1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THÉP VIỆT NAM

36 520 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 206,5 KB

Nội dung

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THÉP VIỆT NAM

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay nước ta đang trong thời kì hội nhập các doanh nghiệp của chúng ta đang đứng trước vận hội lớn nhưng cũng không ít các nguy cơ.điều quan trọng hiện nay chính là làm thế nào để các doanh nghiệp có thể vượt qua các khó khăn và nắm được cơ hội.Ngành thép 1 ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước cũng đang gặp rất nhiều những khó khăn và những vận hội lớn.Tình hình phát triển của nganh thép VN những năm qua đặc biệt là giai đoạn 2000 đến nay sự phát triển của ngành thép đã có những bước tiến dài đánh dấu sự thay đổi của ngành thép VN.sự thay đổi này là cả về lượng và về chất đây là dấu hiệu đáng mừng của doanh nghiệp thép mở ra triển vọng mới cho ngành thép VN.Triển vọng vươn ra khu vực và quốc tế. Một trong những nhân tố hàng đầu quyết định sự thành bại của doanh nghiệp chính là năng lực cạnh tranh doanh nghiệp có được năn lực cạnh tranh cao thì tồn tai và ngược lai doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh thấp thì thất bại.và trong môi trường toàn cầu thì ngày càng khẳng định tính đúng đắn của nó Tuy nhiên hiện nay các doanh nghiệp còn đang gặp rất nhiều khó khăn.hàng loạt các vấn đề cần được quan tâm giải quyết như thiếu quy hoạch tổng thể dẫn đến tình trạng mất cân đối trong quá trinh sản xuất tình trạng thiếu phôi thiếu nguyên liệu trầm trọng….công nghệ kĩ thuật. lao động và cơ sở hạ tầng kỹ thuật…. Trước những thời cơ, thách thức và các khó khăn trên các doanh nghiệp ngành thép cần tìm ra những hướng đi cho mình qua đó khắc phục khó khăn đón nhận thời cơ mới để tài này mong được góp 1 phần nhỏ bé vào việc đó.thông qua 1 cái nhìn toàn cảnh ngành thép VN và các họ thuyết cạnh tranh hàng đâu thế giới bước đầu đưa ra các giải pháp,hướng đi cho các doanh nghiệp thép Việt Nam nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.Qua đó nâng cao vị thế của các doanh nghiệp thép Việt Nam 1 CHƯƠNG I LÝ THUYẾT CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH I_NĂNG LỰC CẠNH TRANH LÀ GÌ? Hiện nay đang có rất nhiều quan điểm về năng lực cạnh tranh (của doanh nghiệp).Do trình độ phát triển thị trường,nhận thức ở mỗi quốc gia khác nhau mà định nghĩa về năng lực cạnh tranh cũng khác nhau.Đặc biệt với Việt Nam hiện nay với trình độ phát triển kinh tế còn thấp nhưng lại đặt trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế_cạnh tranh gay gắt việc đưa ra 1 định nghĩa cho phù hợp với bối cảnh là rất khó khăn.những đặc điểm cần đặc biệt lưu ý khi đưa ra khái niệm là: _Năng lực cạnh tranh cần thể hiện được khả năg đua tranh,tranh giành giữa các doanh nghiệp không chỉ là năng lực thu hút và sử dụng các yếu tố sản xuất,khả năng tiêu thụ sản phẩm ma còn cả khả năng mở rộng thị trường khả năng mở rộng không gian sống của doanh nghiệp và khả năng sáng tạo sản phẩm mới _Thể hiện được phương thức cạnh tranh lành mạnh dựa vào lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh của từng doanh nghiệp Trên các cơ sở trên chúng ta có thể đưa ra định nghĩa về cạnh tranh như sau: ‘Năng lực cạnh tranh là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và bền vững’. Năng lực cạnh tranh không phải là 1 chỉ tiêu đơn nhất mà là 1 chỉ tiêu tổng hợp từ khả năng thu hút các nguồn lực cho đến khả năng tiêu thụ sản phẩm và phát triển của 1 doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh chính là kết quả của lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh mà doanh nghiệp