1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế

134 699 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 855,5 KB

Nội dung

Thạc sĩ, tiến sĩ, chuyên đề, luận văn, khóa luận, đề tài

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Sau hơn 14 năm đổi mới và mở cửa (1993-2007), thị trường Bảo hiểm Việt Nam nói chung và thị trường Bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng đã những bước phát triển vượt bậc, với 23 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đã tham gia đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế, góp sức ổn định và phát triển kinh tế-xã hội . Tuy nhiên, trước ngưỡng cửa Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), thị trường Bảo hiểm Việt nam đang đứng trước những thời và thách thức mới. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong những năm vừa qua được đánh giá là một trong những ngành tốc độ tăng trưởng cao nhất trong nền kinh tế quốc dân. Đây cũng là lĩnh vực luôn được các nhà đầu tư nước ngoài chấm điểm là "lĩnh vực tiềm năng rất lớn". thể nói bảo hiểm thúc đẩy sự ổn định tài chính và giảm bớt các nỗi lo âu về tinh thần, thể thay thế cho các chương trình đảm bảo xã hội do Nhà nước thực hiện, thúc đẩy các hoạt động thương mại. Dịch vụ này cũng là kênh huy động vốn tiết kiệm quan trọng cho đầu tư phát triển, là công cụ hữu hiệu để quản lý rủi ro. Các doanh nghiệp bảo hiểm góp phần thúc đẩy việc phân bổ một cách hiệu quả hơn những nguồn vốn trong một quốc gia. Ngày nay, nhận thức và nhu cầu về dịch vụ bảo hiểm của người dân và các doanh nghiệp ngày càng được cải thiện theo sự phát triển của nền kinh tế. Mặt khác do các biến cố như thiên tai, tai nạn giao thông, phá vỡ hợp đồng kinh doanh . xảy ra thường xuyên nên sự quan tâm của người dân và các doanh nghiệp đến dịch vụ bảo hiểm ngày càng cao. 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thị trường bảo hiểm ở Việt Nam đang là mảnh đất màu mở, là thị trường tiềm năng đầy hứa hẹn để các doanh nghiệp phát triển. Đó là, nền kinh tế sẽ tăng trưởng với tốc độ trên 8%/năm; các ngành kinh tế như: Thương mại, hàng không, du lịch, khai thác và vận tải biển . sẽ tăng tốc mạnh; lộ trình cổ phần hoá các doanh nghiệp 1 nhà nước sẽ kết thúc vào năm 2009, số lượng các doanh nghiệp yếu tố nước ngoài tăng, trong đó tập quán mua bảo hiểm để an toàn trong kinh doanh của các nhà đầu tư nước ngoài sẽ lan rộng trong khối kinh tế - xã hội. Bên cạnh đó, thu nhập của người lao động ngày càng gia tăng lên, năm 2006, thu nhập bình quân đầu người đạt 720 USD, vào năm 2007, dự kiến sẽ tăng là 820 USD. Ngoài ra, chế quản lý Nhà nước về bảo hiểm ngày càng hoàn thiện hơn, tạo sở vững chắc cho các thị trường bảo hiểm hoạt động lành mạnh. Theo cam kết mở cửa thị trường bảo hiểm Việt Nam, các doanh nghiệp bảo hiểm của nước ngoài được cấp phép vào Việt Nam với họat động dịch vụ bảo hiểm cho các doanh nghiệp bảo hiểm vốn nước ngoài và người nước ngoài tại Việt Nam. Ngoài ra, họ còn được cung cấp dịch vụ tái bảo hiểm, vận tải quốc tế, môi giới bảo hiểm, tư vấn, tính toán, đánh giá rủi ro và giải quyết bồi thường cho thị trường bảo hiểm Việt Nam. Điều đáng lo ngại nhất là các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài không cần thành lập doanh nghiệp bảo hiểm tại Việt Nam cũng thể vươn cánh tay của mình vào khai thác thị trường bảo hiểm Việt nam theo cam kết WTO. Trong khi năng lực bảo hiểm của Việt Nam vẫn còn một khoảng cách nhất định với nhiều nước trên thế giới, nhất là về tài chính, công nghệ, con người và chất lượng dịch vụ. Đây quả là điều đáng lo ngại! Bên cạnh đó, trong năm 2007, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục mở cửa thị trường bảo hiểm, số doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ không dừng lại ở mức 23 công ty như hiện nay, khi nhiều công ty mới ra đời, sự cạnh tranh trên thị trường sẽ quyết liệt hơn. Cạnh tranh sẽ diễn ra trên quy mô rộng hơn và mức độ gay gắt hơn. Trước hết là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp bảo hiểm đang hoạt động tại Việt Nam cả về sản phẩm bảo hiểm, chất lượng phục vụ, nguồn nhân lực và phát triển kênh phân phối sản phẩm. