1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép việt nam

122 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KINH TÕ - TRỊNH VŨ MINH NÂNG CAO NĂNG LỰC CNH TRANH CA NGNH THẫP VIT NAM Chuyên ngành: Kinh tÕ chÝnh trÞ M· sè : 60 31 01 LUËN VĂN THạC Sỹ KINH Tế CHíNH TRị NGƯờI HƯớNG DẫN KHOA HäC TS Phạm Quang Vinh Hµ Néi - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH TRONG NỀN KINH TẾ 1.1 Lý luận chung cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh khả cạnh tranh 1.1.2 Các loại hình cạnh tranh 16 1.1.3 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 17 1.2 Kinh nghiệm số nƣớc việc nâng cao lực 21 cạnh tranh ngành sản xuất thép - Bài học ngành thép Việt Nam 1.2.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc – Bài học Việt Nam 21 1.2.2 Kinh nghiệm Trung Quốc – Bài học Việt Nam 24 1.2.3 Kinh nghiệm số nước ASEAN – Bài học 26 Việt Nam Kết luận chương 35 Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA 37 NGÀNH THÉP VIỆT NAM 2.1 Năng lực cạnh tranh ngành thép Việt Nam 37 2.1.1 Năng lực cạnh tranh khâu nguyên liệu 37 2.1.2 Năng lực cạnh tranh thiết bị công nghệ sản xuất 45 2.1.3 Năng lực cạnh tranh qui mô sản xuất 53 2.2 Những tồn lực cạnh tranh nghành thép 55 Việt Nam 2.2.1 Về nguyên liệu đầu vào 55 2.2.2 Về cấu đầu tư 57 2.3 Những nguyên nhân làm suy giảm lực cạnh tranh 71 ngành thép Việt Nam 2.3.1 Những nguyên nhân chủ quan 71 2.3.2 Những nguyên nhân khách quan 72 Kết luận chương 74 Chƣơng 3: NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG MỚI VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM 76 NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THÉP VIỆT NAM 3.1 Một số bối cảnh có ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh 76 ngành thép Việt Nam 3.1.1 Những dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thép Việt 76 Nam giai đoạn 2008 – 2010 3.1.2 Những biến động ngành thép Việt Nam sau gia 81 nhập WTO 3.1.3 Những biến động thị trường thép giới 85 3.1.4 Những vấn đề đặt cho ngành thép Việt Nam 88 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh 89 ngành thép Việt Nam 3.2.1 Đi đôi với việc đầu tư số nhà máy cán thép 89 đại bước đầu tư nhà máy sản xuất phôi thép 3.2.2 Thực việc tổ chức lại hệ thống doanh nghiệp, đổi 96 tổ chức quản lý doanh nghiệp 3.2.3 Giải pháp đầu tư mạnh mẽ đổi thiết bị công nghệ 104 3.2.4 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 106 3.2.5 Đầu tư cho nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ 108 3.2.6 Giải pháp đầu tư mở rộng chiếm lĩnh thị trường 109 3.2.7 Các giải pháp tài 110 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đã từ lâu ngành sản xuất cơng nghiệp nặng nói chung ngành sản xuất thép nói riêng ln có vai trị quan trọng sách kinh tế Đảng nhà nước ta Quá trình xây dựng phát triển đất nước ln địi hỏi phải có ngành cơng nghiệp thép đủ mạnh để bên cạnh ngành kinh tế mũi nhọn cịn góp phần làm tăng khả cạnh tranh loạt ngành công nghiệp khác cơng nghiệp đóng tàu, chế tạo máy, cơng nghiệp xây dựng Hơn hai thập kỷ đổi vừa qua thành tựu mà ngành thép nước ta đạt phủ nhận Từ chỗ 70% nhu cầu thép cho xây dựng, gần 100% thép chế tạo phải trơng chờ vào viện trợ nước ngồi thơng qua nhập đến sản xuất triệu thép xây dựng gần 1.8 triệu thép hình loại đáp ứng nhu cầu thép cho xây dựng nước Tuy nhiên, thực tế năm gần đặt ngành thép Việt Nam trước loạt khó khăn khâu tiêu thụ sản phẩm Các nhà máy cán thép Việt Nam liên tục thua lỗ, sản xuất bị đình trệ, sản phẩm sản xuất cạnh tranh với sản phẩm loại nhập từ Trung Quốc nước ASEAN Các sản phẩm thép dẹt, thép tấm, thép chế tạo phải nhập gần 100% khiến cho không