tạo ra. 2 II_ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.Mô Hình Năng Lực Cạnh Tranh Cũng như năng lực cạnh tranh việc đo lường và xác định các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh chưa được thống nhất.có rất nhiều mô hình được đưa ra như mô hình của M.Porter …. Đây là mô hình năng lực cạnh tranh của M.PORTER Mô hình này cho thấy năng lực cạnh tranh không chỉ được tạo nên bởi các yếu tố bên trong doanh nghiệp mà nó còn phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp như thị trường.nhà cung ứng …và 2 nhân tố quan trọng khác đó là cơ hội và nhà nước co tác động gần như toàn bộ đến các yếu tố khác.Điều này 1 lần nữa khẳng định năng lực cạnh tranh là 1 chỉ tiêu tổng hợp chứ không phải là 1 chỉ tiêu đơn nhất. 3 Doanh Nghiệp Nhà Nước Đầu vào Thị trường Ngành liên quan Cơ hội Theo mô hình trên chúng ta thấy năng lực canh tranh phụ thuộc vào các yếu tố : bản thân doanh nghiệp (các yếu tố bên trong) ,nhà cung ứng ,các ngành có liên quan (ngành phụ trợ) ,thị trường và các yếu tố đầu vào như vốn lao động…Các yếu tố này lại bị chi phối bởi 2 nhân tố là nhà nước_với chức năng quản lý vĩ mô nhà nước có tác động đến các yếu tố khác.ngoải ra yếu tố thời cơ cũng có tác động mạnh đến các nhân tố còn lại 2. Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Năng Lực Cạnh Tranh a) Khả năng duy trì , mở rộng thị phần của doanh nghiệp Đây là 1 chỉ tiêu quan trọng mang tinh tổng hợp phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Chỉ tiêu này được thể hiện ở 2 khía cạnh :thị phần và tốc độ tăng thị phần nó thể hiện vị thế của doanh nghiệp trên thị trường và tốc độ tăng trưởng cũng như khả năng phát triển của doanh nghiệp + Thị Phần Của Doanh Nghiệp : Thị phần chính là sự thể hiện vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp thị phần càng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp càng lớn.nếu doanh nghiệp có thị phần lớn nhất trên thị trường thì nó là doanh nghiệp thủ lĩnh đương nhiên năng lực cạnh tranh cũng phù hợp với vị trí của nó.mặt khác ứng với mỗi vị thế khác nhau trên thị trường doanh nghiệp cần có các chiến lược cạnh tranh khác nhau phù hợp với vị thế riêng của mình.Thị phần của doanh nghiệp được đo như sau : Di Tp = -------- D Tp : Thị phần của doanh nghiệp Di : Doanh thu hoặc doanh số tiêu thụ của doanh nghiệp i D : Tổng doanh thu hay doanh số của toàn thị trường 4 Tuy nhiên chỉ số này chỉ phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tại 1 thời điểm nhất định và đôi khi nó phản ánh chưa hoàn toàn chính xác năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ( 1 doanh nghiệp thị phần nhỏ chưa hẳn năng lực cạnh tranh đã yếu).để xét 1 cách chính xác hơn chúng ta xét chỉ tiêu thứ 2 : +Tốc độ phát triển thị phần Dt Rt = -------- *100% Dt-1 Rt : tốc độ tăng thị phần của doanh nghiệp Dt : thị phần của doanh nghiệp năm nghiên cứu Dt-1 : thị phần doanh nghiệp năm trước Đây là 1 chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng trưởng và khả năng phát triển của doanh nghiệp.nó là 1 chỉ tiêu rất hiệu quả phản ánh sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp hiện tại và cả trong tương lai b) Năng lực cạnh tranh của sản phẩm Đây là chỉ tiêu thể hiện các lợi thế cạnh tranh mà doanh nghiệp tạo ra(năng lực cạnh tranh sản phẩm)nó chính là hội tụ của lợi thế so sánh lợi thế cạnh tranh và mang cả chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.Và nó được thể hiện ở các yếu tố cơ bản như : Chất lượng sản phẩm,Giá cả , dịch vụ _Chất lượng sản phẩm : Là khả năng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng của sản phẩm hay chính là các thuộc tính hữu ích của sản phẩm nhằm thoả mãn 1 nhu cầu nào đó của người tiêu dùng.