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp bảo hiểm đang hoạt động tại Việt Nam với các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài về cung cấp sản phẩm bảo hiểm trong khuôn khổ đã cam kết tại WTO cũng gay gắt không kém. Với sự ra đời ngày càng nhiều các doanh nghiệp bảo hiểm đã làm cho cuộc canh tranh giữa các doanh nghiệp bảo hiểm trong và ngoài nước ngày càng diễn ra gay gắt 2 và khốc liệt hơn. Để thể tồn tại và phát triển một cách bền vững, các doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Hơn bao giờ hết, nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập là vấn đề cấp thiết đang đặt ra cho Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện Chi nhánh Thừa Thiên Huế (PTI Huế) để thể khẳng định hơn nữa vị thế của mình trên thị trường. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, tôi chọn đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện Chi nhánh Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Bảo hiểm Bưu điện Chi nhánh Thừa Thiên Huế. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm. - Đánh giá thực trạng, hiệu quả họat động và năng lực cạnh tranh của Công ty CP Bảo hiểm Bưu điện từ tháng 05/2005 đến năm 2007; Phát hiện những thế mạnh và hạn chế của công ty trên thị trường Thừa Thiên Huế. - Đề xuất các định hướng và biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh để phát triển Công ty CP Bảo hiểm Bưu điện trên thị trường Thừa Thiên Huế. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: năng lực cạnh tranh của 5 nhà cung cấp Bảo Việt, Bảo Minh, PJICO, PTI, Viễn Đông trên thị trường Thừa Thiên Huế: giá cả, sản phẩm, kênh phân phối, thị phần, đánh giá của người tiêu dùng về dịch vụ đối với 5 công ty bảo hiểm. - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu, giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Bảo hiểm Bưu điện so với 4 công ty: Bảo Việt, Bảo Minh, PJICO, Viễn Đông tại Thừa Thiên Huế. 3 Từ các chỉ tiêu thu thập này tiến hành phân tích, tìm ra các nhân tố ảnh hưởng và đề xuất các biện pháp giải quyết chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty CP Bảo hiểm Bưu điện Chi nhánh Thừa Thiên Huế. - Phạm vi về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty CP Bảo hiểm Bưu điện Thừa Thiên Huế. - Phạm vi về thời gian: các tài liệu phục vụ đánh giá hiện trạng được thu thập trong khoảng thời gian từ 05/2005 đến năm 2007, các chế, chính sách, định hướng giải pháp xây dựng, đề xuất cho các năm đến 2010 và định hướng đến năm 2020. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt được mục đích của đề tài, trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp sau: 4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 4.1.1 Số liệu thứ cấp Các số liệu và thông tin về hoạt động kinh doanh của đơn vị được thu thập từ các báo cáo qua các năm của Bảo hiểm bưu điện Chi nhánh Huế như: Báo cáo tổng kết, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo kế toán cũng như các tài liệu hiện về dịch vụ bảo hiểm đã được đăng tải trên các báo, tạp chí và trên internet… 4.1.2 Số liệu sơ cấp - Việc điều tra nguồn số liệu sơ cấp được tiến hành trên sở khảo sát thực tế, điều tra thu thập ý kiến của các khách hàng đã mua bảo hiểm của PTI Huế. Thang điểm Likert (từ 1 đến 5 theo mức độ tăng dần) được sử dụng để lượng hoá các mức độ đánh giá về chất lượng dịch vụ, phí bảo hiểm, thái độ và phong cách của nhân viên cũng như mức độ hài lòng của khách hàng đối với PTI Huế. Trên sở đó, đưa ra những giải pháp phù hợp để nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm đạt được những mục tiêu của PTI đã đề ra. Các thông tin cần thiết cho quá trình nghiên cứu