ngành thép mà ngành cơng nghiệp khác cơng nghiệp đóng tàu, cơng nghiệp ô tô, công nghiệp chế tạo máy yếu ớt khơng có khả cạnh tranh với sản phẩm loại sản xuất nước sân nhà Việt Nam thành viên WTO, việc phải cạnh tranh với sản phẩm ngoại nhập khơng thể tránh khỏi Vì vậy, làm để nâng cao lực cạnh tranh ngành thép Việt Nam, đưa ngành công nghiệp sản xuất thép lên tầm cao đủ sức cạnh tranh sòng phẳng với sản phẩm loại từ nước ngồi đồng thời hướng xuất trở thành yêu cầu lớn cần phải có lời giải Tình hình nghiên cứu Trước tình hình khó khăn ngành thép với u cầu phát triển đồng ngành làm điểm tựa cho ngành cơng nghiệp khác cơng nghiệp đóng tàu, công nghiệp xây dựng, công nghiệp chế tạo máy tháng năm 1995 Bộ Chính Trị thơng qua “Chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2010” nêu rõ nhiệm vụ mà ngành thép Việt Nam cần đạt trình từ năm 1995 đến 2010 “Báo cáo nghiên cứu thị trường thép xây dựng Việt Nam” Công ty tư vấn thiết kế dịch vụ đầu tư (INFISCO)-Bộ công nghiệp tiềm phát triển ngành đồng thời đưa tồn tại, hạn chế mà ngành thép Việt Nam gặp phải Trong nghiên cứu “Xây dựng chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam” tác giả Phạm Chí Cường (Chủ tịch hiệp hội thép Việt Nam) nêu số kiến nghị với mục tiêu xây dựng hướng cho ngành thép Việt Nam Hai tác giả Kenichi Ohno Nguyễn Văn Thường, (2005), “Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội đặt vấn đề nhằm xây dựng hướng chung cho ngành công nghiệp Việt Nam ngành cơng nghiệp sản xuất thép đề cập tới động lực ngành sản xuất ô tô xe máy Trong chừng mực định, cơng trình nói đề cập đến sở lý luận thực tiễn ngành Thép Việt Nam số khía cạnh mức độ khác nhau, giúp tác giả tham khảo quan điểm, nhận thức chung lý luận nhiều số liệu cần thiết trình thực luận văn Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện hệ thống, giác độ kinh tế trị vấn đề nâng cao lực cạnh tranh ngành thép Việt Nam Từ lý em định chọn đề tài nghiên cứu cho là: “Nâng cao lực cạnh tranh ngành thép Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc phân tích thực trạng lực cạnh tranh ngành thép Việt Nam, đồng thời thông qua nghiên cứu kinh nghiệm số nước việc nâng cao khả cạnh tranh ngành thép, luận văn nguyên nhân khiến cho khả cạnh tranh ngành thép Việt Nam tình trạng yếu so với đối thủ nước ngồi qua đề xuất số giải pháp góp phần thúc đẩy ngành thép Việt Nam phát triển tăng sức cạnh tranh sản phẩm thép thị trường nước bước hướng đến việc xuất sản phẩm thép Việt Nam nước Từ kết nghiên cứu, luận văn cố gắng xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển qui hoạch toàn ngành thép nhằm định hướng cho đối tác nước tiếp cận phát triển ngành thép Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá cở sở làm tiền đề cho phát triển ngành thép Việt Nam Đồng thời, phân tích thực trạng ngành thép Việt Nam, khó khăn gặp phải qua tìm ngun nhân vấn đề từ đưa giải pháp khắc phục nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành thép Việt Nam Luận văn cịn nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ thép số nước khu vực giới qua đưa dự báo xu phát triển ngành đồng thời đúc rút kinh nghiệm thực tế làm học cho phát triển ngành Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp kinh tế trị Mác-Lênin; phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, khảo sát thực tế; đồng thời sử dụng quan điểm đổi kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập Kết hợp chung riêng dựa số liệu nước giới tổng kết Đóng góp luận văn - Làm rõ thực trạng ngành thép Việt Nam, khó khăn gặp phải từ nêu nguyên nhân khó khăn - Đưa dự báo xu hướng kiến nghị giải pháp thúc đẩy ngành thép