và 400% so với năm 2004. Trong đó, nguồn vốn huy động từ khách hàng là cá nhân và tổ chức kinh tế chiếm 75%, nguồn vốn huy động từ các tổ chức tín dụng khác chiếm 20%, phần còn lại là các nguồn vốn đi vay Ngân hàng nhà nước, Chính Phủ... số liệu trên cho thấy, hoạt động huy động vốn của Techcombank ngay cả trong những giai đoạn khó khăn chung của

thị trường tài chính tiền tệ vẫn rất tốt, nhất là hoạt động huy động vốn từ khách hàng cá nhân và các tổ chức kinh tế.

Biểu đồ 2.15: Huy động vốn của Techcombank từ 2004 - 2007.

Tỷ lệ Huy

động vốn

Theo quy định, các TCTD phải duy trì tỷ lệ khả năng chi trả (tài sản có có thể thanh toán ngay/Tài sản nợ phải thanh toán ngay) đảm bảo lớn hon hoặc bằng 1. Tỷ lệ khả năng chi trả của Techcombank trong 4 năm qua cụ thể như sau:

Biếu đồ 2.16: Tỷ lệ khả năng chi trả của Techcombank từ 2004 - 2007.

Tỷ lệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

100% ♦-90%-

-♦ 82%---♦-83%- 73%

2004 2005 2006 2007 Năm

Mặc dù các hệ số thanh khoản của Techcombank chưa đạt so với yêu cầu nhưng về vấn đề quản trị rủi ro thanh khoản, đã từ lâu, Techcombank thành lập Hội đồng ALCO. Hội đồng có nhiệm vụ quản lý thanh khoản, quyết định cơ cấu nguồn vốn, sử dụng vốn hợp lý và hiệu quả, quyết định triển khai các sản phẩm mới. Đồng thời Hội đồng ALCO cũng có nhiệm vụ theo sát diễn biến thị trường về lãi suất, tỷ giá và những khả năng có thể gây rủi ro đế có giải pháp phù hợp

52

trong việc quản lý và sử dụng nguồn vốn. Hiện nay, hội đồng này vẫn hoạt động rất tốt, thường xuyên đưa ra các quyết sách kịp thời trong việc đảm bảo khả năng thanh khoản của Techcombank.

Trong 3 năm liên tiếp từ 200Ố -2008, Techombank được Moody’s đánh giá cao về sức mạnh tài chính nội tại BFSR, đặc biệt là khả năng duy trì thanh khoản tốt trong bối cảnh thị trường gặp khó khăn về khả năng thanh toán. Điều này càng thể hiện ở tý lệ cho vay/nguồn vốn ổn định tron các tháng đầu năm 2008, được duy trì ở mức an toàn nhất trong hệ thống ngân hàng Việt Nam (82%). Những đánh giá của Moodys thế hiện một dấu hiệu tích cực vào sự bền vững của tài sản của Techcombank với chiến lược mở rộng mạnh mẽ co sở khách hàng bán lẻ và doanh nghiệp nhỏ và vừa....

2.2.2.2. Chất lượng tài sản có và năng lực tín dụng.

Tổng tài sản của Techcombank không ngừng tăng lên qua các năm, có thể thấy được qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.17: Tổng tài sản của Techcombank từ năm 2004 - 2007.

Tỷ lệ

4- Tổng tài

Với những nô lực của ngân hàng, tông tài sản của Techcombank đã tăng mạnh trong các năm qua; năm 2008 tống tài sản của Techcombank đạt hơn

Cho vay khách hàng 3,370 5,293 8,696 20,486

Trích dự phòng 23.31 2.40 30.5 80.8

Tỷ lệ trích DPRR/cho vay khách hàng

0.007 0.000 0.004 0.004

STT Ngân hàng Số chi nhánh/đỉểm giao dịch

Miền nam T.phố HCM 1 Argribank 185 87 2 Vietcombank 78 24 3 Vietinbank 65 28 4 BIDV 128 85 5 Sacombank 158 65 6 ACB 126 105 DongaBank 102 50 STT Các chỉ tiêu Techcombank Nghành NH

1 Tổng tài sản bình quân (tỷ đ/người) 12.11 9.05

2 Dư nợ bình quân/người (tỷ đ/người) 9.5 7.3

3 LN bình quân/người (tỷ đ/người) 0.22 0.15

53

39,542 tỷ đồng, tăng hơn 128% so với năm 2006, 271% so với năm 2005 và 416% so với năm 2004.

