Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

55 594 0
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu chuyên đề là kết hợp những hiểu biết thực tế về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà và những kiến thức đã được học để từ đó mạnh dạn đưa ra những giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường của Công ty.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Cường LỜI NÓI ĐẦU Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, tình hình kinh tế ở nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn toàn diện, trên mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng…đặc biệt là đã chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường sự điều tiết của Nhà nước. Từ chỗ các doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí độc tôn trong sản xuất kinh doanh, theo mệnh lệnh hành chính, không cạnh tranh hạch toán kinh tế chỉ là hình thức, sang phát triển mọi loại hình doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế vận hành theo chế thị trường của các doanh nghiệp phải tự hạch toán, phải tự lo mọi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh theo chế thị trường. Hiện nay, dưới chế thị trường, dưới tác động của toàn cầu hóa kinh tế, sự cạnh tranh trên thị trường của các thành phần kinh tế ngày càng gay gắt, khốc liệt. Doanh nghiệp chỉ thể tồn tại phát triển được khi không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Đặc biệt trong xu hướng hội nhập kinh tế khu vực thế giới thì muốn tồn tại phát triển, các doanh nghiệp không những phải đủ sức cạnh tranh trên thị trường nội địa mà phải khả năng vươn ra thị trường quốc tế. Công ty bánh kẹo Hải là một công ty cổ phần cũng phải đổi mặt với thực tế như trên.Trong thời gian qua bằng nhiều kế hoạch biện pháp hiệu quả, công ty đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Nhưng không dừng lại ở những thành tựu đã đạt được, với mục tiêu trở thành doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo lớn nhất ở Việt Nam, Công ty vẫn đang tiếp tục tìm hướng đi đúng đắn để vươn lên tầm cao mới. Với nhận thức như vậy, trong thực tế thời gian thực tập tại Công ty bánh kẹo Hải Hà, qua khảo sát, phân tích đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được sự giúp đỡ của cán bộ phòng kế hoạch thị trường, SV: Nguyễn Đức Quyền Lớp: QTKD Thương mại 48A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Cường tôi đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà” để viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp với mong muốn góp một phần nhỏ thiết thực cho Công ty cũng là để bản thân thêm kinh nghiệm thực tế khi ra thị trường. Mục đích nghiên cứu chuyên đề là kết hợp những hiểu biết thực tế về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải những kiến thức đã được học để từ đó mạnh dạn đưa ra những giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh mở rộng thị trường của Công ty. Phạm vi nghiên cứu được giới hạn trong ngành sản xuất kinh doanh bánh kẹo trong nước hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải trong giai đoạn 5 năm gần đây (2005-2010). Phương pháp nghiên cứu đề tài là phương pháp duy vật biện chứng, thống kê khoa học, hình hóa. SV: Nguyễn Đức Quyền Lớp: QTKD Thương mại 48A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Cường CHƯƠNG I THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI 1. Giới