Việt Nam phát triển tăng sức cạnh tranh ngành thép Việt Nam thị trường nước bước hướng xuất Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn lực cạnh tranh ngành kinh tế Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh ngành thép Việt Nam Chương 3: Những định hƣớng giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh nghành thép Việt Nam Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH TRONG NỀN KINH TẾ 1.1 Lý luận chung cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh khả cạnh tranh Có thể nói cạnh tranh xuất kinh tế thị trường Ngày có lẽ khơng cịn nghi ngờ phát triển tất yếu kinh tế thị trường nước ta cạnh tranh nhìn nhận động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Cạnh tranh diễn pháp luật thừa nhận bảo hộ tính đa dạng loại hình sở hữu, có tự hố thương mại theo tự kinh doanh quyền tự chủ cá nhân thừa nhận bảo đảm Cạnh tranh xuất khơng có độc quyền hình thức Tất tiền đề hình thành nước ta từ chuyển sang chế thị trường từ đảng Nhà nước ta chủ trương thúc đẩy kinh tế phát triển Cạnh tranh, nói chung phấn đấu vươn lên khơng ngừng để giành lấy vị trí hàng đầu cách ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật tạo nhiều lợi nhất, tạo sản phẩm mới, tạo suất hiệu cao Trong lĩnh vực có cạnh tranh Khơng có cạnh tranh khơng có phát triển Đó quy luật tồn mn loài Trong kinh tế cạnh tranh đấu tranh để giành lấy thị trường tiêu thụ sản phẩm (hàng hoá dịch vụ) phương pháp biện pháp khác kỹ thuật, kinh tế, trị, quân sự, tâm lý xã hội Biện pháp kỹ thuật áp dụng cơng nghệ đại, máy móc thiết bị tiên tiến, cơng nhân có trình độ lành nghề cao; biện pháp kinh tế trợ cấp tài chính, bảo hộ, cho 10 vay ưu đãi, bán phá giá …; biện pháp trị – kinh tế dùng áp lực trị để buộc đối phương phải nhượng điều kiện thương mại có lợi cho mình; biện pháp quân gây chiến tranh cục chiến tranh giới để gây ảnh hưởng chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm Trong cạnh tranh nảy sinh kẻ có khả cạnh tranh mạnh, người có khả cạnh tranh sản phẩm có khả cạnh tranh mạnh, sản phẩm có khả cạnh tranh yếu Khả cạnh tranh gọi lực cạnh tranh hay sức cạnh tranh Năng lực cạnh tranh sản phẩm khă sản phẩm tiêu thụ nhanh có nhiều người bán loại sản phẩm thị trường Hay nói cách khác, lực cạnh tranh sản phẩm đo thị phần sản phẩm Năng lực cạnh tranh sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng nó, giá cả, tốc độ cung cấp, dịch vụ kèm, uy tín người bán, thương hiệu, quảng cáo, điều kiện mua bán, … Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, ngành khả doanh nghiệp đó, ngành tạo lợi cạnh tranh, có khả tạo suất chất lượng cao đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo thu nhập cao phát triển bền vững Để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp, ngành người ta dựa nhiều vào tiêu chí: thị phần, doanh thu, lợi nhuận tỉ suất lợi nhuận, thu nhập bình quân, phương pháp quản lý, bảo vệ mơi trường, uy tín doanh nghiệp xã hội, tài sản doanh nghiệp tài sản vơ hình, tỉ lệ công nhân lành nghề, tỉ lệ đội ngũ quản lý giỏi, nghiên cứu sáng tạo, … Những yếu tố tạo cho doanh nghiệp, ngành có lợi cạnh tranh, tức tạo cho doanh nghiệp khả triển khai hoạt động với hiệu suất cao đối thủ cạnh tranh, tạo giá trị cho khách hàng dựa khác biệt hoá yếu tố chất lượng chi phí thấp hai 11 nhập ngành gặp phải khơng khó khăn tình hình chung Bởi lẽ mà nguồn cung lớn cầu mà nguồn phôi thép lại chủ yếu phải nhập từ nước giá phôi thép thị treường giới lại luôn biến động Họ phải cạnh tranh liệt với cơng ty liên doanh VSC cơng ty liên doanh bắt đầu bước vào thời kỳ hết khấu hao, giá thành sản xuất thấp hẳn Vì vậy, cơng ty khối