Chất lượng tài sản thể hiện rõ nhất thông qua doanh số phát vay, doanh số thu nợ, chỉ tiêu nợ quá hạn, đây là chỉ tiêu quan trọng đánh giá độ an toàn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Trong năm 2007, doanh số phát vay là hơn 51,665 tỷ đồng; doanh số thu nợ là hơn 113,561 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ quá hạn (nợ loại 3-5) của Techcombank trong 3 năm qua ở mức thấp, ngay cả ở trong giai đoạn khó khăn chung của thị trường tài chính tiền tệ như 08 tháng đầu năm nay thì tỷ lệ nợ quá hạn của Techcombank cũng chỉ bằng 2.46% tống tài sản có sinh lời. Điều này cho thấy công tác dự báo, nghiệp vụ thẩm định và kiểm soát nợ vay... của Techcombank là rất tốt.

Biểu đồ 2.18: Tỷ lệ nợ loại 3-5 của Techcombank từ 2004 - 2007.

Nợ loại

Chất lượng tài sản còn thể hiện qua mức độ lập dự phòng, lĩnh vực ngân hàng là lĩnh vực tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, nên các ngân hàng càng có sự đề phòng thì càng có khả năng chống đỡ khi tình huống xấu xảy ra. Mức độ trích lập dự phòng rủi ro của Techcombank qua một số năm gần đây được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.3: Mức độ trích lập DPRR của Techcombank tù’ 2004 - 2007.

Đơn vị: tỷ VNĐ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

54

2.2.2.3. Thị phần.

Techcombank hiện mới chí hoạt động trong phạm vi thị trường Việt Nam. Thị phần của Techcombank tại Việt Nam hiện còn rất thấp so với các đối thủ hàng đầu. Thực trạng này là do một số nguyên nhân chính sau:

số năm hoạt động ít hơn các đối thủ: Tính đến nay, Techcombank mới có

15 năm hoạt động, thấp hơn nhiều so với bề dầy hoạt động của các ngân hàng quốc doanh như BIDV (51 năm), Vietinbank (gần 50 năm)... trong khi thời gian hoạt động của một ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp đến việc mở rộng thị phần.

Mạng lưới chi nhảnh còn ít so với các đối thủ: thị trường của

Techcombank hiện vẫn chủ yếu tập trung nhiều ở miền bắc, trong khi thị trường phía nam nhất là thị trường TP Hồ Chí Minh lớn gấp 2-3 lần miền bắc mới chỉ có khoảng 50 chi nhánh và các điểm giao dịch.

Báng 2.5: Mạng lưới hoạt động của một số NHTM tại Việt Nam hiện nay.

55

Như vậy so với các đơn vị trên thì mạng lưới của Techcombank tại miền nam còn tương đối mỏng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hút tiền gửi dân cư/các tố chức kinh tế và khả năng mở rộng hoạt động tín dụng.

2.2.2.4. Năng suất lao động của nhân viên.

Năng suất lao động của CBNV Techcombank ở mức khá so với binh quân của nghành, cụ thế:

Báng 2.6: Năng suất lao động của Techcombank và bình quân nghành năm 2007.

2.2.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Techcombank theo các chỉ tiêudịnh tính. dịnh tính.

2.2.3.1. Năng lực công nghệ.

Techcombank luôn coi công nghệ là nền tảng gia tăng giá trị. Có thế nói Techcombank là một trong 4 ngân hàng thương mại trong nước đầu tiên triển khai và ứng dụng thành công hệ thống phần mềm ngân hàng hiện đại cho phép thực hiện các giao dịch Online trên toàn hệ thống.

Năm 2007 đánh dấu một bước phát triển mới của Trung tâm ứng dụng và Phát triển Sản phẩm Công nghệ Ngân hàng (Trung tâm Công nghệ - TTCN), song hành cùng sự tăng trưởng mạnh mẽ của Techcombank. Đội ngũ 80 cán bộ, chuyên viên hiện đang công tác tại các phòng ban khác nhau của Trung tâm trên cả ba miền Bắc, Trung và Nam, đảm bảo sự vận hành 24/24 hệ thống thông tin của ngân hàng.