đây là 1 yếu tố quan trọng trong năng lực cạnh tranh của sản phẩm và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp.Như chiến lược khác biệt hoá sản phẩm.Doanh nghiệp càng tạo ra sự khác biệt hoá cao càng tạo ra sức cạnh tranh cao cho sản phẩm và hiệu quả cao trong cạnh tranh .Dù áp dụng bất cứ chiến lược cạnh tranh nào thì chất lượng sản phẩm cũng là 1 vấn đề cần quan tâm của doanh nghiệp đặc 5 biệt trong giai đoạn hiện nay khi trinh độ của người tiêu dùng ngày càng tăng cao thì chất lượng là 1 yếu tố được đặt lên hàng đầu _Giá cả : ngoài chất lượng sản phẩm 1 yếu tố quan trọng khác được người tiêu dùng quan tâm không kém đó là giá cả.vì nguồn lực của họ là có hạn.1 sản phẩm có giá thấp luôn có sức cạnh tranh cao hơn các sản phẩm có giá thấp và khả năng chiếm lĩnh thị trường của các sản phẩm này là rất cao vì giá luôn là mối quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng.1 trong những chiến lược hiệu quả trong cạnh tranh chính là chiến lược chi phí thấp và giá cả luôn là 1 công cụ cạnh tranh rất hiệu quả trong mọi tình huống kinh doanh.Trong môi trường cạnh tranh và thị trường Việt Nam hiện nay thì Giá cả là 1 yếu tố mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần quan tâm.Tuy nhiên chúng ta không thể hạ giá thành bằng mọi giá.giá chỉ có thể hạ trên cơ sở lợi thêư chi phí chứ không trên cơ sở hạ chât lượng sản phẩm.Tức là phải đảm bảo mức khác biệt cao nhất trên mức giá cho trước nếu không chúng ta sẽ không được thị trường chấp nhận và thất bại là điều không thể tránh khỏi. _Hệ thống phân phối , Dịch vụ : Đây là nhân tố ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cạnh tranh.Hệ thống phân phối hiệu quả là cơ sở để doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường cũng như giảm chi phí điều đó tạo cho doanh nghiệp quyền năng thị trường lớn.Dịch vụ cũng là 1 yếu quan trọng tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Thông qua dịch vụ mà doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như giá trị của sản phẩm. dịch vụ sản phẩm đảm bảo cho sản phẩm phục vụ tôt hơn nhu cầu của người tiêu dùng qua đó mà nâng cao năng lực cạnh tranh của nó. c)Khả năng duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Tiêu chí này thể hiện qua 1 số chỉ tiêu như tỉ suất lợi nhuận, chi phí trên đơn vị sản phẩm. 6 -Tỉ suất lợi nhuận : Chính là khả năng thu lợi nhuận của 1 doanh nghiệp và để thấy rõ năng lực cạnh tranh của 1 doanh nghiệp chúng ta so sánh tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp với tỉ suất lợi nhuận trung bình. Pi pi= ------- Pn pi : Tỉ số lợi nhuận doanh nghiệp i Pi : Tỉ suất lợi nhuận của doanh nghiệp i Pn : Tỉ suất lợi nhuận trung bình ngành Theo đó pi càng lớn thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao -Ngoài ra để đánh giá khả năng duy trì năng lực kinh doanh người ta sử dụng chỉ số biến động tỷ suất lợi nhuận qua 1 số năm d)Năng suất lao động -Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh trình độ tổ chức sản suất kinh doanh , năng lực sử dụng các yếu tố sản xuất , trình độ công nghệ của doanh nghiệp. -Năng suất lao dộng càng cao chứng tỏ hiệu quả quản trị càng cao do đó mà năng lực cạnh tranh càng lớn -Đây là 1 yéu tố quan trọng đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vì con người là yếu tố trung tâm của quá trình sản xuất.và người lao động chính là tài sản rất quý giá của 1 doanh nghiệp là nguồn lực quan trọng tạo ra sức cạnh tranh của doanh nghiệp -Có được năng suất lao động doanh nghiệp sẽ có được hiệu quả kinh doanh có được các lợi thế về chi phí cũng như về chất lượng sản phẩm do đó mà năng suất lao động luôn là mục tiêu quan trọng nhất của quản trị kinh doanh e) Hiệu suất sử dụng vốn Đây là chỉ số thể hiện khả năng kinh doanh khả năng sử dụng nguồn lực tài chính của doanh nghiệp nó được đo bằng doanh thu thuần/ vốn kinh doanh. 