ngồi VSC chạy tối đa 30~40% công suất với mức tăng trưởng hàng năm khoảng 10~15%/năm Sự tác động khối hiệu sản xuất-kinh doanh đơn vị thành viên liên doanh với VSC lớn, khả cạnh tranh họ cao hẳn mặt Điểm yếu khối doanh nghiệp kinh doanh tư nhân vốn nhỏ nhiều so với đơn vị thành viên VSC Tuy nhiên, họ kinh doanh có hiệu có uy tín với ngân hàng, đối tác nước ngồi việc huy động vốn họ khơng phải vấn đề khó Tuy nhiên, với lợi doanh nghiệp sau, số số doanh nghiệp đầu tư tiếp thu công nghệ sản xuất nhất, tiên tiến giới, số họ mua lại dây chuyền nhà máy bị phủ nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan ép phải đóng cửa cơng nghệ lạc hậu gây ô nhiễm môi trường với giá rẻ, vốn đầu tư doanh nghiệp cực thấp họ áp dụng chiến thuật “đánh nhanh thắng nhanh” với đầu tư dàn trải doanh nghiệp kiểu dẫn đến tình trạng khó kiểm soát chất lượng thép sử dụng cho cơng trình trọng điểm quốc gia làm tổn thất đến chất lượng tuổi thọ công trình 109 Bảng số 43: Sản lượng thép khối doanh nghiệp ngồi VSC ĐVT: (Nghìn tấn) ST Tên doanh T nghiệp A Thép xây dựng Cty TNHH Vianatafong Sản lƣợng thực tế Công suất thiết kế 2.700 2006 2007* 805 1.030 1.295 1.492 2002 2003 2004 475 620 Loại hình 2005 100% vốn 230 90 100 110 150 180 185 nước Cty thép Việt Tư nhân Nhật (HPS) 180 30 70 90 110 140 150 Cty thép Nam Đô 120 35 50 70 85 90 100 Cty Thép Hoà phát Tư nhân Cổ phần 250 30 30 70 90 110 150 Cty thép Việt ý Cổ phần 300 đầu tƣ 25 60 90 110 150 nhà nước Tư nhân Công ty thép Pomina 300 40 100 175 215 250 Cty thép Pomihoa 300 25 60 90 110 120 Tư nhân Cty thép Cửu long 240 0 0 0 Cổ phần Công ty thép Vinakansai 10 250 0 0 110 145 Khối Cty TNHH 11 Cổ phần Tư nhân 250 130 125 120 120 120 110 Khối làng nghề Hộ gia Đa Hội đình, DN 300 160 155 125 120 110 132 B Ống thép 260 120 141 163 178 212 215 C Thép mạ kẽm 240 50 58 67 76 86 92 110 tư nhân Sản phẩm sau cán D 90 70 81 93 106 120 125 Nguồn: Tổng công ty thép Việt Nam-VSC Như vậy, tổng công suất thiết kế doanh nghiệp ngồi VSC tính đến thời điểm năm 2006 2.700.000tấn/năm, dự kiến đến hết năm 2007 doanh nghiệp đạt tiêu sản xuất-kinh doanh khoảng 48%, chưa tương xứng với tiềm nhà máy 3.2.3 Giải pháp đầu tƣ mạnh mẽ đổi thiết bị công nghệ Do lịch sử để lại, thiết bị doanh nghiệp thép Việt Nam đặc biệt doanh nghiệp thuộc Tổng công ty thép Việt Nam phần lớn trang bị từ năm 1960, 1970 nên cũ , lạc hậu, không đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng chất lượng, mẫu mã chủng loại sản phẩm thị trường Trong năm 1990, đơn vị thành viên Tổng công ty tiến hành đầu tư chiều sâu đại hoá dây chuyền có, áp dụng biện pháp kỹ thuật, khơng đồng bộ, cịn phân tán Những hoạt động đầu tư mang lại hiệu tích cực: nâng cao suất lao động sản lượng; hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, hiệu đầu tư chiều sâu phát huy hết giới hạn Thực tế địi hỏi, để tồn có khả cạnh tranh, ngành thép Việt Nam phải đổi cơng nghệ, trang thiết bị đại Chỉ có đường doanh nghiệp phát triển Để thực công tác đổi công nghệ thiết bị có hiệu trước hết cần tiến hành phân loại trang thiết bị có thành nhóm: (i) Thiết bị có quy mơ nhỏ, lạc hậu Đối với nhóm cần mạnh dạn dẹp bỏ, lý; (ii) Thiết bị có quy mơ nhỏ, vừa đầu tư đại hoá phát huy hiệu Đối với loại cần tận dụng sử dụng thời gian đến 111 năm, sau phải tiến hành thay thiết bị có quy mơ lớn đại (iii) Thiết bị đầu tư thuộc loại đại Trên sở xây dựng chiến lược thay đầu tư theo nguyên tắc quy mô thiết bị phải quy mô phù hợp có hiệu kinh tế, cơng nghệ thiết bị phải đồng đại Thực lựa chọn công nghệ theo quy chế đấu thầu hành, tổ chức đấu thầu quốc tế rộng rãi ưu tiên đấu thầu phạm vi Nhà nước cấp