Hệ thống Ngân hàng Lõi T24 vẫn là tâm điểm của những phát triển ứng dụng ngân hàng được thực hiện bởi Trung tâm Công nghệ. Ngay từ Quý I năm

56

2007, việc nâng cấp hệ thống T24 đã được nghiên cứu tiến hành và đến cuối tháng 3/07, Techcombank đã đưa vào sử dụng phiên bản T24R06, tiếp tục giữ vũng vị trí là ngân hàng sử dụng phiên bản T24 mới nhất tại Việt Nam. Đặc biệt hơn, việc nâng cấp T24 lần này Trung tâm Công nghệ đã hoàn toàn sử dụng nguồn lực nội bộ trong dự án, không có sự tham gia trực tiếp tại chỗ của chuyên gia nước ngoài. Ngoài tiết kiệm chi phí không nhỏ cho Techcombank, điều này còn khẳng định đội ngũ cán bộ, chuyên viên của TTCN đã làm chủ được công nghệ một cách xuất sắc.

Công nghệ luôn gắn liền với nghiệp vụ và trực tiếp phục vụ các yêu cầu quản trị, kinh doanh ngân hàng. Phiên bản T24 mới là cơ sở để TTCN thực hiện một dự án có ý nghĩa lớn về mặt quản trị: Triển khai module multi-book, phân hệ cho phép quản lý tùng phòng giao dịch như một đơn vị kinh doanh độc lập với các báo cáo kết quả kinh doanh, cân đối riêng biệt. Dự án được triển khai trên toàn bộ hệ thống chi nhánh, phòng giao dịch của Techcombank và hoàn thành vào tháng 12/2007.

Năm 2007 là năm bản lề trong đó Techcombank đẩy mạnh việc thực hiện chiến lược ngân hàng bán lẻ đã đề ra từ năm 2005. Với những khái niệm và yêu cầu quản trị mới, công nghệ phải chuẩn bị để đáp ứng và thậm chí phải đi tiên phong trong việc thực hiện những yêu cầu này. T24 phiên bản mới cho phép tích hợp các module phục vụ mô hình ngân hàng bán lẻ như đánh giá chấm điểm khách hàng (Customer Scoring), quản lý nhắc nợ tập trung (Debt Collection). Hai phân hệ này đã được TTCN triển khai thành công và đi vào hoạt động kịp thời phục vụ yêu cầu nghiệp vụ của ngân hàng trong quý II và III năm 2007.

Phát triến sản phẩm mới dựa trên nền tảng công nghệ cao luôn là ưu tiên hàng đầu của Techcombank trong việc tạo ra sức cạnh tranh trên thị trường ngân hàng. Với hệ thống ngân hàng lõi phiên bản T24R6 mới nhất, TTCN đã cùng các phòng ban nghiệp vụ liên tiếp cho ra các sản phẩm mới như: Tiết kiệm Tài lộc

Đón xuân (1/07), Tiết kiệm gửi Techcombank trúng Mercedes (QIII/07), Cho vay Tiêu dùng trả góp, Cho vay liên kết với Nguyễn Kim, Nhà Xinh, Bảo Việt, cải tiến các sản phẩm thẻ (Fast Access I), quản lý tập trung quy trình phát hành thẻ

(Debit và Credit), Sản phẩm

tài khoản đầu tư của PaciTic Airlines...

Đa dạng các kênh bán hàng, mở rộng việc tiếp cận với khách hàng qua các kênh phi truyền thống như Hệ thống tin nhắn nhanh (SMS), Ngân hàng trực tuyến (Internet Banking), cổng thanh toán điện tử (Payment Gateway) không chỉ là chiến lược kinh doanh ngân hàng hiện đại mà còn là thước đo năng lực các hệ thống công nghệ của một ngân hàng. Techcombank tự hào là một trong những ngân hàng tiên phong và dẫn đầu trong việc áp dụng các thành tựu kỹ thuật tiên tiến này.