được thiết lập thông qua phiếu thăm dò ý kiến khách hàng (Phụ lục 01). - Phương pháp chọn mẫu mà luận văn này sử dụng là phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Trên sở khách hàng hiện đang mua bảo hiểm của PTI Huế theo số liệu 4 thống kê của Chi nhánh là 763 khách hàng doanh nghiệp và các khách hàng cá nhân; chúng tôi chọn mẫu ngẫu nhiên và phỏng vấn, điền vào bảng câu hỏi của Phiếu tham dò tất cả là 107 khách hàng. cấu mẫu điều tra được phân tổ theo các tiêu thức như đối tượng khách hàng, độ tuổi, giới tính, trình độ, thu nhập…(Phụ lục 02). - Phương pháp tiến hành khảo sát điều tra: tiếp cận trực tiếp, phỏng vấn và điền vào bảng câu hỏi. Các khách hàng được tiến hành phỏng vấn hoặc nghiên cứu điền vào bảng câu hỏi thông qua các cán bộ khai thác, các đại lý. Các khách hàng được phát phiếu tham dò là những khách hàng tham gia bảo hiểm tại PTI Huế và đã xảy ra tổn thất. Trong một số trường hợp, chúng tôi gửi Phiếu tham dò cho khách hàng nghiên cứu điền vào và đề nghị gửi trả lại qua đường bưu điện. Thời gian tiến hành điều tra phỏng vấn từ ngày 10/01/2008 đến ngày 10/04/2008. Trong quá trình tiếp cận và tiến hành điều tra, một số khách hàng còn cung cấp thông tin một cách sơ sài, không đầy đủ, thậm chí thiếu chính xác. Vì vậy, những đánh giá của khách hàng trong luận văn này được xem là những đánh giá tính chất về xu hướng hơn là tính chính xác tuyệt đối. Kết quả thu thập thông tin về quan hệ giao dịch của khách hàng tham gia bảo hiểm của PTI Huế được tổng hợp ở Phụ lục 03. 4.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu thống kê Trên sở các tài liệu đã được tổng hợp, vận dụng các phương pháp phân tích thống kê như số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân gia quyền, lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn, tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ tăng (giảm) liên hoàn, phương pháp dãy số theo thời gian và phương pháp so sánh để phân tích kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm nhằm đáp ứng được mục đích nghiên cứu của đề tài đặt ra. Các phương pháp phân tích, xử lý số liệu thống kê được thực hịên nhờ vào dụng cụ tin học. Toàn bộ việc xử lý số liệu được tiến hành trên chương trình phần mềm SPSS 15.0 và Excel. Trong nghiên cứu này sử dụng thang điểm Likert gồm 5 mức được sử dụng để người được phòng vấn lựa chọn. Bảng 1.1: Thang đo Liker 5 mức độ 5 Thang đo 1 2 3 4 5 Đánh giá của khách hàng Rất không hài lòng Không hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng 4.2.1 Kiểm định phân phối chuẩn của các biến phân tích Tiêu chuẩn Kolmogow – Smirnov được sử dụng để kiểm định giả thiết phân bổ của dữ liệu phù hợp với phân bố lý thuyết. Kết quả kiểm định phân phối chuẩn sử dụng tiêu chuẩn Kolmogow – Smirnov cho các biến điều tra (16 biến) được trình bày ở Phụ lục 04. Kết quả cho thấy: Mức ý nghĩa quan sát (Observed Significase Level) viết tắt là Sig trong phụ lục 04 cho thấy các biến điều tra đều Sig nhỏ hơn 1/1000 với mức α đặt làm sở phân tích là 0.05. Mặt khác, giá trị lệch về bên trái Skewness và giá trị lệch về bên phải Kurtosis của tất cả các biến đều ở trong mức giá trị cho phép với giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 2. Do đó tất cả các biến điều tra phân tích đều thỏa mãn về kiện phân phối chuẩn. với sự thỏa mãn về điều kiện này việc phân tích số liệu đa biến là hoàn toàn thể tiến hành được. 4.2.2 Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích với hệ số Cronbach’s Alpha Để kiểm định độ tin cậy của số liệu điều tra, chúng tôi tiến hành kiểm tra mức độ tin cậy của các thông tin từ những khách hàng được hởi bằng hệ số Cronbach’s Alpha. Khi đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha, biến nào hệ số tương quan biến tổng (Item – total correclation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn để lựa chọn thang đo là hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần lớn hơn 0.6. Tiến hành kiểm định SPSS, ta kết quả phân tích độ tin cậy của các biến số phân tích đối với khách hàng được trình bày ở Phụ lục 05. Tại Phụ lục 05 ta cũng thấy rằng tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha cho từng câu hỏi phân tích điều đạt hệ số cao hơn 0,8. Đồng thời các câu hỏi đều hệ số tương quan biến tổng Item – Total Correlation lớn hơn 0,3. Hơn nữa, hệ số Cronbach’s Alpha toàn bộ các câu hỏi cần phân tích giá trị là 0,902 là rất cao. Vì 6 vậy, ta thể kết luận rằng các thông tin điều tra thu thập qua quá trình phỏng vấn là khá đầy đủ và đáng tin cậy để sử dụng trong nghiên cứu. Ngoài các phương pháp phân tích thống kê đã nêu ở trên, trong luận văn còn sử dụng phương pháp phân tích phương sai ANOVA để kiểm định sự khác nhau về gía trị trung bình (điểm bình quân gia quyền về tỷ lệ ý kiến đánh giá của khách hàng theo thang điểm Liker). Ý kiến đánh giá của các nhóm khách hàng (khách hàng là doanh nghiệp hay cá nhân, khách hàng tham gia loại hình bảo hiểm ôtô hay bảo hiểm con người) được phân tổ theo từng tiêu thức khác nhau hay không sự khác biệt khi trả lời các câu hỏi phỏng vấn. Từ đó, đưa ra các ứng xử phù hợp đối với từng nhóm khách hàng cụ thể. 4.3 Phương pháp so sánh Phương pháp này nhằm tìm ra mối liên hệ tương quan giữa các yếu tố, giữa các sự vật và hiện tượng. Chúng tôi sử dụng phương pháp này nhằm so sánh thị phần, số lượng đại lý,… qua đó đánh giá được lợi thế của PTI Huế so với các doanh nghiệp bảo hiểm khác. Từ đó tìm ra giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của PTI Huế trên thị trường Thừa Thiên Huế. PHẦN II 7 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DỊCH VỤ BẢO HIỂM 1.1 SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh [26] Các học thuyết kinh tế thị trường, dù trường phái nào điều thừa nhận rằng: cạnh tranh chỉ xuất hiện và tồn tại trong nền kinh tế thị trường, nơi mà cung - cầu và giá cả hàng hoá là những nhân tố bản của thị trường, là đặc trưng bản của chế thị trường, cạnh tranh là linh hồn sống của thị trường. Cạnh tranh là một hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp, do cách tiếp cận khác nhau, nên các quan điểm khác nhau về cạnh tranh, đặc biệt là phạm vi của thuật ngữ này. thể dẫn ra như sau: Cuốn Từ điển rút gọn về kinh doanh đã định nghĩa: “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự kình định giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình” .[1] Theo cuốn kinh tế học của P.Samuelson thì “Cạnh tranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để giành khách hàng, thị trừơng”. [24] Theo các tác giả của cuốn Các vần đề pháp lý và thể chế về chính sách cạnh tranhvà kiểm soát độc quyền kinh doanh thì: “Cạnh tranh thể được hiểu là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành một nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trường, để đạt được mục tiêu kinh doanh cụ thể”. [34] Ngoài ra, còn thể dẫn ra nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm cạnh tranh… Song qua các định nghĩa trên thể tiếp cận về cạnh tranh như sau: 8 Thứ nhất, khi nói đến cạnh tranh là nói đến sự ganh đua nhằm giành lấy phần thắng của nhiều chủ thể cùng tham dự. Thứ hai, mục đích của cạnh tranh là một đối tượng cụ thể nào đó mà các bên điều muốn giành giật, mục đích cuối cùng là kiếm được lợi nhuận cao. Thứ ba, cạnh tranh diễn ra trong một môi trường cụ thể, các ràng buộc chung mà các bên phải tuân thủ như: đặc điểm sản phẩm, thị trường, các điều kiện pháp lý, các thông lệ kinh doanh. Thứ tư, trong quá trình cạnh tranh các chủ thể tham gia cạnh tranh thể sử dụng nhiều cách khác nhau: cạnh tranh bằng đặc tính và chất lượng sản phẩm, dịch vụ, cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm, dịch vụ, cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm, cạnh tranh nhờ dịch vụ bán hàng tốt, cạnh tranh thông qua hình thức thanh toán… Với cách