7 -Vốn chính là 1 nguồn lực quan trọng của 1 doanh nghiệp do đó khả năng sử dụng vốn cao sẽ tạo cho doanh nghiệp khả năng cạnh tranh cao và ngược lại f) Năng suất sử dụng toàn bộ tài sản -Chỉ số này được đo bằng doanh thu thuần/Tổng tài sản hay tổng vốn đầu tư của doanh nghiệp -Đây cũng là chỉ số thể hiện khả năng sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp -Năng lực sử dụng tài sản càng cao thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng lớn và ngược lại g) Năng suất yếu tố tổng hợp Đây là năng suất sử dụng các yếu tố khác ngoài vốn và lao động như các yếu tố khoa học kĩ thuật … Nó phản ánh hàm lượng chất xám trong sản phẩm trong nền kinh tế hiện đại(nền kinh tế tri thức) thì đây là 1 chỉ tiêu rất quan trọng doanh nghiệp nào sử dụng tốt các yếu tố này thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng lớn.Tiêu biểu cho nó là các doanh nghiệp đi đầu trong việcáp dụng các thành tựu khoa học luôn chiếm được 80% thị phần hoặc 1 khoản lợi nhuận khổng lồ h)Khả năng thích ứng và đổi mới của doanh nghiệp Kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường theo xu hướng toàn cầu hoá với nhiều biến động đòi hỏi doanh nghiệp phải có khẳ năng thích ứng cao và đổi mới nhanh chóng sự thích ứng đó thể hiện ở 2 khía cạnh : +Thích ứng với thị trường +Thích ứng với môi trường kinh doanh Thích ứng với thị trường là khả năng đáp ứng nhu cầu thoả mãn khách hàng của doanh nghiệp.Doanh nghiệp có khả năng đáp ứng nhu cầu càng cao thì khả năng cạnh tranh càng mạnh. Khả năng thích ứng này thể hiện qua khả năng nghiên cứu thị trường nghiên cứu nhu cầu của người tiêu dùng và khả năng đáp ứng các nhu cầu đó 1 cách nhanh nhất và tốt nhất 8 Thích ứng với các điều kiện khác của môi trường kinh doanh : ngoài thị trường các doanh nghiệp còn chịu sự tác động của các yếu tố khác như nhà nước,nhà cung ứng,điều kiện tự nhiên xã hội ….những yếu tố này tác động mạnh mẽ vào Doanh Nghiệp.và đang liên tục thay đổi đòi hỏi doanh nghiệp phải phản ứng linh hoạt với những thay đổi đó.đây là điều kiện cần thiết cho sự sống còn của mỗi doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay.phản ứng linh hoạt chính là 1 yếu tố quan trọng tạo ra năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp hiện nay . i) Khả năng thu hút các nguồn lực Đây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vì các nguồn lực chính là điều kiện để các doanh nghiệp tạo ra lợi thế của mình và khả năng thu hút các nguồn lực tạo ra điều đó. -Các nguồn lựccác Doanh Nghiệp cần thu hút là Vốn , Lao động….Chính là tạo ra tiền đề của sức cạnh tranh của doanh ngiệp j) Khả năng kết hợp và hợp tác của doanh nghiệp Môi trường toàn cầu hoá và nền kinh tế thị trường đòi hỏi doanh ngiệp phải có khả năng liên kết nhằm tạo ra sức mạnh trên thị trường.Cạnh tranh hiện nay có xu hướng chuyển từ đối đầu sang hợp tác cùng có lợi do đó mà 1 doanh nghiệp muốn tồn tại và tạo ra sức cạnh tranh của mình thì nó phải có khả năng liên kết và hợp tác cùng phát triển *Chỉ số tổng hợp năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Để có thể so sánh được năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chúng ta có thể dựa vào chỉ số Ca = Ca : là chỉ số năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp A ki là trọng số của chỉ tiêu thứ i Mi : là điểm đánh giá của chỉ tiêu thành phần thứ i 9 Đây là phương pháp rất hiệu quả để đánh giá và so sánh năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp. III- CÁC NHÂN TO TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chịu tác động của rất nhiều nhân tố khác nhau . theo mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh của M.Porter như đã nêu ra ở phần trước thì có ít nhất 6 nhân tố tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp : Nhân tố bên trong doanh nghiệp , các yếu tố đầu vào , ngành cung ứng , đối thủ cạnh tranh , các cơ hội và nhà nước.Chúng ta sẽ chia các nhân tố thành 2 nhóm các nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài doanh nghiệp. 1.Các nhân tố bên trong doanh nghiệp a)Trình độ và năng lực tổ chức,quản lý của doanh nghiệp -Đây là nhân tố có tính quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói chung và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng . Trình độ tổ chức quản lý của 1 doanh nghiệp được thể hiện : +Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý : Thể hiện bằng những kiến thức cần thiết cho việc quán lý và điều hành doanh nghiệp.Trình độ của đội ngũ quản lý thể hiện ở cả 3 kỹ năng của nhà quản lý chứ không chỉ ở trình độ học vấn đó là : Kĩ năng kĩ thuật,kĩ năng giao tiếp quản trị nhân sự,và kĩ năng chiến lược tuy nhiên ở mỗi cấp quản trị chúng ta lại có yêu cầu khác nhau đối với từng kĩ năng trên +Trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp thể hiện ở việc sắp xếp bố trí cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và phân định rõ chức năng,nhiệm vụ của các bộ phận đảm bảo tính gọn nhẹ hiệu quả cao có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tạo ra 1 cơ chế hoạt động hiệu quả cao cho doanh nghiệp và tiết kiệm chi phí +Trình độ năng lực quản lý còn được thể hiện qua khả năng hoạch định chiến lược kinh doanh lập kế hoạch điều hành tác nghiệp điều này 10 [...]... cũng là 1 giải pháp cấp thiết nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép trong giai đoạn hiện nay khi mà giá các nguyên liệu thép trong nước không ngừng tăng cao và TQ đã bắt đầu dư thừa sản lượng thép 6) Khả năng thu hút các nguồn lực Từ khi chương trình hành động của ngành thép được triển khai khả năng thu hút vốn đầu tư của các doanh nghiệp ngành thép tăng cao cụ thể đang có rất nhiều các dự... quả kinh doanh của các doanh nghiệp thép với chỉ số đầy ấn tượng và không ngừng tăng qua các năm qua.cùng với đó là sản lượng và chất lượng ngày càng được củng cố.Với tốc độ như hiện nay hy vọng trong tương lai không xa ngành thép Việt Nam sẽ vươn ra khu vực và thế giới 26 CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THÉP VIỆT NAM I_CÁC GIẢI PHÁP BÊN TRONG DOANH NGHIỆP Các nhân tố bên... đánh dấu 1 bước kỉ lục của thị trường thép nhu cầu thép đã tăng 20% Dự tính đến năm 15 2010 nhu cầu thép tấm của cả nước là 4,7 triệu tấn năm 2015 là 15 triệu tấn và 2020 là 20 triệu tấn Đây thực sự là cơ hội lớn của các doanh nghiệp thép Việt Nam II_THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THÉP VIỆT NAM 1)Thị phần và sự phát triển thị phần của ngành thép nội địa Như đã nêu nhu cầu thép trong nước tăng... đến năng lực cạnh tranh của ngành thép như đã đề cập đến ở chương I gồm: trình độ và năng lực tổ chức quản lý,trình độ công nghệ, trình độ lao động, Năng lực tài chính, Năng lực marketing và năng lực nghiên cứu và phát triển chúng ta đi xét từng nhân tố 1 .Nâng cao năng lực quản lý _Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam quản lý theo mô hình truyền thống (mô hình kiểu hình tháp) để có hiểu quả hơn các công... triển lâu dài của doanh nghiệp.Hiện nay các doanh nghiệp thép cần chú trọng đào tạo công nhân kĩ thuật cao và cán bộ quản lý trình độ cao làm tiền đề cho việc áp dụng khoa học công nghệ và nâng cao khả năng quản lý của doanh nghiệp 4 _Năng lực tài chính Tài chính nhỏ hẹp vốn là 1 điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Namcác doanh nghiệp ngành thép cũng không ngoại lệ.nhu cầu vốn của ngành thép là rất... triển ngành thép 1 mặt khác tạo ra khả năng sử dụng vốn ngày càng cao hơn bằng cách tạo ra cơ chế quản lý và sự dụng vốn hiệu quả hơn 5 .Năng lực nghiên cứu và phát triển Bằng các hình thức hợp tác nghiên cứu và tự nghiên cứu các doanh nghiệp cần không ngừng thực hiện công tác này.