thiệu tổng quát về công ty Cổ phần bánh kẹo Hải 1.1.Lịch sử hình thành phát triển của Công ty Công ty bánh kẹo Hải tên giao dịch là HAIHA Confectionery joint - stock Company (viết tắt là HAIHACO), trụ sở tại 25 - Trương Định – Hai Bà Trưng – Nội. Công ty được thành lập ngày 25/12/1960 đã trải qua quá trình phát triển gần nửa thế kỷ, từ một xưởng làm nước chấm mạch nha miến đã trở thành một trong những nhà sản xuất bánh kẹo hàng đầu tại Việt Nam với quy sản xuất lên tới 20.000 tấn sản phẩm/năm. Với 50 năm hình thành phát triển, Công ty đã trải qua các giai đoạn sau: 1.1.1 Giai đoạn 1959 - 1969. Ngày 25/12/1960 Công ty được thành lập, ban đầu chỉ là một nhà máy sản xuất miến tại Quận Hoàng Mai, đi vào hoạt động với máy móc thô sơ. Do vậy sản phẩm chỉ bao gồm: Miến, nước chấm, mạch nha. Năm 1966, Viện thực vật lấy nơi đây làm sở nghiên cứu, thực nghiệm các đề tài thực phẩm để từ đó phổ biến cho các địa phương sản xuất nhằm giải quyết hậu cần tại chỗ. Khi đó, nhà máy được đổi tên thành nhà máy thực nghiệm thực phẩm Hải trực thuộc Bộ lương thực thực phẩm quản lý. Các sản phẩm chính khi đó bao gồm: Tinh bột ngô, viên đạm, bột dinh dưỡng trẻ em, nước tương, nước chấm lên men, nước chấm hoa quả, dầu đạm tương, bánh mì. SV: Nguyễn Đức Quyền Lớp: QTKD Thương mại 48A 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Cường 1.1.2. Giai đoạn 1970 - 1980 Tháng 6/1970, nhà máy được Bộ lương thực thực phẩm giao cho quản lý phân xưởng kẹo của Nhà máy kẹo Hải Châu với công suất 900 tấn/năm, với số công nhân viên là 555 người. Nhà máy đổi tên thành Nhà máy thực phẩm Hải Hà. Sản phẩm của Nhà máy khi đó là sản xuất kẹo, mạch nha, tinh bột. 1.1.3. Giai đoạn 1981 - 1990 Năm 1987, Nhà máy thực phẩm Hải được đổi tên thành Nhà máy kẹo xuất khẩu Hải thuộc Bộ công nghiệp nông nghiệp thực phẩm quản lý. Thời kỳ này nhà máy tiến hành mở rộng sản xuất với nhiều dây chuyền sản xuất mới. Sản phẩm của nhà máy được tiêu thụ rộng rãi trên cả nước xuất khẩu sang các nước Đông Âu. 1.1.4. Giai đoạn 1991 đến nay Tháng 1/1992, nhà máy trực thuộc Bộ công nghiệp nhẹ quản lý.Đây là thời kì thị trường rất nhiều biến động, rất nhiều doanh nghiệp nhà nước đã phá sản nhưng Hải vẫn đứng vững vươn lên. Trong năm 1992, nhà máy thực phẩm Việt Trì (sản xuất mì chính) sát nhập vào Nhà máy thực phẩm Hải Hà. Tháng 7/1992, nhà máy được quyết định đổi tên thành Công ty bánh kẹo Hải (tên giao dịch là HaiHaCo) thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ. Mặt hàng sản xuất chủ yếu là: Kẹo sữa dừa, kẹo hoa quả, kẹo cà phê, kẹo cốm, bánh quy, bánh kem xốp. Năm 1995 Công ty kết nạp thành viên mới là nhà máy bột dinh dưỡng trẻ em Nam Định. Trong quá trình phát triển, Công ty đã liên doanh với:  Năm 1993 Công ty liên doanh với Công ty Kotobuki của Nhật Bản thành lập liên doanh Hải - Kotobuki. Tỷ lệ vốn góp là: Hải 30% (12 tỷ đồng), Kotobuki 70% (28 tỷ đồng). SV: Nguyễn Đức Quyền Lớp: QTKD Thương mại 48A 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Cường  Năm 1995 Công ty liên doanh với công ty Miwon của Hàn Quốc thành lập xí nghiệp thực phẩm Việt Trì, số vốn góp là hơn 11 tỷ đồng.  