1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép việt nam

22 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Nõng cao nng lc cnh tranh ca ngnh thộp Vit Nam Trnh V Minh Trng i hc Kinh t Lun vn Thc s ngnh: Kinh t chớnh tr; Mó s: 60 31 01 Ngi hng dn: TS. Phm Quang Vinh Nm bo v: 2008 Abstract: ti tp trung nghiờn cu, phõn tớch, ỏnh giỏ nhng c s lm tin cho s phỏt trin ca ngnh thộp Vit Nam. Nờu kinh nghim ca mt s nc trong vic nõng cao nng lc cnh tranh trong ngnh sn xut thộp, rỳt ra bi hc cho Vit Nam. Nghiờn cu thc trng ca ngnh thộp Vit Nam, ch yu phõn tớch v nng lc cnh tranh trong khõu nguyờn liu, thit b, cụng ngh, quy mụ sn xut. Ch ra nhng nguyờn nhõn c bn khin cho kh nng cnh tranh ca ngnh thộp Vit Nam luụn luụn yu hn so vi cỏc i th nc ngoi; ch rừ nhng khú khn thỏch thc m ngnh thộp ang phi i mt. T ú a ra d bỏo xu hng, nhu cu tiờu thu sn phm thộp nc ta giai on 2008-2010, nhng bin ng i vi ngnh thộp sau khi Vit Nam gia nhp WTO. xut cỏc gii phỏp c th nh: tng bc u t vo cỏc nh mỏy sn xut phụi thộp; i mi t chc, qun lý v t chc li h thng doanh nghip; u t mnh m i mi thit b, cụng ngh; phỏt trin ngun nhõn lc; chỳ trng m rng v chim lnh th trng gúp phn tng sc cnh tranh ca ngnh thộp Vit Nam th trng trong nc, tng bc hng ra xut khu Keywords: Cnh tranh kinh t; Doanh nghip sn xut; Ngnh thộp; Nng lc cnh tranh Content Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Đã từ lâu ngành sản xuất công nghiệp nặng nói chung và ngành sản xuất thép nói riêng luôn có một vai trò quan trọng trong chính sách kinh tế của Đảng và nhà n-ớc ta. Quá trình xây dựng và phát triển đất n-ớc luôn đòi hỏi chúng ta phải có ngành công nghiệp thép đủ mạnh để bên cạnh là một ngành kinh tế mũi nhọn còn góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh của một loạt các ngành công nghiệp khác nh- công nghiệp đóng tàu, chế tạo máy, công nghiệp xây dựng Hơn hai thập kỷ đổi mới vừa qua những thành tựu mà ngành thép n-ớc ta đạt đ-ợc là không thể phủ nhận. Từ chỗ hơn 70% nhu cầu thép cho xây dựng, gần 100% thép chế tạo phải trông chờ vào viện trợ n-ớc ngoài hoặc thông qua nhập khẩu thì đến nay chúng ta đã có thể 2 sản xuất trên 3 triệu tấn thép xây dựng gần 1.8 triệu tấn thép hình các loại về cơ bản đã đáp ứng đ-ợc nhu cầu thép cho xây dựng trong n-ớc. Tuy nhiên, thực tế những năm gần đây đặt ngành thép Việt Nam tr-ớc một loạt những khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm. Các nhà máy cán thép Việt Nam liên tục thua lỗ, sản xuất bị đình trệ, sản phẩm sản xuất ra không thể cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại đ-ợc nhập khẩu từ Trung Quốc và các n-ớc trong cũng nh- ngoài ASEAN. Các sản phẩm thép dẹt, thép tấm, thép chế tạo vẫn phải nhập khẩu gần nh- 100% khiến cho không chỉ ngành thép mà các ngành công nghiệp khác nh- công nghiệp đóng tàu, công nghiệp ô tô, công nghiệp chế tạo máy cũng yếu ớt và hầu nh- không có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại đ-ợc sản xuất tại n-ớc ngoài ngay trên sân nhà. Việt Nam đang đứng tr-ớc cánh cửa WTO, việc phải cạnh tranh với các sản phẩm ngoại nhập là không thể tránh khỏi. Vì vậy, làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam, đ-a ngành công nghiệp sản xuất thép lên một tầm cao mới đủ sức cạnh tranh sòng phẳng với các sản phẩm cùng loại từ n-ớc ngoài đồng thời có thể h-ớng ra xuất khẩu đã trở thành một yêu cầu lớn cần phải có lời giải. 2. Tình hình nghiên cứu: Tr-ớc tình hình khó khăn của ngành thép cùng với yêu cầu phát triển đồng bộ của ngành làm điểm tựa cho các ngành công nghiệp khác nh- công nghiệp đóng tàu, công nghiệp xây dựng, công nghiệp chế to my thng 3 năm 1995 Bộ Chính Trị đ thông qua Chiến lợc pht triển ngnh thép Việt Nam đến năm 2010 trong đó nêu rõ những nhiệm vụ mà ngành thép Việt Nam cần đt đợc trong qu trình từ năm 1995 đến 2010. Bo co nghiên cứu thị trờng thép xây dựng ti Việt Nam của Công ty t vấn thiết kế v dịch vụ đầu t (INFISCO)-Bộ công nghiệp cũng đã chỉ ra tiềm năng phát triển của ngành đồng thời cũng đ-a ra đ-ợc những tồn ti, hn chế m ngnh thép Việt Nam đang gặp phi. Trong nghiên cứu Xây dựng chiến lợc pht triển ngnh thép Việt Nam tc gi Phm Chí Cờng (Chủ tịch hiệp hội thép Việt Nam) cũng đã nêu ra một số những kiến nghị