đồng thời sử dụng ngay chính các sang kiến của các công nhân.qua đó mà nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 6 .Năng lực. .. rất nhiều ngành, doanh nghiệp khác -Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn phụ thuộc rất nhiều vào các doanh nghiệp khác cụ thể chính là các ngành hỗ trợ các ngành có liên quan Các ngành này hoạt động tốt sẽ tạo cho doanh nghiệp khả năng cạnh tranh lớn hơn và ngược lại e)Trình độ nguồn nhân lực Đây chính là trình độ nguồn nhân lực của quốc gia nó có tác động rất mạnh mẽ đến sự phát triển của mỗi quốc... quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp -Sự tác động này thể hiện qua năng suất lao động và chất lượng sản phẩm d )Năng lực tài chính của doanh nghiệp -Năng lực tài chính thể hiện qua quy mô vốn , khả năng huy động và sử dụng vốn có hiệu quả và năng lực quản lý tài chính -Năng lực tài chính thể hiện sức mạnh kinh tế của doanh nghiệp cũng như khả năng sử dụng hiệu quả năng lực đó Đây là yếu... nhưng bước đầu có khả năng cung cấp các sản phẩm thép cao cấp cho các ngành như sản xuất ô tô, xe máy và bước đầu tính đến xuất khẩu Tuy nhiên nguồn nguyên liệu và sự mất cân đối trong đầu tư đang là 1 vấn đề cần quan tâm của ngành thép Sự thiếu chủ động trong nguyên liệu đặc biệt là phôi thép đã làm giảm mạnh năng lực cạnh tranh của ngành 21 thép Ta có bảng năng lực sản xuất phôi thép năm 2007 và dự... thụ sản phẩm khả năng mở rộng thị trường …đây chính là năng lực cạnh tranh của 11 doanh nghiệp.Chính vì vậy mà marketing đóng 1 vai trò quan trọng trong việc tạo ra năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp f )Năng lực nghiên cứu và phát triển của doanh nghiệp -Năng lực nghiên cứu và phát triển có vai trò quan trọng trong cải tiến công nghệ , nâng cao chất lượng sản phẩm thay đổi mẫu mã ,nâng cao căng suất . năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.Qua đó nâng cao vị thế của các doanh nghiệp thép Việt Nam 1 CHƯƠNG I LÝ THUYẾT CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH I_NĂNG LỰC. hội lớn của các doanh nghiệp thép Việt Nam II_THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THÉP VIỆT NAM 1)Thị phần và sự phát triển thị phần của ngành thép nội

Ngày đăng: 06/08/2013, 08:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.Mô Hình Năng Lực Cạnh Tranh - CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THÉP VIỆT NAM
1. Mô Hình Năng Lực Cạnh Tranh (Trang 3)
Bảng cung cầu thép 2000-2005 - CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THÉP VIỆT NAM
Bảng cung cầu thép 2000-2005 (Trang 16)
thép. Ta có bảng năng lực sản xuất phôi thép năm 2007 và dự báo cho năm 2010 :  - CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THÉP VIỆT NAM
th ép. Ta có bảng năng lực sản xuất phôi thép năm 2007 và dự báo cho năm 2010 : (Trang 22)
về số lượng lẫn quy mô qua các năm qua. Bảng thông kê các dự án lớn năm 2006 sẽ cho thấy điều đó  :  - CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THÉP VIỆT NAM
v ề số lượng lẫn quy mô qua các năm qua. Bảng thông kê các dự án lớn năm 2006 sẽ cho thấy điều đó : (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w