tín dụng ưu đãi Ưu tiến đấu thầu mua thiết bị sản xuất nước đạt yêu cầu dự án Đảm bảo thiết bị đồng bộ, đại đạt trình độ chung giới, giá hợp lý kèm theo chuyển giao công nghệ đầy đủ ,dễ nắm bắt sử dụng Có thể nhập sử dụng số thiết bị qua sử dụng theo quy định Bộ KHCN MT để tiết kiệm vốn đầu tư song đảm bảo tiêu kinh tế kỹ thuật tiên tiến Các nhà hoạch định mà đầu tàu Tổng Công ty thép Việt Nam cần thông qua tổ chức tư vấn để lựa chọn thiết bị công nghệ phù hợp ,tránh chọn phải công nghệ cũ, công nghệ lạc hậu, suất lao động thấp giá thành lại cao, ảnh hưởng đến khả cạnh tranh ngành thép Việt Nam Đối với công ty Gang thép Thái Nguyên, sau hoàn thành dự án cải tạo phủ Trung Quốc giúp đỡ, cần phát huy hết hiệu đầu tư dự án này.Tuy nhiên cần phải nói dù dự án có đưa vào hoạt động tồn cơng nghệ thiết bị cơng ty thuộc loại có quy mơ nhỏ, lạc hậu mà Trung Quốc thực kế hoạch dẹp bỏ Do vậy, để phát triển lâu dài Tổng cơng ty thép cần phải có chiến lược nghiên cứu 112 kỹ lưỡng tồn phát triển công ty Gang thép Thái Nguyên Sau năm 2010, kế hoạch xây dựng khu thép liên hợp luyện kim lớn với công nghệ thiết bị đại xây dựng khu vực ven biển với tư cách xương sống ngành thép Việt Nam cần ưu tiên xem xét Tuy nhiên dự án lớn với số vốn đầu tư khoảng 4-5 tỉ USD, việc huy động vốn tốn khó giải kinh tế nhỏ bé nước ta Việc huy động vốn nước để đầu tư vào ngành có mức sinh lời khơng cao ngành thép điều khó 3.2.4 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Đảng ta lấy người làm trung tâm Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Điều nói nên tầm quan trọng số chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Theo chiến lược đổi công nghệ, đổi quản lý trở thành giấy khơng có người tốt thực chúng Hơn nữa, khơng có người tốt khơng có chiến lược tốt Chúng ta biết xã hội ngày hướng tới xã hội tri thức Điều có nghĩa khả cạnh tranh cá nhân tập đoàn xác định tri thức mà họ có Theo cách nhìn này, khả có sử dụng tri thức ảnh hưởng đến tương lai doanh nghiệp Để chuẩn bị hành trang cho kỷ 21, phải đầu tư mạnh mẽ vào người Theo Tom Petters “ Tương lai thuộc doanh nghiệp trang bị phần trí tuệ phần cứng Có nghĩa người nguồn gốc khả cạnh tranh 113 Nhận thức tầm quan trọng số nguồn nhân lực việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, Ngành thép Việt Nam cần có chiến lực đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Chiến lược phải bao gồm vấn đề tuyển chọn, bố trí sử dụng đào tạo cán Nguồn nhân lực có ngành thép Việt Nam đông số lượng, song chất lượng không cao, cân đối lao động kỹ thuật lao động giản đơn, ngành nghề Trong năm gần có xu hướng số lượng sinh viên ngành luyện kim, nguồn cung ứng lao động chuyên ngành cho ngành thép, giảm sút cách đáng báo động Sự thiếu hụt cán kỹ thuật cho ngành luyện kim mối lo cho doanh nghiệp sản xuất thép Vì vậy, ngành thép Việt Nam cần có liên kết đào tạo nhân lực với sở đào tạo cho phát triển mình, đặc biệt nhân lực cho dự án đầu tư tương lai Công tác đào tạo nguồn nhân lực phải trước bước Các đơn vị ngành thép Việt Nam cần ký hợp đồng với sở đào tạo, để đào tạo có địa theo lịch triển khai cơng trình Tăng cường sở vật chất cho trường đội ngũ giáo viên đào tạo công nhân để đủ sức đáp ứng nhu cầu ngành Mặt khác, phải coi trọng hình thức đưa đào tạo, huấn luyện nước mời chuyên gia đào tạo, bổ túc nhà máy Con người nhân tố định phát triển Chính cơng tác đào tạo cần thiết nhà hoạch định mà cih thể Tổng Công ty thép Việt Nam Bộ công nghiệp quan tâm giải sớm Đối với sở dư thừa nhiều lao động cần có biện pháp xếp lại, tinh giảm biên chế, tiến hành đào tạo, bổ túc nâng cao trình độ cho số lao động cịn làm