Tháng 4/2007 đánh dấu một bước tiến mới trong việc ứng dụng Internet vào giao dịch ngân hàng khi Techcombank là ngân hàng tại Việt Nam đầu tiên tung ra sản phẩm F@st I Bank, một sản phẩm ngân hàng trực tuyến trọn gói đầy đủ, cho phép khách hàng giao dịch chuyển khoản trụ’c tuyến qua mạng internet. Với sản phẩm này, lần đầu tiên công nghệ bảo mật hai yếu tố, mật khấu sử dụng một lần của hãng bảo mật hàng đầu thế giới RSA Mỹ được áp dụng cho khách hàng của một ngân hàng thương mại tại Việt Nam.

Thanh toán qua SMS banking là một kênh giao dịch trực tuyến đã được Techcombank triển khai tù’ năm 2006. Hàng loạt dịch vụ giá trị gia tăng trên kênh thanh toán này đã được Techcombank phối họp với các nhà cung cấp dịch vụ triển khai năm 2007. Điển hình là các thỏa thuận hợp tác với VTC, FPT, Bảo Minh, Viettel, Vinaphone, Goldmart cho phép khách hàng của Techcombank thanh toán dịch vụ của các nhà cung cấp thông qua tin nhắn.

58 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc sử dụng hạ tầng Internet để thanh toán các dịch vụ trực tuyến sử dụng thẻ quốc tế nhu Visa, Master... đã trở nên phổ biến tại các nước phát triển nhưng còn mới lạ tại thị trường Việt Nam do chưa có nhiều nhà cung cấp dịch vụ thanh toán trong khi đã có nhu cầu nhất định của những khách hàng sở hữu thẻ tín dụng hoặc ghi nợ quốc tế. Một lần nữa Techcombank lại là một trong những ngân hàng đàu tiên cung cấp giải pháp cổng thanh toán điện tử (payment gateway) cho khách hàng của mình, những nhà cung cấp dịch vụ mua bán trực tuyến mà 123 Mua là một ví dụ.

Một số dịch vụ ngân hàng điện tử khác được Techcombank triển khai thành công trong năm 2007 có thể kể đến như sản phẩm F@st Sbank cung cấp cầu nối cho nhà đầu tư với các công ty chứng khoán, sản phẩm Telebank cho Prudential, thẻ Metro giữ, giải pháp thanh toán cho Paciíic Airline.

Càng ứng dụng công nghệ hiện đại thì ngân hàng càng phải đối mặt với những vấn đề “hậu cần” như đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ bao gồm máy chủ, máy trạm, đường truyền, và cuối cùng, nhưng không kém phần quan trọng là an ninh bảo mật hệ thống.

Năm 2007, Techcombank đã xây dựng và đưa vào vận hành một trung tâm dữ liệu (Data Center) hoàn toàn mới với các trang thiết bị hiện đại như hệ thống sàn nâng, hệ thống chống cháy tự động bằng khí Nitrogen, hệ thống điều hòa đa điểm tại chỗ. Theo kịp sự phát triển về mạng lưới của ngân hàng, năm 2007 TCCN đã triển khai hạ tầng cho hàng chục chi nhánh phòng giao dịch mới, nâng cấp hệ thống đường truyền công nghệ mới như cáp quang, megawan, đảm bảo liên lạc giữa từng chi nhánh với trung tâm dữ liệu ở mức cao nhất.

Nhận thức rõ rủi ro về bảo mật thông tin luôn song hành cùng sự phát triển của các hệ thống công nghệ, Techcombank đã thành lập một phòng chuyên biệt phụ trách công tác bảo mật. Bên cạnh đó bộ phận kiểm toán IT độc lập cũng được

♦♦ 208- A

Khoá đào tạo Tổng số khoá học Tổng số CBVN đưọc học Tổng thời gian đào tạo Bình quân thòi gian đào tạo/CBNV Tổng số 291 7,351 122,547 55.68 Khoá nội bộ 126 4,621 55,305 25.13

Kho á bên ngoài 165 2,730 67,242 30.55

59

thành lập nhằm đảm bảo các hoạt động IT phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn quản lý công nghệ quốc tế như Cobit, Iso 270001.

Có thể nói trong năm 2007, Techcombank đã tiến một bước dài về công nghệ, giữ vững vị thế là một ngân hàng hiện đại, đi đầu trong việc áp dụng các

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của techcombank khi việt nam gia nhập WTO (Trang 42)