Năm 1996 Công ty thành lập liên doanh Hải - Kameda tại Nam Định, thành lập xí nghiệp dinh dưỡng Nam Định, vốn góp của Công ty Hải là 4,7 tỷ đồng. Nhưng đến năm 1998 thì giải thể do hoạt động không hiệu quả. Năm 2003 Công ty thực hiện cổ phần hóa theo quyết định số 191/2003/QĐ-BCN ngày 14/11/2003 của Bộ Công nghiệp. Công ty chính thức hoạt động dưới hình thức Công ty cổ phần từ ngày 20/01/2004 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103003614 do Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Nội cấp thay đổi lần thứ hai ngày 13/08/2007. 1.2. Chức năng nhiệm vụ cấu tổ chức của Công ty Công ty cổ phần bánh kẹo Hải được thành lập với chức năngsản xuất bánh kẹo phục vụ mọi tầng lớp nhân dân một phần để xuất khẩu. Để thực hiện tốt chức năng đó, ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty phải thực hiện các nhiệm vụ sau:  Thứ nhất, không ngừng đổi mới, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động, đa dạng hoá sản phẩm nhằm mở rộng thị trường đáp ứng nhu cầu về sản phẩm cho từng nhóm đối tượng khách hàng, từng khu vực thị trường.  Thứ hai, không ngừng mở rộng phát triển thị trường, chú trọng hơn nữa đến thị trường xuất khẩu đặc biệt là thị trường các nước láng giềng như Trung Quốc, Lào, Campuchia…đồng thời củng cố giữ vững được thị trường nội địa.  Thứ ba, không ngừng nâng cao công tác đào tạo cán bộ, công nhân viên. SV: Nguyễn Đức Quyền Lớp: QTKD Thương mại 48A 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Cường  Thứ tư, tăng cường công tác xây dựng Đảng trong doanh nghiệp, thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt Đảng để quán triệt nghị quyết của Đảng, tổ chức Đảng phải thực sự lãnh đạo kiểm tra được hoạt động kinh doanh, đảm bảo thực hiện đúng đường lối của Đảng, chủ trương chính sách của Nhà nước.  Thứ năm, quản lý sử dụng vốn hiệu quả, không ngừng phát triển nguồn đã có, huy động thêm các nguồn vốn khác, tiến tới tăng vốn chủ sở hữu.  Thứ sáu, không ngừng chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước, tham gia các công tác xã hội. 2. Đặc điểm hoạt động của Công ty 2.1. Đặc điểm kinh doanh Hoạt động của Công ty theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103003614 thay đổi lần thứ hai ngày 13 tháng 8 năm 2007. Theo đó, Công ty kinh doanh trong các lĩnh vực sau: - Sản xuất kinh doanh các loại bánh kẹo - Kinh doanh xuất nhập khẩu các loại vật tư sản xuất, máy móc thiết bị, sản phẩm chuyên ngành, hàng hóa tiêu dùng các sản phẩm hàng hóa khác; - Đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại Trong đó chủ yếu là sản xuất kinh doanh các loại bánh kẹo, vì đây là những mặt hàng đem lại mức doanh thu lợi nhuận cao nhất cho công ty. 2.2. Đặc điểm về sản phẩm Hiện nay, Công ty tập trung phát triển 2 loại sản phẩm chính là Kẹo Bánh, bao gồm các nhóm sản phẩm sau: 1 SV: Nguyễn Đức Quyền Lớp: QTKD Thương mại 48A 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Cường 2 2.2.1 Kẹo Chew: - Kẹo Chew là loại kẹo dẻo, thành phần chủ yếu từ đường Gluco, chất béo, sữa .với các hương vị hoa quả vùng nhiệt đới. Trong các năm 2002 2004 Công ty đã đầu tư hai dây chuyền thiết bị đồng bộ sản xuất kẹo Chew trị giá trên 2 triệu Euro của Cộng hòa liên bang Đức với công suất 20 tấn/ngày. Qua 5 năm phát triển, Công ty đã cho ra đời hàng chục mẫu mã sản phẩm khác nhau, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng của nhiều đối tượng khách hàng. Nhãn hiệu “Chew Hải Hà” được Cục Sở hữu trí tuệ cấp bảo hộ độc quyền năm 2003. - Sản phẩm kẹo “Chew Hải Hà” của Công ty được đánh giá là dòng sản phẩm chủ lực, khẳng định lợi thế đi đầu của Công ty chất lượng của nhóm