việc, mở thêm ngành nghề để thu hút số lao động dư thừa, đông thời phải tuyển thêm lao động trẻ, khoẻ qua đào tạo có trình độ để thay lớp cán công nhân lớn tuổi 114 Với sách đầu tư cho nguồn lao động cách hợp lý doanh nghiệp reong ngành có lợi lớn, nguồn nội lực để đưa ngành thép Việt Nam vững bước lên sản xuất kinh doanh, sẵn sàng đối mặt với thách thức trước tình hình Hiện kinh phí đào tạo hàng năm ngành thép Việt Nam cịn thấp mà điển hình đơn vị thuộc VSC, chưa có thống kê xác, xong số ước chừng khoảng 0.2% doanh thu Trong chi phí đào tạo hàng năm công ty thép POSCO, Hàn Quốc khoảng 3% doanh thu Trong năm tới cần tăng chi phí đầu tư cho đào tạo nhân lực, phải tăng kinh phí đào tạo lên khoảng 1% doanh thu Ngồi sách đào tạo, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh ngành thép Việt Nam cần xây dựng sách sử dụng cán hợp lý, cải tiến chế độ đãi ngộ khuyến khích người lao động có thu hút sử dụng cán giỏi Hiện nay, theo thống kê thu nhập cán công nhân viên ngành thép thấp nhiều so vơíu lao động ngành khác tài ngân hàng, thương mại, ngoại thương … Điều trở lực khiến cho ngành thép khơng cịn địa hấp dẫn cho lực lượng lao động có trình độ tay nghề cao 3.2.5 Đầu tư cho nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ Như phân tích, ngày khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Sự phát triển khoa học công nghệ yếu tố định sức cạnh tranh doanh nghiệp Thực trạng công tác nghiên cứu khoa học ngành thép đáng phải bàn Trong ngành thép có viện nghiên cứu, nhiên lực lượng cán nghiên cứu mỏng, sở vật chất nghèo nàn chưa đáp ứng nhu cầu phát triển ngành giai đoạn Từ năm 1990 nay, trải qua hàng chục năm tồn 115 phát triển ngành thép Việt Nam loay hoay áp dụng công nghệ cũ lạc hậu Trong khoa học công nghệ giới phát triển cách mạnh mẽ nước phát triển nước có khả chế tạo cơng nghệ, cơng nghệ áp dụng vào q trình sản xuất tạo mức tăng trưởng cao Khi sản phẩm bão hồ lúc cơng nghệ khơng cịn phát huy tác dụng nước mà sinh lúc cơng nghệ bán chuyển giao sang nước khác mà hình thức phổ biển trình chuyển giao cơng nghệ thơng qua hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, liên doanh Như ta thấy cơng nghệ chuyển giao nói lạc hậu nước phát triển nhiên cịn tốt với nước phát triển Mặc dù ngành thép Việt Nam khơng có kế hoạch cho việc nghiên cứu, chế tạo cơng nghệ nói sản phẩm ngành tương lai khó cạnh tranh với sản phẩm nhà sản xuất thép đầu tư từ nhà sản xuất thép giới Vấn đề đặt ngành thép Việt Nam phải có sách lược việc đầu tư cho nghiên cứu khoa học sáng chế công nghệ để tự phục vụ trình sản xuất Phải tiến hành đầu tư xây dựng viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu triển khai cơng nghệ Chúng ta phải có chế độ bồi dưỡng thoả đáng cho nhà nghiên cứu khoa học để động viên khích lệ họ đồng thời phải tiến hành việc đầu tư trang thiết bị đại phục vụ trình nghiên cứu có tương lai doanh nghiệp có thành tốt đẹp Để nâng cao khả cạnh tranh ,ângnhf thép Việt Nam cần phải tập trung đầu tư xây dựng sở nghiên cứu khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu 116 phát triển thông qua việc tăng ngân sách để đầu tư cho cán nghiên cứu sở vật chất kỹ thuật 3.2.6 Giải pháp đầu tư mở rộng chiếm lĩnh thị trường Thị trường yếu tố quan trọng mà nhà đầu tư phải quan tâm Một dự án đầu tư có đạt kết hay khơng cịn tuỳ thuộc vào thị trường đầu cho sản phẩm dự án Xuất phát từ tầm quan trọng đó, ngành thép Việt Nam cần phải có giải pháp lớn thị trường sau: Thứ nhất, đầu tư sản xuất có thị trường chắn nhu cầu lớn cơng suất dự kiến có khả xuất Thứ hai, lựa chọn mặt hàng sản xuất có nhu cầu cấp bách có khả cạnh tranh cao để đầu