tiếp cận trên, khái niệm cạnh tranh thể được hiểu như sau: Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua tìm mọi biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường lợi nhất cho mình với mục đích cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận. 1.1.1.2 Những thuật ngữ liên quan khái niệm cạnh tranh [26] - Xét theo tính chất của phương thức cạnh tranh: + Cạnh tranh lành mạnh là biện pháp cạnh tranh phù hợp với luật pháp, tập quán, đạo đức kinh doanh. [26] + Cạnh tranh không lành mạnh là biện pháp cạnh tranh bằng những thủ đoạn chú không phải vươn lên bằng nổ lực của chính mình [26] - Xét theo hình thái của cạnh tranh: + Cạnh tranh hoàn hảo là hình thức cạnh tranh trong đó giá cả của một loại hàng hoá là không thay đổi trong toàn bộ địa danh của thị trường, bởi vì người mua, người bán đều biết tường tận về các điều kiện của thị trường. [26] + Cạnh tranh không hoàn hảo là hình thức cạnh tranh chiếm ưu thế trong các ngàng sản xuất mà ở đó người bán hoặc sản phẩm đủ sức mạnh và thế lực 9 thể chi phối được giá cả sản phẩm của mình trên thị trường. Trong cạnh tranh không hoàn hảo hai loại: [26] + Độc quyền nhóm là hình thái thị trường mà trong đó chỉ một số ít các nhà sản xuất, mỗi người đều nhận thức được rằng giá cả của mình không chỉ phụ thuộc vào hoạt động của các nhà cạnh tranh quan trọng trong ngành đó. [26] + Cạnh tranh mang tính độc quyền là hình thái thị trường nhiều người bán sản xuất ra những sản phẩm thể dễ dàng thay thế cho nhau. [26] - Cạnh tranh tự do: Một nền kinh tế trong đó hoàn toàn không sự can thiệp của Nhà nước và giá cả đều được tự do biến động theo tác động của luật cung cầu. [3] - Cạnh tranh phi giá cả: Một tình huống thị trường khi những người bán trên tư cách là những đối thủ của nhau ra sức cạnh tranh giành giật thị trường không phải bằng cách hạ thấp giá cả mà bằng cách tạo ra những yếu tố hấp dẫn khách hàng chẳng hạn như làm cho sản phẩm chất lượng tốt hơn, bao bì đóng gói tốt hơn, được bày bán ở những nơi thuận tiện hơn cho người mua, các dịch vụ sau bán tốt hơn, v.v. [3] - Quảng cáo cạnh tranh: Thuyết phục người tiêu dùng mua hàng hoá hay dịch vụ của mình hơn là mua của người khác. [3] - Dưới góc độ các công đoạn của sản xuất - kinh doanh, ba loại : cạnh tranh trước khi bán hàng, trong quá trình bán hàng và sau khi bán hàng. Cạnh tranh này được thực hiện bằng phương thức thanh toán và dịch vụ. [3] 1.1.1.3 Năng lực cạnh tranh Khái niệm năng lực cạnh tranh đến nay vẫn chưa được hiểu một các thống nhất, tuy nhiên nhiều cách quan niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. - “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp” [35] - “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo ra được lợi thế cạnh tranh, khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững” [25] 10 . thực tế trên, tôi chọn đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện Chi nhánh Thừa Thiên Huế làm đề tài nghiên cứu. 2. MỤC. về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm. - Đánh giá thực trạng, hiệu quả họat động và năng lực cạnh tranh của Công ty CP Bảo hiểm Bưu điện

Ngày đăng: 22/08/2013, 23:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tỷ trọng dân số thành thị và nông thôn các tỉnh Bắc trung bộ năm 2006 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.1 Tỷ trọng dân số thành thị và nông thôn các tỉnh Bắc trung bộ năm 2006 (Trang 36)
Bảng 2.1: Tỷ trọng dân số thành thị và nông thôn các tỉnh Bắc trung bộ năm 2006 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.1 Tỷ trọng dân số thành thị và nông thôn các tỉnh Bắc trung bộ năm 2006 (Trang 36)
Bảng 2.2: Hiện trạng lao động tỉnh Thừa Thiên Huế - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.2 Hiện trạng lao động tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 37)