với mục tiêu xây dựng một h-ớng đi mới cho ngành thép Việt Nam. Hai tác giả Kenichi Ohno - Nguyễn Văn Thờng, (2005), Hon thiện chiến lợc pht triển công nghiệp Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, H Nội cũng đặt những vấn đề nhằm xây dựng h-ớng đi chung cho ngành công nghiệp Việt Nam trong đó ngành công nghiệp sản xuất thép đ-ợc đề cập tới nh- là một động lực của ngành sản xuất ô tô xe máy. Trong chừng mực nhất định, các công trình nói trên đã đề cập đến những cơ sở lý luận và thực tiễn của ngành Thép Việt Nam ở một số khía cạnh và mức độ khác nhau, giúp tác giả có thể tham khảo những quan điểm, nhận thức chung về lý luận và nhiều số liệu cần thiết trong quá trình thực hiện luận văn. Tuy vậy, cho đến nay vẫn ch-a có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống, nhất là trên giác độ kinh tế chính trị về vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam. Từ những lý do trên em quyết định chọn đề ti nghiên cứu cho mình l: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam 3. Mục đích nghiên cứu: Thông qua việc phân tích thực trạng về năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam, đồng thời thông qua nghiên cứu kinh nghiệm của một số n-ớc trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thép, luận văn chỉ ra đ-ợc những nguyên nhân cơ bản khiến cho khả năng cạnh tranh của ngành thép Việt Nam luôn ở tình trạng yếu hơn so với các đối thủ n-ớc ngoài qua đó đề xuất một số giải pháp góp phần thúc đẩy ngành thép Việt Nam phát triển tăng sức cạnh tranh của sản phẩm thép tại thị tr-ờng trong n-ớc và từng b-ớc h-ớng đến việc xuất khẩu sản phẩm thép Việt Nam ra n-ớc ngoài. 3 Từ những kết quả nghiên cứu, luận văn cố gắng xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển qui hoạch toàn ngành thép nhằm định h-ớng cho các đối tác trong và ngoài n-ớc tiếp cận và phát triển ngành thép. 4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá những cở sở làm tiền đề cho sự phát triển của ngành thép Việt Nam. Đồng thời, phân tích thực trạng của ngành thép Việt Nam, những khó khăn đang gặp phải qua đó tìm ra nguyên nhân của những vấn đề này từ đó đ-a ra những giải pháp khắc phục nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam. Luận văn còn nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ thép của một số n-ớc trong khu vực và trên thế giới qua đó đ-a ra những dự báo về xu thế phát triển của ngành đồng thời đúc rút những kinh nghiệm thực tế làm bài học cho sự phát triển ngành. 5. Ph-ơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng ph-ơng pháp của kinh tế chính trị Mác-Lênin; ph-ơng pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, và khảo sát thực tế; đồng thời sử dụng các quan điểm đổi mới kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập. Kết hợp giữa cái chung và cái riêng dựa trên các số liệu trong n-ớc và thế giới đã tổng kết. 6. Đóng góp của luận văn: - Làm rõ hơn thực trạng của ngành thép Việt Nam, những khó khăn đang gặp phải từ đó nêu ra đ-ợc nguyên nhân của những khó khăn đó. - Đ-a ra những dự báo xu h-ớng và kiến nghị các giải pháp thúc đẩy ngành thép Việt Nam phát triển tăng sức cạnh tranh của ngành thép Việt Nam tại thị tr-ờng trong n-ớc và từng b-ớc h-ớng ra xuất khẩu. 7. Bố cục của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và các danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba ch-ơng: Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của ngành trong nền kinh tế. Ch-ơng 2: Thực trạng về năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam. Ch-ơng 3: Những định h-ớng mới và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành thép Việt Nam Ch-ơng I Cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của ngành trong nền kinh tế 1.1 Lý luận chung về cạnh tranh: 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh Khi bàn về năng lực cạnh tranh, chúng ta th-ờng gặp những cách tiếp cận khác nhau. Nhng theo tc gi luận văn cho rng Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của ngành là khả năng doanh nghiệp đó, ngành đó tạo ra đ-ợc lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất l-ợng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững. 1.1.1.1 Quan niệm về cạnh tranh