tư sản xuất trước, tạo tích luỹ, mở rộng mặt hàng sản xuất Thứ ba, đầu tư thiết lập hệ thống lưu thông tiêu thụ thép rộng khắp, đủ tin cậy cao thuận lợi tối đa cho khách hàng Thứ tư, đầu tư đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng cáo để thu hút khách hàng để họ hiểu chất lượng sản phẩm ngành, nâng cao uy tín ngành thị trường Vấn đề minh chứng rõ nét thời gian gần sản phẩm thép có xuất sứ Trung Quốc dù bán với giá thấp nhiều so với thép sản xuất nước không tiêu thụ thị trường Việt Nam Nhìn chung muốn tăng sức mạnh tiêu thụ ngành thời gian tới với việc đầu tư để xây dựng chiến lược phát triển lâu dài thị trường, để sản phẩm ngành tham gia tồn diện vào thị trường mà khơng cần bảo hộ Nhà nước, phát triển sản xuất ,tăng thị phần lợi nhuận mục tiêu để nâng cao sức cạnh tranh ngành 117 Chúng ta vốn quen với việc khai thác thị trường nước lên khả sản xuất tăng lên nhu cầu nước tăng chậm lúng túng việc tìm đầu cho sản phẩm Trong kinh tế mở muốn tồn phát triển ngành hay lĩnh vực sản xuất kinh doanh phải tìm kiếm mở rộng thị trường khỏi lãnh thổ quốc gia Làm điều bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành … ngành thép Việt Nam cần đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại quảng bá hình ảnh thị trường quốc tế thơng qua tổ chức phịng thương mại cơng nghiệp, lãnh qn nước ngồi hay chí thành lập văn phòng đại diện thị trường tiềm có nhu cầu sản phẩm ngành 3.2.7 Các giải pháp tài Qua phân tích hàng loạt nguyên nhân từ cúng đề hàng loạt giải pháp để nâng cao khả cạnh tranh ngành thép Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề ngành thép Việt Nam họên huy động nguồn vốn lớn để thực thi giải pháp Đây tình hình chung ngành nên kinh tế phát triển vốn ln có nhu cầu lớn vốn đầu tư Để giải tốt nhu cầu vốn cho đâu tư phát triển ngành thép Việt Nam cần thực giải pháp sau đây: Trình phủ cho ngành thép hưởng quy chế ngành ưu tiên cho hưởng khoản vay ưu đãi lớn Tìm kiếm đối tác nước ngồi để liên doanh Đây hướng mà ngành thép Việt Nam thực suốt năm qua Một loạt nhà máy liên doanh đời theo chủ trương khu vực hoạt động có hiểu tốt trở thành đầu tàu ngành thép Việt Nam Tuy nhiên vấn đề thu hút đầu tư có trọng điểm vào 118 khu vực mà thiếu đầu tư vào sản xuất phôi thép, loại thép đặc biệt, thép lá… Vay vốn từ nước ngồi thơng qua hình thức phát hành trái phiếu phủ Để thực phươn án ngành thép Việt Nam cần có hỗ trợ từ phủ Đây giải pháp mà Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (Vinashin) thực thành công với tổng mức vay 700 triệu USD từ năm 2006 Huy động vốn vay thương mại Ngành thép Việt Nam vay vốn ngân hàng thương mại để phục vụ cho hoạt động đầu tư Tuy nhiên nguồn vốn ngân hàng thương mại đơn vị ngành thép phải chịu mức lãi suất cao thời gian hoàn trả vốn lại ngắn Do giải pháp dài hạn mà giải pháp ngắn hạn tình trạng thiếu vốn khơng nhiều vay Nguồn vốn ngành thép nên sử dụng vào dự án đầu tư thu hồi vốn nhanh để có kế hoạch trả nợ đầu tư vào dự án quy mơ nhỏ vốn đầu tư Và giải pháp theo tác giả luận văn cần thiết hiệu thời điểm Đó tham gia thị trường chứng khốn Hiện nay, Việt Nam thị trường chứng khoán phát triển hai miền ngày trở lên kênh huy động vốn hiệu Đã có số doanh nghiêph ngành thép Việt Nam tham gia thị trường thực tế chứng minh họ thành công việc thu hút vốn đầu tư phục vụ cho công tác đầu tư phát triển 119 KẾT LUẬN Trước hết cần khẳng định thép loại hàng hố khơng thể thiếu nhu cầu tiêu thụ quốc gia đặc biệt công nghiệp chế tao, xây dựng Vì khẳng định việc phát triển naang cao khả cạnh tranh ngành thép yêu cầu thiết yếu kinh tế, quốc gia Nhìn lại ngành thép Việt Nam, trình hình thành