sản phẩm. - Các nhãn hiệu sản phẩm tiêu biểu cho nhóm hàng này là chuỗi sản phẩm kẹo Chew hoa quả: Chew nho đen, Chew dâu, Chew đậu đỏ, Chew Coffee, Chew Taro, Chew caramen, Chew me cay, Chew sôcôla … 3 2.2.2 Kẹo mềm, kẹo cứng: - Kẹo mềm kẹo cứng là nhóm sản phẩm truyền thống của công ty với 2 dây chuyền nhập khẩu trị giá 1,5 triệu USD, công suất 20 tấn/ngày. Sản phẩm được sản xuất liên tục với trên 40 nhãn hiệu để đáp ứng mọi nhu cầu tiêu thụ của khách hàng. - Nhãn hiệu tiêu biểu: kẹo caramen Gold Bell, kẹo me, kẹo nhân dứa, kẹo cứng nhân sôcôla, kẹo xốp cam, kẹo xốp dâu, kẹo xốp chuối . 4 2.2.3 Kẹo Jelly: - Các nhãn hiệu được đăng ký độc quyền với Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam. Kẹo Jelly được đầu tư nghiên cứu với nhiều chủng loại, hương vị mang tính cách tân, mẫu mã phong phú, rất phù hợp với các đối tượng khách hàng trẻ trung, năng động. SV: Nguyễn Đức Quyền Lớp: QTKD Thương mại 48A 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Cường - Các loại kẹo Jelly mà Công ty đang sản xuất: Jelly cốc, Jelly xốp, Jelly “Chip Hải Hà”; 5 2.2.4 Bánh quy & cracker - Bánh quy, cookie thành phần chủ yếu từ bột, trứng, đường, sữa. Với công suất 6 tấn mỗi ngày trên dây chuyền sản xuất trị giá 1 triệu USD của Đan Mạch, các sản phẩm của Công ty sản xuất ra chất lượng cao đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng, nhất là trong các dịp Lễ, Tết hàng năm. - Bánh craker là loại sản phẩm chế biến từ bột lên men. Công ty đầu tư một dây chuyền trị giá 1 triệu USD, công suất 7 tấn/ngày, với các nhãn hiệu như Bánh Dạ Lan Hương, bánh kẹp kem, Bánh cracker vừng, Bánh cracker dừa, Bánh Bisavit-A . 2.2.5 Bánh kem xốp: - Bánh kem xốp là dòng sản phẩm truyền thống của Công ty, với công suất 5 tấn/ngày. Các sản phẩm được sản xuất với công nghệ hiện đại, giữ vững được chất lượng liên tục cải tiến. 1 2.2.6 Bánh hộp, Bánh Trung thu: - Bánh Trung thu là mặt hàng tính mùa vụ rõ rệt, đây cũng là một sản phẩm Công ty mới khai thác. Tuy nhiên sản lượng bánh Trung thu của Công ty tốc độ tăng trưởng cao qua các năm. - Bánh kẹo hộp cũng là sản phẩm tính mùa vụ. Các sản phẩm bánh, kẹo cao cấp của Công ty được đóng gói trong hộp sắt, hộp giấy, hộp nhựa với nhiều kích cỡ chủng loại khác nhau, phục vụ trong dịp Lễ, Tết là quà biếu đặc biệt, sang trọng. 2 2.2.7 Bánh mềm cao cấp: - Bánh mềm cao cấp phủ không phủ sôcôla sẽ là dòng sản phẩm cao cấp phục vụ cho cuộc sống công nghiệp hiện đại, với chất lượng kiểu dáng SV: Nguyễn Đức Quyền Lớp: QTKD Thương mại 48A 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Cường mới lạ so với tất cả các sản phẩm bánh mềm phủ sôcôla hiện được sản xuất tiêu thụ trên thị trường Việt Nam. - Công ty đầu tư dây chuyền đồng bộ, xây dựng mới nhà xưởng đảm bảo tiêu chuẩn HACCP với chiến lược tạo ra sản phẩm độc đáo, chất lượng sản phẩm vượt trội nhằm chiếm lĩnh thị trường trong ngoài nước. Bảng 1: Doanh thu các nhóm sản phẩm qua các năm Chủng loại Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Sản lượng (tấn) Doanh thu (tỷ đồng) Tỉ trọng (%) Sản lượng (tấn) Doanh thu (tỷ đồng) Tỉ trọng (%) Sản lượng (tấn) Doanh thu (tỷ đồng) Tỉ trọng (%) Kẹo mềm các loại 4.763 98,2 29,5 3.745 81,4 24,7 1.424 27,8 18,6 Kẹo cứng các loại 2.309 38,1 11,4 1.724 34,5 10,5 714 17,8 11,9 Bánh quy & craker 2.867 44,3 13,3 2.215 39,9 12,1 696 16,6 11,1 Bánh kem xốp 1.586 31,5 9,5 1.683 