tr-ớc nửa đầu thế kỷ XX 4 Các học thuyết trong giai đoạn này đề cao tự do cạnh tranh, đề cao lợi ích cá nhân. Smith cho rằng phát triển tự do trao đổi hàng hoá sẽ tăng c-ờng sự phân công lao động mà mức độ phân công thì do thị tr-ờng quyết định. Cạnh tranh sẽ làm cân bằng cung cầu, làm cho sự phân phối tài nguyên đ-ợc hợp lý, làm cho sản phẩm ngày càng tốt và giá rẻ. Lý thuyết này khẳng định rằng muốn cạnh tranh phát triển, Nhà n-ớc phải đề ra các chính sách thích hợp để khuyến khích kinh doanh phát triển ở cả thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc, nh-ng Nhà n-ớc không nên can thiệp sâu vào cạnh tranh, chỉ nên tạo điều kiện cho cạnh tranh phát triển. T- t-ởng lợi thế cạnh tranh là đóng góp quan trọng của David Ricardo. Mỗi quốc gia, mỗi ngành có những lợi thế về tài nguyên khác nhau. Mói ngành, mỗi n-ớc tuỳ vào khả năng của mình mà sản xuất và bán những sản phẩm mà mình có lợi thế hơn và mua cái mà mình không sản xuất đ-ợc hoặc sản xuất với giá đắt hơn. Nội dung của lý thuyết lợi thế so sánh là các n-ớc lựa chọn mặt hàng để chuyên môn hoá sản xuất theo công thức: chi phí sản xuất mặt hàng A của n-ớc đó so với thế giới nhỏ hơn chi phí sản xuất mặt hàng B của n-ớc đó so với thế giới. Thông qua ngoại th-ơng các n-ớc bù đắp cho nhau, làm cho năng suất lao động ở mỗi n-ớc tăng lên, chi phí giảm xuống. Đó cũng là yếu tố cơ bản làm tăng cạnh tranh. Đến Karl Marx, lý luận cạnh tranh của ông phát triển ở tầm cao hơn, gồm cạnh tranh về giá trị thặng d-, cạnh tranh chất l-ợng và cạnh tranh giữa các ngành. Ba mặt đó diễn ra xoay quanh giá trị. Karl Marx đã chỉ ra tính hai mặt của lao động là lao động cụ thể và lao động trừu t-ợng. Lao động cụ thể bảo tồn và di chuyển giá trị cũ (c) vào trong giá trị mới, lao động trừu t-ợng tạo ra giá trị mới (v+m). Từ đó Marx chỉ ra cơ cấu chuyển hoá giá trị thặng d- thành lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hoấthnhf giá cả sản xuất trong điều kiện tự do cạnh tranh Lý luận cạnh tranh của ph-ơng Tây cuối thế kỷ XIX là lý luận cạnh tranh của tr-ờng phái lý luận cổ điển mới mà đại diện là W.S.Jevons (1834-1882), A.Mashall (1842-1910). Cạnh tranh hoàn hảo là tâm điểm của kinh tế học cổ điển mới. Theo lý thuyết của họ thì thu nhập và của cải đ-ợc phân phối đều khắp nên nhà n-ớc không cần phải nhúng tay vào. Nh-ng về sau (khoảng 20 năm cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX), chủ nghĩa t- bản đi vào độc quyền, bn tay vô hình tỏ ra bất lực, không thể hn chế đợc thất nghiệp, tính không ổn định của nền kinh tế ngày càng tăng. Ba m-ơi năm cuối cùng của thế kỷ XIX, chủ nghĩa t- bản từ tự do cạnh tranh chuyển sang độc quyền cạnh tranh. Mâu thuẫn trong tranh giành thị tr-ờng để tiêu thụ sản phẩm và chiếm đoạt nguồn nguyên liệu giữa các n-ớc t- bản ngày càng sâu sắc không thể dung hoà đã dẫn tới việc giải quyết cạnh tranh bằng chiến tranh thế giới lần thứ nhất và lần thứ hai vào nửa đầu thế kỷ XX. 1.1.1.2 Quan niệm về cạnh tranh từ nửa sau thế kỷ XX đến nay Đầu thế kỷ XX chủ nghĩa t- bản đi vào độc quyền, nhiều vấn đề kinh tế xã hội không gii quyết đợc bng Bn tay vô hình nh thất nghiệp, mất cân bằng, khủng hoảng xã hội, các vấn đề môi tr-ờng, Cho nên, đầu những năm 1920, 1930 của thế kỷ XX xuất hiện trào l-u mới trong kinh tế đòi phải có sự can thiệp của Nhà n-ớc vào cạnh tranh. Nổi bật trong thời kỳ này có thể kể đến lý luận lợi thế cạnh tranh của M. Porter. Khi phân tích năng lực cạnh tranh theo mô hình Porter, ng-ời ta xem xét bốn yếu tố quan trọng là các điều kiện về cầu; chiến l-ợc doanh nghiệp; cơ cấu và đối thủ cạnh tranh; các ngành liên quan và sự hỗ trợ. Các yếu tố này luôn tác động qua lại, ảnh h-ởng lẫn nhau và thúc đẩy sự phát triển. Trong môi tr-ờng cạnh tranh mới, các yếu tố trên vẫn chịu sự điều tiết của nhà n-ớc, đồng thời chịu sự ảnh h-ởng bởi sự hoạt động của các công ty xuyên quốc gia. Quan hệ hợp tác và th-ơng mại doang nghiệp của các n-ớc đang phát triển với các công ty xuyên quốc gia gọi là liên kết quốc tế. Nhờ có mối liên kết này mà xuất khẩu của các doanh nghiệp đ-ợc phát triển và nhờ đó nền kinh tế của các n-ớc tăng tr-ởng nhanh. Thực tiễn phát triển của cácc n-ớc châu á, nhất l cc con rồng trong 30 năm qua đ chứng tỏ điều đó. Để pht triển nền kinh tế của mình, các n-ớc đang phát triển ngày càng tăng c-ờng các mối liên kết quốc tế 5 thông qua sự kết hợp các lợi thế so sánh, sức mạnh nội lực với công nghệ của các công ty xuyên quốc gia, và nhờ đó mà khả năng cạnh tranh của các quốc gia đang phát triển ngày càng đ-ợc nâng cao. Nếu không tạo đ-ợc khối liên kết này thì các doang nghiệp của các n-ớc đang phát triển khó lòng mà tồn tại trong môi tr-ờng cạnh tranh hiện nay 1.1.2 Các loại hình cạnh tranh Căn cứ vào chủ thể tham gia thị tr-ờng : Cạnh tranh giữa ng-ời bán và ng-ời mua Cạnh tranh giữa những ng-ời mua với nhau Cạnh tranh giữa những ng-ời bán với nhau Căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị tr-ờng: Cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh không hoàn hảo 1.1.3 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp do nhiều yếu tố hình thành nên, các yếu tố đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một thể thống nhất giúp doanh nghiệp có thế đứng vững chắc tr-ớc những biến động của thị tr-ờng, tr-ớc sự cạnh tranh gay gắt dành giật khách hàng về phía mình của các đổi thủ cạnh tranh. Các yếu tố góp phần tạo lên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm. Tình hình sản xuất và năng lực sản xuất. Tình hình phân phối và tiêu thụ sản phẩm. Trình độ công nghệ và trang thiết bị. Trình độ cán bộ quản lý và lao động. Khả năng quảng cáo và tiếp thị sản phẩm. 1.2 Kinh nghiệm của một số n-ớc trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngành sản xuất thép - Bài học đối với ngành thép Việt Nam 1.2.1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc - Bài học đối với Việt Nam Trong sự phát triển của ngành công nghiệp thép Hàn Quốc có hai vấn đề chính nổi lên đóng vai trò quan trọng. Thứ nhất đó là sự hậu thuẫn mạnh mẽ của chính phủ Hàn Quốc trong việc dồn các nguồn lực tài chính tập trung vào phát triển ngành thép. Thứ hai đó là sự phát triển các ngành công nghiệp khác có đầu vào là các sản phẩm thép trong n-ớc. Điều này tạo ra thị tr-ờng tiêu thụ rộng lớn cho các sản phẩm thép trong n-ớc. Theo thống kê, khoảng 70% tổng sản l-ợng thép của Hàn Quốc đ-ợc tiêu thụ trong n-ớc và chỉ có khoảng 30% là dành cho xuất khẩu. 1.2.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc - Bài học đối với Việt Nam Trung Quốc là một điển hình cho tôc độ tăng tr-ởng của ngành công nghiệp thép. Tuy nhiên một vấn đề lớn cần rút ra từ sự phát triển của ngành thép Trung Quốc đó chính là vấn đề qui mô sản xuất không đi cùng với chất l-ợng và chủng loại sản phẩm. Tuy Trung Quốc la quốc gia có sản l-ợng thép thô đứng đầu thế giới nh-ng bản thân n-ớc này vẫn phải nhập khẩu khối l-ợng lớn thép chế tạo, thép chất l-ợng cao phục vụ cho nhu cầu sản xuất của các ngành công nghiệp khác trong n-ớc. 6 1.2.3 Kinh nghiệm của một số n-ớc ASEAN - Bài học đối với Việt Nam Nhìn chung ngành công nghiệp thép của các n-ớc ASEAN vẫn ở trong tình trạng kém phát triển. Hiện tại ngoài Malaysia có thể tự chủ cho nhu cầu trong n-ớc và đã có sản phẩm xuất khẩu thì các quốc gia còn lại cũng đều phải nhập khẩu để phục vụ nhu cầu trong n-ớc. Nguyên nhân chủ yếu khiến cho ngành thép của các n-ớc ASEAN rơi vào tình trạng nh- vậy là do khả năng thu hút đầu t- cho lĩnh vực sản xuất thép còn hạn chế và phát triển ngành thép vốn cũng không phải là -u tiên trong chính sách phát triển kinh tế của các quốc gia ASEAN. Bảng số 1: Công suất luyện phôi ASEAN-5 + Việt Nam Đơn vị tính: Tấn STT Khoản mục Đơn vị Công suất 1 Công suất luyện phôi dài Tấn 12.740.000 2 Công suất luyện phôi dẹt Tấn 10.200.200 3 Tổng công suất luyện Tấn 22.940.200 Nguồn: Viện Nghiên cứu sắt thép Đông Nam á-SEAISI Ch-ơng 2 Thực trạng về năng lực cạnh tranh của nghành thép Việt Nam 2.1 Năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam 2.1.1 Năng lực cạnh tranh trong khâu nguyên liệu 2.1.1.1 Nguồn nguyên liệu - Trữ l-ợng quặng sắt của Việt Nam Đến nay ngành địa chất đã phát hiện đ-ợc trên 200 điểm quặng sắt lớn nhỏ trong cả n-ớc, trong đó có 91 mỏ và điểm quặng sắt đáng kể đã đ-ợc thăm dò ở các mức độ khác nhau có tổng trữ l-ợng địa chất khoảng 1,2 tỉ tấn, trong đó trữ l-ợng đã thăm dò trên 1 tỉ tấn, 6 mỏ và khu vực chứa quặng sắt t-ơng đối lớn và tập trung (Thạch Khê, Quý Xa, Trại Cau, Tiến Bộ, Cao Bằng, Hà Giang) có trữ l-ợng địa chất khoẳng 850 triệu tấn, trong đó trữ l-ợng chắc chắn có thể khai thác đ-ợc đánh giá đến thời điểm này khoảng trên 400 triệu tấn. Trong tổng số các mỏ, điểm quặng sắt đã đ-ợc tính trữ l-ợng, mới chỉ có mỏ sắt Trại Cau (Thái Nguyên) đ-ợc khai thác ở quy mô công nghiệp để cấp quặng sắt cho Công ty Gang Thép Thái Nguyên. Từ năm 1963 đến nay đã khai thác khoẳng 8 triệu tấn quặng nguyên khai (thu đ-ợc trên 4 triệu tấn quặng tinh đ-a vào lò cao. Đến nay mỏ Trại Cau đã khai thác gần hết, trữ l-ợng quặng sắt còn lại khoẳng 3 triệu tấn (quặng tinh) song phân tán khó khai thác. Các mỏ và điểm quặng khác hầu hết mới ở mức độ tìm kiếm hoặc tham dò sơ bộ, một số mỏ thăm dò tỉ mỉ song do trữ l-ợng quá nhỏ, điều kiện khai thác, vận tải khó khăn không đảm bảo hiệu quả đầu t 7 Sau đây là bảng đánh giá về trữ l-ợng và chất l-ợng quặng hiện có trong các mỏ quặng tại Việt Nam. Biểu 2: Tiềm năng quặng sắt các mỏ sắt chính ở Việt Nam Số TT Tên mỏ Loại quặng Hàm l-ợng Fe (%) Trữ l-ợng địa chất (Tr.T) Tữ l-ợng có thể khai thác (Tr. T) 1 Thạch khê Manhetit Mactit ~ 61 544 320 2 Quý Xa Limonit ~ 53 120 98 3 Trại Cau Manhetit Limonit ~ 61 62 <55 11,4 9 4 Tiến Bộ Limonit ~40 22 16 5 Cao Bằng Manhetit ~60 60 Không có số liệu 6 Hà Giang Manhetit Hematit <40 185,3 Không có số liệu (Nguồn: Báo cáo khả thi/tiền khả thi Tổng Công ty thép Việt Nam) Nh- vậy tham chiếu bảng trên chúng ta có thể thấy Việt Nam là một quốc gia đ-ợc thiên nhiên -u đãi, có nguồn quặng sắt t-ơng đối dồi dào. Xét theo khu vực địa lý thì Việt Nam chính là một trong những quốc gia có trữ l-ợng quặng sắt vào loại dồi dào tại châu á. Sau đây là bảng trữ l-ợng quặng sắt tại một số khu vực trên thế giới. Bảng 3. Trữ l-ợng quặng sắt ở một số khu vực trên thế giới Khu vực Trữ l-ợng (Triệu tấn) Chất l-ợng quặng (%) Fe SiO2 AL2O3 P S Châu á 6.974 62,64 2,91 3,47 0,057 0,030 Châu đại d-ơng 9.405 61,53 4,23 2,31 0,083 0,026 Bắc Mỹ 10.312 62,50 7,14 1,54 0,039 0,053 Nam Mỹ 22.508 65,44 2.3 1,31 0,064 0,081 Châu Phi 5.019 63,11 3,39 2,00 0,128 0,036 Châu âu 13.074 39,30 11,19 4,21 0,555 0,204 Tổng 68.192 56,15 6,4 2,63 0,203 0.088 (Nguồn: Báo cáo khả thi/tiền khả thi Tổng Công ty thép Việt Nam) Nh- vậy, với trữ l-ợng địa chất vào khoảng gần 1.000 triệu tấn Việt Nam chiếm khoảng trên 10% trữ l-ợng quặng sắt của Châu á. Bên cạnh đó hàm l-ợng sắt có trong quặng sắt Việt Nam cũng vào loại cao trong các khu vực chỉ sau quặng của khu vực Nam Mỹ và Châu Phi. Nh- vậy có thể thấy Việt Nam là quốc gia có tiềm năng lớn về quạng sắt. Nhìn vào trữ l-ợng quặng sắt hiện có theo nh- tính tóan của các chuyên gia chỉ cần khai thác mỏ Thạch 8 Khê thôi thì Việt Nam cũng có thể đáp ứng đ-ợc nhu cầu sử dụng phôi cho ngành công nghiệp sản xuất thép trong vòng 70 năm. 2.1.1.2 Khả năng khai thác a. Mỏ sắt Thạch Khê Mỏ sắt Thạch Khê nằm trong địa phận 3 xã: Thạch Khê, Thạch Hải và Thạch Đỉnh thuộc huyện Thạnh Hà, tỉnh Hà Tĩnh Bảng 4. Trữ l-ợng -ớc tính mỏ quặng sắt Thạch Khê Loại quặng Thể tích trong moong ( m 3 x 10 6 ) Trọng l-ợng riêng ( t/ m 3 ) Tài nguyên t-ơng ứng cấp dự báo ban đầu( t x 10 6 ) Tỷ lệ quặng cục (%) Manhetit 27,054 3,90 105,51 ( 45%) Mactit 39,595 3,25 128,68 (55%) 33 Tổng Manhetit và Mactit 234,19 18 Neogen 19,674 2,64 51,94 22 Đá thải trong moong 286,597 Tổng cộng đá thải 306,271 Hệ số bóc 1,31 m 3 / tấn Tỷ lệ đất đá bóc không cần nổ mìn 66% b. Mỏ quạng sắt Quý Xa- Lào Cai Mỏ sắt Quý Xa nằm ở xã Sơn Thuỷ (làng Lếch cũ) bên bờ phải sông Hồng, thuộc huyện Văn Bàn tỉnh Lào cai, cách huyện lỵ Văn Bàn gần 8 km về phía Đông và cách thị xã Cam Đ-ờng khoảng 40 km. Khu mỏ có toạ độ địa lý |8| và diện tích gần 5 km 2 , chiếm trọn quả đồi Quý Xa bên bờ trái ngòi Nhu. Trong vùng mỏ cón có một số mỏ khác nh- Ba Hòn- làng lếch, làng Vinh, làng Cọ, Tam Đỉnh, Kim T-ớc c. Mỏ quặng sắt Trại Cau và các mỏ khác thuộc khu vực Thái Nguyên, Cao Bằng, Hà Giang và Tuyên Quang Bảng 5. Tổng hợp trữ l-ợng địa chất của các mỏ trong khu vực Thái Nguyên, Cao Bằng, Hà Giang và Tuyên Quang SốTT Tên mỏ Địa điểm phân bố Cấp trữ l-ợng Trữ l-ợng (1000t ) 1 Trại Cau Thái Nguyên A+B+C 1 +C 2 9.000* 2 Tiến Bộ Thái Nguyên B+C 1 22.293 