Bảng 2.2: Hiện trạng lao động tỉnh  Thừa Thiên Huế - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.2 Hiện trạng lao động tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 37)
Bảng 2.3: Tổng giá trị sản phẩm của tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2004-2006 NămTổng sản phẩm  - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.3 Tổng giá trị sản phẩm của tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2004-2006 NămTổng sản phẩm (Trang 39)
Bảng 2.3: Tổng giá trị sản phẩm của tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2004-2006 Năm Tổng sản phẩm - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.3 Tổng giá trị sản phẩm của tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2004-2006 Năm Tổng sản phẩm (Trang 39)
Bảng 2.4: So sánh tổng thu nhập tỉnh Thừa Thiên Huế với khu vực năm 2006 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.4 So sánh tổng thu nhập tỉnh Thừa Thiên Huế với khu vực năm 2006 (Trang 40)
Bảng 2.4: So sánh tổng thu nhập tỉnh Thừa Thiên Huế với khu vực năm 2006 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.4 So sánh tổng thu nhập tỉnh Thừa Thiên Huế với khu vực năm 2006 (Trang 40)
Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy của Chi nhánh - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Chi nhánh (Trang 45)
Bảng 2.5: Doanh thu của PTI Huế qua 03 năm - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.5 Doanh thu của PTI Huế qua 03 năm (Trang 54)
Bảng 2.5: Doanh thu của PTI Huế qua 03 năm - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.5 Doanh thu của PTI Huế qua 03 năm (Trang 54)
Bảng 2.6: Doanh thu bảo hiểm theo nghiệp vụ của PTI Huế qua 03 năm - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.6 Doanh thu bảo hiểm theo nghiệp vụ của PTI Huế qua 03 năm (Trang 56)
Bảng 2.6: Doanh thu bảo hiểm theo nghiệp vụ của PTI Huế qua 03 năm - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.6 Doanh thu bảo hiểm theo nghiệp vụ của PTI Huế qua 03 năm (Trang 56)
Bảng 2.7: Chi phí của PTI Huế qua 03 năm - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.7 Chi phí của PTI Huế qua 03 năm (Trang 58)
Bảng 2.7: Chi phí của PTI Huế qua 03 năm - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.7 Chi phí của PTI Huế qua 03 năm (Trang 58)
Bảng 2.8: Bảng các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của PTI Huế qua 03 năm - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.8 Bảng các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của PTI Huế qua 03 năm (Trang 60)
Bảng 2.8: Bảng các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của PTI Huế qua 03 năm - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.8 Bảng các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của PTI Huế qua 03 năm (Trang 60)
Bảng 2.9: Các hệ số thanh tóan qua 03 năm 2005-2007 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.9 Các hệ số thanh tóan qua 03 năm 2005-2007 (Trang 61)
Bảng 2.9: Các hệ số thanh tóan qua 03 năm 2005-2007 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.9 Các hệ số thanh tóan qua 03 năm 2005-2007 (Trang 61)
Bên cạnh đó PTI Huế cũng đang áp dụng hình thức thanh toán phí thành nhiều kỳ nhưng không tính lãi cho khách hàng để có thể tạo điều kiện cho những khách  hàng tạm thời đang khó khăn về tài chính. - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
n cạnh đó PTI Huế cũng đang áp dụng hình thức thanh toán phí thành nhiều kỳ nhưng không tính lãi cho khách hàng để có thể tạo điều kiện cho những khách hàng tạm thời đang khó khăn về tài chính (Trang 64)
Bảng 2.10: Ý kiến đánh giá của khách hàng về phí bảo hiểm - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.10 Ý kiến đánh giá của khách hàng về phí bảo hiểm (Trang 64)
Bảng 2.11: Kiểm định ý kiến đánh giá của khách hàng về phí bảo hiểm Tiêu chí Theo đối tượng Theo loại hình bảo hiểm - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.11 Kiểm định ý kiến đánh giá của khách hàng về phí bảo hiểm Tiêu chí Theo đối tượng Theo loại hình bảo hiểm (Trang 65)