36,0 10,9 652 15,7 10,5 Kẹo Jelly 776 23,3 7 918 28,4 8,6 448 15,7 10,5 Kẹo Chew 4.115 94,6 28,5 4.287 106,0 32,1 1.838 49,6 33,1 Các sản phẩm khác 60 2,8 0,8 70 3,6 1,1 243 6,4 4,3 Tổng cộng 16.476 332,8 100 14.642 329,8 100 6.015 149,6 100 ( Nguồn: Phòng Kế hoạch thị trường cung cấp) Tuy nhiên trong kinh doanh bánh kẹo điểm cần chú ý là chất lượng sản phẩm chưa phải là yếu tố quyết định, sự lựa chọn của người tiêu dùng còn phụ thuộc rất nhiều vào mẫu mã sản phẩm, bao bì. Theo đánh giá khách quan SV: Nguyễn Đức Quyền Lớp: QTKD Thương mại 48A 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Cường mẫu mã chủng loại sản phẩm đã đa dạng,nhưng những mặt hàng của công ty chủ yếu thỏa mãn nhu cầu của khách hàng thu nhập trung bình khá, hạn chế trong việc thỏa mãn các nhu cầu phức tạp hơn. Do đó, sản phẩm của công ty đứng ở thế bất lợi gặp phải sự cạnh tranh từ sản phẩm cao cấp ngoại nhập. 2.3. Đặc điểm về thị trường khách hàng, kênh tiêu thụ của Công ty Công ty cổ phần bánh kẹo Hải chủ yếu tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nội địa. Chỉ một phần rất nhỏ sản phẩm sản xuất ra được xuất khẩu sang các nước Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Czech.… Trong thị trường nội địa, sản phẩm được tiêu thụ tập trung ở Nội, Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh ( Chiếm khoảng 40% doanh thu) Bảng 2: Phân tích tình hình tiêu thụ theo tỉnh thành Đvt:1000đ Tỉnh TP Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Nội 61,093 15.77 65,253 13.98 72,095 14.57 Đà Nẵng 48,709 14.0 1 65,223 14.83 62,336 13.11 TP HCM 56,048 14.95 68,903 15.33 60,200 12.61 Địa phương khác 254,068 70 250,671 55.48 286,692 59.11 Trung Quốc 755 0.22 928 0.21 1,140 0.26 Đài Loan - - 713 0.14 702 0.10 Nêpan - - - - 453 0.09 Hồng Kông - - - - 377 0.08 Czech - - - - 192 0.04 Hàn Quốc - - 107 0.03 139 0.03 (Nguồn: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ theo tỉnh thành các năm 2007-2009 Phòng kế hoạch thị trường cung câp) Khách hàng chủ yếu của công ty là những người tiêu dùng mức thu nhập trung bình khá trên thị trường. Do mặt hàng kẹo là những hàng hóa không thiết yếu nên ngân sách tiêu dùng họ dành cho mặt hàng này là không cao. Vì thế, người tiêu dùng không đòi hỏi hàng hoá đắt tiền, mẫu mã, hình SV: Nguyễn Đức Quyền Lớp: QTKD Thương mại 48A 10 [...]... ngành bánh kẹo đã tạo ra trạng thái cạnh tranh hoàn hảo của ngành này Không một công ty nào khả năng chi phối thị trường Mỗi công ty chỉ thể tập trung vào một phân đoạn nhỏ trong toàn bộ thị trường Ví dụ: Công ty bánh kẹo Hải Châu tập trung vào một số sản phẩm về bánh, công ty bánh kẹo Hải thế mạnh về các sản phẩm kẹo, công ty Kinh Đô lại tập trung vào các sản phẩm bánh Snack, bánh ngọt…... tại sản phẩm bánh kẹo của công ty khó cạnh tranh được với các sản phẩm bánh kẹo của các công ty khác - Công tác quảng cáo truyền thông chưa được coi trọng Vì vậy, rất nhiều sản phẩm của công ty chưa được đông đảo khách hàng biết đến 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh mở rộng thị trường của Công ty 2.1 Định hướng dài hạn của Công ty đến năm 2010 Những thành tích mà Công ty cổ phẩn bánh kẹo. .. thái cạnh tranh của ngành, chúng ta cần phân tích khả năng cạnh tranh của một số công ty lớn trên thị trường Các công ty này đều những chiêu thức chiến lược cạnh tranh Công ty TNHH chế biến thực phẩm Kinh Đô: Đây là một công