3 T-ơng lai Thái Nguyên B+C 1 1.732 4 Linh Nham Thái Nguyên A+B+C 1 877 5 Hoá Trung Thái Nguyên A+B+C 1 +C 2 710 6 Nà Rụa Cao Bằng C 2 22.033 9 7 Nà Lũng Cao Bằng C 1 +C 2 10.087 8 Nguyên Bình Cao Bằng C 2 6.000 9 Ng-ờm Cháng Cao Bằng B+C 1 +C 2 4.536 10 Bố Lếch Cao Bằng C 2 950 11 Tòng Bá Hà Giang C 1 +C 2 23.262 12 Nam L-ơng Hà Giang C 2 28.600 13 Thâm Thiu Hà Giang C 2 53.600 14 Sàng Thần Hà Giang C 2 35.660 15 Lũng Rầy Hà Giang C 2 3.570 16 Tân Tiến Tuyên Quang - 2.000 17 Phục Linh Tuyên Quang C 1 237 chỉ còn khoảng 3,67 tr.tấn 2.1.2 Năng lực cạnh tranh về thiết bị và công nghệ sản xuất 2.1.2.1 Về thiết bị và công nghệ luyện thép Luận văn đã trình bày cụ thể tình trạng thiết bị và công nghệ luyện thép hiện có của ngành thép Việt Nam nhìn chung còn trong tình trạng qui mô nhỏ, các chỉ tiêu tiêu hao cao trong t-ơng quan với các n-ớc khác trong khu vực và trên thế giới. Điều này thể hiện qua các bảng sau: Bng số 6. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật củacao của VSC Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2006 Hệ số lợi dụng dung tích lò T/m 3 .24h 2,06/2,74 1,76/2,52 Tiêu hao cốc luyện kim Tấn/tấn SP 0,918/0,883 0,896/0,861 Tiêu hao quặng sắt Tấn/tấn SP 1,741/1,855 1,766/1,880 Quặng thiêu kết % 36,44/35,36 Điện năng Kwh/Tấn SP 38,28/33,02 49,79/48,98 Nhiệt độ gió 0 C ~800 ~800 Ngun: Tng Cụng ty Thộp Vit Nam (VSC) Bng số 7: Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật củacao ở một số n-ớc Chỉ tiêu Posco (BF6) Hoogoven t (BF7) Raahe Steel Phần Lan Nhật Bản Trung Quốc 10 Cốc LK (Kg/tấn) 390 339 345 381 150-200 Ôxy làm giàu 2,0 4,9 4,5 Tỉ lệ quặng thiêu kết % 85 50 80 73 90 Tỉ lệ quặng vê viên % 15 20 5,3 350-400 Tỉ lệ phun than, Kg/tấn 100 161 Oil: 90 125 Nhiệt độ gió 1.200 1.180 1.080 1.200 Nguồn: Asia Steel 1997, 1998, 1999. SEAISI Steel Statistical yearbook 2005 JISF 2005 Bảng số 8. So sánh tiêu hao cc ca VSC vi mt s nc trên th gii 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 Posco (BF6) Hoogovent (BF7) Raahe Steel Phn Lan Nht Bn Trung Quc VSC Cc LK (Kg/tn) Nguồn: Tổng công ty Thép Việt Nam-VSC Bảng số 9. Lò điện hồ quang của Tổng công ty thép Việt Nam Nhà máy Công suất t/mẻ Số l-ợng Năm sản xuất L-u Xá, Công ty gang thép Thái Nguyên (GTTN) 30 1 1994/2001 Gia Sàng, Công ty GTTN 9 4 1996 Cơ khí, Công ty GTTN 12 1 1994 [...]... thứ hai đến từ một quốc gia láng giềng của Việt Nam ng-ời khổng lồ trong ngành thép thế giới: Trung Quốc Ch-ơng 3 Những định h-ớng mới và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành thép Việt Nam 3.1 Một số bối cảnh mới có ảnh h-ởng đến năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam 3.1.1 Những dự báo về nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thépViệt Nam giai đoạn 2008 - 2010 Tr-ớc tiên để... cho ngành thép Hiện ngành thép Việt Nam vẫn ch-a có khả năng tự chủ nguyên liệu cho sản xuất của mình 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam 3.2.1 Đi đôi với việc đầu t- mới một số nhà máy cán thép hiện đại là từng b-ớc đầu t- các nhà máy sản xuất phôi thép Bảng số 22: Công suất luyện phôi thép của VSC đến cuối năm 2006 Đơn vị tính: Tấn Đơn vị Địa điểm Năng lực. .. (kWh/t) 89.4-126.2 75-144 70-120 Nguồn: Tổng Công ty Thép Việt Nam (VSC) 2.1.3 Năng lực cạnh tranh về qui mô sản xuất Luận văn đã nêu lên thực trạng và qua đó chỉ ra những hạn chế về qui mô sản suất của ngành thép Việt Nam và chứng minh đó chính là một trong những nguyên nhân làm suy giảm khả năng cạnh tranh của ngành thép Việt Nam Bng số 12 Quy mô sản xuất của các đơn vị sản xuất so với thế giới Chỉ tiêu... làm suy giảm năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam 2.3.1 Những nguyên nhân chủ quan Trong chừng mực của luận văn những nguyên nhân chủ quan khiến cho năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam suy yếu có thể kể đến nh- sau: Sự mất cân đối nghiêm trọng giữa đầu t- vào th-ợng nguồn và hạ nguồn cũng nh- cơ cấu sản phẩm Sự mất cân đối này có thể lý giải là do thiếu sự quản lý, qui hoạch của đơn vị... ~ 8,5 240 Nguồn: Tổng công ty thép Việt Nam - VSC Qua các dự báo ở trên luận văn đ-a ra kết luận chung đó là ngành thép Việt Nam có tiền đò phát triển rất lớn trong t-ơng lai Mức tiêu thụ thép hiện tại của Việt Nam là rất thấp và vì thế nó sẽ tăng mạnh trong t-ơng lai cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam 3.1.2 Những biến động đối với ngành thép Việt Nam sau khi gia nhập WTO 17 Tr-ớc... ngành sản xuất thép vẫn phải trông chờ vào nhập khẩu điều này làm mất đi tính cạnh tranh của sản phẩm thép trong n-ớc so với những sản phẩm cùng loại đ-ợc sản xuất từ n-ớc ngoài Vì vậy, để phát triển và nâng cao sức cạnh tranh của ngành thép Việt Nam tr-ớc tiên chúng ta phải tranh thủ những lợi thế có sẵn mà thiên nhiên mang lại Cần chuyển h-ớng đầu t- sang lĩnh vực sản xuất nguyên liệu cho ngành thép. .. 