Bảng 2.11: Kiểm định ý kiến đánh giá của khách hàng về phí bảo hiểm  Tiêu chí Theo đối tượng Theo loại hình bảo hiểm - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.11 Kiểm định ý kiến đánh giá của khách hàng về phí bảo hiểm Tiêu chí Theo đối tượng Theo loại hình bảo hiểm (Trang 65)
Bảng 2.12: Tổng hợp hệ thống kênh phân phối của 5 doanh nghiệp tại Thừa Thiên Huế năm 2007 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.12 Tổng hợp hệ thống kênh phân phối của 5 doanh nghiệp tại Thừa Thiên Huế năm 2007 (Trang 67)
Bảng 2.12: Tổng hợp hệ thống kênh phân phối của 5 doanh nghiệp tại  Thừa Thiên Huế năm 2007 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.12 Tổng hợp hệ thống kênh phân phối của 5 doanh nghiệp tại Thừa Thiên Huế năm 2007 (Trang 67)
Bảng 2.14: Ý kiến đánh giá của khách hàng về hệ thống kênh phân phối Tiêu chíKhông hài lòngBình thường Hài lòng - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.14 Ý kiến đánh giá của khách hàng về hệ thống kênh phân phối Tiêu chíKhông hài lòngBình thường Hài lòng (Trang 68)
Bảng 2.14: Ý kiến đánh giá của khách hàng về hệ thống kênh phân phối  Tiêu chí Không hài lòng Bình thường Hài lòng - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.14 Ý kiến đánh giá của khách hàng về hệ thống kênh phân phối Tiêu chí Không hài lòng Bình thường Hài lòng (Trang 68)
Bảng 2.15: Kiểm định ý kiến đánh giá của khách hàng về hệ thống kênh phân phối Tiêu chíTheo đối tượngTheo loại hình bảo hiểm - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.15 Kiểm định ý kiến đánh giá của khách hàng về hệ thống kênh phân phối Tiêu chíTheo đối tượngTheo loại hình bảo hiểm (Trang 69)
Bảng 2.15: Kiểm định ý kiến đánh giá của khách hàng về hệ thống kênh phân phối Tiêu chí Theo đối tượng Theo loại hình bảo hiểm - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.15 Kiểm định ý kiến đánh giá của khách hàng về hệ thống kênh phân phối Tiêu chí Theo đối tượng Theo loại hình bảo hiểm (Trang 69)
Bảng 2.16: Ý kiến đánh giá của khách hàng về sản phẩm bảo hiểm - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.16 Ý kiến đánh giá của khách hàng về sản phẩm bảo hiểm (Trang 72)
Bảng 2.16: Ý kiến đánh giá của khách hàng về sản phẩm bảo hiểm - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.16 Ý kiến đánh giá của khách hàng về sản phẩm bảo hiểm (Trang 72)
Bảng 2.17: Kiểm định ý kiến đánh giá của khách hàng về sản phẩm bảo hiểm - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.17 Kiểm định ý kiến đánh giá của khách hàng về sản phẩm bảo hiểm (Trang 73)
Bảng 2.18: Ý kiến đánh giá của khách hàng về chất lượng phục vụ - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.18 Ý kiến đánh giá của khách hàng về chất lượng phục vụ (Trang 76)
Bảng 2.18: Ý kiến đánh giá của khách hàng về chất lượng phục vụ - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.18 Ý kiến đánh giá của khách hàng về chất lượng phục vụ (Trang 76)
Bảng 2.20: Thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm qua 03 năm              (Thông qua chỉ tiêu doanh thu) - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.20 Thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm qua 03 năm (Thông qua chỉ tiêu doanh thu) (Trang 80)
Bảng 2.20: Thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm qua 03 năm               (Thông qua chỉ tiêu doanh thu) - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.20 Thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm qua 03 năm (Thông qua chỉ tiêu doanh thu) (Trang 80)
Bảng 2.21: Bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thách thức, cơ hội của PTI - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện chi nhánh thừa thiên huế
Bảng 2.21 Bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thách thức, cơ hội của PTI (Trang 88)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w