ty mới gia nhập thị trường bánh kẹo nhưng cũng là công ty thế lực nhất trên thị trường Thị phần của Kinh Đô chiếm khoảng 20% Điểm mạnh của công ty là danh mục sản phẩm rộng. .. viên Marketing các nhân viên phòng kỹ thuật đi tới các siêu thị hội chợ triển lãm trong ngoài nước nhằm tìm hiểu sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, thị hiếu người tiêu dùng, để từ đó chế tạo các sản phẩm mới tung ra thị trường Năm 2009 Công ty bánh kẹo Hải đã cung cấp cho thị trường cả nước hơn 23.600 tấn bánh kẹo với hàng trăm chủng loại sản phẩm, trong đó nhiều loại sản phẩm được nhiều... chính xác Các sở này ước tính chiếm khoảng 43,5% thị phần bánh kẹo cả nước tính theo doanh thu 1.2 Phân tích khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải  Điểm mạnh: - Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải sở hữu một trong những thương hiệu mạnh nhất Việt Nam, sản phẩm Bánh kẹo Hải liên tục được người tiêu dùng bình chọn là "Hàng Việt Nam chất lượng cao" trong nhiều năm liền SV: Nguyễn Đức Quyền 20... khác các sản phẩm Bánh kẹo Hải luôn luôn chất lượng đồng đều, ổn định nên được người tiêu dùng đặc biệt là ở miền Bắc rất ưa chuộng Thị phần của HAIHACO ở thị trường này rất lớn - Nếu như Công ty Kinh Đô được đánh giá mạnh về bánh qui, bánh cracker, Bibica mạnh về kẹo bánh bông lan, thì Công ty Hải được đánh giá đặc biệt thế mạnh về sản xuất kẹo bánh xốp .Thị phần của Công ty chiếm... thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải 1.1 Đặc điểm cạnh tranh của ngành kinh doanh bánh kẹo ở Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm chung về ngành Ngành kinh doanh bánh kẹo nói chung 3 đăc điểm lớn:  Thứ nhất, hàng hoá của ngành là bánh kẹo, không phải là mặt hàng tiêu dùng thiết yếu  Thứ hai, thị trường bánh kẹo tính chất mùa vụ, sản lượng tiêu thụ tăng mạnh vào thời điểm sau... đúng đắn, công ty nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai Công ty bánh kẹo Hải Châu: Sản lượng hàng năm của công ty khoảng 8.000 tấn đến 10.000 tấn .Thị phần của Công ty chiếm khoảng 3%.Tuy nhiên sản phẩm của Công ty Hải Châu còn nhiều hạn chế về mẫu mã, kiểu dáng Sản phẩm thích hợp cho người tiêu dùng mức thu nhập thấp Ngoài sự cạnh tranh của các công ty trong nước, sự xâm lấn của hàng ngoại... cạnh tranh: Thị trường bánh kẹo ở nước ta hiện nay sự cạnh tranh khá quyết liệt Bên cạnh hơn 30 nhà máy sản xuất bánh kẹo quy vừa lớn còn hàng trăm sở sản xuất nhỏ thể kể một số đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Công ty như: Công ty bánh kẹo Hải Châu, Công ty bánh kẹo Tràng An, Công ty TNHH Kinh Đô… Điều này được thể hiện rõ hơn qua bảng so sánh các đối thủ cạnh tranh chủ yếu SV: Nguyễn... người ưa thích như: bánh Cracker, bánh kem xốp, bánh quy dâu dừa, kẹo Chew, kẹo cứng nhân sôcôla, kẹo Jelly, kẹo Caramen với chất lượng khá cao mẫu mã bao bì hấp dẫn, đa dạng đủ sức cạnh tranh với các đối thủ cùng loại trong ngoài nước * Tình hình quản lý nâng cao chất lượng sản phẩm Sản phẩm của Công ty là một loại thực phẩm nên công tác này càng được coi trọng Tại công ty công tác này được . chọn đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà để viết chuyên đề thực. THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY VÀ CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ 1. Giới thiệu tổng quát về công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công