phát triển đạt thành tựu phủ nhận Từ chỗ phải trông chờ vào viện trợ nước đặc biệt từ liên bang Xô Viết trước sản xuất lượng thép xây dựng vượt nhu cầu sử dụng nước có thời điểm xuất sản phẩm thép xây dựng nước Ngành thép Việt Nam xây dựng cho số nhà máy đại theo kịp với trình độ phát triển khu vực giới Tuy nhiên bên cạnh thành tựu cịn có loạt hạn chế mà khơng khắc phục kịp thời thành hàng nhiều thập kỷ xây dựng phát triển trở thành vô nghĩa Việt Nam quốc gia có nhiều ưu tài nguyên quặng sắt, nguyên liệu đầu vào cho ngành sản xuất thép phải trông chờ vào nhập điều làm tính cạnh tranh sản phẩm thép nước so với sản phẩm loại sản xuất từ nước Vì vậy, để phát triển nâng cao sức cạnh tranh ngành thép Việt Nam trước tiên phải tranh thủ lợi có sẵn mà thiên nhiên mang lại Cần chuyển hướng đầu tư sang lĩnh vực sản xuất nguyên liệu cho ngành thép từ quặng Đây hướng đầu tư cần thiết mà quốc gia muốn phát triển ngành thép phải thực 120 Thứ hai cấu sản phẩm, mặt hàng thép xây dựng dư thừa sản phẩm Tuy nhiên, sản phẩm thép khác thép hình độ lớn, thép tấm, thép cuộn … phải nhập Vì vậy, cấu sản phẩm phải có điều chỉnh để sản phẩm ngành thép theo kịp với nhu cầu Qua số liệu bình quân sử dụng thép/ đầu người thấy ngành thép Việt Nam có tương lai rộng mở phía trước Hiện mức sử dụng thép đầu người Việt Nam thấp (thấp so với quốc gia phát triển khoảng 60 năm) nhu cầu sử dụng thép tương lai lớn ngành sản xuất mang lại nhiều lợi nhuận kể tương lai xa Vấn đề ngành thép làm thu hút vốn đầu tư cho mục tiêu phát triển ngành 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Báo cáo kinh tế: Việt Nam đẩy mạnh cải cách để tăng trưởng, Tài liệu Ngân hàng Thế giới, 10/2007 Báo cáo chuyên đề Hiệp hội thép Việt Nam 3/2008 Tài liệu hội nghị Bộ Công nghiệp (12/1997), “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành luyện kim đen Việt Nam đến năm 2010” Bộ Chính trị (3/1995), “Chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2010” Tạp chí vấn đề kinh tế giới Tạp chí nghiên cứu kinh tế số Tổ chức hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA 1996-1997), “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thép Việt Nam” Thủ tướng Chính phủ (32/1998/CT-TTg), “Chỉ thị cơng tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ đến năm 2010” Thủ tướng Chính phủ, “Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2010” 10 GS.TS Nguyễn Văn Thường, GS.TS Kenichi Ohno, (2005), “Hồn thiện chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 11 Trần sửu (2005) “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hố” Tiếng Anh 12 POSRI (Oct 1996), Smart Steel, A story of POSCO Leadership & Vison in the Age of Globalization 13 Thomas L Friedman (10/2006), The World is Flat 122 14 William T.Hogan (2005), The changing shape of the Chinese steel Industry 15 World Bank, Project Finalcial Management Manual, 2/2007 123 ... ASEAN – Bài học 26 Việt Nam Kết luận chương 35 Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA 37 NGÀNH THÉP VIỆT NAM 2.1 Năng lực cạnh tranh ngành thép Việt Nam 37 2.1.1 Năng lực cạnh tranh khâu nguyên... NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THÉP VIỆT NAM 3.1 Một số bối cảnh có ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh 76 ngành thép Việt Nam 3.1.1 Những dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thép Việt 76 Nam giai... lực cạnh tranh ngành thép Việt Nam, đồng thời thông qua nghiên cứu kinh nghiệm số nước việc nâng cao khả cạnh tranh ngành thép, luận văn nguyên nhân khiến cho khả cạnh tranh ngành thép Việt Nam

Ngày đăng: 16/03/2021, 17:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w