2.800.000 55,33% Nguồn: Tổng công ty thép Việt Nam (VSC) 2.2 Những tồn tại trong năng lực cạnh tranh của nghành thép Việt Nam 2.2.1 Về nguyên liệu đầu vào Luận văn đã trình bày cụ thể những tồn tại và hạn chế của ngành thép Việt Nam trong khâu nguyên liệu đầu vào Đề cập tới những vấn đề cụ thể của từng loại nguyên liệu nh-: Quặng sắt, than mỡ, khí thiên nhiên, nguồn sắt thép phế liệu Nêu lên đ-ợc những điểm... phát triển của ngành mình References Tiếng việt 1 Báo cáo kinh tế: Việt Nam đẩy mạnh cải cách để tăng tr-ởng, Tài liệu của Ngân hàng Thế giới, 10/2007 2 Báo cáo tại chuyên đề Hiệp hội thép Việt Nam 3/2008 Tài liệu hội nghị 3 Bộ Công nghiệp (12/1997), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành luyện kim đen Việt Nam đến năm 2010 21 4 Bộ Chính trị (3/1995), Chiến l-ợc phát triển ngành thép Việt Nam đến năm... thuế khi Việt Nam đã chính thức trở thành thanh viên của tổ chức th-ơng mại thế giới (WTO) Bên cạnh đó việc Trung Quốc cũng đã là thành viên của WTO cung khiến ngành thép Việt Nam gặp phải khó khăn khi nhập khẩu nguyên liêu từ n-ớc này Từ những vấn đề đó luận văn đ-a ra giải pháp đó là ngành thép Việt Nam muốn phát triển không còn con đ-ờng nào khác là phải tự chủ nguồn nguyên liệu đầu vào, nâng cao công... triển và nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thép là một yêu cầu thiết yếu của mỗi một nền kinh tế, mỗi một quốc gia Nhìn lại ngành thép Việt Nam, trong quá trình hình thành và phát triển của mình đã đạt đ-ợc những thành tựu là không thể phủ nhận Từ chỗ phải trông chờ vào viện trợ n-ớc ngoài đặc biệt là từ liên bang Xô Viết tr-ớc đây hiện nay chúng ta đã có thể sản xuất đ-ợc một l-ợng thép xây dựng . cứu sắt thép Đông Nam á-SEAISI Ch-ơng 2 Thực trạng về năng lực cạnh tranh của nghành thép Việt Nam 2.1 Năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam 2.1.1. đề nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam. Từ những lý do trên em quyết định chọn đề ti nghiên cứu cho mình l: Nâng cao năng lực cạnh tranh

Ngày đăng: 06/02/2014, 20:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sau đây là bảng đánh giá về trữ l-ợng và chất l-ợng quặng hiện có trong các mỏ quặng tại Việt Nam - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép việt nam
au đây là bảng đánh giá về trữ l-ợng và chất l-ợng quặng hiện có trong các mỏ quặng tại Việt Nam (Trang 7)
Nh- vậy tham chiếu bảng trên chúng ta có thể thấy Việt Nam là một quốc gia đ-ợc thiên  nhiên  -u  đãi,  có  nguồn  quặng  sắt  t-ơng  đối  dồi  dào - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép việt nam
h vậy tham chiếu bảng trên chúng ta có thể thấy Việt Nam là một quốc gia đ-ợc thiên nhiên -u đãi, có nguồn quặng sắt t-ơng đối dồi dào (Trang 7)
Bảng 5. Tổng hợp trữ l-ợng địa chất của các mỏ trong khu vực Thái Nguyên, Cao Bằng, Hà Giang và Tuyên Quang  - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép việt nam
Bảng 5. Tổng hợp trữ l-ợng địa chất của các mỏ trong khu vực Thái Nguyên, Cao Bằng, Hà Giang và Tuyên Quang (Trang 8)
Bảng 4. Trữ l-ợng -ớc tính mỏ quặng sắt Thạch Khê - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép việt nam
Bảng 4. Trữ l-ợng -ớc tính mỏ quặng sắt Thạch Khê (Trang 8)
Bảng số 7: Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của lò cao ở một số n-ớc - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép việt nam
Bảng s ố 7: Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của lò cao ở một số n-ớc (Trang 9)
Bảng số 6. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của lò cao của VSC - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép việt nam
Bảng s ố 6. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của lò cao của VSC (Trang 9)
Bảng số 8. So sánh tiêu hao cốc của VSC với một sốn ước trên thế giới - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép việt nam
Bảng s ố 8. So sánh tiêu hao cốc của VSC với một sốn ước trên thế giới (Trang 10)
Bảng số 9. Lò điện hồ quang của Tổng công ty thép Việt Nam - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép việt nam
Bảng s ố 9. Lò điện hồ quang của Tổng công ty thép Việt Nam (Trang 10)
Bảng số 11. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dây chuyền cán thép - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép việt nam
Bảng s ố 11. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dây chuyền cán thép (Trang 11)
Bảng số 10. So sánh tiêu hao điện năng, kim loại của VSC với thế giới - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép việt nam
Bảng s ố 10. So sánh tiêu hao điện năng, kim loại của VSC với thế giới (Trang 11)
Bảng số 12. Quy mô sản xuất của các đơn vị sản xuất so với thế giới - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép việt nam
Bảng s ố 12. Quy mô sản xuất của các đơn vị sản xuất so với thế giới (Trang 12)
Bảng số 13.Sản l-ợng sản xuất của các thành viên Hiệp hội thép Việt Nam năm 2006 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép việt nam
Bảng s ố 13.Sản l-ợng sản xuất của các thành viên Hiệp hội thép Việt Nam năm 2006 (Trang 12)
Điều này thể hiện qua bảng sau: - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép việt nam
i ều này thể hiện qua bảng sau: (Trang 13)
Điều này thể hiện qua bảng sau: - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép việt nam
i ều này thể hiện qua bảng sau: (Trang 14)
Bảng 14:Danh mục các dự án đầu t- nâng cao chất l-ợng sản phẩm của Tổng công ty giai - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép việt nam
Bảng 14 Danh mục các dự án đầu t- nâng cao chất l-ợng sản phẩm của Tổng công ty giai (Trang 14)
Bảng 16: Tình hình vốn đầu t- cấp cho tr-ờng đào tạo nghề thuộc Tổng công ty thép Việt Nam thời kỳ 2002 -2006 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép việt nam
Bảng 16 Tình hình vốn đầu t- cấp cho tr-ờng đào tạo nghề thuộc Tổng công ty thép Việt Nam thời kỳ 2002 -2006 (Trang 15)
Điều này thể hiện qua bảng sau: - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép việt nam
i ều này thể hiện qua bảng sau: (Trang 15)
Bảng số 19: Đ-ờng c-ờng độ sử dụng thép - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép việt nam
Bảng s ố 19: Đ-ờng c-ờng độ sử dụng thép (Trang 16)
2.3 Những nguyên nhân làm suy giảm năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam  - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép việt nam
2.3 Những nguyên nhân làm suy giảm năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam (Trang 16)
Bảng số 20: Mức tiêu thụ thép trên đầu ng-ời của một số n-ớc trên thế giới - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép việt nam
Bảng s ố 20: Mức tiêu thụ thép trên đầu ng-ời của một số n-ớc trên thế giới (Trang 17)
3.1.2 Những biến động đối với ngành thép Việt Nam sau khi gia nhập WTO - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép việt nam
3.1.2 Những biến động đối với ngành thép Việt Nam sau khi gia nhập WTO (Trang 17)
3.1.3 Những biến động trên thị tr-ờng thép thế giới - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép việt nam
3.1.3 Những biến động trên thị tr-ờng thép thế giới (Trang 18)
Bảng số 22: Công suất luyện phôi thép của VSC đến cuối năm 2006 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép việt nam
Bảng s ố 22: Công suất luyện phôi thép của VSC đến cuối năm 2006 (Trang 18)
3.2.2 Thực hiện việc tổ chức lại hệ thống doanh nghiệp, đổi mới tổ chức và quản lý doanh nghiệp  - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép việt nam
3.2.2 Thực hiện việc tổ chức lại hệ thống doanh nghiệp, đổi mới tổ chức và quản lý doanh nghiệp (Trang 19)
Bảng số 23: Công suất luyện phôi thép ngoài VSC đến cuối năm 2006 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép việt nam
Bảng s ố 23: Công suất luyện phôi thép ngoài VSC đến cuối năm 2006 (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w