Ngày đăng: 18/07/2013, 11:04

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Doanh thu các nhóm sản phẩm qua các năm - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

Bảng 1.

Doanh thu các nhóm sản phẩm qua các năm Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2: Phân tích tình hình tiêu thụ theo tỉnh thành - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

Bảng 2.

Phân tích tình hình tiêu thụ theo tỉnh thành Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Tình hình đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu chính. - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

nh.

hình đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu chính Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 5: Thống kê các dây chuyền sản xuất bánh kẹo tại Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

Bảng 5.

Thống kê các dây chuyền sản xuất bánh kẹo tại Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng7 :Biến động giá nguyên vật liệu tại thời điểm tháng 08 hàng năm - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

Bảng 7.

Biến động giá nguyên vật liệu tại thời điểm tháng 08 hàng năm Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 6: Danh sách các công ty cung cấp nguyên vật liệu - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

Bảng 6.

Danh sách các công ty cung cấp nguyên vật liệu Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 8: Sở thích tiêu dùng bánh kẹo từng vùng Đặc   điểm  - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

Bảng 8.

Sở thích tiêu dùng bánh kẹo từng vùng Đặc điểm Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Màu sắc sặc sỡ. - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

u.

sắc sặc sỡ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 9: Đặc tính tiêu dùng sản phẩm của Công ty ở từng giai đoạn thị trường. - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

Bảng 9.

Đặc tính tiêu dùng sản phẩm của Công ty ở từng giai đoạn thị trường Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 10 : Thị phần của một số sản phẩm so với ngành năm 2007. Tên sản phẩmSản lượng - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

Bảng 10.

Thị phần của một số sản phẩm so với ngành năm 2007. Tên sản phẩmSản lượng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Cả nước Các loại 43,5% Giá rẻ, hình thức đa dạng - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

n.

ước Các loại 43,5% Giá rẻ, hình thức đa dạng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 1 1: So sánh các đối thủ cạnh tranh chủ yếu - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

Bảng 1.

1: So sánh các đối thủ cạnh tranh chủ yếu Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan